Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRẦN VĂN TÂN
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Thái Nguyên – Năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRẦN VĂN TÂN
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 601405
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Trần Quốc Thành
Thái Nguyên, Năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
Danh mục các hình
vii
MỞ ĐẦU
1
NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG
CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT
5
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
5
1.2. Trường trung học phổ thông và quản lý trường THPT
6
1.2.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân
6
1.2.2. Hoạt động của trường THPT
7
1.2.3. Các nội dung quản lý trường THPT
8
1.2.3.1.Quản lý hoạt động dạy học
8
1.2.3.2. Quản lý hoạt động giáo dục
9
1.2.3.3. Quản lý nguồn nhân lực- nhân sự
9
1.2.3.4. Quản lý nguồn lực vật chất và tài chính
12
1.2.3.5. Quản lý các hoạt động kiểm tra và thông tin trong quản lý
13
1.2.3.6. Quản lý các mối quan hệ (giữa các thành viên trong nhà trƣờng và giữa
nhà trƣờng với cộng đồng)
13
1.3. Tổ chuyên môn ở trường THPT
14
1.3.1. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn trong trường THPT
14
1.3.2. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn
16
1.3.2.1 Tổ trƣởng chuyên môn với vai trò là giáo viên
17
1.3.2.2. Tổ trƣởng chuyên môn với vai trò là ngƣời quản lý
18
1.3.3. Những phẩm chất và năng lực cần có của người tổ trưởng chuyên môn
22
1.3.4. TTCM trong lý thuyết phân loại cán bộ quản lý; yêu cầu về vai trò và
kĩ năng quản lý đối với TTCM
23
1.4. Nội dung chủ yếu của công tác phát triển đội ngũ tổ trưởng
chuyên môn
24
1.4.1 Công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
24
1.4.2. Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM
25
1.4.3. Tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động của TTCM
27
1.4.3.1. Chỉ đạo việc xây dựng và triển khai kế hoạch của tổ chuyên
27
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
môn
1.4.3.2. Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn, của giáo
viên
27
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động của TTCM
28
1.4.4.1. Kiểm tra
28
1.4.4.2. Đánh giá
29
1.5. Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
30
1.5.1. Các yếu tố về kinh tế - xã hội
30
1.5.2. Các yêu cầu của đổi mới giáo dục Trung học phổ thông
31
1.5.3 Các yếu tố về phát triển quy mô giáo dục, mạng lưới trường lớp
31
1.5.4. Các yếu tố về chính sách và cơ chế quản lý
32
Chương 2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ
TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH QUẢNG NINH
34
2.1. Khái quát về Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh
34
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh
34
2.1.2. Về Giáo dục và Đào tạo của tỉnh Quảng Ninh
35
2.1.2.1. Tình hình chung
35
2.1.2.2. Giáo dục trung học phổ thông
36
2.2. Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở 7 trường trung học phổ
39
2.2.1. Về số lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
39
2.2.2. Về cơ cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
40
2.2.2.1. Cơ cấu theo độ tuổi
40
2.2.2.2. Cơ cấu theo giới tính
42
2.2.2.3. Cơ cấu theo dân tộc
43
2.2.2.4. Cơ cấu theo chuyên môn
44
2.2.3. Về chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
46
2.2.3.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
46
2.2.3.2. Trình độ đào tạo
46
2.2.3.3. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý tổ CM
47
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ TTCM ở các trường THPT tỉnh Quảng
Ninh
51
2.3.1. Công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TTCM
51
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
2.3.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM
52
2.3.3. Tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động của TTCM
53
2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của TTCM
57
2.3.4.1. Kiểm tra
57
2.3.4.2. Đánh giá
58
2.3.4.3. Khen thƣởng - kỷ luật
59
2.4. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ tổ trưởng
chuyên môn ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh
60
2.4.1. Điểm mạnh
60
2.4.2. Hạn chế
61
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
62
Chương 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN
MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
64
3.1. Định hướng và nguyên tắc xây dựng các biện pháp
64
3.1.1. Một số định hướng phát triển giáo dục THPT ở Quảng Ninh
64
3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển
65
3.1.2.1. Đảm bảo tính kế thừa
65
3.1.2.2. Đảm bảo tính cấp thiết
65
3.1.2.3. Đảm bảo tính khả thi
65
3.1.2.4. Đảm bảo tính hiệu quả
65
3.2. Các biện pháp cụ thể
66
3.2.1. Đổi mới công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TTCM
66
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
66
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
67
3.2.1.3. Cách tiến hành
69
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
71
3.2.2. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM
đáp ứng yêu cầu về chuyên môn và năng lực quản lý
72
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
72
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
72
3.2.2.3. Cách tiến hành
75
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
77
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
3.2.3. Đổi mới tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động của TTCM
77
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
77
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
77
3.2.3.3. Cách tiến hành
79
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện
81
3.2.4. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đội ngũ TTCM phát huy tốt
trình độ chuyên môn và năng lực quản lý của mình
81
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
81
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
82
3.2.4.3. Cách tiến hành
85
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
86
3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý và trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của TTCM
86
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
86
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp
87
3.2.5.3. Tổ chức thực hiện
91
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
92
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
92
3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
99
PHỤ LỤC
104
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Ký hiệu
Diễn giải
1.
THPT
Trung học phổ thông
2.
THCS
Trung học cơ sở
3.
ĐNGV
Đội ngũ giáo viên
4.
TTCM
Tổ trƣởng chuyên môn
5.
TPCM
Tổ phó chuyên môn
6.
NCKH
Nghiên cứu khoa học
7.
GV
Giáo viên
8.
CM
Chuyên môn
9.
GD
Giáo dục
10.
GDQP-AN
Giáo dục Quốc phòng – An ninh
11.
QLGD
Quản lý giáo dục
12.
LĐTT
Lao động tiên tiến
13.
HĐSP
Hội đồng sƣ phạm
14.
CB, GV, NV
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
15.
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
16.
HSG
Học sinh giỏi
17.
HSYK
Học sinh yếu kém
18.
ĐDDH
Đồ dung dạy học
19.
TBDH
Thiết bị dạy học
20.
UDCNTT
Ứng dụng công nghệ thông tin
21.
NGLL
Ngoài giờ lên lớp
22.
HĐHN
Hoạt động hƣớng nghiệp
23.
HS
Học sinh
24.
CSTĐCS
Chiến sĩ thi đua cơ sơ
25.
CSTĐCT
Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh
26.
KT-XH
Kinh tế xã hội
27.
KTKN
Kiến thức kỹ năng
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Thứ tự bảng
Nội dung
Bảng 2.1
Kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực cuối năm học 2010 -
2011 cấp THPT của tỉnh Quảng Ninh so với 15 tỉnh miền núi phía
bắc và so với cả nƣớc
Bảng 2.2
Kết quả thi tốt nghiêp của tỉnh so với toàn quốc từ năm 2009 đến
năm học 2011
Bảng 2.3
Số lƣợng đội ngũ TTCM 7 trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh từ năm
học 2008 – 2009 đến năm học 2010 – 2011
Bảng 2.4
Cơ cấu theo độ tuổi của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
trong năm học 2010 – 2011
Bảng 2.5
Cơ cấu theo giới của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong
năm học 2010 – 2011
Bảng 2.6
Cơ cấu theo dân tộc của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
trong năm học 2010 – 2011
Bảng 2.7
Cơ cấu theo chuyên môn giảng dạy của TTCM 7 trƣờng THPT tỉnh
Quảng Ninh trong năm học 2010 – 2011
Bảng 2.8
Cơ cấu theo tổ chuyên môn các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong
năm học 2010 – 2011
Bảng 2.9
TTCM là đảng viên ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong năm
học 2010 – 2011
Bảng 2.10
Trình độ đào tạo của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.11
Tổng hợp đánh giá xếp loại viên chức của TTCM 7 trƣờng THPT
tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.12.
Tổng hợp danh hiệu thi đua cá nhân của TTCM các trƣờng THPT
tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.13
Tổng hợp danh hiệu thi đua của tập thể tổ CM các trƣờng THPT tỉnh
Quảng Ninh
Bảng 2.14
Thâm niên quản lý của TTCM 7 trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.1
Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Thứ tự các hình
Nội dung
Sơ đồ 1.1
Yêu cầu về vai trò và kĩ năng quản lý đối với TTCM
Biểu đồ 2.1
Cơ cấu theo giới tính của TTCM ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng
Ninh trong năm học 2010 – 2011
Hình 3.1
Sơ đồ tổ hợp mối quan hệ giữa các biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tổ chuyên môn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị các
điều kiện thực hiện các hoạt động dạy - học trong nhà trƣờng phổ thông. Ngƣời
tổ trƣởng chuyên môn đƣợc ví nhƣ “cánh tay nối dài của Lãnh đạo nhà trường”,
trực tiếp điều hành các công việc cụ thể trong hoạt động dạy - học. Công tác lãnh
đạo, quản lý của tổ trƣởng chuyên môn là một trong những yếu tố quyết định đến
hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn, góp phần quan trọng đến chất lƣợng giáo
dục của các nhà trƣờng.
Trong đội ngũ Nhà giáo, CBQL giáo dục thì đội ngũ TTCM có một vai trò
rất quan trọng trong việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động chuyên môn trong nhà
trƣờng THPT. Xây dựng đội ngũ TTCM có phẩm chất tốt, có năng lực chuyên
môn vững vàng, có khả năng quản lý giỏi, nhiệt tình, mẫu mực, năng động, sáng
tạo, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục là yếu tố quan trọng góp phần quyết định
chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng, là nền tảng cho chiến lƣợc phát
triển giáo dục đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
Để đội ngũ TTCM thực sự là hạt nhân trong hoạt động chuyên môn của
trƣờng THPT, vai trò của ngƣời Hiệu trƣởng trong việc xây dựng và quản lý đội
ngũ TTCM là hết sức quan trọng. Thông qua đội ngũ này, Hiệu trƣởng có thể thu
thập thông tin đầy đủ, chính xác các hoạt động có liên quan đến chuyên môn của
nhà trƣờng. Từ đó xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục và đào tạo.
Những năm qua, ngành GD&ĐT đã có những chiến lƣợc và các giải pháp để
tăng cƣờng hiệu quả công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL
nhà trƣờng. Đặc biệt, công tác xây dựng và quản lý đội ngũ TTCM đã đạt đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
kết quả đáng khích lệ. Nhờ đó, hoạt động của nhà trƣờng THPT từng bƣớc đƣợc
vận hành theo đúng nguyên lý giáo dục của Đảng, đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của công cuộc đổi mới đất nƣớc. Tuy vậy, GD&ĐT Quảng Ninh trong quá
trình phát triển còn gặp nhiều khó khăn và thách thức, chất lƣợng giáo dục còn
thấp; năng lực chuyên môn của một bộ phận GV còn hạn chế, chƣa ý thức đƣợc
một cách đầy đủ vai trò, nhiệm vụ của ngƣời GV trong giai đoạn hiện nay. Một
số cán bộ quản lý thiếu chủ động trong suy nghĩ, chƣa theo kịp tình hình phát
triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới. Ngƣời Hiệu trƣởng đã nhận thức đƣợc
vai trò, vị trí của TTCM nhƣng các biện pháp xây dựng và quản lý đội ngũ
TTCM chƣa thật phù hợp. Việc bố trí tổ trƣởng còn mang tính chủ quan, chƣa
có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng một cách bài bản. Việc tổ chức kiểm tra và đánh
giá các hoạt động chuyên môn chƣa thật cụ thể; chƣa phát huy đƣợc vai trò của
đội ngũ TTCM trong nhà trƣờng THPT. Những nguyên nhân trên ảnh hƣởng
nhất định đến chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng. Việc tăng cƣờng công tác
phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng THPT là một việc làm cần thiết và cấp
bách hiện nay.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài:
“Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường THPT tỉnh
Quảng Ninh”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ tổ trƣởng chuyên
môn ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh, đề xuất các biện pháp phát triển đội
ngũ TTCM nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng THPT
của tỉnh .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý nhân sự của Hiệu trƣởng các
trƣờng THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển đội ngũ tổ trƣởng
chuyên môn của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu phân tích rõ đƣợc lý luận về quản lý nhân sự của Hiệu trƣởng các
trƣờng THPT, chỉ ra đƣợc thực trạng phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng
THPT thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh thì có thể đề xuất đƣợc các biện pháp phát
triển phù hợp để phát triển đội ngũ TTCM của các trƣờng, qua đó có thể góp
phần nâng cao chất lƣợng giáo dục THPT ở tỉnh Quảng Ninh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên
môn của hiệu trƣởng ở trƣờng THPT.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ TTCM của Hiệu
trƣởng các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh.
5.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cƣờng phát triển đội ngũ TTCM của Hiệu
trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh.
6. Phạm vi nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu: Thực hiện đề tài này, tác giả giới hạn vào việc khảo sát
công tác phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn của Hiệu trƣởng 07 trƣờng
THPT đại diện cho các vùng miền của tỉnh Quảng Ninh: THPT Ba Chẽ, THPT
Hải Đông, THPT Nguyễn Du, THPT Hoàng Bồ, THPT Nguyễn Bình, THPT
Nguyễn Trãi, THPT Đầm Hà.
Đề tài chỉ sử dụng số liệu thống kê về giáo dục THPT của Quảng Ninh từ
năm 2008 đến nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá
các tài liệu, văn bản, phân loại tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề
nghiên cứu.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Phát bảng câu hỏi tới hiệu trƣởng các
trƣờng để tham khảo về biện pháp phát triển đội ngũ TTCM.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: trao đổi với các Hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên
môn để có cơ sở đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ tổ trƣởng
chuyên môn của Hiệu trƣởng ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến một số hiệu trƣởng có kinh
nghiệm lâu năm của một số trƣờng: THPT Cẩm Phả, THPT chuyên Hạ Long.
- Phƣơng pháp quan sát: Tham khảo một số kế hoạch, chuyên đề, nội dung
sinh hoạt tổ của một số TTCM để đánh giá thực trạng về năng lực quản lý, điều
hành tổ chuyên môn.
7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học: Để xử lý các kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ TTCM ở trƣờng THPT.
Chƣơng 2. Thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng THPT
tỉnh Quảng Ninh.
Chƣơng 3. Biện pháp phát triển đội ngũ TTCM của Hiệu trƣởng ở các trƣờng
THPT tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Bƣớc vào thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới đang chuyển sang giai đoạn
phát triển nền kinh tế tri thức; để đảm bảo cho sự phát triển của nó thì yếu tố
Giáo dục và Đào tạo, khoa học và công nghệ đƣợc coi là nguồn lực quyết định.
Do đó yêu cầu về chất lƣợng Giáo dục và Đào tạo ngày càng cao để đào tạo ra
những lớp ngƣời lao động năng động, trí tuệ, làm chủ công nghệ thông tin. Để
nâng cao chất lƣợng Giáo dục và Đào tạo thì việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ
nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có ý nghĩa quyết định.
Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nói chung, trong đó
phát triển đội ngũ TTCM nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc
nâng cao chất lƣợng giáo dục THPT hiện nay.
Trong những năm qua, đã có nhiều đề tài luận văn thạc sĩ, nhiều tác giả
nghiên cứu về quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo
dục; trong đó có nghiên cứu về đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn. Các đề tài đều
hƣớng vào việc nghiên cứu các biện pháp quản lý, phát triển đội ngũ tổ trƣởng
chuyên môn ở các trƣờng THPT hoặc THCS ở các địa bàn nhƣ: Bắc Ninh, Đăk
Lăk, Hải Phòng ở các cơ sở đào tạo nhƣ trƣờng Đại học Giáo dục- ĐH Quốc
gia Hà Nội, trƣờng ĐHSP Hà Nội
Đề tài luận văn này nghiên cứu sơ lƣợc cơ sở lý luận và một số khía cạnh
về thực trạng phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh.
Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng
THPT tỉnh Quảng Ninh góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cấp THPT tỉnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
nhà. Tuy nhiên việc nghiên cứu về phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở
các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh thì chƣa có đề tài, tác giả nào nghiên cứu.
1.2. Trường trung học phổ thông và quản lý trường THPT
1.2.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân
Trung học phổ thông là một cấp trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện
nay. Trung học phổ thông kéo dài 3 năm (từ lớp 10 đến lớp 12). Để tốt nghiệp
cấp học này, học sinh phải vƣợt qua kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông vào
cuối năm học lớp 12 (trƣớc đây thƣờng gọi là Thi tú tài).
Trƣờng phổ thông đƣợc lập tại các địa phƣơng trên cả nƣớc. Ngƣời đứng
đầu một ngôi trƣờng đƣợc gọi là "Hiệu Trƣởng". Trƣờng đƣợc sự quản lý trực
tiếp của Phòng Giáo Dục huyện, quận và dƣới quyền chỉ đạo của Sở Giáo Dục,
cơ quan hành chính trực thuộc tỉnh, thành phố. Quy chế hoạt động do Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo ban hành.
Điều 26. Giáo dục phổ thông
* Giáo dục phổ thông bao gồm:
- Giáo dục tiểu học đƣợc thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp
năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi;
- Giáo dục trung học cơ sở đƣợc thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu
đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chƣơng trình tiểu học, có
tuổi là mƣời một tuổi;
- Giáo dục trung học phổ thông đƣợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp
mƣời đến lớp mƣời hai. Học sinh vào học lớp mƣời phải có bằng tốt nghiệp
trung học cơ sở, có tuổi là mƣời năm tuổi [30].
Điều 27. Mục tiêu của giáo dục phổ thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
3. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và
những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp để tiếp tục học trung học
phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
4. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có
những hiểu biết thông thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát
huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao
đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [30].
1.2.2. Hoạt động của trường THPT
- Trƣờng THPT dạy các môn học mang tính phổ thông, cơ bản nhƣng
ngày nay bên trong trƣờng còn tổ chức các lớp chọn, lớp chuyên. Một số trƣờng
trung học là trƣờng Chuyên, chỉ đào tạo các học sinh năng khiếu.
- Giáo viên THPT phải tốt nghiệp đại học Sƣ Phạm, hoặc tƣơng đƣơng.
- Một năm học đƣợc chia làm 2 học, học kỳ đầu từ tháng chín kéo dài tới
trƣớc tết âm lịch; học kỳ hai bắt đầu từ sau tết âm lịch cho tới tháng 5 năm sau.
- Học sinh phải thi vào lớp 10 từ một kỳ thi tuyển chọn vào giai đoạn nghỉ
hè cuối năm lớp 9 để đƣợc xếp vào lớp 10.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
1.2.3. Các nội dung quản lý trường THPT
1.2.3.1.Quản lý hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học là trọng tâm trong các nhà trƣờng, vì vậy quản lý hoạt
động dạy và học tập (hay quản lý chuyên môn) là trọng tâm của hoạt động quản
lý nhà trƣờng. Quản lý hoạt động dạy và học tập có liên quan đến mọi mặt của
quản lý nhà trƣờng và bao gồm các nội dung sau:
- Nắm vững kế hoạch dạy học, các quy định, quy chế chuyên môn và các
văn bản pháp quy, các hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình môn học của cấp trên;
giúp các đối tƣợng quản lý nâng cao nhận thức, có ý thức trách nhiệm và thái độ
công tác tốt.
- Xây dựng mục tiêu, chƣơng trình, kế hoạch và thời khoá biểu dạy học,
xây dựng quy chế chuyên môn, nội quy dạy học và các biện pháp nhằm đảm bảo
chất lƣợng dạy học phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình đặt ra.
- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, tổ chức đào tạo - bồi
dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Xây dựng chế độ đãi ngộ, nâng
cao đời sống vật chất và tình thần, vị thế xã hội của nhà giáo.
- Chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, giảng dạy theo kế hoạch dạy học,
chƣơng trình môn học theo thời khoá biểu của nhà trƣờng. Trong việc quản lý
hoạt động dạy học cần chú trọng tới việc quản lý nền nếp dạy học, quản lý việc
đổi mới phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích cực hoá hoạt động dạy học.
- Quản lý tốt ngƣời học và lớp học trong các hoạt động học tập, nền nếp
học tập, các hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài lớp, ngoài trƣờng.
- Quản lý tốt các nguồn tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thƣ viện,
phòng thí nghiệm đảm bảo cho các hoạt động dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
- Tổ chức tốt các phong trào thi đua, tạo lập môi trƣờng sƣ phạm lành
mạnh. Xây dựng các tập thể giáo viên, học sinh tích cực.
- Phát huy vai trò và sức mạnh của tổ chức Đảng, các đoàn thể quần
chúng, các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng trong việc nâng cao
chất lƣợng dạy học.
- Huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài nhà
trƣờng phục vụ hoạt động dạy học.
1.2.3.2. Quản lý hoạt động giáo dục
Trong các nhà trƣờng, cùng với hoạt động dạy học là trung tâm còn có
những hoạt động giáo dục khác nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục toàn diện
(giáo dục đạo đức và công dân, giáo dục văn hoá - thẩm mỹ, giáo dục thể chất,
giáo dục lao động, ký thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp ).
1.2.3.3. Quản lý nguồn nhân lực- nhân sự
Nội dung quản lý nhân lực - nhân sự luôn có vị trí đặc biệt quan trọng
trong công tác quản lý nói chung và quản lý nhà trƣờng nói riêng. Quản lý nhân
lực - nhân sự thông qua việc tuyển dụng, sử dụng đúng ngƣời, đúng việc là một
động lực quan trọng, quyết định chất lƣợng dạy học và giáo dục. Bên cạnh đó
quản lý học sinh và quản lý lớp học cũng là một nội dung quản lý đặc thù của
quản lý nhà trƣờng.
- Nguồn nhân lực của trƣờng phổ thông là lực lƣợng giáo viên, cán bộ,
nhân viên với năng lực chuyên môn của từng ngƣời tham gia vào các hoạt động
của nhà trƣờng.
- Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển nhà
trƣờng. Tập hợp, tạo cơ hội cho mọi thành viên của trƣờng phát huy hết khả
năng cho các hoạt động, cho sự phát triển của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Quản lý nguồn nhân lực trong nhà trƣờng THPT là quản lý con ngƣời,
quản lý đội ngũ trong hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng.
Trong nhiều trƣờng hợp, có thể sử dụng hai thuật ngữ quản lý nguồn nhân
lực và quản lý nhân sự thay thế cho nhau. Nhƣng nếu đi sâu vào ý nghĩa của hai
cụm từ quản lý nguồn nhân lực và quản lý nhân sự, thì có những sự khác nhau.
Quản lý nhân sự: Đây là một khái niệm đƣợc sử dụng từ lâu khi các nhà
quản lý phải quản lý ngƣời trong tổ chức. Quản lý nhân sự trong tổ chức đƣợc
hiểu nhiều hơn về khía cạnh hành chính. Đó là những hoạt động áp dụng các
nguyên tắc quy định của tổ chức, cơ quan nhƣ tiền lƣơng, tiền thƣởng, nghỉ
phép, nghỉ lễ để quản lý con ngƣời nhằm làm cho họ thực hiện các hoạt động của
họ một cách tốt nhất.
Nhƣ vậy, quản lý nhân sự đặt vấn đề đến từng con ngƣời cụ thể trong tổ
chức, muốn chỉ các khả năng tác động đến đội ngũ hiện có để họ đáp ứng đƣợc
đòi hỏi của tổ chức.
Trong khi đó, quản lý nguồn nhân lực mang ý nghĩa rộng hơn quản lý
nhân sự. Quản lý nguồn nhân lực mang tính chất khái quát và xem tổ chức nhƣ là
một thực thể cần có tác động từ bên ngoài và kết hợp với bên trong để quản lý.
Quản lý nguồn nhân lực là bƣớc phát triển cao hơn của quản lý nhân sự
khi nó đề cập đến cả việc quản lý các quan hệ con ngƣời sản xuất, lao động, và
cả quan hệ với những ngƣời từ bên ngoài sẽ vào làm việc cho tổ chức (nguồn lực
dự trữ hay tiềm năng của tổ chức), đề cập đến yếu tố thị trƣờng lao động của tổ
chức. Chính vì vậy, có ngƣời gọi quản lý nguồn nhân lực là quản lý quan hệ sản xuất.
Nhƣ vậy, nguồn nhân lực của một tổ chức không chỉ là những con ngời
đang làm việc trong tổ chức mà còn nhằm chỉ những nguồn khác có thể bổ sung
cho tổ chức. Điều đó cũng có nghĩa là khi nói đến quản lý nguồn nhân lực của tổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
chức cũng nhằm chỉ khả năng tác động của tổ chức đến lực lƣợng lao động tiềm
năng bên ngoài tổ chức.
Quản lý nguồn nhân lực hiểu theo khái niệm vĩ mô khi đặt nguồn nhân lực
của tổ chức trong tổng thể nguồn nhân lực quốc gia. Nhƣ vậy, yếu tố nguồn nhân
lực tổ chức phát triển phụ thuộc không chỉ yếu tố bên trong của tổ chức mà còn
chứa đựng nhiều yếu tố bên ngoài của tổ chức.
Nhƣ vậy, vấn đề quản lý nguồn nhân lực không chỉ là đơn thuần chỉ là vấn
đề quản trị hành chính nhân viên.
Trong nhà trƣờ ng , độ i ngũ giáo viên ở trong tập thể sƣ phạm . Tậ p thể sƣ
phạm trong trƣờng học là tổ chức của tập thể lao động sƣ phạm, đƣ́ ng đầ u là hiệ u
trƣở ng. Tậ p thể sƣ phạ m liên kế t cá c giá o viên , cán bộ , nhân viên thà nh mộ t
cộ ng đồ ng giá o dụ c có tổ chƣ́ c , có mục đích thống nhất , có phƣơng thức hoạt
độ ng nhằ m thƣ̣ c hiệ n nhiệ m vụ giá o dụ c củ a nhà trƣờ ng.
Đội ngũ giáo viên là lực lƣợng chủ yếu , quan trọ ng nhấ t trong tậ p thể sƣ
phạm nhà trƣờng làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trƣờng, là nhân tố
quyế t định chấ t lƣợ ng đà o tạ o củ a nhà trƣờ ng.
Nhƣ vậy, xét về mặt nội dung, quản lý đội ngũ bao gồm các loại hoạt
động là: Tuyển dụng và bổ nhiệm; Đào tạo, bồi dƣỡng; Duy trì đãi ngộ; Quy hoạch.
Công tác quản lý đội ngũ giáo viên tập trung vào các hoạt động chủ yếu:
- Lựa chọn giáo viên.
- Đảm bảo thời gian và tính thống nhất của quá trình dạy học.
- Giám sát: quan sát giờ dạy trên lớp của giáo viên, cung cấp thông tin
ngƣợc về kĩ năng dạy học, đƣa ra các chỉ dẫn và hỗ trợ cho từng giáo viên.
- Cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi dƣỡng tại chỗ.
- Đánh giá giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
1.2.3.4. Quản lý nguồn lực vật chất và tài chính
* Quản lý cơ sở vật chất:
- Nguồn lực vật chất của trƣờng phổ thông là toàn bộ cơ sở vật chất trƣờng
học với tất cả các phƣơng tiện vật chất đƣợc sử dụng để thực hiện mục tiêu của
nhà trƣờng, bao gồm: đất đai, tài sản, trang thiết bị, công cụ dụng cụ (hữu
hình) và phần mềm, bản quyền sáng chế phát minh, danh tiếng, uy tín (vô
hình) của nhà trƣờng. Cái lõi của cơ sở vật chất trƣờng phổ thông chính là các
thiết bị dạy học.
- Cơ sở vật chất quyết định năng suất lao động và hiệu quả các hoạt động
của trƣờng phổ thông.
- Quản lý cơ sở vật chất gồm các nội dung chủ yếu sau: phân tích thực
trạng; đánh giá nhu cầu; xây dựng kế hoạch sử dụng, bảo quản, bổ sung, tu sửa,
mua sắm mới; chỉ đạo việc sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, công năng
phòng học bộ môn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học.
* Quản lý tài chính
- Xét ở khía cạnh cơ chế điều hành khác nhau, nguồn tài chính cho trƣờng
phổ thông, bao gồm:
+ Ngân sách Nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi trong dự toán đã đƣợc
cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và giao thực hiện để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng.
+ Nguồn tài chính ngoài Ngân sách Nhà nƣớc là tất cả những yếu tố về
nguồn vốn tiền tệ mà Nhà nƣớc cho phép các trƣờng đƣợc huy động trực tiếp
trong khuôn khổ thực hiện xã hội hoá nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho trƣờng
và đƣợc sử dụng theo chế độ quy định để thực hiện mục tiêu của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Hiệu trƣởng phải trực tiếp phụ trách công tác này (chủ tài khoản); giúp
việc cho Hiệu trƣởng thƣờng có ngƣời trợ lý là cán bộ kế toán và thủ qũy.
Hiệu trƣởng phải chỉ đạo sao cho các cán bộ này biết cách giữ tiền và tiêu
tiền đúng với chính sách nhà nƣớc ban hành, song phải làm cho đồng tiền thành
động lực thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu của quá trình giáo dục, chứ không
phải kiềm chế quá trình giáo dục (giữ tiền lại không tiêu hoặc tiêu sai mục đích).
1.2.3.5. Quản lý các hoạt động kiểm tra và thông tin trong quản lý
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về kiểm tra - thanh tra,
bao gồm kiểm tra - thanh tra của cấp trên và của lãnh đạo nhà trƣờng về mọi hoạt
động trong trƣờng.
- Đảm bảo các kênh thông tin (hai chiều, nhiều chiều) và xử lý thông tin
phục vụ các hoạt động nhà trƣờng và phục vụ công tác quản lý nhà trƣờng.
1.2.3.6. Quản lý các mối quan hệ (giữa các thành viên trong nhà trường và
giữa nhà trường với cộng đồng)
Nhà trƣờng là một thể thống nhất, các tổ chức, các bộ phận chức năng
trong nhà trƣờng có mối quan hệ hợp tác, phối hợp chặt chẽ với nhau. Mối quan
hệ rất đa dạng, phong phú và có những vai trò khác nhau trong đời sống nhà
trƣờng. Ngoài quan hệ với học sinh và giáo viên, các mối quan hệ đó bao gồm:
- Quan hệ của hiệu trƣởng với cấp dƣới, với các tổ chuyên môn.
- Với ban giám hiệu, hội đồng nhà trƣờng.
- Với các tổ chức: tổ chức Đảng, đoàn thanh niên, tổ chức công đoàn.
- Với cha mẹ học sinh; Với các tổ chức cộng đồng, các cấp lãnh đạo.
Hiệu trƣởng phải là ngƣời đảm nhiệm việc kết nối các mối quan hệ trên để
cho mỗi thanh viên mỗi tổ chức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình,
giúp cho các hoạt động của nhà trƣờng diễn ra bình thƣờng, xuyên suốt theo
đúng kế hoạch đã đề ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
1.3. Tổ chuyên môn ở trường THPT
1.3.1. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn trong trường THPT
* Vị trí của tổ chuyên môn:
Theo Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng
phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tƣ số: 12/2011/TT-
BGDĐT ngày 28/3 /2011của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơ cấu tổ chức
của trƣờng THCS, THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học gồm có:
Hội đồng trƣờng đối với trƣờng công lập, Hội đồng quản trị đối với trƣờng
tƣ thục, Hội đồng thi đua và khen thƣởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tƣ vấn
khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác (nếu có); Các tổ
chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội.
- Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trƣờng THCS, THPT. Các
tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận
nghiệp vụ khác và các tổ chức đoàn thể trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ và
các nhiệm vụ khác của chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng để đƣa nhà trƣờng đạt
đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
- Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các mặt hoạt động của nhà
trƣờng, trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học.
- Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trƣởng nhất thiết phải tập
trung dựa vào đó để quản lý nhà trƣờng trên nhiều phƣơng diện, nhƣng cơ bản
nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sƣ phạm của GV.
- Đặc biệt, TCM là nơi tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tƣ, tình
cảm và những khó khăn trong đời sống của các GV, kịp thời động viên, giúp đỡ
GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngƣời GV trong trƣờng trung học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
* Chức năng tổ chuyên môn:
- Giúp Hiệu trƣởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên
quan đến dạy và học.
- Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định.
Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trƣởng quản lý nhiều mặt, nhƣng chủ
yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trƣờng.
* Nhiệm vụ tổ chuyên môn:
Nhiệm vụ của tổ chuyên môn quy định theo Điều lệ trƣờng THCS, THPT
ban hành kèm theo Thông tƣ số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011của Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 16. Tổ chuyên môn
1. Hiệu trƣởng, các Phó Hiệu trƣởng, giáo viên, viên chức làm công tác thƣ
viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tƣ vấn cho học sinh của trƣờng trung
học đƣợc tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm
các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trƣởng, từ
1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trƣởng, do Hiệu trƣởng bổ
nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn.
2. Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau:
a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hƣớng dẫn
xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân
phối chƣơng trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trƣờng;
b) Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp
loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung
học và các quy định khác hiện hành;
c) Giới thiệu tổ trƣởng, tổ phó;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
d) Đề xuất khen thƣởng, kỷ luật đối với giáo viên.
3. Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần và có thể họp đột xuất theo yêu
cầu công việc hay khi Hiệu trƣởng yêu cầu.
1.3.2. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn
Tổ trưởng chuyên môn: là ngƣời đứng đầu TCM, do hiệu trƣởng bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm trƣớc hiệu trƣởng về phân phối nguồn lực của tổ, hƣớng
dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo qui định, góp phần
đƣa nhà trƣờng đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch.
Vị trí và vai trò của TTCM
- Tổ trƣởng CM ở trƣờng trung học theo quy định do Hiệu trƣởng bổ nhiệm
vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM theo từng năm học, hết một năm học
có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trƣờng.
- Sau khi có quyết định bổ nhiệm của Hiệu trƣởng, TTCM là ngƣời chịu
trách nhiệm cao nhất về chất lƣợng giảng dạy và lao động sƣ phạm của GV trong
phạm vi các môn học của TCM đƣợc phân công đảm trách.
Tổ trƣởng chuyên môn trong trƣờng phổ thông nhiệm vụ chính vẫn là dạy
học, nhiệm vụ kiêm nhiệm là quản lý và điều hành hoạt động của tổ. Trong giai
đoạn hiện nay, nhiệm vụ quản lý của ngƣời tổ trƣởng hoạt động của tổ có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
1.3.2.1 Tổ trưởng chuyên môn với vai trò là giáo viên
a) Luật Giáo dục nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2005 nêu rõ:
* Nhà giáo là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trƣờng,
cơ sở giáo dục khác.
* Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
- Phẩm chất, đạo đức, tƣ tƣởng tốt;