MỤC LỤC.
Trang
Lời cảm ơn 3
Đặt vấn đề 4
PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG 5
Chương 1:giới thiệu về xí nghiệp liên hợp Z751 5
Chương 2: các thông số và đặc tính cơ bản xe kamaz 54115 6
Chương 3: mục đích, yêu cầu. Nội qui an toàn xưởng 8
PHẦN B:QUI TRÌNH SỬA CHỬA LỚN VÀ THỬ NGHIỆM
ĐỘNG CƠ XE KAMAZ 54115 13
Chương 1: các trang thiết bò chính dùng trong công tác sửa chữa. 13
1.1 Dụng cụ đồ nghề 13
1.2 Dụng cụ đo kiểm 20
Chương2 : Các quá trình nhận, rửa ngoài 25
2.1 Công tác nhận xe vào sửa chữa 25
2.2 Công tác rửa xe và khử dầu mở, bụi than, cặn nước 25
Chương 3: Qui trình tháo động cơ và ly hợp 25
3.1 Dụng cụ, thiết bò, nhân lực 25
3.2. Phương pháp thực hiện 26
Chương 4: Qui trình tẩy rửa và kiểm chọn các chi tiết động cơ 36
Chương 5: Qui trình kiểm tra và sửa chữa phục hồi các chi tiết
Của động cơ 37
5.1 Thân động cơ 37
5.2 Xylanh 39
5.3 Trục khuỷu 39
5.4 Trục cam 42
5.5 Tay biên 45
5.6 Mặt máy 48
5.7 Nắp mặt máy 59
5.8 Chốt piston 50
5.9 Supap nạp, xả 50
5.10 Con đội 51
5.11 Cò mổ supap 51
5.12 Thanh đẩy con đội 52
5.13 Cacte bánh đà 52
5.14 Cacte động cơ 53
5.15 Bánh răng cam 53
5.16 Sửa chữa bơm cao áp 53
5.17 Sửa chữa vòi phun 61
1
Chương 6: Qui trình lắp rắp động cơ 64
Chương 7: Qui trình công nghệ chạy rà, thử nghiệm ô tô 72
7.1 Chạy rà nguội 72
7.2 Chạy rà nóng động cơ 74
7.3 Kiểm tra công suất và các thông số làm việc của động cơ 77
7.4 Chế độ thử nghiệm động cơ 78
7.5 Thử nghiệm độ tin cậy của động cơ 78
7.6 Kiểm tra động cơ sau khi thử nghiệm 80
7.7 Tinh chỉnh và xử lý 81
PHẦN C: KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
2
Qua hơn 10 tuần làm luận văn tốt nghiêp:
Lập qui trình sửa chữa lớn và thử nghiệm động cơ ô tô đầu kéo xe kamaz 54115.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn song với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp
đỡ tận tình của Th.s Trần Văn Trung, TS Nguyễn Nước, anh Võ Duy Thanh xí
nghiệp ô tô Z751 và các thầy trong bộ môn cơ khí động lực,khoa cơ khí nên đề tài
này hoàn thành đúng thời gian qui đònh.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy và anh đã tận tình hướng dẫn giúp cho em
hoàn thành tốt luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa cơ khí và các thầy cô
trong trường ĐHGTVT.TpHCM đã tận tình dìu dắt em trong quá trình học tập tại
trường.
Cảm ơn các bạn sinh viên đã đóng góp những ý kiến quý báu để đề tài này
hoàn thành tốt đẹp.
TPHCM, Ngày 6 Tháng 3 Năm 2009
SV : Nguyễn Tấn Dũng.
3
LỜI CẢM ƠN.
LỜI CẢM ƠN.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ôâ tô là một loại phương tiện vận tải đường bộ được sử dụng một cách phổ
biến ở trên toàn thế giới, đặc biệt là trong các nghành sản xuất. Nó phục vụ một
cách đắt lực và hiệu quả trong công tác vận chuyển hành khách và hàng hóa.
Trong công nghệ ô tô, bên cạnh các công việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp và sử
dụng, còn có một công việc khác đóng vai trò hết sức quan trọng là: bảo dưỡng và
sửa chữa ô tô. ô tô trong quá trình khai thác, sử dụng thì các tính năng vận hành,
độ tin cậy, tính kinh tế và tuổi thọ của xe đều bò biến đổi theo chiều hướng xấu,
do dó để duy trì tình trạng hoạt động tốt, tăng thời gian sử dụng, đảm bảo độ tin
cậy thì phải thực hiện công tác bảo dưỡng đònh kỳ và sửa chữa lớn,
Công tác bảo dưỡng và sửa chữa lớn không những kéo dài tuổi thọ, tăng
độtin cậy của phương tiện mà còn làm tăng hiệu quả kinh tế trong quá trình sử
dụng ô tô. để phục vụ cho công tác bảo dưỡng và sửa chữa lớn, người ta thiết lập
các qui trình công nghệ hướng dẫn thực hiện.
Với yêu cầu trên, tôi tiến hành làm luận văn tốt nghiệp về đề tài:
Lập qui trình sửa chữa lớn và thử nghiệm động cơ ô tô đầu kéo xe kamaz 54115.
đề tài này có tính thực tiễn cao,được sử dụng trong các nhà máy, các xưởng sửa
chữa và bảo dưỡng ô tô.
4
PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP LIÊN HIỆP Z751
Xí nghiệp liên hiệp Z751 có lòch sử hình thành và phát triển không giống
bất cứ một công ty hay xí nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp nào ở nước ta.
Xí nghiệp được thực dân pháp thành lập trong những ngày chiếm đóng nước ta để
thực hiện sản xuất vũ khí trang thiết bò chiến tranh. Sau khi thực dân Pháp rút về
nước thì đế quốc Mỹ xâm lược nước ta chúng lại bắt đầu quản lý xí nghiệp. Lúc
này xnlh thuộc quản lý của lục quân công xưởng. Chúng bắt đầu mở rộng xí
nghiệp, và xí nghiệp cũng thực hiện những công việc sửa chữa chế tạo vũ khí
trang thiết bò chiến tranh để phục vụ cho cuộc xâm lược nước ta.
Sau khi đất nước ta được giải phóng thì quân đội nhân dân việt nam vào tiếp
quản xí nghiệp, và xí nghiệp thuộc sự quản lý trực tiếp của tổng cục kỹ thuật- bộ
quốc phòng và đựơc đổi tên là xí nghiệp liên hiệp Z751 cho dến ngày nay. Cũng
như khi mới thành lập đến khi dưới sự quản lý của tổng cục kỹ thuật thì xí nghiệp
cũng có nhiệm vụ là sữa chữa sản xuất các trang thiết bò phục vụ cho chiến tranh.
Với xí nghiệp ô tô thì cũng được thành lập ngay khi xí nghiệp ra đời. Nó có
nhiệm vụ sửa chữa các loại xe máy trong quân đội, và các loại xe dân dụng. Xí
nghiệp ô tô được chia ra làm 3 phân xưởng gồm phân xưởng động cơ, phân xưởng
xe và phân xưởng sơn. Lòch sử phát triển của xí nghiệp ô tô gắn liền với xí nghiệp
liên hiệp.
5
Chương 2 : CÁC THÔNG SỐ VÀ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN XE KAMAZ 54115
2.1.Các Thông Số:
a. Hình Học
Hình A.2.1:các thông số hình học.
6
b.Động Cơ:
Kiểu KamA3-740
Số chu kỳ 4 chu kỳ
Số lượng máy 8 máy
Loại Chữ V, góc giữa 2 đường tâm xilanh 90
0
Trật tự đốt 1-5-4-2-6-3-7-8
Đường kính xilanh và hành trình piston 120*120(mm)
Dung tích xilanh 10.85(lít)
Tỉ số nén 17
Công suất max 210(hp)
Tốc độ đạt công suất max 2600(v/p)
momen 65(KG.m)
Tốc độ hoạt động 1600-1800(v/p)
Tốc độ min 600(v/p)
Tốc độ max 2930(v/p)
Thời điểm đóng
mở supap ( theo
bánh đà)
Hút mở 13
0
trước điểm chết trên
Hút đóng 49
0
sau điểm chết dưới
Xả mở 66
0
trước điểm chết dưới
Xả đóng 10
0
sau điểm chết trên
c.Hệ Thống Truyền Lực:
Công thức bánh xe 6*4
Loại ly hơp:
-loại dẫn động điều khiển
-hành trình tự do của bàn đạp
Ma sát 2 đóa bò động
thủy lực- trợ lực khí nén.
30-42mm
Hộp số:
-loại hộp số
-loại đồng tốc
-loại nhiều cấp, hộp số chính có 5 cấp
số tiên,1 cấp số lùi và hộp chia có 2 cấp
số.
-3 bộ đồng tốc kiểu chốt dọc trục gài
hộp chia, số II-III vàIV-V
-như sau:
+
I
i
:số cao:6,38
Số thấp:7,42
+
II
i
:số cao:4,03
7
Số thấp:6,38
+
III
i
:số cao:2,57
Số thấp:3,29
+
IV
i
:số cao:1,53
Số thấp:2,04
+
V
i
:số cao:0,815
Số thấp:1
+
lui
i
:số cao:6,01
Số thấp:7,38
Hộp phân phối:
-loại hộp phân phối
Phân phối momen xoắn bằng bộ vi sai
Cầu chủ động:
-truyền lực chính
-tỷ số truyền của truyền lực chính.
-bộ vi sai.
-loại kép (bánh răng côn xoắn và bánh
răng trụ).
-5,94
-vi sai bánh răng côn.
2.2.Đặc Tính:
Xe kamaz 54115 là xe đầu kéo do Liên Xô trước đây sản xuất, với sức kéo
11 tấn và khả năng vượt đòa hình tốt nhờ được trang bò hộp số nhiều cấp. Các
trang thiết bò và kết cấu xe tương đối cổ điển theo truyền thống Liên Xô.
Chương 3: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. NỘI QUI AN TOÀN XƯỞNG.
3.1.Mục Đích, Yêu Cầu Của Đề Tài:
a.Mục Đích:
+ Cung cấp nội dung công việc, phương pháp thực hiện cũng như yêu cầu kó
thuật của công tác sửa chữa lớn và thử nghiệm ô tô.
+ Cung cấp các thông số và yêu cầu cho các nhà máy , xí nghiệp nhằm
trang bò các trang thiết bò, nhân lực cũng như đònh thời gian sửa chữa lớn và thử
nghiệm ô tô.
8
b.Yêu Cầu:
Cung cấp đầy đủ, rõ ràng các nguyên công và các trang thiết bò cần thiết để
thực hiện các thao tác.
3.2 Nội Qui An Toàn Xưởng:
-Hiệu quả công việc trong xưởng tùy thuộc vào các điều kiện và các thói
quen làm việc an toàn. Đối với kỹ thuật viên sự an toàn ít nhất cũng quan trọng
ngang với kỹ năng nghề nghiệp, sự bất cẩn có thể gây ra những chấn thương,
thậm chí chết người không chỉ cho bản thân mà còn cho các đồng nghiệp xung
quanh, kó thuật viên sẽ làm việc hằng ngày trong những điều kiện có thể gây nguy
hiểm nếu không đặc biệt quan tâm đến các nguyên tắc an toàn.
-Để bảo vệ công nhân, nhà nước đã ban hành các qui đònh an toàn, nhưng
trách nhiệm là thuộc từng cá nhân làm việc với các thói quen an toàn ở mọi nơi
mọi lúc. Mặc dầu các xưởng máy ngày nay và các trang thiết bò đều kèm theo các
thiết bò an toàn, nhưng không nên dựa hoàn toàn vào các thiết bò đó. Từng nhà
sản xuất, quản lý xưởng, kó thuật viên, công nhân … đều phải tuân theo mọi qui
đònh an toàn. Ngoài ra, các dụng cụ và các trang thiết bò chỉ được sử dụng một
cánh hiệu quả khi đáp ứng các yêu cầu về an toàn.
*Các Qui Tắc An Toàn Đối Với Kó Thuật Viên Động Cơ Diesel:
1. Tập trung vào công việc.
2. Giữ gìn sức khỏe, tránh làm việc khi quá mệt mỏi.
3. Phải mặc quần áo bảo hộ lao động đúng qui đònh, tương ứng với công việc.
4. Không dược để tay trần, không mặc áo tay ngắn.
5.Mang giầy bảo hộ.
6. Không mang đồ trang sức(kể cả nhẫn cưới), dây chuyền có thể bò mắc vào
máy…
7. Khi làm việc với thiết bò điện acquy, bộ khởi động… cần phải sử dụng đồng
hồ có dây đeo bằng da, không dùng dây kim loại.
8.Đội mũ cứng khi làm việc với các vật nặng.
9. Luôn luôn giữ xưởng sạch sẽ.
- Có rất nhiều qui tắc an toàn cần phải được tuân thủ khi sửa chữa và vận
hành nhiều kiểu thiết bò máy móc… trong công nghiệp. Điều quan trọng là cần chú
ý đặc biệt khi làm việc để tránh các tai nạn dù là nhỏ nhất.
* Phòng Cháy:
9
- các vật liệu dễ cháy sẽ bắt lửa được nung nóng đến nhiệt độ tự bốc cháy nếu
có có ôxy. Hỏa hoạn có thể chia làm 3 cấp:A,B,C.
+hỏa hoạn cấp A, bao gồm các vật liệu dễ cháy, ví dụ:gỗ,sợi, giấy,
cao su….
+ hỏa hoạn cấp B, các vật liệu cháy dạng lỏng:xăng, dầu, sơn….
+ hỏa hoạn cấp C, các vật liệu dễ cháy là các thành phần điện.
Ví dụ: động cơ, máy phát điện, bảng điều khiển….
-có thể ngăn chặn sự lan rộng của hầu hết các cháy nổ trong xưởng bằng cách
báo động cháy kòp thời trước khi sử dụng bình chữa cháy, do đô cần đặc biệt chú
ý:
1. Biết vò trí công tắc báo cháy, các kiểu bình chữa lửa, các ống nước chữa
cháy.
2.Biết kiểu bình chữa cháy cần sử dụng.
3. Biết cách vận dụng các kiểu bình chữa cháy.
4.Thường xuyên kiểm tra các thiết bò chống cháy.
5. Bảo quản các vật liệu dễ cháy trong các bình chứa an toàn và có thể hãy bảo
quản chúng ở khu vực riêng biệt.
6.Giữ xưởng luôn sạch, thường xuyên vệ sinh xưởng.
7. Siết chặt các nắp đậy, các bình chứa dung môi khi không sử dụng.
8.Dùng dung môi để tẩy dầu mỡ, không được dùng xăng hoặc
tetrachloridecarbon làm dung môi.
9. Bảo đảm thiết bò điện được nối chính xác, và luôn được nối mát.
10.Tránh sử dụng các nối điện không đảm bảo yêu cầu kó thuật.
11. Bảo đảm các chụp đèn che chắn, khi làm việc ban đêm, dầu hoặc nhiên
liệu tích tụ gần đèn có thể gây cháy.
12. Bảo đảm bình chữa cháy ở các vò trí dễ lấy khi sử dụng mỏ đốt ôxy-
axetylen để nung nóng hoặc hàn và luôn luôn chú ý đến ngọn lửa.
13.Khi sử dụng mỏ đốt, tuyệt đối không đựơc hướng ngọn lửa về phía người
khác, không được để đốt cháy tự do, tắt ngay sau khi sử dụng.
14.Không được vào phòng có biển cấm lửa với thuốc lá hoặc ngọn lửa đang
cháy.
15. Không được đóng chặt các cửa thoát an toàn.
16.Không đến gần acquy khi đang nạp điện với lửa hoặc thuốc lá.
17.Không nối dây điện giữa thiết bò nạp và acquy khi thiết bò nạp đang có điện.
18. Tháo dây điện nối mát cho acquy trước khi lấy acquy ra. Khi nối lại acquy,
nối dây mát sau cùng.
19. Nối dây mát cho acquy khởi động vào động cơ không nối vào acquy của xe
khi khởi động động cơ.
10
20. Khi để máy hàn điện hoặc thiết bò nhiệt còn nối điện khi bạn hoàn tất công
việc.
*Các Quy Tắc An Toàn Về Nâng Hạ, Lắp Rắp Và Làm Vệ Sinh:
-Nhiều tai nạn lao động xảy ra khi công nhân tháo, làm vệ sinh, hoặc lắp
ráp các chi tiết ở các bộ phận động cơ. Khi lựa chọn thiết bò nâng hạ cần phải biết
công suất nâng hạ của thiết bò đó phải cao hơn 50% so với tải đựơc nâng. Khi có
thể, hãy dùng đòn nâng điều chỉnh được, các dây xích, các móc treo đủ độ bền
cần thiết sao cho các dây này song song với nhau và vuông góc với đối tượng được
nâng. Qui đònh này sẽ bảo đảm từng móc và dây xích chỉ nâng một nửa tải. Khi
cần tháo các chi tiết, dây xích của thiết bò nâng phải được đònh vò theo một góc với
đối tượng nâng, chú ý góc này tăng, lực tác dụng lên xích sẽ tăng nhanh và có thể
vượt quá giới hạn cho phép của xích.
- Khi sử dụng dây cáp nâng cần bảo đảm sự nối dây sao cho không có sự
gấp khúc đột ngột, các dây bằng sợi tổng hợp hoặc sợi hữu cơ không được dùng
để nâng, chỉ dùng ràng các bộ phận.
-Khi sử dụng dây bằng sợi tổng hợp, cần bảo đảm được bảo đảm buộc chắc
chắn vào đối tượng và sử dụng các miếng chêm bằng gỗ hoặc bằng nhựa.
-Khi nâng vật thể, cần phải đứng cách xa vật thể đó và không nâng quá độ
cao yêu cầu.
-Không đựơc để tải treo lơ lửng hoặc di chuyển với tải đang treo. Nếu cần
để tải treo, thì cần dùng các dây chằng để tải không dao động. Khi đặt đối tượng
lên bàn máy, con đội hoặc sàn xưởng, cần phải có các miến kê bằng gỗ.
-Khi nâng xe bằng con đội, phải chèn các bánh xe và phải dùng thắng tay.
Chọn con đội có đủ sức nâng cần thiết và bảo đảm các khối kê được đặt chắc
chắn trên nền phẳng đủ cứng để đỡ tải. Nếu cần thiết, phải đưa xe đến nền ổn
đònh và dùng các miếng chèn bằng gỗ để tăng diện tích chòu lực con đội. Đặt con
đội thẳng góc với đối tượng được nâng, sửa dụng tấm lót hoặc tấm chêm thích hợp
để nâng một cách an toàn.
-Sau khi đối tượng được nâng lên, cần phải chống bằng các thanh chống cố
đònh hoặc điều chỉnh được,để tránh trường hợp con đội thủy lực bò chảy dầu, mỗi
khi làm việc dưới gầm xe, cần đeo kính bảo hộ để tránh dầu,mỡ, axít, hoặc bụi rơi
vào mắt, khi đặt tải hoặc bộ phận máy lên xe nâng cần phải có một tấm lót. Nếu
không có tấm lót cần phải ràng buộc chắc chắn bằng dây.
Khi vận hành xe nâng, cần phải chú ý các lưu thông khác trên sàn xưởng và các
vật chướng ngại, đặc biệt đi qua các vò trí hẹp.
11
-Cần chú ý đến trọng lượng được nâng hoặc chuyển lên xe nâng, thiết bò
nâng có thể chòu được tải trọng ở điều kiện tónh, nhưng khi di chuyển thiết bò này
chỉ chòu được không quá một nửa trọng lượng danh đònh. Nếu muốn nâng đôi
tượng bằng tay thì phải giữ đúng tư thế là để tải tác dụng chủ yếu lên hai chân và
giữ thẳng lưng.
*Các Qui Đònh An Toàn Về Dụng Cụ:
- Để tránh tai nạn, luôn luôn phải dùng dụng cụ được thiết kế đúng công
việc đó. Không dùng kiềm để xiết chặt hoặc để mởi cở đai ốc. Không dụng cây
vặn vít để đục hoặc nạy. Không dùng các đục bò cùn, hoặc các đột bò mòn. Thực
hiên công việc một cách cẩn thận và dứt khoát. Bảo đảm các bu lông đai ốc đều
được xiết chặt theo yêu cầu, không dùng dụng cụ dính dầu mở. Không dùng các
mỏ lết có ren điều chỉnh bò mòn hoặc có các ngàm kẹp bò mẻ. Không dùng các
giũa có cán bò hư, không dùng búa dối với bề mặt cứng. Không dùng mũi khoan
khi chi tiết chưa được đònh vò chắc chắn, không bao giờ được dùng thiết bò điện
chưa nối mát an toàn. Các công việc như hàn, mài, đục… để những người có đủ
trình độ và kinh nghiệm thực hiện.
- Khi thực hiện những công việc đó phải có che chắn an toàn, công nhân
phải trang bò bảo hộ lao động kể cả tấm che mặt và kính an toàn, các bộ phận này
sau khi được hàn xong phải được ghi dấu ‘‘ nóng’’ để tránh hỏng cho người khác.
Khi châm bình acquy, cần mang theo gang tay cao su và có tấm che mặt. Nếu
dung dòch điện phân bò văng ra ngoài phải dùng nhiều nước để rửa sạch. Nếu dung
dòch này văng lên thì phải dùng bình phun dung dòch
32
CONa
để rửa sạch , sau đó
rửa lại bằng nước.
*An Toàn Khi Làm Sạch Các Chi Tiết:
- Nhiều chấn thương mắt và da xảy ra do không chú ý đến các nguyên tắc
đơn giản nhất khi làm sạch các chi tiết, không bao giờ đựơc dùng để làm sạch
quần áo, chân tay. Khi nén có thể ép các hạt bụi sâu vào da và gây nhiễm trùng
da. Không dùng khí nén để làm sạch chi tiết ngay sau khi lấy ra khỏi bề làm sạch
có nung nóng. Trước hết phải tẩy dung dòch làm sạch bằng nước, không sử dụng
tetrachloride carbon để làm dung môi, khi hít phải khói của chất này có thể bò ngộ
độc, phải mang mặt nạ và găng cao su khi di chuyển các bộ phận vào và ra khỏi
bể dung dòch nóng. Dung dòch axit dính vào da có thể gây bỏng nặng, đưa chi tiết
từ từ và nhẹ nhàng vào bể tránh văng tóe. Khi sử dụng mũi cạo hoặc rà phải để
tay phía sau dụng cụ. Khi làm sạch bằng hơi nước, phải đặt chi tiết lên tấm kê,
mang găng tay cao su và mặt nạ.
12
- Nếu công việc làm sạch chi tiết đòi hỏi sử dụng găng tay, phải dùng găng
tay đúng chủng loại.
* An Toàn Về Vật Tư:
- Mọi xưởng máy và xưởng trưởng đều có bảng nội qui an toàn đối với các
loại hóa chất đựơc sử dụng hoặc được bảo quản, loại thông tin này được các cơ
quan về an toàn qui đònh. Điều quan trọng là công nhân phải đọc, hiểu và biết
cách áp dụng các qui đònh đó, cần biết rõ loại hóa chất được dùng và bảo quản
trong xưởng. Quản đốc xưởng trước khi sử dụng công nhân mới đều tổ chức kiểm
tra về an toàn đối với các loại vật tư được sử dụng. Cần nhớ rằng các loại chất
lỏng hoặc các loại dầu được sử dụng hằng ngày đều có thể tác hại đối với sức
khỏe nếu chúng không được sử dụng hoặc bảo quản đúng yêu cầu.
PHẦN B: QUI TRÌNH SỬA CHỮA LỚN VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ
KAMAZ 54115
Chương 1:CÁC TRANG THIẾT BỊ CHÍNH DÙNG TRONG CÔNG TÁC SỬA
CHỮA;
1.1.Dụng Cụ,Đồ Nghề:
- Tua vít: gồm tua vit dẹp và tua vít 4 chấu.
Tua vít dùng để mở hoặc
siết các con vít sẻ rãnh, sử
dụng tua vít nên chú ý:
chọn tua vít đúng cỡ, không
được sử dụng tua vít làm
cây xeo, cây đục.
Khi cần mài lại phải mài
đúng kỹ thuật, hai bên lưỡi
tua vít gần song song, chứ
không nhọn bén như mũi
đục .
13
Hình B.1.1 : mũi tua vít dẹp.
- Các loại búa
Trong sửa chữa động cơ, búa
thường dùng để tháo lắp các
chi tiết. Chú ý phải chọn
đúng loại búa để không làm
hỏng các chi tiết, các chi tiết
có bề mặt làm việc được gia
công chính xác thì không
được dùng búa đầu kim loại
mà phải dùng búa nhựa.
HìnhB.1.2: Các loại búa
14
- Các loại kìm: Kìm thông dụng, kìm mỏ nhọn, kìm răng để bảo vệ răng
trong của kìm không nên dùng kìm để kìm để cặp các vật thép cứng. Không được
dùng kìm thay cờ lê để vặn bu lông, đai ốc vì sẽ làm tròn đầu lục giác của đai ốc.
Hình B.1.3 : các loại kiềm.
- Các loại cờ lê
Cờ lê miệng dùng nới lỏng hoặc vặn những bu lông với lực nhỏ, khi mở hoặc siết
chặt với lực lớn phải dùng cờ lê vòng. Khi lực rất lớn thì phải dùng típ.
Chú ý phải sử dụng đúng loại và cỡ.
HìnhB.1.4:Các loại cờ lê mở đai ốc
a_cờ lê miệng, b_cờ lê vòng,
15
- Các loại túyp
Khi làm việc với các bu lông đai ốc chòu lực lớn hoặc nằm sâu bên trong ta phải
sử dụng túyp với các cần nối. Đối với các bu lông nắp máy, bu lông cổ trục chính,
bu lông nắp đầu to thanh truyền phải sử dụng túyp với cần siết đo lực.
HìnhB.1.5:Các loại túyp và cần siết.
16
- Mỏ lếch:
HìnhB.1.6: các loại mỏ lếch.
-Các loại đục
HìnhB.1.7: các loại đục.
-mũi khoan phá bu lông hỏng
17
Hỡnh B.1.8 :khoan phaự buloõng hoỷng.
- Caực loaùi duứi:
Hỡnh B.1.9: caực loaùi duứi.
18
-các loại cưa
Hình B.1.10: các loại cưa.
-Dụng cụ khoan ta rô ren
Hình B.1.11:dụng cụ khoan và ta rô lổ.
19
-Các loại dụng cụ kẹp
Hình B.1.12: các loại dụng cụ kẹp.
-Các loại cảo
Hình B.1.13:các loại cảo bánh răng, bánh đai ,vòng bi Hình B.1.14:dụngcụ ép lò xo
1.2.Dụng Cụ Đo Kiểm:
-thước lá cỡ:
Hình B.1.15: thước lá cỡ.
20
-duùng cuù ủo ủửụứng kớnh truùc:
Hỡnh B.1.16 : duùng cuù ủo ủửụứng kớnh truùc.
-duùng cuù ủo ủửụứng kớnh loó kieồu compa:
Hỡnh B.1.17: duùng cuù ủo ủửụứng kớnh loó.
21
Pamme
Hỡnh B.1.18: caực loaùi pamme.
-caựch ủoùc kớch thửụực treõn pamme
-
22
-thước cặp và cách đọc giá trò:
Hình B.1.19: thước cặp và cách đọc giá trò.
-dụng cụ kiểm tra độ đảo:
Hình B.1.20:kiểm tra độ đảo bánh đà. Hình B.1.21:dụng cụ đo đường kính lỗ
-dụng cụ đo đường kính lỗ. hình B.1.21
23
-dụng cụ đo chiều sâu lỗ.
-dụng cụ đo đường kính của những lỗ nhỏ.
Hình B.1.22: dụng cụ đo chiều sâu lỗ. Hình B.1.23: dụng cụ đo đường kính của những lỗ nhỏ
-dụng cụ kiểm tra độ vuông góc.
- kiểm tra mặt phẳng.
HìnhB.1.24:dụng cụ kiểm tra độ vuông góc HìnhB.1.25:thước kiểm tra mặt phẳng.
24
Chương 2: CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN, RỬA NGOÀI.
2.1 Công Tác Nhận Xe Vào Sửa Chữa:
Là khâu đầu của quá trình sửa chữa ô tô, các ô tô tổng thành và ô tô sửa
chữa đều phải đáp ứng các yêu cầu kó thuật do nhà nước qui đònh. Việc đưa các ô
tô tổng thành vào sửa chữa phải có hợp động 2 bên, công việc rãi đều theo từng
q, không tồn cục gây khó khăn cho sản xuất.
Theo các yêu cầu kó thuật đưa xe vào sửa chữa lớn, các xe, các tổng thành
phải đầy đủ các bộ phận, không có dấu hiệu bò tháo hoặc thay thế( trừ các xe tai
nạn,các nguyên nhân đặc biệt), các xe vào sửa chữa lớn phải tự chạy được đến
nhà máy. Kết quả việc kiểm tra tình trạng kó thuật thu nhận xe vào sửa chữa được
ghi nhận trong biên bản giao nhận xe.
Gồm các công việc sau:
+ kiểm tra tình trạng xe vào.
+lập biên bản giao nhận xe.
2.2 Công Tác Rửa Xe Và Khử Dầu Mỡ, Bụi Than, Cặn Nước:
Mục đích:
Mục đích làm sạch xe, tạo điều kiện cho việc tháo xe, tránh gây bẩn cho
khu vực tháo xe. Song song với nó tháo dầu cũ ra khỏi: động cơ, hộp tay lái
Phương pháp thực hiện:
dùng vòi phun nước và các dụng cụ tẩy rửa như: chổi sắt, giẻ lau làm sạch bề
mặt ngoài của xe.
Chương 3: QUI TRÌNH THÁO ĐỘNG CƠ VÀ LI HP.
3.1 Dụng cụ, thiết bò ,nhân lực,thời gian:
- dụng cụ, thiết bò, nhân lực:
+ cầu chuyển, xích cẩu.
+giá tháo lắp động cơ, các vam chuyên dùng.
+tay công, kìm nguội, kìm nguội, búa cao su ,đột, tuốc nơ vít.
+ clê:14-17, 17-19, 19-22, 22-24.
+ tuýp: 14-17, 19-22, 22-24. tuýp đầu vuông :12-14, 14-14.
+ các loại khác: giá để chi tiết, khay đựng dầu.
25