Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

bài thuyết trình tài nguyên thiên nhiên đất nước rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.01 KB, 41 trang )

Đại học Thủ Dầu Một
Đề tài:Tài nguyên thiên nhiên
ĐẤT - NƯỚC - RỪNG

Giáo viên
:
Thực hiện:

1.Nguyễn Hồ Nhã Trúc 6.Nguyễn Thị Thảo
2.Nguyễn Thị Yến Nhi 7.Lâm Thị Phú
3.Nguyễn Thị Thùy Trang 8.Nguyễn Thị Trang
4.Trương Thị Bảo Quyên
5.Trần Hồng Mỹ Linh(C13SA01
)
A_ĐẶT VẤN ĐỀ
           
 !"#$
  %& '( )   $  * +  *  +
,#-.&/
0 1 $   % 2 3 + ! 4 3
3&567789**
&,#7:873
-;:8
:,!<% !-=)40
);>707;%&?-
< %97(
@29!37A7;%&B3
.CD1<<;>7E
31169!   8@
&08.,<$$-A7A%,!<E
6F,!<G3<7&


B_NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG
I/HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN :
1/ Tài nguyên đất:
/ H  I< J7 8 < K  . L MMN&NNN $L )
 (!1,%,)OOP&NNNQIR"9.-3
.7#)-!SNNNTU31,*9@L
%N&VTSTWLONN131&/
; <$ 37 -! 0 SNXSS < & Y<  71  
-!LZN[+;<$<8+:L
4+\MMN&USVQ
 B<K;<$2]798]F.
1 ^ < ] @ + * _  !7& `! ] 7a )  ;
<$3.-<H-b&J
 4@H;   a7)
]7c$;<$&0RE,d;
5e;YE@J+2R:
 . 8 f.7 ] ]  $  ,#  ; 48 7: >7
7">7$g.$*(,#8&


Bình Dương là một tỉnh ở miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên 2.695,54km
2
(chiếm 0,83% diện tích cả
nước và xếp thứ 42/61 về diện tích tự nhiên). Địa hình tương đối bằng phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc,
phổ biến là những dãy đồi phù sa cổ nối tiếp nhau với độ dốc không quá 3 – 150m.
Đất ở một số vùng rất tươi tốt
Nhưng lại có nơi lại rất khô cằn
2/Tài nguyên nước
:


Trung bình mỗi người Việt Nam được hưởng 9.650 /người/ năm, trong khi mức trung bình thế giới chỉ là 7.400 .
Tuy nhiên, cần nhớ rằng 63% tổng tài nguyên nước mặt của chúng ta là nguồn nước ngoại lai, tức bắt nguồn từ các
quốc gia khác. Chẳng hạn, ở lưu vực sông Hồng nguồn nước ngoại lai chiếm 50% tổng khối lượng nước bề mặt.
Còn ở lưu vực sông Cửu Long 90% tổng khối lượng nước bề mặt có nguồn gốc ngoại lai.
Nguồn nước nội địa chỉ đạt mức trung bình kém của thế giới – 3.600 /người/năm, ít hơn mức bình quân toàn cầu
4.000 /người/năm và thuộc diện quốc gia thiếu nước.
Phó giáo sư Phan Văn Tân, Khoa Khí tượng Thủy văn và HDH, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, nêu rõ rằng
nguồn tài nguyên nước của Việt Nam không quá dồi dào mà lại còn mang tính cực đoan. Điều này thể hiện qua sự phân
bố rất không đều theo thời gian: mùa khô và mùa mưa – mùa khô thì hạn hán, mùa mưa thì ngập úng, và theo không
gian - trong một thời điểm có vùng đang chịu lũ lụt lại có vùng đang thiếu nước trầm trọng.


Từ giữa năm 2010, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Dương đã
khảo sát, thống kê số lượng giếng đào, giếng khoan bị bỏ hoang
hoặc không còn nhu cầu sử dụng trên địa bàn tỉnh để tiến hành trám
lấp nhằm bảo vệ nguồn nước ngầm trước các hóa chất gây ô nhiễm
thải ra từ quá trình sản xuất, sinh hoạt.
Do tập quán sinh hoạt lâu nay nên người dân vẫn thường đào các
giếng để lấy nước ngầm tự nhiên phục vụ cho sinh hoạt. Ngoài các
giếng phục vụ dân sinh, hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương còn
tồn tại gần 3.700 giếng đào, giếng khoan của các doanh nghiệp “hút
nước” ngầm phục vụ sản xuất công nghiệp. Đây là loại giếng rất
đáng “ngại” vì chúng gom nước ngầm với khối lượng lớn, gây suy
giảm tầng nước ngầm trong thời gian gần đây. Theo tính toán, nhu
cầu sử dụng nước cả tỉnh Bình Dương vào khoảng 460.000m3
nước/ngày trong khi hệ thống nhà máy cấp nước của tỉnh nếu vận
hành hết công suất cũng chỉ cung cấp được gần 210.000m3 nước
cho các hộ dân và doanh nghiệp, số còn lại phụ thuộc vào nguồn
nước ngầm lấy từ các giếng đào, giếng khoan.
Hiện ở Việt Nam, tình hình nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng, trong khi nguồn lực lại có nguy cơ suy giảm, với khoảng 1 tỷ m3

nước thải chưa qua xử lý. Nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm từ nông nghiệp do phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; từ nước
thải sinh hoạt; từ nước thải hóa chất của các khu công nghiệp… Hơn nữa, sự tác động của biến đổi khí hậu cũng khiến suy giảm nguồn
nước. Cụ thể, dòng chảy mùa kiệt tại sông Hồng giảm từ 10-15% lưu lượng nước, sông Cửu Long mùa kiệt giảm 16-24%. Theo tính toán
về nguồn nước suy giảm do biến đổi khí hậu, nếu tổng nguồn nước năm 2010 là khoảng 843 tỷ m3 thì đến năm 2025, ước tính giảm xuống
chỉ còn 807 tỷ m3.
Nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm từ nông nghiệp do phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; từ nước thải sinh hoạt; từ
nước thải hóa chất của các khu công nghiệp…
Nước sạch vô cùng quý báu đối với trẻ em ở nơi đây
3/Tài nguyên rừng

Năm 1943, diện tích rừng việt nam ước tính khoảng 14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ là 43% (theo Maurand). Đến năm 1976 diện tích
rừng giảm xuống còn 11 triệu ha với tỉ lệ che phủ 34%, đến năm 1985 còn 9,3 triệu ha với độ che phủ là 28%, năm 1995 diện tích
rừng chỉ còn 8 triệu ha với tỉ lệ che phủ 24,2 %.

Trong những năm gần đây do kết quả của các chương trình trồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng nước ta có tăng lên, đạt 12,7 triệu
ha với độ che phủ 385 vào năm 2005.
Trong khi đó với ¾ diện tích là đồi núi như nước ta thì đất có rừng phải được duy trì tối thiểu 50-60%, vùng đồi núi phải là 80-90%,
vùng đầu nguồn sông suối phải là 100%.
B1.Sự biến động rừng Việt Nam giai đoạn 1943 – 2009 (triệu ha)
J]7
e0
SWVT SWZP SWUT SWWT ONNT ONNW
h<K SV&M SS&O W&W W&M SO&Z SM&O
i0H SV&M SS&S W&M U&M SN&O SN&M
i0E N N&S N&P S&N O&T O&W
/)j$ k[l VM&N MM&U MN&N OU&O MU MW&S
B2.Diện tích rừng bị chặt phá phân theo các vùng giai đoạn 1995 – 2009(Đơn vị : ha)
J]7 SWWT SWWU ONNS ONNV ONNZ mn,)ONNW
5!1 SUWSV&N ZTNM&V OUSW&Z OOTV&N SMVU&S STPM&N
/o;YE SST&N TSZ&T TNT&N MWM&Z M&O U&T

7.Gopo) OSWW&N OSSP&S OSU&O ONU&O OOW&N MNW&M
B!7. OVUZ&N ZSM&V SWW&Z OPU&P SOV&P UV&V
@J SNSMV&N MNWO&Z SMNT&O VTZ&O VUS&M ZSV&U
/;J7o) SMUZ&N ZTS&N VUS&T UUP&Z VUM&W VOU&N
/o;5e OTWO&N MSO&Z SSN&S MW&P OP&S SU&N
Chất lượng, trữ lượng và giá trị sinh học được duy trì, bảo tồn tốt hơn ở những khu rừng đặc dụng đã được thành lập và có ban quản lý. Tuy nhiên,
tình trạng phổ biến là rừng tự nhiên vẫn bị suy giảm về chất lượng, những khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ còn ở những khu rừng đặc dụng và
phòng hộ thuộc vùng sâu, vùng xa.
Rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất hiện có 3.105.647 ha, trong đó rừng giàu và trung bình chỉ còn 652.645 ha chiếm 21%, rừng nghèo và rừng
non 2.453.002 ha chiếm 79% đa số là rừng tự nhiên tái sinh và rừng phục hồi sau klhai thác, sau canh tác nương rẫy.Rừng trồng tăng nhanh cả về diện tích
và trữ lượng trong những năm qua, góp phần nâng cao độ che phủ rừng trong cả nước. Tuy nhiên, chất lượng rừng trồng còn thấp, cấu trúc thiếu ổn định, giá
trị về da dạng sinh học, khả năng cung cấp gỗ, tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi trường chưa cao. Chất lượng rừng chưa được cải thiện, vẫn tiếp tục bị suy
giảm, rừng tự nhiên đầu nguồn và rừng ngập mặn vẫn bị còn tàn phá nghiêm trọng. Rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn chiếm khoảng 13% trong
khi rừng nghèo và rừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng
II/TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI NGUYÊN:
1/Tài nguyên đất:
SƠ ĐỒ MÔ TẢ NHŨNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
 Sông suối thay đổi dòng chảy,núi lở…;Do biến đổi khí hậu,thời tiết ,mưa ,nắng,nhiệt đọ
,gió,bão….
 Mưa liên tục ,cường độ lớn gây lũ quét,rửa trôi xói mòn trên vùng núi và ngập úng ở vùng
trũng .Trên vùng đất dốc xói mòn rửa trôi mạnh mẽ tạo nên đất xói mòn trơ sỏi đá hoặc mất lớp
đất mặt ở tầng mùn. Ngược lại tại những vùng thấp trũng ngập nước liên tục sẽ tạo ra các lớp đất
lầy thụt, úng trũng,chỉ thích hợp với các loại thực vật thủy sinh.Hai loại đất naỳ đều có hại cho
sản xuất ,thậm chí không có khả năng sản xuất nông nghiệp.
 Nhiều hoạt động sản xuất của con người gây ảnh hưởng đến sự suy thoái đất.
- Chặt đốt rừng làm nương rẫy,trồng cây lương thực ngắn ngày trên đất dốc theo
phương pháp bản địa:làm sạch đất(đốt),chọc lỗ bỏ hạt ,không co biện pháp chống rửa trôi xói
mòn vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào mùa khô,không bón phân ,đặc biệt là trả lại chất hữu cơ
cho đất
 Trong quá trình trồng trọt không có biện pháp nuôi dưỡng ,bón phân hữu cơ ,trồng xen

hoặc luân canh các loại cây phân sinh,cây họ đậu….
- Ô nhiễm đất do sư dụng quá tải các loại thuốc trừ sâu,lạm dung quá nhiều phân bón,các chất
thải từ các nhà máy ngấm vào đất,rác thải từ môi trường…&
2/Tài nguyên nước:
Xq>7H\

e68,(r"2!$s7)+ -!4 
G&

5@+3G,#$@ 2n&t)$Lu7
:8]1L7&

e)877H-)2n<++(

Ô nhiễm nhân tạo:
- Nước thải sinh hoạt từ: nhà ở, trường học, bệnh viện, khu vui chơi,
- Nước thải đô thị: do các co sở thương mại, công ty sản xuất,…
- Do khai thác khoáng sản.
- Nước thải từ y tế: bao gồm các nươc thải từ phòng thí nghiệm, phòng phẩu thuật, nhà vệ
sinh, … hòa vào khi thải ra chưa đươc xử lý ảnh hưởng rất nghiệm trọng đến nguồn nước.
- Từ việc sản xuất nông, ngư nghiệp: các hoạt động chăn nuôi gia súc
- Do ý thức người dân chưa cao, thường thải chất thải ngay xuống nguồn nước
3/Tài nguyên rừng:
- Đốt nương làm rẫy : sống du canh du cư; trong tổng số diện tích rừng bị mất hàng năm thì
khoảng 40 – 50% là do đốt nương làm rẫy. Ở Đắc Lắc trong thời gian từ 1991 – 1996 mất trung
bình 3.000 – 3.500 ha rừng/ năm, trong đó trên 1/2 diện tích rừng bị mất do làm nương rẫy.
- Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh, đặc biệt là phá rừng để trồng
các cây công nghiệp như cà phê ở Tây Nguyên chiếm 40 – 50% diện tích rừng bị mất trong khu
vực.
- Khai thác quá mức vượt khả năng phục hồi tự nhiên của rừng.

- Do ảnh hưởng của bom đạn và các chất độc hóa học trong chiến tranh, riêng ở miền Nam
đã phá hủy khoảng 2 triệu ha rừng tự nhiên.
- Do khai thác không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng.
- Do cháy rừng, nhất là các rừng tràm, rừng thông, rừng khộp rụng lá.
III/HẬU QUẢ VỀ TÁC NHÂN CỦA TÀI NGUYÊN:
1/Tài nguyên đất:
Dễ bị xói mòn do nước,khi gặp các lở đất thì làm các
thảm thực vật bị phá hủy, các chất dinh dưỡng bị mất do
trầm tích và bị rửa trôi theo dòng nước
Dư thừa muối .Đất dư thừa Natri nhưng lại thiếu các
chất dinh dưỡng cần thiết
Sự xuống cấp sinh học :sự gia tăng tỉ lệ khoáng hóa
của mùn mà không có sự bù đắp của các chất hữu cơ làm
cho đất nhanh chóng nghèo kiệt,giảm khả năng hấp thu
và giảm khả năng cung cấp Nitơ cho sinh vật
Sự xuống cấp hóa học:liên quan đến mất đi những
chất dinh dưỡng cân thiết cũng như sự hình thành các độc
tố Al3+,Fe2+ khi các chỉ tiêu này quá cao hoặc quá thấp
đều ảnh hưởng đến môi trường.
Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất ,làm chai cứng đất ,làm chua đất, làm thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng
Gây nên một số bệnh truyền nhiễm,bệnh do giun sáng,kí sinh trùng,mà đa số người dân mắc phải mà đặc biệt là trẻ em ở vùng nông thôn
Các chất phóng xạ,kim loại,nylon do không phân hủy được nên gây trở ngại cho đất
Việc sử dụng phân bón quá mức và thuốc trừ sâu quá tải và các chất thải từ môi trường đã làm cho đất bị ô nhiễm nặng, đó cũng là nguyên nhân gây bệnh
ung thư cao.
H1: Một phần đất ở miền núi bị xói mòn
H2: Đ t b ô nhi m do rác th iấ ị ễ ả

2/Tài nguyên nước:

Nguồn nước sạch sẽ bị cạn kiệt dần , không còn nước để sinh hoạt hay duy trì cuộc sống.


Nước ngầm bị ô nhiễm

Các loài sinh vật sống dưới nguồn nước bị tác động trực tiếp gây chết dần, nguy cơ bị tuyệt chủng rất lớn.

Nước thấm vào gây ô nhiễm cho đất.Các chất hữu cơ vô cơ độc hại thải qua vòng tuần hoàn nước, theo hơi nước vào không khí làm cho
mật độ bụi bẩn trong không khí tăng lên

Ảnh hưởng tới sức khỏe con người gây ra nhiều bệnh về hô hấp,tiêu hóa, nghiêm trọng dẫn đến ung thư gây nguy hiểm đến tính mạng.

TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NGHIÊM TRỌNG

3/Tài nguyên rừng:

-Phá rừng làm giảm sự đa dạng sinh thái và làm môi trường bị suy thoái.Rừng cung cấp đa dạng sinh thái, là nơi trú ẩn của các loài
động vật, rừng tạo ra các cây thuốc hữu ích cho cuộc sống của con người. Các biotope của rừng là nguồn không thể thay thế của nhiều
loại thuốc mới(ví dụ taxol), việc phá rừng có thể hủy hoại sự biến đổi gen

-Việc khai thác rừng làm mất đi nơi cư trú cho các loài động thực vật

-Thiệt hại về rừng và các yếu khác của tự nhiên có thể làm tồi tệ thêm mức sống của người nghèo trên thế giới và làm giảm 7% GDP
của thế giới tới năm 2050, đây là một báo cáo tổng kết trong Hội nghị về Đa dạng Sinh học tại Bonn. Trong lịch sử, việc sử dụng gỗ
đóng vai trò then chốt trong xã hội loài người, vai trò của gỗ có thể so sánh với nước và đất trồng trọt. Ngày nay, tại các nước phát
triển gỗ vẫn được sử dụng để xây nhà và bột gỗ để làm giấy. Tại các quốc gia đang phát triển, gần 3 tỉ người phải dựa vào gỗ để sưởi
ấm và đun nấu thức ăn.

-Mất rừng làm đất xói mòn rưả trôi,sạt lở đất khi có chuyển động mạnh.

-Phá rừng một nhân tố đóng góp cho sự nóng lên của trái đất, và được coi là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng hiệu ứng
nhà kính. Rừng nhiệt đới bị phá hủy là tác nhân của 20% lượng khí nhà kính.


Các tính toán gần đây cho thấy lượng carbon dioxit thải ra môi trương do phá rừng và suy thoái rừng chiếm 20% lượng khí thải carbon dioxit gây ra bởi
con người.Cây và các loại thực vật hấp thụ carbon trong quá trình quang hợp và nhả lại ôxy vào không khí. Sự phân hủy và đốt gỗ làm lượng carbon
tích trữ trong cây bị thải lại vào không khí. Để rừng có thể hấp thụ carbon, gỗ phải được thu hoạch và biến thành các sản phẩm tiêu thụ và cây phải được
trồng lại.

-
Phá rừng làm lượng carbon trong đất thoát trở lại không khí. Ở các khu vực bị phá rừng, đất tăng nhiệt nhanh hơn và thời tiết trở nên nóng hơn, điều
này kích thích quá trình bốc hơi nước của đất, từ đó hình thành các đám mây và dẫn đến lượng mưa sẽ gia tăng. giảm khả năng giữ và bay hơi nước mưa
của đất. Thay vì giữ nước mưa được thấm xuống tầng nước ngầm, phá rừng làm tăng quá trình rửa trôi nước bề mặt, sự di chuyển của nước bề mặt có
thể dẫn đến lũ quét và gây nhiều lũ lụt hơn khi có rừng bảo vệ. Quá trình làm giảm thoát hơi nước, từ đó làm giảm độ ẩm không khí, trong một vài
trường hợp có thể làm giảm lượng mưa theo hướng gió từ khu vực bị phá rừng, vì nước không được tuần hoàn trở lại rừng do bị mất trong quá trình rửa
trôi và đổ thẳng ra biển.

IV/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

1/ Tài nguyên đất :

 /;<$@7<$,#c$h

R]A!77&/,#&

vH<2,<$$$$.<9!w&

vH<<]!G$w&

vJ77<+$07n_E@nH@

;<$p2R+@$&


vH<<@3R-3717)8-A
3$&

vY3$@8A+0@+<=!7) &

v1f$waRE,d&

vi!a7!.7;>7&

v5L9!w$@74w!p;<$

&

v3-32,(;$!$w&

vm$w$@G-;@.)437;

%&

X/;>7);<$

vY3+0@$@,8!4;<$,!<

%+H)&

v'w7(,#>7$g>77",d;<F$&

ve7),!79*8&
X/,#78
v`E1$&

v'@H<+$;+&
v'@H<+-172E&
v/3-1L7L0@,#<+7,n712
31&
vm1f3-<7<9!21]",7!7
-!]78&
vE0$ 4!7H@-!]721!79*
78&
vE0p80$:)j,&
Ox1\
Xq>77;%1\
v.@.<,!<1)E&
v]%K$$3&
v]%Ls74()8#.1&
vyE@H-A;<&
vta)@<9!$9+3&
v/h71n3F&
X317R-;67R7.&
v'@HEa.f3E1j9*$w4@
H;*17"11aH;d7$
L1*:! 1!932R,#31
7R-;L4@H;*1aH&

v Đẩy mạnh việc trồng rừng, nâng cao độ che phủ và sử dụng hợp nguồn tài

nguyên đất nhằm điều hòa lượng nước vào mùa khô.

+ Thực hiện việc tiết kiệm nước trong nông nghiệp giúp nâng cao thêm diện tích tưới
tiêu và tiết kiệm được nhiều nước.


- Cạn kiệt nước ngầm, xâm nhập mặn và ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị.

+ Hạn chế việc khai thác nguồn nước ngầm.

+ Sử dụng những thiết bị lọc nước để bảo nguồn nước sạch cho người dân sử dụng.

+ Hạn chế xây dựng các công trình thủy lợi ở đầu nguồn.

3/Tài nguyên rừng:

Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nhiệt đới.

Thành lập khu bảo vệ thiên nhiên, tránh tác động của con người. Đặc biệt là các quốc
gia cần được bảo vệ chặt chẽ.

Trồng rừng mới, rừng phòng hộ để làm vành đai xanh cho nhân dân, thiết lập
những công viên, lâm viên với cây xanh bóng mát.

Giáo dục, tuyên truyền rộng rãi việc bảo vệ rừng, bảo vệ cây xanh.

Thiết lập những mô hình nông nghiệp kết hợp.

Bổ sung vào luật bảo vệ rừng những hình phạt thích đáng và xử lý và nghiêm

cấm những ai vi phạm.

Nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ rừng

TÀI LIỆU THAM KHẢO


z$\xx-j7Z&,$&7xONNWxSNxXjXXXX&7

z$\xx{{{&,&7x$jxIj{&$4|5}VU

z$\xx{{{&{$&&xj4&$$|
$f}7~j•j{}fj•}SSSP\XjXXXjX7XXX
jXXj•

z$\xx{{{&{$&&xj4&$$|
$f}7~j•j{}fj•}WPM\,XXfXXXj7X7X
X7XX,XX•f}M\fXX•€j7}P

z$\xx,&j&x$jjx{|j~}ZNPUPSP

z$\xx{{{&j&7xjXjXXxXXxOMSUXX
jXXXjXXXXXXjX7&7•4‚‚Oy7ZP

z$\xx&xXxjXXX7XXjXXXjX7X
PSVPx

×