Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài thuyết trình tài nguyên thực vật loài nắp ấm Thorel ở VQG Lò Gò Xa Mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 27 trang )

Nhóm
TÀI NGUYÊN THỰC VẬT
Bài thuyết trình
DANH SÁCH NHÓM:
HỒNG HOA XINH- 11157368
NGUYỄN THỊ THÙY VƯƠNG- 11157365
PHẠM MINH TÂM – 11157380
TRẦN THỊ LÂM VIÊN- 11157045
NGUYỄN THẢO PHƯƠNG-11157026
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG KHÁNH- 11157163
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG-
Loài nắp ấm Thorel ở
VQG Lò Gò-Xa Mát
NỘI DUNG
A. VQG LÒ GÒ-XA MÁT
B. HỆ THỰC VẬT CỦA VQG
C. LOÀI CÂY NẮP ẤM VÀ GIÁ TRỊ
D. LOÀI NẮP ẤM THOREL
Quyết định thành lập: Vườn quốc gia
Lò Gò-Xa Mát được thành lập theo Quyết
định số 91/2002/QĐ-TTg ngày
12/07/2002 của Thủ tướng Chính phủ về
việc chuyển hạng Khu BTTN Lò Gò - Xa
Mát thành Vườn quốc gia.
Quy mô diện tích: S=18.765 ha, trong
đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 8.594
ha, phân khu phục hồi sinh thái: 10.084
ha, phân khu dịch vụ hành chính: 87 ha.
Vùng đệm: Vườn quốc gia có diện tích
vùng đệm là 18.600 ha, bao gồm 4 xã


thuộc huyện Tân Biên.

VQG LÒ GÒ-XA MÁT
Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát nằm trên địa
phận 3 xã: Tân Lập, Hoà Hiệp, Tân Bình thuộc huyện Tân
Biên tỉnh Tây Ninh (cách thị xã Tây Ninh 30km)
Ranh giớ i hành chính:

Phía Bắc giáp với ranh giới Việt Nam - Campuchia

Phía Đông giáp ranh lâm trường Tân Lập Tân Bình

Phía Nam giáp ranh Lâm trường Hòa Hiệp

Phía Tây giáp ranh Sông Vàm Cỏ Đông
Toạ độ địa lý: Từ 11độ 02' đến 11 độ 47' vĩ độ bắc và từ
105 độ 57' đến 106 0 độ 04' kinh độ đông.
VQG LÒ GÒ-XA MÁT
Mục tiêu, nhiệm vụ:

Bảo tồn mẫu chuẩn HST rừng dày bán ẩm, sự ĐDSH đặc trưng của
vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên, Miền đông Nam Bộ và Đồng
bắng sông Cửu Long.

Điều tra, phát hiện bổ sung và bảo tồn các loài động, thực vật đặc
hữu, quý hiếm hiện có trong Vườn.

Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử cấp quốc gia như: Căn cứ của
chính phủ cách mạng Lâm thời cộng hoà Miền Nam Việt Nam, Mặt
trận giải phóng Miền Nam trong thời kỳ chống Mỹ.


Làm cơ sở triển khai hợp tác bảo tồn thiên nhiên vùng biên giới Việt
Nam - Cambodia và bảo tồn ĐDSH giữa các nước Đông Dương.

Góp phần duy trì cân bằng sinh thái và gia tăng độ che phủ của rừng,
phát huy các giá trị sinh thái phục vụ công tác nghiên cứu khoa học,
tham quan và DLST.

Địa hình- địa mao: VQG Lò Gò -Xa Mát có địa
hình bằng phẳng là vùng chuyển tiếp giữa vùng Tây
Nguyên và Đồng Bằng sông Cửu Long.

Hoạt động du lịch: VQG Lò Gò - Xa Mát có tiềm
năng to lớn về phát triển du lịch, đặc biệt là DLST
kết hợp với DLVH, bởi vì nơi đây cách thị xã không
xa và có nhiều di tích lịch sử.
NẤM CHÂN CHIM
NẤM LY HỒNG THÔ
Đùi gà (Decas chis tia
parviflora)
BƯỚM NÂU ĐỎ ĐỐM TRẮNG
RẮN LỤC MÉP TRẮNG
Gà Lôi hông tía (Laphura
diardi)
Thằn lằn bay Đông Dương
Các giá trị đa dạng s inh học: 

Thảm thực vật rừng có dạng khảm giữa nửa lá rụng và lá rụng
trên đất thấm, gần biên giới Cambodia có diện tích trảng cỏ
ngập nước.


Các loài cây gỗ ưu thế trong Vườn là Vên vên,Dầu rái,Dầu
cát, Dầu trai,Sao đen,Sến cát,căm xe,Gõ đỏ,Bằng lăng .

Khu hệ động vật ở đây chưa được điều tra, nghiên cứu đầy đủ
nhưng theo một số nhà khoa học nơi đây vẫn tồn tại nhiều loài
động vật quý hiếm như: Voọc vá chân xám,Voọc bạc,Gấu
ngựa,Chó sói

Nhiều loài chim qúy hiếm vẫn còn hiện diện như: Gà lôi hông
tía, Hồng hoàng,Già đẫy nhỏ,Vẹt má vàng,Quắm cánh
xanh chứng tỏ mức độ đa dạng nơi đây vẫn còn khá cao.

Hệ thực vật của VQG rất đa dạng và
phong phú với 696 loài thuộc về 5
ngành thực vật, 60 bộ, 115 họ và 395
chi.

Có 158 loài cây có khả năng làm
thuốc hoặc đã được sử dụng làm
thuốc nam truyền thống địa phương;
58 loài cây cho gỗ; 21 loài cây làm
cảnh; 10 loài cây thực phẩm; 7 loài
cây dùng làm rau xanh.

Tất cả các kiểu thảm thực vật tại
VQG LGXM được hình thành trên
đất cát phù sa có tầng ferralit mỏng/
dày.
HỆ THỰC VẬT CỦA VQG


Ngoài ra khu hệ thực vật của LGXM
bao gồm một số lượng đáng kinh
ngạc các loài cây bắt côn trùng.
HỆ THỰC VẬT CỦA VQG
Drosera burmannii Utricularia spp

Loài cây nắp ấm: Nắp ấm còn có tên cây bình
nước, nắp bình cất, nắp nước, trư lung thảo,
bình nước kỳ quan, cây bắt mồi

Tên khoa học : Tên khoa học Nêpnthes
mirabilis (Lour.) Druce. A

Nơ i s ống và s inh thái: Cây ăn thịt. Mọc ở vùng
đầm lầy nước ngọt, nước tù đọng và đất chua.

Phân bố: Là loài của nhiệt đới, phân bố chủ yếu
ở Nam Trung Quốc và Việt Nam, thường gặp từ
Quảng Trị trở vào các tỉnh Tây Nguyên cho tới
Cà Mau.
LOÀI CÂY NẮP ẤM VÀ GIÁ TRỊ
Cấu tạo

Cây bụi nửa thường xanh, ít phân nhánh.

Nắp ấm thân hình trụ, màu lục nhạt lúc non, màu
nâu sậm lúc già, lúc đầu non có lông sau nhẵn,
thân rất dai, đường kính 5-6mm (loại thấp), 10-
20mm (loại cao)


Những chiếc lá của nó có cuống rất dài, gốc của
cuống là biến thành lá giả rộng, phần giữa biến
thành dạng cuộn tròn nhỏ mà dài, phần trên đỉnh
của lá biến thành hình cái ống hình trụ, bản thân
phiến lá lại trở thành nắp bình

Trên miệng của vật hình cái bình cũng tiết ra một
dịch mật, vách trong thành bình thì nhẵn bóng.
LOÀI CÂY NẮP ẤM VÀ GIÁ TRỊ

Chiếc bẫy chứa một chất lỏng
do cây tự sinh ra, nó có thể là
dạng nước hay xi rô và được
sử dụng để làm con mồi chết
đuối.

Bên trong lá hình ấm có lông
răng. Đó là vòng tròn chứa
các gai nhỏ hướng xuống
dưới và bao quanh lối vào
ấm.

Ở đáy bình có chất chua do
các tuyến ở thành túi tiết ra,
có khả năng tiêu hóa được
các phần mềm của sâu bọ khi
chúng rơi vào túi.

Cụm hoa mọc ở nách lá.


Bao hoa có 4 phiến hình mác, có
lông ở mặt ngoài và ở mép, có tuyến
ở mặt trong.

Hoa đơn tính,có cây đực và cái, 4 lá
dài, không cánh hoa; nhị nhiều, dính
thành ống; bầu noãn 3-4 bồng do 3-
4 lá noãn dính nhau.

Quả mở 3-4 mảnh, nhiều hạt.
Giá trị của cây nắp ấm:

Nguồn gen quý, hiếm.

Một số cây có chứa nhóm naphthoquinones có hoạt tính
chống sốt rét.

Nắp ấm có thể làm thuốc trongy học dân gian, có vị ngọt,
nhạt, tính mát, dùng tiêu đờm, tiêu viêm, hạ huyết ám.
Theo y học dân gian, nắp ấm có thể dùng trị tiêu chảy và
các bệnh về gan, loét dạ dày, sỏi thận, đái tháo đường
nắp ấm Ne pe nthes
alb a
Cách bắt mồi:
- Các cây thuộc họ nắp ấm tự tiết ra những chất lỏng để thu hút con mồi, bên
trong thành của nắp ấm có lớp sáp trơn để con mồi rơi vào đó không thể thoát
được ra ngoài.
- Khi một côn trùng đậu xuống miệng bình, lớp gai nhọn dày ở mép lá liền
khép chặt lại và nhốt con vật bên trong. Các enzyme được tiết ra từ các tuyến

ở bên trong bình sẽ tiêu hóa các bộ phận của con mồi thành các hợp chất
hữu cơ đơn giản, dễ hấp thụ để nuôi cơ thể. Đến khi nào dịch trong bình hết
dinh dưỡng thì nắp bình lại được "lệnh" mở ra để tiếp tục đón con mồi mới.
- Sự hoạt động của cái nắp liên quan đến ứng động không sinh trưởng, một
loại vận động của thực vật liên quan đến các tế bào mà không có tác dụng
đến sự sinh trưởng của thực vật
- Ngoài bắt mồi, cây nắp ấm còn là một hệ sinh thái thu nhỏ, với tảo, giun tròn,
các vi khuẩn đơn bào và đa bào, ấu trùng của ruồi, muỗi sống bên trong.
- Hay nắp ấm cũng có mối quan hệ cộng sinh với loài dơi. Dơi sẽ nghỉ ngơi
nhờ nắp ấm, còn nắp ấm sẽ hấp thụ dinh dưỡng từ phân dơi.
nắp ấm Ne p e nthes
raffles iana
nắp ấm Nepenthe s
plois a
Nepenthe s perville i
nắp ấm Cephalotus
folliculari
LOÀI NẮP ẤM THOREL (Nepenthes
thorelii)
Được xác nhận ở Việt Nam vào tháng 08/2011 bởi Viện
Sinh học Nhiệt đới và Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát
cùng các nhà nghiên cứu đến từ Pháp và Anh.
Được nhà thực vật học người Pháp Clovis Thorel phát
hiện lần đầu tiên ở Thị Tính (Bình Dương) vào khoảng
1861-1869 và được mô tả vào năm 1909.
Là loài cây đặc hữu của khu vực Đông Dương
Là một loài cây bụi rậm với thân thẳng đứng và những chỗ giao nhau trơn
láng hình tròn và có ở thể búp măng. Cành có thể cao 40cm và có đường kính
từ 4 đến 8mm.

Lá có hình dạng từ hình ngọn giáo dài đến hình trứng ngược hẹp. Phiến lá có
thể đạt đến độ dài 26cm và rộng 3cm. Đỉnh lá nhọn, có hình mũi nhọn.
Ấm thấp có hình trứng và có thể cao 11.5cm và rộng 4.5cm. Chúng có màu
xanh nhạt với những điểm đỏ và nắp ửng đỏ.
Nắp hình trứng hoặc hình tròn, dài 3.5cm và rộng 2.8cm.
Những giống liên quan:
N.thorelii thì có quan hệ gần gũi với một loài ở Đông Dương: N.smilesii. Hai phân
loài này có những đặc điểm hình thái giống nhau, như là có phiến lá dọc và đuôi lá
ôm vào thân chính. Hơn nữa, N.smilesii sống cùng điều kiện với N.thorelii.
Địa điểm các nhà khoa học tìm thấy cây nắp ấm

×