Company
LOGO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ
BÀI THUYẾT TRÌNH
KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
Sinh viên: Võ Ngọc Đức – 21100890
Email:
SĐT: 01635212532
Đề tài: Tình hình môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của sinh
viên trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh
Đặt vấn đề:
NÔNG NGHIỆP
SINH HOẠT CỦA
CON NGƯỜI
DÙNG CHẤT NỔ TRONG
ĐÁNH BẮT THỦY SẢN
THIÊN TAI
CÔNG NGHIỆP
Ô NHIỄM
MÔI
TRƯỜNG
GIAO THÔNG
Các chiến dịch, phong trào mang tên vì môi trường
đã diễn ra. Đảng và Nhà nước cũng có nhiều biện
pháp bảo vệ môi trường.
Hiệu quả mang lại của các hoạt động vì môi trường vẫn
còn rất ít. Tại sao ?
HÀNH ĐỘNG
TUYÊN
TRUYỀN
CON NGƯỜI
Ngày hôm nay, vì thời gian có hạn nên trong bài
tiểu luận này mình xin đề cập đến một khía cạnh
nhỏ của vấn đề về tình hình môi trường và ý thức
bảo vệ môi trường của sinh viên tại trường
Bách khoa tp.Hồ Chí Minh.
Vậy môi trường là gì ? Tại sao lại bảo vệ môi
trường ?
Theo luật bảo vệ môi trường của nước ta công bố ngày 10-1-1994,
thì “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến
đời sống, đến sản xuất,đến sự tồn tại và phát triển của con người và
thiên nhiên.
Môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và quá trình lao
động của người lao động nói chung và với sinh viên chúng ta nó
riêng.
Vậy nên bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ hết
sức cần thiết đối với tất cả mọi người nói
chung và với sinh viên chúng ta nói riêng.
Tình hình môi trường của trường đại học
Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh hiện nay như
thế nào?. Nguyên nhân nào đã dẫn đến
tình trạnh này: từ nhà trường hay từ phía
sinh viên ?
Trong các hộc bàn
Trên các hành lang
Trong các gốc cây
Trên cỏ và trên
một đoạn đường
Hình ảnh các cô
Lao công đang dọn dẹp
Trong các hộc bàn học, góc lớp học, hành lang, sân cỏ thì
hầu hết là đếu có rác thải mà các bạn sinh viên để lại sau khi
ăn uống mặc dù bên ngoài phòng và trong sân trường có rất
nhiều các thùng rác mà nhà trường đặt sẵn, song hành vi cầm
rác đến thùng rác và bỏ vào vẫn chưa được đông đảo sinh viên
thực hiện.
Không những môi trường học đường bị ô nhiễm mà môi
trường vệ sinh càng ô nhiễm nặng nề hơn bởi những người
thiếu ý thức
Các cây, hoa lá trong khuôn viên trường là những hệ sinh
thái cần phải được bảo tồn trong nhà trường, song vẫn chưa
được trân trọng. Khi vui chơi, nô đùa, trò chuyện…một số
sinh viên thường có thói quen bẻ cành, hái hoa…hoặc có tư
tưởng ỷ lại cho rằng nhiệm vụ chăm sóc cây cảnh trong vườn
là vai trò của các bác lao công.
Ý thức bảo vệ môi trường của đại đa số sinh viên
trường mình còn rất kém. Sinh viên vẫn chưa thể
hiện mình trong vấn đề bảo vệ môi trường chung
nơi công cộng và rõ ràng vấn đề ở đây không
thuộc về phía nhà trường mà là thuộc về sinh viên.
Vậy giải pháp nào để nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên ?
1. Tổ chức các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường
trong khuôn viên nhà trường:
Mục đích: nhằm hình thành ý thức, thói quen cho sinh viên giữ
gìn vệ sinh trường, lớp, nơi ở sạch đẹp, thoáng mát.
Cách thức hoạt động: Sinh viên có thể được chia thành từng đội,
nhóm thực hiện công việc đã được phân công có sự giám sát, đánh
giá xếp loại sau từng buổi hoạt động của các thành viên tổ vệ sinh
môi trường.
Các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường bao gồm
•
Chăm sóc cây xanh, hoa cảnh, cây cảnh trong khuôn viên nhà
trường
•
Quét dọn và thu gom rác thải trong và ngoài
khuôn viên nhà trường: sân trường, đường đi,
quanh khu làm việc,trước cổng trường, vỉa hè dọc hành
lang của trường,
•
Bảo vệ, giữ gìn nguồn nước, vệ sinh cống thoát nước, hệ thống
nước thải.
•
Quét dọn phòng học, lau chùi bàn ghế, bảng của phòng học,
bàn ghế cửa phòng làm việc nhà trường,…
•
Tổ chức phát quang, làm thông thoáng môi trường sống.
2. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường
Thi đố vui hiểu biết về môi trường:
Nội dung:
•
Luật Bảo vệ môi trường
•
Những vấn đề môi trường hiện nay:con người, tài nguyên, khai
thác, sử dụng tài nguyên, những vấn đề về ô nhiễm môi trường,
phát triển bền vững, các biện pháp để hạn chế,khắc phục và duy trì
ổn định, phát triển bền vững của môi trường.
•
Nhận thức và thể hiện bằng hành động của sinh viên với môi trường
toàn cầu, với đất nước Việt Nam và địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
•
các biện pháp bảo vệ môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường trong
các trường học các cấp học từ phổ thông đến cao đẳng, đại học.
•
Những vấn đề khác có liên quan đến môi trường
Thi tiểu phẩm tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường:
•
Tiểu phẩm tuyên truyền về môi trường xanh, sạch, đẹp
•
Tiểu phẩm nhằm phê bình, cảnh báo tác hại của việc sử dụng các
loại chất hoá học cho cây trồng, vật nuôi và môi trường sinh thái…
•
Tiểu phẩm về khai thác tài nguyên: nước, đất, rừng, thú hoang dã…
làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái và sự phát triển bền vững
•
Tiểu phẩm về sự phát triển dân số,
thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội…
•
Tiểu phẩm về sự phát triển công nghiệp, đô thị hoá, phát triển
của giao thông làm ảnh hưởng lớn đến môi trường, làm mất tính ổn
định của môi trường.
•
Tiểu phẩm về thời trang, hoá trang…nhằm tuyên truyền về việc
tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng.
Tổ chức tìm hiểu thực trạng về cảnh quan môi trường, bảo vệ
môi trường trong trường và khu vực quanh trường:
Mục đích: đưa sinh viên thâm nhập thực tế địa phương, trường học,…
để phản ánh hiện trạng môi trường và có những kiến nghị, đề xuất
với các cấp có thẩm quyền về thực trạng môi trường hiện nay
Nội dung:
•
Thông tin, số liệu, hình ảnh ghi lại về môi
trường xanh, sạch, đẹp ở trường và khu vực
thành phố.
•
Hình ảnh, bình luận về vi phạm qui định bảo vệ môi trường, ô
nhiễm môi trường không khí do xe cộ, nhà máy, xí nghiệp…; rác
thải do vứt bừa bãi, không thu gom xử lý…;nước sinh hoạt, sử dụng
cho nhà máy, xí nghiệp, sản xuất nông nghiệp, nước thải không có
xử lý đổ ra sông, rạch…
•
Cảnh quan môi trường trong thành phố, khu dân cư, chợ, trường
học, các nhà máy, xí nghiệp…trong thành phố Hồ Chí Minh, những
ưu điểm và tồn tại.
•
Phản ánh về thực trạng các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường
nguồn nước, khu vệ sinh, biện pháp thu gom và xử lý rác thải, vệ
sinh môi trường công cộng…
Nội dung nghiên cứu:
•
Chế tạo thùng rác thông minh.
•
Biện pháp sử lý rác thải sinh hoạt hợp lý.
•
Sản xuất phân bón từ rác thải sinh hoạt
Tổ chức cho sinh viên thực hiện công tác nghiên cứu khoa học:
Mục đích: nhằm giáo dục sinh viên có hiểu biết về pháp luật và chủ
trương chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường, có
kiến thức về môi trường để tự giác thực hiện bảo vệ môi trường
thông qua công tác nghiên cứu khoa học.
•
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh từ
phế thải nông nghiệp (rơm rạ, lõi ngô, vỏ cà phê…)
•
Biện pháp hạn chế sử dụng bao bì nilon, tìm nguyên liệu khác
để thay thế.
Các nghiên cứu sau khi thử nghiệm nếu có thể thì ứng dụng
ngay trong trường chúng ta nhằm khích lệ các bạn sinh viên
tham gia cũng đồng thời góp phần cải thiện tình hình môi
trường ở trường.
3. Tổ chức các chiến dịch môi trường
Mục đích: Hình thức chiến dịch không chỉ tác động đến sinh viên
mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, sinh viên có
cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và
phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Các
chiến dịch thường mang tính định hướng cao như: Sống tiết kiệm
vì môi trường bền vững, Hãy cùng mọi người dọn vệ sinh quanh
khu dân cư,
Thi công những cây cầu ở miền tây
Chiến dịch tình nguyện
Mùa hè xanh năm 2008
tại huyện phú thạnh-
tỉnh bến tre. Xây dựng
1.500 mét đường bê
tông tại xã Mỹ An trị giá
225 triệu đồng, xây một
phòng học mẫu giáo tại
xã An Qui.
2012-xã Mỹ An, huyện
Tháp Mười tỉnh Đồng
Tháp.
Làm trên 12 km
đường bêtông hóa
giao thông nông thôn
4. Đưa vào chương trình học chính khoá:
•
Giáo dục ý thức BVMT là của tất cả mọi người chứ không chỉ
của sinh viên chuyên ngành hoặc ở các ngành học có liên quan.
Điều này sẽ góp phần nào giúp thay đổi hành vi trước nhất là
bản thân sinh viên, kế đó tác động đến người thân trong gia đình,
tiếp sau có thể là hàng bao thế hệ học sinh do sinh viên đứng lớp
lồng ghép vào bài giảng của mình…
•
Thông qua các giờ học trên lớp, sẽ tác động trực tiếp đến các
bạn sinh viên chúng ta