Chăm Sóc Giảm Nhẹ cho
Bệnh Nhân HIV/AIDS và Ung Thư ở Việt Nam
Tài Liệu Tập Huấn Cơ Bản
Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký bản quyền năm 2007. Eric L. Krakauer biên soạn. Tác giả giữ toàn quyền.
Ghi chú
Chúng tôi đã cố gắng kiểm tra tính chính xác của các thông tin được trình bày và mô tả
những thực hành được công nhận rộng rãi. Tuy nhiên, các tác giả và biên tập viên không
chịu trách nhiệm cho các lỗi, các thiếu sót hoặc bất kỳ hậu quả nào từ việc ứng dụng
những thông tin trong tập tài liệu này và cũng không đưa ra bất kỳ sự đảm bảo nào, nói
một cách rõ ràng hay ngụ ý, đối với tính hiện hành, tính trọn vẹn và tính chính xác của
các nội dung trong tập tài liệu này. Việc ứng dụng các thông tin trong từng hoàn cảnh đặc
thù cụ thể vẫn là trách nhiệm nghề nghiệp của các thầy thuốc.
Các tác giả và biên tập viên đã có gắng bảo đảm việc lựa chọn thuốc và liều sử dụng
được trình bày trong tập tài liệu này phù hợp với các khuyến cáo và thực hành tại thời
điểm xuất bản. Tuy nhiên, bởi vì những nghiên cứu đang tiếp diễn, những sự thay đổi
trong quy định của chính phủ và những luồng thông tin không ngừng liên quan đến các trị
liệu bằng thuốc và các phản ứng của thuốc, chúng tôi đề nghị độc giả kiểm tra những
thông tin giới thiệu cho mỗi loại thuốc để phát hiện những thay đổi trong chỉ định, liều
dùng và những cảnh báo, thận trọng được bổ sung vào. Điều này đặc biệt quan trọng khi
thuốc được khuyến cáo là những thuốc mới hoặc những thuốc hiếm khi sử dụng. Cơ quan
Kiểm soát Thực phẩm & Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) không nhất thiết phê duyệt cụ thể
cho việc sử dụng các thuốc và liều dùng như đã mô tả trong tập tài liệu này.
Tài liệu này được đăng ký bản quyền bởi Bệnh viện Đa khoa Massachusetts và được biên
soạn bởi Eric L. Krakauer. Người giữ bản quyền cho phép việc s
ản xuất lại, dịch và in ấn
toàn bộ tài liệu hoặc bất kỳ phần nào của tập tài liệu với sự trích dẫn & đề cập nguồn
thích hợp và chỉ sử dụng cho mục đích giáo dục, phi kinh doanh.
iii
Mục lục
Lời cám ơn
ix
Danh sách những Người Tham gia thực hiện
xi
Chương trình Tập huấn mẫu về Chăm sóc Giảm nhẹ (Phần 1)
xiii
Ngày 1
1.1 Khóa tập huấn Chăm sóc Giảm nhẹ tại Việt Nam: Mục đích và
Chương trình
Bài trình bày
19
1.2 HIV/AIDS và Ung thư ở Việt Nam: Dịch tễ học, Chăm sóc và
Điều trị
Bài trình bày
20
1.3 Chăm sóc Giảm nhẹ tại Việt Nam
Bài trình bày
25
1.4 Chăm sóc Giảm nhẹ: Định nghĩa và Nguyên tắc
Giáo trình
Chăm sóc Giảm nhẹ: Định nghĩa và Nguyên tắc
Bài trình bày
27
35
1.5 Đánh giá Chăm sóc giảm nhẹ: Tiếp cận bệnh nhân trong Chăm sóc
Giảm nhẹ
Giáo trình
Đánh giá Chăm sóc Giảm nhẹ
Bài trình bày
39
55
1.6 Đạo đức và Giao tiếp với Bệnh nhân & Gia đình trong Chăm sóc
Giảm nhẹ ở Việt Nam
Giáo trình
Các y
ếu tố Đạo đức và Giao tiếp giữa Bệnh nhân- Thầy thuốc
trong Chăm sóc Giảm nhẹ: Nguyên tắc và Thực hành
Bài trình bày
59
68
1.7 Thông báo tin xấu
Sắm vai
75
v
Ngày 2
2.1 Các Nguyên tắc của Đánh giá và Giảm Đau
Giáo trình
Đánh giá và Điều trị Đau
Bài trình bày
79
91
2.2 Liệu pháp Điều trị Đau bằng Thuốc
Giáo trình
Những Tác động Bất lợi, các thuốc Hỗ trợ và các Rào cản
đối với Điều trị Giảm đau
Bài trình bày
99
115
2.3
ỦY BAN KIỂM SOÁT
MA TÚY QUỐC TẾ
Bài trình bày
121
2.4 Nguyên lý Học ở người Trưởng thành
Giáo trình
Nguyên lý Học ở người Trưởng thành
Bài trình bày
131
139
2.5 Thảo luận Ca bệnh có triệu chứng Đau
Thảo luận Ca bệnh có triệu chứng Đau
143
147
Ngày 3
3.1 Đánh giá và Điều trị Khó thở
Giáo trình
Đánh giá và Điều trị Khó thở
Bài trình bày
155
165
3.2 Vấn đề về Da trong Chăm sóc Giảm nhẹ
Giáo trình
Vấn đề về Da trong Chăm sóc Giảm nhẹ
Bài trình bày
169
179
3.3 Đánh giá và Điều trị Buồn nôn/Nôn
Giáo trình
Đánh giá và Điều trị Buồn nôn/Nôn
Bài trình bày
185
196
3.4 Đánh giá và Điều trị Táo bón/Tiêu ch
ảy
Giáo trình
Đánh giá và Điều trị Táo bón/Tiêu chảy
Bài trình bày
201
215
vi
3.5 Đánh giá và Điều trị các Triệu chứng toàn thân
Giáo trình
Đánh giá và Điều trị các Ttriệu chứng toàn thân
Bài trình bày
220
228
3.6 Thảo luận trường hợp Khó thở
Thảo luận trường hợp Khó thở
232
235
3.7 Thảo luận trường hợp triệu chứng Dạ dày- Ruột
Thảo luận trường hợp triệu chứng Dạ dày- Ruột
237
239
Ngày 4
4.1 Khủng hoảng Tâm lý ở người bệnh Giai đoạn cuối: Trầm cảm và
Lo âu
Giáo trình
Khủng hoảng Tâm lý ở người bệnh Giai đoạn cuối: Trầm cảm và
Lo âu
Bài trình bày
245
258
4.2 Biến đổi trạng thái Tâm thần: Mê sảng và Sa sút trí tuệ
Giáo trình
Thay đổi trạng thái tâm thần: Mê sảng và Sa sút trí tuệ
Bài trình bày
263
274
4.3 Đau buồn và Mất người thân
Giáo trình
Mất mát, Đau buồn và Mất người thân
Bài trình bày
281
287
4.4 Hỗ trợ Tâm lý Xã hội trong Chăm sóc Giảm nhẹ
Bài trình bày
291
4.5 Sắm vai Đánh giá Tâm lý & Xã hội
Sắm vai
295
4.6 Thảo luận sự chịu đựng về mặt Xã hội
Thảo luận nhóm
299
4.7 Thảo luận sự chịu đựng về Tinh thần
Thảo luận nhóm
301
4.8 Hướng dẫn bác sĩ lâm sàng về các chịu đựng nghề nghiệp
Hoạt động nhóm
303
vii
Ngày 5
5.1 Chăm sóc Giảm nhẹ ở Bệnh nhân có Tiền sử Lệ thuộc Ma túy 307
Giáo trình
Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân HIV/AIDS Tiền sử Nghiện Opioid 317
Bài trình bày
5.2 Lồng ghép Chăm sóc Giảm nhẹ trong Chăm sóc và Điều trị 322
HIV/AIDS
Bài trình bày
5.3 Lồng ghép Chăm sóc Giảm nhẹ vào Điều trị Ung thư 325
Bài trình bày
5.4 Nhóm Chăm sóc Giảm nhẹ 329
Giáo trình
Nhóm Chăm sóc Giảm nhẹ 332
Bài trình bày
Mẫu Lượng giá Hàng ngày, Ngày 1- Ngày 5 335
Hình ảnh các nhóm được tập huấn 347
viii
Lời Cám ơn
Tôi xin trân trọng cảm ơn cơ quan chủ quản và các đối tác đã mời tôi hỗ trợ thực hiện
chương trình tập huấn Chăm sóc giảm nhẹ tại Việt Nam và những người đã hỗ trợ tôi
phát triển & biên soạn những bộ tài liệu cho các khóa tập huấn này. Tôi đặc biệt trân
trọng cám ơn TS. Lương Ngọc Khuê, Bà Nguyễn Thị Phương Châm và Vụ Điều trị Bộ Y
Tế Việt Nam; GS. Nguyễn Bá Đức và Viện Ung thư Quốc gia Việt Nam; GS. Nguyễn
Đức Hiền và Viện Các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới Quốc gia Việt Nam; TS. Lê
Trường Giang và Ủy ban Phòng chống AIDS TP.HCM; BS. Howard Libman và Nhóm
Khởi xướng Chương trình AIDS của trường Y khoa Harvard tại Việt Nam. Tôi trân trọng
cám ơn tất cả những tổ chức và cá nhân đã đóng góp về chuyên môn và kinh nghiệm cho
bộ tài liệu này. Cuối cùng, tôi xin cám ơn sự hỗ trợ về tài chính của Trung tâm Kiểm soát
& Dự phòng Bệnh tật Hoa Kỳ, Chương trình Cứu trợ khẩn cấp về AIDS của Tổng thống
Hoa Kỳ (PEPFAR), Chương trình Chăm sóc Giảm nhẹ Quốc tế của Viện Xã hội mở và
Ủy ban Giảm đau trong bệnh Ung thư của Hoa Kỳ.
E.L.K.
Trung tâm Chăm sóc Giảm nhẹ Lien, Trường Y Khoa Đại học Quốc gia Singapore –
Duke đã tán thành tài liệu này cho Chương trình Tập huấn Chăm sóc Giảm nhẹ tại Việt
Nam.
Dự án này được sự hỗ trợ một phần từ Thỏa thuận hợp tác số U62/CCU122408 của Trung tâm
Kiểm soát & Dự phòng Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC). Nội dung của bộ tài liệu chỉ do các tác giả chịu
trách nhiệm và không nhất thiết đại diện cho các quan điểm chính thức của CDC và Chính phủ
Hoa Kỳ.
ix
1
Những người Tham gia thực hiện
• Tổng biên tập:
- BS. Eric L. Krakauer, Giám đốc chương trình Quốc tế, Trung tâm Chăm sóc giảm nhẹ thuộc
trường đại học Y Harvard; Bệnh viện Đa khoa Massachusetts
• Ban biên tập:
- BS. Lương Ngọc Khuê, Phó Vụ Trưởng, Vụ Điều trị, Bộ Y tế Việt Nam
- GS. Nguyễn Bá Đức, Giám đốc, Bệnh viện Ung thư Quốc gia Việt Nam
- GS. Nguyễn Đức Hiền, Nguyên Giám đốc Viện các Bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia
Việt Nam
• Hỗ trợ biên tập:
- BS. Nguyễn Văn Bản, Phó Giám đốc, Bệnh viện Việt Pháp, Hà Nội
- BS. Nguyễn Thị Minh Ngọc, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
- BS. Nguyễn Thị Phi Yến, Bệnh viện Ung thư Quốc gia Việt Nam
• Theo dõi biên tập:
- BS. Alysa Krain, Cựu Bác sĩ, Sáng kiến về AIDS tại Việt Nam của Trường Y Khoa Harvard
(HAIVN)
- BS. Chu Phúc Thi, Cán bộ Dự án, HAIVN
- Ông Oscar Salas, Trợ lý Hành chánh tạm thời, Trung tâm Chăm sóc Giảm nhẹ Trường Y Khoa
Harvard
• Các cộng tác:
- BS. Tony Back, Trường đại học Y Washington
- BS. Nguyễn Văn Bản, Phó Giám đốc, Bệnh viện Việt Pháp, Hà nội
- BS. Craig Blinderman, Trường đại học Y Harvard
- BS. Rachel Burden, Tổ chức sức khoẻ gia đình Quốc tế (FHI)
- DS. Nguyễn Thị Phương Châm, Vụ Điều trị, Bộ Y tế Việt Nam
- GS. Nguyễn Bá Đức, Giám đốc, Bệnh viện Ung thư Quốc gia Việt Nam
- BS. Cynthia Goh, Trung tâm Ung thư Quốc gia Singapore
- Bà. Đào Thị Mai Hoa, Giám đốc, Trung tâm sức khoẻ cộng đồng và phát triển, Hà nội
- BS. Juliet Jacobsen, Trường đại học Y Harvard
- BS. Lê Văn Khảm, Vụ Điều trị, Bộ Y tế Việt Nam
- BS. Lương Ngọc Khuê, Phó Vụ Trưởng, Vụ Điều trị, Bộ Y tế Việt Nam
- BS. L
ý Ngọc Kính, Vụ Trưởng, Vụ Điều trị, Bộ Y tế Việt Nam
- BS. Eric L. Krakauer, Trường đại học Y Harvard & HAIVN
- BS. Guy Maytal, Trường đại học Y Harvard.
- BS. Phan Thu Phương, Tổ chức sức khoẻ gia đình Quốc tế (FHI)
- BS. Peter Selwyn, Trường Y Khoa Albert Einstein, New York
- Linh mục Phương Đình Toại, Ban mục vụ chăm sóc người HIV/AIDS, Tòa giám mục TPHCM.
- BS. Ann Williams, Trường đại học Điều dưỡng Yale
-
BS. Nguyễn Phi Yến, Bệnh viện Ung thư Quốc gia Việt Nam
• Dịch tài liệu:
- BS. Phạm Thị Vân Anh, Trường Đại học Y Hải Phòng
- BS. Đỗ Duy Cường, Tổ chức sức khoẻ gia đình Quốc tế (FHI)
- BS. Nguyễn Bùi Đức, Viện các Bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia. Việt Nam.
- BS. Lê Văn Khảm, Vụ Điều trị, Bộ Y tế Việt Nam
- BS. Phạm Thị Thanh Thủy, Bệnh viện Bạ
ch Mai, khoa truyền nhiễm
- BS. Lê Thúy Lan Thảo
xi
Chương trình Tập huấn mẫu về Chăm sóc Giảm nhẹ - Phần 1
Ngày 1
8:00 – 8:30
Giới thiệu
8:30 – 8:45
Chụp ảnh nhóm
8:45 – 9:20
Đánh giá trước tập huấn
9:20 – 9:30
Mục tiêu của đợt tập huấn/chương trình
9:30 – 10:00
Các bệnh đe dọa tính mạng tại Việt Nam/Tình trạng chăm sóc giảm nhẹ
hiện tại ở Việt Nam
10:00-10:45
Chăm sóc giảm nhẹ là gì? Định nghĩa và những nguyên tắc
10:45-11:00 Nghỉ giải lao
11:00-11:45
Đánh giá chăm sóc giảm nhẹ và tiếp cận bệnh nhân
11:45-1:30 Nghỉ trưa
1:30-2:30
Đạo đức y tế, mối quan hệ giữa bác sĩ – bệnh nhân và nhóm chăm sóc
giảm nhẹ
• Những vấn đề đạo đức trong chăm sóc cuối đời
• Mối quan hệ giữa bác sĩ – bệnh nhân và giao tiếp
• Nhóm chăm sóc giảm nhẹ
2:30-2:40
Giới thiệu về đóng vai
2:40-3:50
Chia nhóm nhỏ đóng vai (Thông báo tin xấu)
4:00-5:00
Chia nhóm nhỏ học tại giường bệnh
Ngày 2
8:00-9:20
Những nguyên tắc trong quản lý đau
9:20-10:00
Tác dụng phụ của các thuốc giảm đau & các chất hỗ trợ giảm đau
10:00-10:30
Giải lao
10:30 -11:15
Những rào cản đối với giảm đau/Chính sách thuốc opioid tại VN
xiii
11:15-11:45
Phương pháp học ở ngườI trưởng thành và kỹ thuật tập huấn cho giảng
viên (TOT)
11:45-1:30 Nghỉ trưa
1:30-2:45
Chia nhóm nhỏ thảo luận trường hợp (Quản l ý đau)
2:45-3:00 Giải lao
3:00-3:45
Tiếp tục chia nhóm nhỏ thảo luận trường hợp (Quản l ý đau)
4:00-5:00
Chia nhóm nhỏ học tại giường bệnh
Ngày 3
8:00-9:00
Khó thở
9:00-9:45
Các vấn đề về da
9:45-10:00 Giải lao
10:00-11:00
Buồn nôn/Nôn
11:00-11:45
Táo bón/Tiêu chảy
11:45-1:30 Nghỉ trưa
1:30-2:00
Các triệu chứng toàn thân
2:00-2:15 Giải lao
2:15-3:50
Chia nhóm nhỏ thảo luận trường hợp
4:00-5:00
Chia nhóm nhỏ học tại giường bệnh
Ngày 4
8:00 -9:15
Vấn đề về tâm lý/Tâm thần
• Trầm cảm, lo lắng và mất ngủ
• Sa sút trí tuệ và mê sảng
9:15 -9:45
Mất mát, đau đớn, mất người thân
9:45 -10:00 Giải lao
xiv
10:00 -10:30
Hỗ trợ tâm lý xã hội
10:30 - 12:00
Chia nhóm nhỏ đóng vai (Đánh giá tâm lý xã hội)
12:00 – 1:30 Nghỉ trưa
1:30 - 3:15
Thảo luận chung: Chịu đựng và chăm sóc về xã hội và tín ngưỡng
3:15 – 4:15 Giải lao
4:15-5:00
Tự chăm sóc của nhân viên y tế và dịch vụ hỗ trợ tưởng niệm
6:30 Tiệc tối
Ngày 5
8:00 – 9:30
Chăm sóc giảm nhẹ cho người tiêm chích ma túy
- Quản lý điều trị nghiện
• Liệu pháp điều trị thay thế bằng Methadone
• Dự phòng HIV
- Điều trị đau
9:30 – 10:00
Lồng ghép chăm sóc giảm nhẹ và chăm sóc điều trị HIV/AIDS
10:00 –
10:30
Giải lao
10:30-11:00
Lồng ghép chăm sóc giảm nhẹ vào chăm sóc và điều trị ung thư
11:00 - 11:30
Kế hoạch phát triển chăm sóc giảm nhẹ tại Việ
t Nam
12:00 -1:30 Nghỉ trưa
1:30 -2:30
Thảo luận nhóm lớn
• Những ví dụ về nỗ lực phát triển các dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ ở các
bệnh viện và ở cộng đồng
• Ý kiến của tham dự viên trong việc phát triển chăm sóc giảm nhẹ tại
địa phương và cơ sở của mình
2:30 - 2:45 Nghỉ giải lao
2:45 – 3:30
Đánh giá sau tập huấn
3:30 - 4:15
Bế mạc và phát chứng chỉ
xv
Ngày 1