Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty SY VINATEX trên thị trường Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.64 KB, 42 trang )

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Chơng I
Cơ sở lý luận và các nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh trên thị trờng
quốc tế
1 . Các hình thức và chiến lợc cạnh tranh trong hoạt động thơng mại quốc tế
Các doanh nghiệp hiện nay không còn muốn bó hẹp hoạt động sản xuất, kinh
doanh của mình trong phạm vi một quốc gia, mà họ luôn tìm cách hớng ra thị tr-
ờng ngoài nớc vì những lợi ích do thơng mại quốc tế mang lại. Có nhiều mục đích
và động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động thơng mại
quốc tế, có thể là để mở rộng khả năng cung ứng hay tiêu thụ hàng hoá, để tìm
kiếm các nguồn lực ở nớc ngoài, để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Tuy
nhiên, tất cả đều nhằm một mục đích là tối đa hoá lợi nhuận hoặc ổn định lợi
nhuận. Vì vậy, sự thành công hay thất bại của các nhà kinh doanh quốc tế phụ
thuộc cơ bản vào nguồn lực ở nớc ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hoá, vào giá cả
hàng hoá và quan trọng là khả năng cạnh tranh với các đối tác quốc tế.
Hoạt động thơng mại quốc tế hiện nay bao gồm thơng mại hàng hoá hữu hình và
thơng mại hàng hoá vô hình, hoạt động gia công thuê cho nớc ngoài và thuê nớc
ngoài gia công, hoạt động tái xuất khẩu, chuyển khẩu và xuất khẩu tại chỗ. Tuỳ
theo đặc điểm, tính chất từng loại hình thơng mại quốc tế mà các doanh nghiệp đa
ra những cách thức nghiên cứu, phân tích và đánh giá chính xác mọi thông tin
phục vụ cho việc xây dựng một chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết là việc xác
định chính xác hình thức và chiến lợc cạnh tranh tối u cho doanh nghiệp của mình.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế
Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc chạy Marathon kinh tế nhng không không có
đích cuối cùng. Sau chiến tranh lạnh, cạnh tranh thơng mại quốc tế ngày càng trở
nên quyết liệt. Các nớc đều u tiên cho phát triển và cải thiện vị trí của mình trong
trật tự kinh tế quốc tế, mà điều này chỉ có đợc bằng sự thắng lợi trong cạnh tranh
thơng mại quốc tế trên thị trờng thế giới thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.
1.1.1. Các hình thái cạnh tranh trên thị trờng
Để có chiến lợc cạnh tranh đúng đắn trên thị trờng quốc tế thì mỗi quốc gia,mỗi


doanh nghiệp phải xác định đợc hình thái cạnh tranh của thị trờng, tức là các dạng
của thị trờng mà mình đang tham gia, để từ đó có đối sách kinh doanh thích hợp.
Điều này thực sự mang tính quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp vì
kinh doanh trong môi trờng quốc tế chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khách
quan.
Nền kinh tế thị trờng có 3 hình thái cạnh tranh sau :
Cạnh tranh hoàn hảo (cạnh tranh thuần tuý)
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng có rất nhiều ngời bán hàng và không có
ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng sản phẩm quan trọng khả dĩ ảnh hởng
đến giá cả. Về phía ngời mua cũng không có ngời nào mua một số lợng sản phẩm
quan trọng đến nỗi ảnh hởng đến giá cả. Các sản phẩm bán ra đều đợc ngời mua
xem là đồng nhất (ít khác nhau về quy cách phẩm chất, mẫu mã hay các phơng
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
1111
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
thức, dịch vụ mua bán). Các tin tức về thị trờng luôn có thể ứng dụng cho mọi ngời
mua và ngời bán, điều kiện tham gia hay rút lui khỏi thị trờng là dễ dàng.
Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, đờng cầu của thị trờng là một đờng nằm
ngang (cầu co giãn hoàn toàn). Ngời bán và ngời mua là ngời chấp nhận giá. Nếu
ngời bán định giá sản phẩm cao hơn hay thấp hơn giá của thị trờng sẽ không có
ngời mua. Vì vậy, ngời kinh doanh trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm
thấp chi phí sản xuất một số lợng sản phẩm đến giới hạn mà chi phí biên bằng
doanh thu biên, họ không thể áp dụng chiến lợc cạnh tranh bằng giá cả ở thị trờng
này. Nói chung, thị trờng cạnh tranh hoàn hảo khó tìm thấy trong điều kiện hiện
nay.
Cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thờng vì nó thực
tế và phổ biến trong điều kiện hiện nay. Đây là thị trờng mà phần lớn các sản phẩm
là không đồng nhất. Cùng sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ loại, nhiều chất l-
ợng ví dụ nh sản phẩm Vải thành phẩm của công ty Yuongtex (S.Y ViNa) có thể

chia ra nhiều loại nh Vải có chất lợng tốt ( khâu dệt và nhuộm trảI qua nhiều giai
đoạn
Sản phẩm tơng tự có thể đợc bán ra với các nhẫn hiệu khác nhau, mỗi nhãn hiệu
đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm
không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm, tâm lý là chính). Các điều
kiện mua bán hàng hóa rất khác nhau. Ngời bán có thể có uy tín độc đáo khác
nhau đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau : khách hàng quen, gây đợc lòng
tin Quảng cáo có thể ảnh hởng đến ngời mua làm ngời mua thích nhà cung ứng
này hơn nhà cung ứng khác. Đờng cầu của thị trờng là đờng không co giãn. Việc
mua và bán sản phẩm đợc thực hiện trong bầu không khí có tính chất giao thơng
rất lớn - điều này khác hẳn thị trờng cạnh trạnh hoàn hảo. Ngời bán có thể thu hút
khách hàng bởi nhiều cách : quảng cáo, khuyến mại,hậu mãI, phơng thức bán
hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, hoặc có nhiều điều khoản u đãi Do đó, trong
giá có sự phân biệt, xuất hiện hiện tợng nhiều giá. Có thể nói giá cả lên xuống thất
thờng tuỳ khu vực, tuỳ nguồn cung ứng, tuỳ ngời mua. Chẳng hạn sản phẩm xuất
ra của S.Y ViNa ở thị trờng miền Nam giá cả sẽ khác hơn so với khu vc duyên hải
miền trung,hay miền Bắc.
Thị trờng độc quyền
Thị trờng độc quyền là thị trờng mà ở đó có một ngời bán độc nhất có thể kiểm
soát hoàn toàn số lợng sản phẩm hay dịch vụ bán ra trên thị trờng. Tình trạng độc
quyền chỉ có thể xảy ra nếu không có sản phẩm nào khả dĩ thay thế sản phẩm độc
quyền. Điều kiện gia nhập hay rút lui khỏi thị trờng độc quyền có nhiều trở ngại
do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền bí quyết công nghệ. Thị trờng này không có
cạnh tranh về giá, mà ngời bán toàn quyền định giá tuỳ thuộc vào mục đích lợi
nhuận tối đa mang lại cho nhà độc quyền.
Đờng cầu của hãng cạnh tranh độc quyền là ít co giãn, nghiêng dốc xuống dới về
phía phải. Sự xuất hiện độc quyền đã làm mất đi sự khác biệt giữa đờng cầu thị tr-
ờng và đờng cầu của một hãng độc quyền. Nhà độc quyền khống chế giá cả và số
lợng sản phẩm cung cấp gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất và làm hạn chế
nhu cầu tiêu dùng của thị trờng. Mô hình thị trờng này chỉ đợc sử dụng trong một

số ngành then chốt mà nếu có nhiều ngời tham gia dễ gây lũng đoạn thị trờng.
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
2222
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
1.1.2. Các phơng thức cạnh tranh
Cạnh tranh bằng giá
Mặc dù, theo lý thuyết kinh tế, giá cả đợc hình thành bởi sự gặp gỡ của cung và
cầu, nhng doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tuỳ theo
mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sản xuất và
phải có lãi. Do vậy, doanh nghiệp có thể chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh của
mình. Trong thơng mại nói chung và thơng mại quốc tế nói riêng - để giành phần
thắng trong cuộc chạy đua kinh tế thì các doanh nghiệp thờng đa ra một mức giá
thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, qua đó tiêu thụ
nhiều hơn hàng hoá và dịch vụ. Các đối thủ cũng hoàn toàn có thể phản ứng lại
bằng cách hạ giá thấp hơn. Phơng thức cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì nó
sẽ biến thành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp
Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm
Khi thu nhập và đời sống của dân c ngày càng cao thì Chất lợng của sản phẩm và
dịch vụ sẽ là mối quan tâm của khách hàng, nên nếu nh hàng hoá có chất lợng thấp
thì dù có bán giá rẻ cũng không thể tiêu thụ đợc, nh vạy phơng thức cạnh tranh
bằng giá cả xem ra không hiệu quả,cho nên để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng
hàng hoá và dịch vụ, doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải nâng cao chất
lợng sản phẩm và dịch vụ.Đặc biệt, ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học và kỹ thuật cũng nh sự bành trớng của các công ty đa quốc gia, thì vấn đề cạnh
tranh bằng chất lợng càng trở nên gay gắt khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều
đảm bảo chất lợng cao. Chính vì vậy, đối với các quốc gia có trình độ sản xuất còn
nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Cạnh tranh bằng dịch vụ
Đây là phơng thức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trờng quốc tế. Ngoài phơng
thức cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh bằng chất lợng thì trên thực tế các doanh

nghiệp còn cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ. Đó có thể là dịch vụ bán hàng tận
nơi cho khách, dịch vụ sau khi bán ( hậu mãi ), gồm các công việc nh bảo hành,
bảo dỡng, lắp đặt , chạy thử Các phơng thức dịch vụ ngày càng đợc sử dụng
rộng rãi và đa dạng hơn, nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng trong
cơ cấu nền kinh tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách
hàng thấy mình đợc tôn trọng hơn và do đó họ sẽ có cảm tình với sản phẩm và
doanh nghiệp.
1.2. Các chiến lợc cạnh tranh quốc tế
Để xác định đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết doanh nghiệp phải tìm
hiểu lợi thế cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp cùng ngành.
1.2.1. Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là u thế đạt đợc của doanh nghiệp (so với các doanh nghiệp
khác cùng ngành) một cách tơng đối, dựa trên các nguồn lực và năng lực sản xuất
của doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh thờng đạt đợc mức lợi
nhuận cao hơn mức trung bình. Tỷ suất lợi nhuận thờng đợc xác định bằng một tỷ
số nào đó, ví dụ nh lợi nhuận trên doanh thu (ROS - return on sales) hoặc lợi
nhuận trên tài sản (ROA - return on assets). Các tỷ suất này càng cao càng thể hiện
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
3333
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
đợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệpNếu xem xét lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp theo tỷ suất ROS , ta có thể biểu diễn nh sau :
Do đó, để có ROS cao hay để mức tổng lợi nhuận ( = tổng DT - tổng CP) cao hơn
mức trung bình của ngành, doanh nghiệp phải có mức chi phí đơn vị sản phẩm
thấp hơn của đối thủ cạnh tranh (tạo lợi thế cạnh tranh bên trong), hoặc làm cho
sản phẩm của mình khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh (khác biệt hoá sản
phẩm nhằm định giá sản phẩm cao hơn đối thủ cạnh tranh - tạo lợi thế cạnh tranh
bên ngoài), hoặc thực hiện đồng thời cả hai cách.
* Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh
Bốn yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh bao gồm : Hiệu quả - Chất lợng - Đổi mới -

Nhạy cảm với khách hàng. Đây là các yếu tố chung xây dựng nên lợi thế cạnh
tranh, chúng biểu thị 4 cách cơ bản để giảm chi phí và đa dạng hoá mà bất kỳ một
doanh nghiệp ở một ngành nào sản xuất một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào cũng
có thể áp dụng.
- Hiệu quả : là đại lợng đợc đo bằng chi phí đầu vào cần thiết để sản xuất một loại
sản phẩm. Tăng hiệu quả có nghĩa là sẽ tạo ra thêm đợc một khối lợng sản phẩm
đầu ra nhiều hơn từ khối lợng đầu vào đã định. Trong hai yếu tố đầu vào cơ bản,
việc tăng hiệu quả sử dụng vốn thờng khó hơn nhiều so với việc tăng năng suất lao
động. Vì thế, nếu không tính đến các yếu tố khác thì doanh nghiệp có năng suất
lao động cao nhất sẽ là doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất, do đó sẽ đạt đợc chi
phí thấp nhất.
- Chất lợng : Sản phẩm có chất lợng là sản phẩm đáng tin cậy trong việc thực hiện
tốt các chức năng, công tác và công việc theo thiết kế. Sản phẩm có chất lợng cao
có tác dụng kép trong việc tạo lợi thế cạnh tranh. Thứ nhất, cung cấp các sản phẩm
có chất lợng cao thoả mãn nhu cầu và tạo ra tiếng tăm cho nhãn hiệu hàng hoá.
Thứ hai, có ảnh hởng tích cực đến việc tăng năng suất - chất lợng càng cao thì
càng tiết kiệm đợc chi phí và thời gian làm lại sản phẩm hỏng hóc.
- Đổi mới : Nếu thành công, đổi mới về sản phẩm hay quá trình công nghệ tạo ra
cho doanh nghiệp những đặc điểm riêng mà các đối thủ cạnh tranh không có. Tính
chất đặc biệt này cho phép doanh nghiệp định giá ở mức cao hơn đối thủ hoặc
giảm chi phí sản xuất xuống thấp hơn. Các đối thủ có thể bắt chớc những đổi mới
thành công. Vì vậy, để duy trì lợi thế so sánh cần phải đổi mới liên tục, đặc biệt
trong hoàn cảnh rào cản bắt chớc thấp.
- Nhạy cảm với khách hàng : Doanh nghiệp phải bằng mọi cách xác định và đáp
ứng đợc ý muốn, nhu cầu của khách hàng. Để thoả mãn họ, doanh nghiệp cần phải
cung cấp những mặt hàng đúng với nhu cầu và đúng với thời gian, thời điểm mà
khách hàng trông đợi. Ngoài chất lợng sản phẩm, việc sử dụng các dịch vụ trớc,
trong và sau khi bán hàng cũng tăng cờng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
4444

Lợi nhuận Doanh thu - Tổng chi phí Tổng chi phí
ROS = = = 1 -
Doanh thu Doanh thu Doanh thu
(CP đ/vị SP * tổng khối l ợng SP) Chi phí đ/vị SP
= 1 - = 1 -
Giá đ/vị SP * tổng khối l ợng SP Giá đ/vị SP
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Cả bốn yếu tố trên cùng góp phần tạo ra chi phí thấp hoặc lợi thế đa dạng hoá đối
với một doanh nghiệp, mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao hơn mức trung
bình và giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.
* Cơ sở hình thành và duy trì lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh lợi thế so sánh của một quốc gia, đều
đợc hình thành dựa trên nguồn lực và năng lực của mình.
Nguồn lực của doanh nghiệp đợc chia thành nguồn lực hữu hình (con ngời, đất đai,
nhà xởng, thiết bị) và nguồn lực vô hình (nhãn hiệu hàng hoá, danh tiếng, bản
quyền, bí quyết công nghệ, hay nghệ thuật chiến lợc marketing), nguồn lực
hiện có và nguồn lực mới. Nguồn lực đợc coi là đặc biệt khi các doanh nghiệp
khác không thể có hoặc cha thể có đợc.
Năng lực của doanh nghiệp đợc hình thành từ những kỹ năng trong việc khai thác,
phối hợp các nguồn lực và hớng các nguồn lực vào mục đích sản xuất. Những kỹ
năng này thờng trực trong công việc hàng ngày của doanh nghiệp, đợc thể hiện
qua cách thức ra quyết định và quản lý các quá trình nội bộ của doanh nghiệp để
đạt mục tiêu đã đề ra. Để có năng lực riêng biệt, ít nhất doanh nghiệp phải có hoặc
nguồn lực độc đáo và kỹ năng cần thiết để khai thác nguồn lực đó, hoặc một khả
năng quản lý hữu hiệu để quản lý các nguồn lực chung.
Tuy nhiên, khi đã có đợc lợi thế cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ duy trì đợc lợi thế
trong bao lâu, nói cách khác là khi nào các đối thủ cạnh tranh cũng đạt đợc lợi thế
đó. Điều này phụ thuộc vào 3 yếu tố : độ cao của rào cản bắt chớc, khả năng của
đổi mới của đối thủ cạnh tranh và sự vận động tổng thể của môi trờng ngành.
Thờng thì nguồn lực dễ bị sao chép hơn là các kỹ năng, năng lực dựa trên cơ sở

hữu hình thờng dễ bị bắt chớc hơn các năng lực dựa trên cơ sở vô hình. Do đó, để
duy trì đợc lâu lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải tích cực nâng cao trình độ
quản lý, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, giữ vững các bí quyết công nghệ và
chiến lợc marketing.
Khi một doanh nghiệp thực hiện một chiến lợc tức là ký một cam kết dài hạn dựa
trên cơ sở những nguồn lực và năng lực nhất định. Nh vậy, một khi các đối thủ
cạnh tranh đã thiết lập những cam kết dài hạn về một phơng thức kinh doanh nào
đó, thì các đối thủ này cũng chậm trong việc sao chép lợi thế cạnh tranh của một
doanh nghiệp đợc đổi mới.
Sự vận động tổng thể của môi trờng ngành thể hiện ở mức độ năng động của
ngành. Những ngành năng động nhất là những ngành có tốc độ đổi mới sản phẩm
nhanh nhất. Khi các hàng rào ngăn cản việc sao chép là thấp thì các đối thủ cạnh
tranh là rất nhiều và môi trờng luôn năng động với các đối thủ luôn thay đổi, do đó
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trở nên nhất thời.
1.2.2. Chiến lợc cạnh tranh
Sau khi tìm hiểu lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá và lựa
chọn chiến lợc cạnh tranh thích hợp, tuỳ từng hoàn cảnh và từng điều kiện cụ thể.
Sự phù hợp của một chiến lợc cạnh tranh có thể đợc xác định thông qua việc kiểm
tra tính nhất quán của các mục tiêu và chính sách đã đề xuất, sự phù hợp với môi
trờng, phù hợp với nguồn lực, việc truyền đạt thông tin và thực hiện.
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
5555
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Mục tiêu chiến lợc cạnh tranh đợc thể hiện ý định của doanh nghiệp trong việc
khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trên toàn bộ thị trờng, hoặc trên một số đoạn
thị trờng hạn chế. Mục tiêu chiến lợc hình thành dựa trên việc phân tích các yếu tố
ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp, đợc thể hiện qua mô hình sau :
Hình1.Các yếu tố ảnh hởng tới sự hình thành chiến lợc cạnh tranh của doanh
nghiệp
Bằng cách kết hợp lợi thế và mục tiêu chiến lợc, có 3 dạng chiến lợc cạnh tranh

phổ biến là chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá và chiến lợc trọng
tâm hoá. Các chiến lợc này có thể đợc sử dụng riêng rẽ hoặc đợc kết hợp với nhau.
* Chiến lợc nhấn mạnh chi phí
Chi phí đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí càng thấp thì doanh nghiệp có lợi thế cạnh
tranh càng cao so với các đối thủ. Thứ nhất, doanh nghiệp có thể đặt mức giá thấp
hơn đối thủ mà vẫn đảm bảo lợi nhuận bằng của các đối thủ, hoặc đạt mức lợi
nhuận cao hơn khi giá trong ngành là bằng nhau. Thứ hai, khi cạnh tranh trong
ngành tăng và các đối thủ bắt đầu cạnh tranh bằng giá, thì doanh nghiệp sẽ đứng
vững hơn trong cạnh tranh vì chi phí thấp hơn của mình.
Để theo đuổi chiến lợc nhấn mạnh chi phí, doanh nghiệp phải có u thế cạnh tranh
bên trong hay khả năng làm chủ chi phí.
Tuy nhiên, vì nhấn mạnh chi phí nên sản phẩm của doanh nghiệp thờng không có
mức độ khác biệt hoá cao, nó chỉ có thể không quá chênh lệch so với mức của ngời
khác biệt hoá. Vì vậy, chi phí thấp chỉ có u thế cạnh tranh khi sản phẩm của doanh
nghiệp đợc khách hàng chấp nhận.
Trong môi trờng quốc tế, cần đánh giá chiến lợc này theo 2 phơng diện : phơng
diện marketing và phơng diện sản xuất. Về phơng diện marketing, việc tìm kiếm
các thị trờng mới cho phép tăng cầu tiềm năng và đạt đợc mức sản xuất tối u nhất.
Trong trờng hợp đòi hỏi chi phí để thích ứng với điều kiện đặc thù, cần phải tính
toán và so sánh giữa chi phí đầu t đặc biệt và khả năng sinh lời. Về phơng diện sản
xuất, nếu có thể, doanh nghiệp sẽ tổ chức sản xuất ở nớc ngoài để tận dụng nguồn
nhân công sẵn có, hạn chế các chi phí về chuyên chở, giảm chi phí trung bình ở
mức tối thiểu.
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
6666
Nhân tố bên trong
doanh nghiệp
Mục tiêu
chiến l ợc cạnh

tranh
Động lực và nhu
cầu của những ng
ời thực hiện chủ
yếu
Những mong muốn xã
hội rộng lớn hơn (chính
sách, mối quan tâm của
xã hội, những thay đổi
tập quán )
Cơ hội và những mối đe
doạ của ngành (về kinh
tế và kỹ thuật)
Điểm mạnh và
điểm yếu của
doanh nghiệp
Nhân tố bên ngoài
doanh nghiệp
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
* Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm
Khác với chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá dựa vào lợi thế cạnh
tranh bên ngoài, tức là tính độc đáo hay mức độ hoàn thiện của sản phẩm về kỹ
thuật, dịch vụ hay hình ảnh. Mục đích của chiến lợc này là tạo ra sản phẩm hàng
hoá hoặc dịch vụ đợc ngời tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của
họ. Khả năng khác biệt hoá sản phẩm cho phép doanh nghiệp có thể đặt mức giá
cao hơn đáng kể so với mức trung bình của ngành vì đợc khách hàng tin tởng chất
lợng của sản phẩm đã đợc khác biệt hoá tơng ứng với chênh lệch giá đó.
Sự khác biệt hoá sản phẩm có thể đạt đợc theo ba cách chủ yếu: chất lợng, đổi mới
và tính thích nghi với khách hàng (nhu cầu, tâm lý). Ngời khác biệt hoá càng ít bắt
chớc đối thủ càng bảo vệ đợc khả năng cạnh tranh của mình, do vậy mà sự hấp dẫn

thị trờng của họ càng mạnh mẽ và rộng khắp. Doanh nghiệp chọn chiến lợc này có
thể quyết định hoạt động trên phạm vi thị trờng rộng nhng cũng có thể chỉ lựa
chọn phục vụ một số mảng thị trờng mà ở đó có lợi thế khác biệt hoá đặc biệt.
Khả năng khác biệt hoá mạnh mẽ cho phép doanh nghiệp thoát khỏi áp lực cạnh
tranh, nhất là khi trên thị trờng có rất nhiều sản phẩm tơng tự. Để sự khác biệt hoá
về sản phẩm đợc khách hàng nhận thức một cách rõ ràng và bền vững, doanh
nghiệp phải thực hiện những cố gắng to lớn về giao tiếp, truyền tin.
* Chiến lợc tập trung hay trọng tâm hoá
Chiến lợc này chủ yếu định hớng phục vụ nhu cầu của một nhóm hữu hạn ngời
tiêu dùng hoặc một mảng thị trờng, dựa trên lợi thế cạnh tranh là tập trung các
nguồn lực cho phép phát huy tối đa năng lực của doanh nghiệp nhỏ để cạnh tranh
với các đối thủ có u thế. Chiến lợc này tạo cơ hội cho nhà kinh doanh tìm cách lấp
đầy khoảng trống nhu cầu cần thiết của khách hàng. Về bản chất, chiến lợc tập
trung hoá là chiến lợc cạnh tranh theo đuổi một khả năng riêng biệt nào đó (hiệu
quả , chất lợng, đổi mới, tính thích nghi với khách hàng) dựa trên một loạt lợi thế
chi phí thấp hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc cả hai. Khi doanh nghiệp tấn công
thị trờng thế giới, điều quan trọng trớc tiên là phải tiến hành phân đoạn thị trờng để
tìm kiếm thị trờng thích hợp - là thị trờng mà doanh nghiệp có mức độ làm chủ
hoàn toàn, để có thể tránh sự cạnh tranh bởi doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí hoặc
doanh nghiệp khác biệt hoá. Về phơng diện sản xuất, chiến lợc trọng tâm hoá vẫn
theo đuổi logic chi phí tối thiểu. Ràng buộc quan trọng nhất là phải đảm bảo giữ
vững hình ảnh chuyên môn hoá và hình ảnh nhãn hiệu của doanh nghiệp ở nớc
ngoài. Sau đây là những đúc kết của Micheal Porter về các yêu cầu phổ biến liên
quan đến các chiến lợc.
Chiến lợc Những yêu cầu chung về kỹ
năng và nguồn lực
Những yêu cầu chung về tổ chức
Chiến lợc
nhấn mạnh
chi phí

-Đầu t vốn lâu dài và khả năng để
có vốn.
-Kỹ năng chế tạo, thiết kế.
-Tinh thần nhiệt tình của ngời lao
động.
-Các sản phẩm đợc thiết kế dễ
dàng cho sản xuất.
-Hệ thống phân phối chi phí thấp.
-Kiểm tra chặt chẽ chi phí.
-Các báo cáo kiểm tra liên tục và
chặt chẽ.
-Tổ chức có cơ cấu và phân rõ
trách nhiệm.
-Các động lực dựa vào việc đạt đợc
các mục tiêu định lợng nghiêm
ngặt (không làm việc theo cảm
tính)
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
7777
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Chiến lợc
khác biệt
hoá sản
phẩm
-Khả năng mạnh mẽ về marketing,
có sức sáng tạo cao và mạnh về
nghiên cứu cơ bản.
-Nổi tiếng về chất lợng hoặc đi
đầu về công nghệ.
-Truyền thống lâu đời trong ngành

hoặc sự kết hợp độc đáo các kỹ
năng có đợc từ ngành kinh doanh
khác.
-Phối hợp tốt giữa các luồng phân
phối.
-Sự phối hợp tốt giữa các chức
năng về nghiên cứu và phát triển,
phát triển sản phẩm và marketing.
-Các thớc đo trừu tợng thay thế
cho các thớc đo định lợng.
-Những thuận tiện để thu hút lao
động kỹ thuật cao, các nhà khoa
học, hoặc những ngời có khả năng
sáng tạo.
Chiến lợc
trọng tâm
hoá
Sự kết hợp giữa các yêu cầu trên hớng vào thị trờng cụ thể.
1.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế
* Vai trò của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế
Cạnh tranh là một hiện tợng tự nhiên, là quy luật phổ biến của nền kinh tế thị tr-
ờng. Bởi thế, bất cứ một quốc gia nào, một doanh nghiệp nào khi tham gia thị tr-
ờng thế giới đều phải chấp nhận cạnh tranh và phải tuân thủ theo các quy luật của
cạnh tranh.
Lý luận kinh tế học đã chỉ rõ, cạnh tranh trong thơng mại quốc tế nếu bị hạn chế
sẽ gây lãng phí rất nhiều nguồn lực của nền kinh tế thế giới. Hạn chế cạnh tranh là
làm giảm tính năng động, sáng tạo của mỗi con ngời cũng nh của toàn xã hội, nền
sản xuất xã hội sẽ không còn có hiệu quả. Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà
là sự thay thế : thay thế ngời thiếu khả năng bằng ngời có đầu óc, thay thế doanh
nghiệp lãng phí các nguồn lực xã hội bằng các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả

hơn, thay thế sự đáp ứng nhu cầu xã hội không đầy đủ bằng sự đáp ứng ngày một
tốt hơn.
Cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế đợc định nghĩa là sự đua tranh giữa các
doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế nhằm giành u thế trên cùng một loại sản phẩm
hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình. Trong thơng mại nói chung và trong
thơng mại quốc tế nói riêng, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá cả hàng hoá giảm
xuống, chất lợng hàng hoá, dịch vụ ngày càng nâng cao Chính vì vậy, cạnh tranh
trong thơng mại quốc tế là động lực phát triển nền kinh tế thế giới.
* Tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của sản
phẩm
Cạnh tranh thơng mại quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lợc
hoạt động của mình : tập trung và huy động nguồn lực, phát huy các lợi thế cạnh
tranh, đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả trong tình hình mới. Doanh nghiệp phải
luôn chuẩn bị và đoán trớc xu hớng cạnh tranh, sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí
cạnh tranh hữu hiệu.
Sức cạnh tranh của sản phẩm thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là bởi thế mạnh
của chất lợng, bởi sự hấp dẫn của hình thức, bởi giá cả phải chăng, hoặc vì thoả
mãn nhu cầu tâm lý, địa vị của khách hàng Sản phẩm có tính cạnh tranh quốc tế
cao, trong trờng hợp doanh nghiệp tiến hành kinh doanh tiêu thụ trên thị trờng
quốc tế, trớc hết sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp vì sản phẩm đã
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
8888
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
giành đợc sự quan tâm, u ái của khách hàng ; sau là nâng cao mặt bằng chất lợng
của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và những đòi hỏi ngày càng khắt
khe của ngời tiêu dùng. Khi tiến hành kinh doanh trên thị trờng ngoài nớc, doanh
nghiệp phải đối mặt với rất nhiều vấn đề phức tạp. Không đơn giản nh sản xuất
kinh doanh trong nớc, việc sản xuất nếu không có điều kiện tổ chức tại nớc ngoài,
doanh nghiệp phải chịu rất nhiều khoản chi phí chuyên chở cũng nh những rủi ro
có thể gặp trên đờng. Hơn nữa, doanh nghiệp có thể không có điều kiện tiếp xúc

trực tiếp với khách hàng nớc ngoài, nh vậy họ không thể nắm bắt đợc kịp thời nhu
cầu của khách hàng. Để thu đợc nhiều lợi nhuận trong kinh doanh, nhà kinh doanh
quốc tế không còn cách nào khác là phải tìm mọi cách để hoàn thiện sản phẩm của
mình, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giữa muôn ngàn sản phẩm cùng loại
khác cũng đang tràn ngập trên thị trờng thế giới.
Nh đã nói, doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình qua các biện
pháp nhấn mạnh chi phí, hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc kết hợp cả hai trong
phạm vi có thể. Tuy nhiên, mỗi loại chiến lợc cạnh tranh đều có những u nhợc
điểm nhất định, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Doanh nghiệp phải đánh giá
đúng tiềm lực của mình và xu hớng tiêu dùng sản phẩm để sử dụng hợp lý và một
cách có hiệu quả chiến lợc cạnh tranh.
2 . Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm
2.1. Môi trờng kinh doanh
Theo Micheal Porter, chiến lợc cạnh tranh đợc xây dựng qua câu trả lời các câu hỏi
sau :
- Doanh nghiệp hiện đang làm gì ?
- Những gì đang diễn ra trong môi trờng hoạt động ?
- Doanh nghiệp nên làm gì
Nh vậy, việc nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh hởng của môi trờng kinh doanh
có tác dụng trực tiếp tới hoạt động hoạch định chiến lợc kinh doanh nói chung và
chiến lợc cạnh tranh nói riêng.
Môi trờng kinh doanh là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp,
có tác động và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động của doanh nghiệp, buộc doanh
nghiệp phải điều chỉnh linh hoạt mục đích, hình thức, biện pháp và chức năng hoạt
động của mình cho phù hợp, nhằm tận dụng đợc tối đa cơ hội, giảm tối thiểu thách
thức, đạt lợi nhuận cao nhất có thể. Môi trờng kinh doanh là tất cả những vấn đề
hiện hữu trong nền kinh tế thị trờng, nên có ảnh hởng rất lớn tới sức cạnh tranh của
sản phẩm. Điều này càng có ý nghĩa khi doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng
quốc tế. Các vấn đề chính trị, luật pháp, văn hoá, tâm lý tiêu dùng ở các nớc là
khác nhau. Doanh nghiệp không thể áp đặt t tởng kinh doanh của mình cho thị tr-

ờng nớc ngoài, mà phải biết chấp nhận nhng không thụ động hiện trạng của từng
môi trờng. Thứ nhất, nếu doanh nghiệp không tuân theo sự vận động của môi trờng
chính trị, luật pháp, văn hoá, cạnh tranh tức là đi ngợc lại xu hớng vận động
chung, thì sản phẩm của doanh nghiệp chỉ tồn tại một cách vô nghĩa giữa thị trờng.
Thứ hai, dựa vào các kết quả phân tích, đánh giá môi trờng kinh doanh, doanh
nghiệp có thể tìm ra khả năng cạnh tranh mới của sản phẩm, bởi mọi sự thích hợp
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
9999
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
chỉ mang tính nhất thời và điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm là khác nhau qua
thời gian.
Doanh nghiệp cần phân tích môi trờng bên ngoài và nắm bắt sự thay đổi của môi
trờng để đánh giá cơ hội và rủi ro đối với sản phẩm, từ đó xác định một cách đúng
đắn phơng pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
2.1 .1 . Phân tích môi trờng vĩ mô
- Môi trờng kinh tế : các vấn đề về tài chính tiền tệ (tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái,
lãi suất), cơ cấu sản xuất và tiêu dùng, nguồn lực của nền kinh tế, các chính sách
kinh tế, thơng mại của các quốc gia là khác nhau nên có ảnh hởng khác nhau
đến mức độ cạnh tranh trên thị trờng. Phân tích môi trờng này cần lu ý đến sức
mua và cơ cấu chi tiêu của khách hàng, các vấn đề liên quan đến mức tiền công địa
phơng.
- Môi trờng chính trị - luật pháp : Vấn đề cần quan tâm là vấn đề điều tiết và chi
phối mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, các chính sách và
biện pháp khuyến khích hay hạn chế một lĩnh vực sản xuất nào đó. Trong những
năm gần đây, một trong những khuynh hớng cơ bản nhất là sự chuyển dịch hớng
tới việc loại bỏ các quy tắc. Việc loại bỏ các lệnh cấm, các quy định đã làm cho
hàng rào gia nhập thấp và tạo ra cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành.
- Môi trờng công nghệ : Công nghệ thay đổi có thể tạo ra sự làm chủ các sản phẩm
mới. Nh vậy, nó có khả năng làm xuất hiện hay mất đi của thị trờng một số loại
sản phẩm và các vấn đề liên quan đến chất lợng sản phẩm. Một trong những nhân

tố quan trọng nhất của thay đổi công nghệ là nó có thể ảnh hởng tới hàng rào gia
nhập và kết quả là sự định hình lại một cách triệt để cấu trúc ngành.
- Môi trờng cạnh tranh : xem xét khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các doanh
nghiệp cùng ngành trong cùng quốc gia mà còn giữa các doanh nghiệp thuộc các
quốc gia, các doanh nghiệp thuộc quốc gia sở tại và các doanh nghiệp có tổ chức
đa quốc gia, xuyên quốc gia dựa trên những điểm khác nhau trong quan niệm
sản xuất kinh doanh, nguồn lực, công nghệ và kỹ thuật sản xuất.
2.1. 2 . Phân tích môi trờng vi mô - Mô hình 5 sức mạnh của Michael
Porter
So với môi trờng vĩ mô, môi trờng vi mô có phạm vi nhỏ hơn nhng lại có ảnh hởng
trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, việc phân tích môi trờng này
mang tính quyết định cho sự phù hợp của chiến lợc cạnh tranh mà doanh nghiệp sử
dụng.
Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter là một mô hình đợc nhiều nhà phân tích
vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hoặc một ngành
công nghiệp. Hiện trạng của cuộc cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào 5 lực lợng
cạnh tranh cơ bản , đợc biểu diễn bởi mô hình sau :
Hình 2. Mô hình 5 Porter của Michael Porter
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
10101010
Các đối thủ
tiềm năng
Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành
Cuộc cạnh tranh giữa các
đối thủ hiện tại
Sản phẩm
thay thế
Ng ời
cung ứng

Ng ời mua
Nguy cơ đe dọa từ những
ng ời mới vào cuộc
Nguy cơ đe đọa từ các sản
phẩm và dịch vụ thay thế
Quyền lực th
ơng l ợng
của ng ời
cung ứng
Quyền lực th
ơng l ợng
của ng ời mua
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Hình 2. Mô hình 5 Porter của Michael Porter
* Nguy cơ đe doạ từ những ngời mới vào cuộc
Là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng nhng có khả
năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng (thị phần) của các doanh nghiệp khác.
Để hạn chế mối đe doạ này, các nhà quản lý thờng dụng lên các hàng rào nh :
- Mở rộng khối lợng sản xuất của doanh nghiệp để giảm chi phí.
- Khác biệt hoá sản phẩm .
- Mở rộng khả năng cung cấp vốn.
- Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối.
- Mở rộng các dịch vụ bổ sung.
Ngoài ra có thể lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợ của Chính
phủ và lựa chọn đúng đắn thị trờng nguyên liệu, thị trờng sản phẩm.
* Quyền lực thơng lợng của ngời cung ứng
Ngời cung ứng có thể chi phối đến doanh nghiệp là do sự thống trị hoặc khả năng
độc quyền của một số ít nhà cung ứng. Nhà cung ứng có thể đe doạ tới nhà sản
xuất do tầm quan trọng của sản phẩm đợc cung ứng ; do đặc tính khác biệt hoá cao
độ của ngời cung ứng với ngời sản xuất, do sự thay đổi chi phí của sản phẩm mà

nhà sản xuất phải chấp nhận và tiến hành; do liên kết của những ngời cung ứng
gây ra
Trong buôn bán quốc tế, nhà cung ứng có vai trò là nhà xuất khẩu nguyên vật liệu.
Khi doanh nghiệp không thể khai thác nguồn nguyên vật liệu nội địa, nhà cung
ứng quốc tế có vị trí càng quan trọng. Mặc dù, có thể có sự cạnh tranh giữa các
nhà cung ứng và doanh nghiệp có quyền lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất, thì quyền
lực thơng lợng của nhà cung ứng bị hạn chế vẫn không đáng kể. Trong mối quan
hệ này, để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp trớc khả năng tăng cao chi phí đầu
vào, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp phải biến đợc quyền lực
thơng lợng của ngời cung ứng trở thành quyền lực của mình.
* Quyền lực thơng lợng của ngời mua
Ngời mua có quyền lực thơng lợng với doanh nghiệp (ngời bán) thông qua sức ép
giảm giá, giảm khối lợng hàng mua từ doanh nghiệp, hoặc đa ra yêu cầu chất lợng
phải tốt hơn với cùng một mức giá
Các nhân tố tạo nên quyền lực thơng lợng của ngời mua gồm : khối lợng mua lớn,
sự đe doạ của quá trình liên kết những ngời mua khi tiến hành thơng lợng với
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
11111111
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
doanh nghiệp, do sự tập trung lớn của ngời mua đối với các sản phẩm cha đợc dị
biệt hoá hoặc các dịch vụ
Quyền lực thơng lợng của ngời mua sẽ rất lớn nếu doanh nghiệp không nắm bắt
kịp thời những thay đổi về nhu cầu của thị trờng, hoặc khi doanh nghiệp thiếu khá
nhiều thông tin về thị trờng (đầu vào và đầu ra). Các doanh nghiệp khác sẽ tìm
cách lợi dụng điểm yếu này của doanh nghiệp, để tung ra thị trờng những sản
phẩm thích hợp hơn, với giá cả phải chăng hơn và bằng những phơng thức dịch vụ
độc đáo hơn.
* Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế
Khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khách hàng có xu hớng sử
dụng sản phẩm, dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát về thị trờng

của doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh đa ra thị trờng những sản phẩm thay thế
có khả năng khác biệt hoá cao độ so với sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc tạo các
điều kiện u đãi hơn về dịch vụ hay các điều kiện về tài chính.
Nếu sản phẩm thay thế càng giống sản phẩm của doanh nghiệp, thì mối đe doạ đối
với doanh nghiệp càng lớn. Điều này sẽ hạn chế giá cả, số lợng hàng bán và ảnh h-
ởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu có ít sản phẩm tơng tự sản phẩm của
doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăng giá và thu thêm lợi nhuận.
* Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
Các hãng trong ngành cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệt hoá về
sản phẩm, hoặc sự đổi mới sản phẩm giữa các hãng hiện đang cùng tồn tại trong
thị trờng. Sự cạnh tranh càng gay gắt khi đối thủ đông đảo và gần nh cân bằng
nhau, khi tăng trởng của ngành là thấp, khi các loại chi phí ngày càng tăng, khi các
đối thủ cạnh tranh có chiến lợc đa dạng
Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùng ngành là khả
năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất - kinh doanh, hoặc
các thông tin về thị trờng. Từ đó, các doanh nghiệp có thể có hoặc mất lợi thế cạnh
tranh bất cứ lúc nào họ tỏ ra thiếu thận trọng và nhạy bén.
Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau (trừ doanh nghiệp của nớc sở tại) khi cùng
tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài sẽ có một phần bất lợi nh
nhau do các quy định hạn chế của chính phủ nớc sở tại. Chính vì thế, doanh nghiệp
nào mạnh về tài chính, hoặc kỹ thuật, hoặc trên cả hai phơng diện sẽ có đợc lợi thế
rất lớn. Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc, doanh nghiệp khi tham
gia thị trờng nớc ngoài cần có sự trợ giúp của các doanh nghiệp khác trong ngành
cùng quốc gia, để có thêm khả năng chống đỡ trớc sự cạnh tranh của các doanh
nghiệp thuộc quốc gia khác. Lúc đó, có thể coi sự cạnh tranh trong ngành là cạnh
tranh giữa các quốc gia.
Sức ép cạnh tranh của các đối thủ này đối với doanh nghiệp đã làm cho giá cả các
yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra biến động theo những xu hớng khác nhau. Tình
hình này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động của mình
nhằm giảm thách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh. Muốn vậy,

doanh nghiệp cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa nhanh ra thị trờng những
sản phẩm mới chất lợng cao, mẫu mã và giá cả phù hợp
2.2. Chiến lợc Marketing và chiến lợc thị trờng quốc tế
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
12121212
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Với định nghĩa thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp khách hàng tiềm
năng của doanh nghiệp đó thì trớc hết và quan trọng nhất là doanh nghiệp phải
nắm đợc tập hợp khách hàng nớc ngoài đó cần sản phẩm gì, cần bao nhiêu và cần
nh thế nào. Doanh nghiệp không chỉ cần nghiên cứu thị trờng hiện tại của mình mà
còn phải tìm hiểu thị trờng của đối thủ cạnh tranh, để có thể tìm ra các biện pháp
từng bớc chiếm lĩnh thị trờng đó. Đó là mục đích sử dụng chiến lợc Marketing và
chiến lợc thị trờng trong việc khai thác lợi thế và nâng cao sức cạnh tranh của sản
phẩm. Sức hấp dẫn của thị trờng nớc ngoài chịu ảnh hởng quan trọng của mức độ
của cạnh tranh trên thị trờng đó. Các nhà kinh doanh nớc ngoài thờng phải đối mặt
với các đối thủ cạnh tranh nội địa. Đối thủ cạnh tranh nội địa hoặc đợc hởng một u
thế rất thuận lợi do những hỗ trợ của Chính phủ và tinh thần dân tộc của khách
hàng, hoặc ở thế bất lợi do sự bất tín nhiệm của khách hàng đối với uy tín của
doanh nghiệp, hoặc trở thành nạn nhân của thói chuộng hàng ngoại. Loại đối thủ
thứ hai là các doanh nghiệp nớc ngoài khác cũng đang hoạt động trên thị trờng đó.
Nhà kinh doanh không thể chờ đợi ở họ một thái độ hợp tác hay những phản ứng
thụ động, mà ngợc lại doanh nghiệp phải đối phó với mọi biện pháp tinh vi, trực
tiếp hoặc gián tiếp nhằm giành lợi thế về nguồn lực trong cạnh tranh.
Tuy sức cạnh tranh của sản phẩm là tính trừu tợng, có thể thay đổi theo thời gian,
nhng nó không thể nằm ngoài các định hớng, mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu
đề ra của doanh nghiệp không chỉ là tăng lợi nhuận mà còn phải tìm một chỗ đứng
thích hợp nhng vững chắc trong thị trờng. Nhng làm thế nào để doanh nghiệp có
tuổi thọ cao trong khi càng ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trẻ hơn, mạnh
hơn, năng động hơn và đợc sự hỗ trợ rất nhiều của khoa học công nghệ hiện đại ?
Để có đợc kết quả khả quan trong quá trình kinh doanh thì doanh nghiệp phải đạt

đợc thành công ngay trong bớc đầu tiên - bớc nghiên cứu và tiếp cận thị trờng.
Chiến lợc Marketing và chiến lợc thị trờng quốc tế của doanh nghiệp nhằm cụ thể
hoá định hớng hoạt động và phát triển cho doanh nghiệp. Sức cạnh tranh của sản
phẩm có thể đợc khai thác tối đa khi doanh nghiệp thực hiện tốt các công tác
nghiên cứu, đánh giá tổng quát thị trờng ; phân tích khả năng của doanh nghiệp ;
lựa chọn và phân đoạn thị trờng nớc ngoài
Để lập đợc một chiến lợc Marketing hiệu quả, doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản
chi phí lớn bởi việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài phức tạp và khó khăn hơn việc
nghiên cứu thị trờng nội địa rất nhiều. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp gặp hạn chế về
tài chính cũng nh sự hiểu biết về thị trờng nớc ngoài, có thể nhờ sự trợ giúp của
các tổ chức, các cơ quan chức năng, và doanh nghiệp buộc phải nỗ lực trong việc
khai thác thông tin từ các cơ quan này.
3 . Những đặc điểm chủ yếu của thị trờng Dệt may thế giới
3.1. Đặc điểm của cạnh tranh trên thị trờng Dệt may
Sản phẩm Dệt may là loại sản phẩm mang tính thời vụ, có nhu cầu rất phong phú,
đa dạng tuỳ theo đối tợng tiêu dùng. Ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong
tục tập quán, tôn giáo, giới tính, tuổi tác, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu sẽ
có nhu cầu rất khác nhau về trang phục. Để đáp ứng đợc tâm lý thích đổi mới, độc
đáo và gây ấn tợng của ngời tiêu dùng, sản phẩm may phải có tính thời trang cao,
phải thơng xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu Sức cạnh tranh
của hàng Dệt-may thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là ở giá thấp, hay chất lợng
cao, mẫu mã đẹp, hoặc hình thức dịch vụ phong phú, đầy đủ
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
13131313
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Thuộc dạng thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, do thoả mãn các đặc điểm nh:
sản phẩm không có tính duy nhất, số các đối thủ không quá nhiều, doanh nghiệp
đôi khi có đợc khả năng điều chỉnh giá , nên trên thị trờng này tập hợp khá đầy
đủ các hình thức và phơng thức cạnh tranh.
Tính cạnh tranh của sản phẩm Dệt may là khá cao do đây là sản phẩm nằm trong

số những mặt hàng đợc bảo hộ chặt chẽ. Trớc khi có Hiệp định về hàng dệt may -
kết quả quan trọng của Vòng đàm phán Uruguay - việc buôn bán các sản phẩm dệt
may đợc điều chỉnh theo những thể chế thơng mại đặc biệt, mà nhờ đó phần lớn
các nớc nhập khẩu thiết lập các hạn chế số lợng (quy định hạn ngạch) hàng may
nhập khẩu. Mức thuế phổ biến đánh vào hàng may và hàng dệt lại cao hơn so với
các hàng hoá công nghiệp khác. Hơn nữa, từng nớc nhập khẩu còn đề ra những
điều kiện đối với hàng may nhập khẩu. Tất cả những hàng rào đó ảnh hởng rất lớn
đến sản xuất và buôn bán hàng dệt may trên thế giới.
3.2. Các thị trờng Dệt ,May trong khu vực và trên thế giới hiện nay
Sự phát triển của ngành dệt-may thờng gắn liền với quá trình phát triển của nền
kinh tế nhiều quốc gia. Đây là ngành công nghiệp tạo đợc nhiều công ăn việc làm,
tăng thu lợi nhuận, góp phần tạo tiền đề phát triển cho các ngành công nghiệp
khác. Châu á, Tây Âu và Bắc Mỹ là ba trung tâm buôn bán chính về hàng may
mặc, chiếm khoảng 80 - 90% kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới. Các nớc xuất
khẩu lớn cũng đồng thời là những nớc nhập khẩu lớn là Trung Quốc, Hồng Kông,
Đức, Italia, Bỉ, Pháp, Mỹ Một số nớc chủ yếu xuất khẩu nh Thổ Nhĩ Kỳ, ấn
Độ Một số nớc chủ yếu nhập khẩu nh Canađa, Nhật Bản, Tây Ban Nha
Một số thị trờng Dệt may lớn trên thế giới hiện nay
* Khu vực châu á
Tỷ trọng sản lợng hàng Dệt may của khu vực châu á chiếm từ 60 - 70% so với toàn
thế giới. Trong đó, các thị trờng Dệt may lớn của châu á gồm Trung Quốc,Nhật
Bản, Hồng Kông, với tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm từ 15 -
20%. Sản phẩm Dệt may ở châu á đợc coi là sản phẩm truyền thống, đợc phát huy
dựa vào lợi thế nguồn nhân công tơng đối dồi dào.
Trong những tháng đầu năm 2008 ( quý I), tổng doanh số bán lẻ hàng tiêu dùng
của Trung Quốc đạt 2555.5 tỷ Nhân dân tệ ( 328.5 tỷ USD ) tăng 20.6% so với
cùng kỳ, trong khi doanh số bán hàng tăng 24.3%. Nền kinh tế lớn thứ t thế giới
vẫn tăng trởng cao hơn dự kiến 10.6% trong quý I và tỷ số giá tiêu dùng trong
tháng 3 tăng 8.3% so với cùng kỳ. Xuất khẩu quần áo đạt 6.8 tỷ USD trong tháng 3
trong khi con số của cả quý là 23.2 tỷ USD, tăng 14.7% so với cùng kỳ.

Tại Hồng Kong, nhà sản xuất Sơmi tập đoàn Esquel đang chuyển trọng tâm vào
thị trờng tiêu dùng Trung Quốc. Tập đoàn cũng đang chuyển sang một chiến lợc
mới nhằm xây dựng cơ sở sản xuất đối với các loại sơ mi giá rẻ tại các nớc nh Việt
Nam,nhằm đối phó với việc tăng chi phí tại vùng đồng bằng sông Châu Giang. Tập
đoàn này đứng đầu về xuất khẩu sơ mi dệt thoi và đứng thứ ba về sơ mi dệt kim từ
Trung Quốc. Mỹ là thị trơng lớn nhất của tập đoàn, chiếm 58% doanh số của hãng,
tiếp sau là EU 21%. Nhng tốc độ tăng trởng hiện nay tại EU cao hơn và thị phần
đang tăng lên.
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
14141414
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Trong những thập niên qua,Nhật Bản đã chuyển từ một nớc xuất khẩu lớn đối với
hàng dệt may thành nớc nhập khẩu lớn.Hiện nay Nhật bản là thị trờng nhập khẩu
lớn thứ t trên thế giới sau EU, Mỹ, Hồng Kong và là nớc tiêu thụ hàng nhập khẩu
đứng thứ ba thế giới. Tính đến thời điểm trong quý I năm 2008, doanh số bán lẻ
vải, quần áo và phụ liệu trong tháng 2 tăng 2%. Nhập khẩu quần áo đạt 177 tỷ yên
( 1.6 tỷ USD), giãm 24.2 % so với cùng kỳ và nhập khẩu quần áo từ Trung quốc
27.2% xuống còn 135.6 tỷ yên (1.3 tỷ USD), chiếm 77.8% tổng kim ngạch quần
áo nhập khẩu.
Xuất khẩu hàng Dệt của n Độ trong năm tài chính 2007 đạt 20.5 tỷ USD, giãm
18% so với chỉ tiêu 25.0 tỷ USD. Vì vậy chính phủ Ân Độ đã đa ra một số biện
pháp nhằm hạn chế lạm phát và hỗ trợ cho nhà sản xuất nh là : giãm thuế nhập
khẩu theo chơng trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu từ 5% xuống còn 3%, triễn khai
miễn thuế thu nhập Doanh nghiệp đối với các DN xuất khẩu 100% sau năm 2009.
Ngành dệt cho rằng, các biện pháp trên sẽ giúp ngành duy trì khả năng cạnh tranh
và xuất khẩu sẽ tăng 15% trong năm tài chính 2008. Chính phủ nhấn mạnh rằng,
vẫn giữ mục tiêu xuất khẩu Dệt ,may 50 tỷ USD vào năm 2010 bất chấp các câu
hỏi là làm thế nào đạt đợc mục tiêu này.
Chính phủ Indonesia đã đặt mục tiêu cho ngành Dệt,may xuất khẩu đạt 11.8 tỷ
USD vào năm 2009,thông qua việc đầu t thiết bị mới hơn và công nghệ tốt tiên tiến

hơn. Phần lớn thiết bị trong số hơn 1200 nhà máy tại nớc này đã trên 20 năm và
chính phủ muốn tài trợ để mua công nghệ thiết bị tân tiến hơn. Ngành Dêt, may n-
ớc này xuất khẩu đạt 10.0 tỷ USD trong năm 2007,với mức tăng 6.1%/năm. (
nguồn : trang tin diện tử Tập đoàn Dệt - May Việt Nam. www.vinatex.com.vn
/diễn biến một số thị trờng Dệt, may khu vực Châu á Thái Bình Dơng những
tháng đầu năm 2008. )
* Thị trờng EU
Trong những năm gần đây, kim ngạch XK hàng Dệt, may của EU khoảng 75 tỷ
USD, kim ngạch NK khoảng 95 tỷ USD. Phần lớn hàng Dệt, may đợc xuất khẩu
sang các nớc công nghiệp hoá không có Hiệp định về hàng dệt may với EU, một
phần nhỏ hơn đợc xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và các nớc thuộc Liên Xô cũ.
Về nhập khẩu, hoạt động trao đổi trong nội bộ EU đã chiếm một tỷ trọng khá lớn,
kim ngạch NK hàng Dệt, may nội trong EU chiếm 49%, ngoài ra là nhập khẩu từ
các nớc châu á (khoảng 26 tỷ USD). Tuy nhiên cơ cấu thị trờng nhập khẩu đang có
xu hớng thay đổi, giảm nguồn hàng từ châu á nhng tăng lên từ các nớc Trung
Đông Âu, Bắc Mỹ và châu Phi.
Chi phí lao động của các nớc EU tuy cao hơn so với các nớc ở khu vực khác, nhng
sức cạnh tranh của sản phẩm không vì thế mà giảm ở một số thị trờng chính. Quần
áo đợc sản xuất ở các nớc EU đợc a chuộng bởi cách sử dụng màu sắc phong phú
nhng đợc kết hợp khéo léo, tế nhị. Sản phẩm thờng là sản phẩm cao cấp với các
nhãn mác nổi tiếng.
Những năm gần đây, do tăng cờng hình thức đặt may gia công từ bên ngoài, nên
nhập khẩu hàng gia công của các nớc thuộc EU đang ngày càng tăng. Đức và Italia
là hai nớc đứng đầu với tỷ trọng nhập khẩu hàng may gia công. ( nguồn : trang
tin diện tử Tập đoàn Dệt - May Việt Nam. www.vinatex.com.vn / Dệt may thế
giới)
* Thị trờng Bắc Mỹ
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
15151515
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt

Các nớc Bắc Mỹ là những nhà nhập khẩu hàng may mặc lớn. Riêng hai nớc Mỹ và
Canada chiếm gần 30% khối lợng nhập khẩu của toàn thế giới.
Theo thống kê của quý I năm 2008, doanh số bán lẻ trong tháng 3 của Hoa Kỳ
tăng 1.8% so với cùng kỳ,trong khi doanh số của các cửa hàng giãm 1.6%. Doanh
số của các cửa hàng Walmar tăng 0.7% so với cùng kỳ, trong khi Nordstrom giãm
9.1%, Abercrombie & Fitch giãm 10%, Limited Brands giãm 8%. Target công bố
giãm 4.4%, trong khi Gap cho they mức giãm tồi tệ hơn dự kiến là 18%.
Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ giãm 1.8% so với cùng kỳ,từ 11.7 tỷ USD xuống
còn 11.5 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm 2008. Nhập khẩu từ Trung Quốc trong 2
tháng trên giãm 6.8% xuống còn 3.4 tỷ USD. Nhập khẩu từ Việt Nam tăng mạnh
tới 45%, đạt 825 triệu USD và hay thế Mehico trở thành nhà cung cấp đứng thứ 2
vào thị trờng Mỹ. Indonesia, nhà cung cấp đứng thứ 3 giãm nhẹ 0.1% còn 683
triệu USD. Mehico giãm 10.2% xuống còn 616 triệu USD . Nhập khẩu từ Ân độ
tăng 4.1% lên 598 triệu USD. Thái Lan, Philippin và Srilanka lần lợt giãm 2.8%,
12.5% và 5.4% xuống còn 295, 251 và 266 triệu USD. Đông thời nhập khẩu từ các
nớc thành viên Asean tăng 8.7% so với cùng kỳ đạt 2.6 tỷ USD, trong lúc nhập
khẩu từ các nớc CAFTA giãm nhẹ 0.1% xuống còn 1.2 tỷ USD trong 2 tháng đầu
năm 2008.Từ những số liệu thống kê trên, cho thấy Mỹ đang là quốc gia đứng đầu
thế giới về nhập khẩu hàng may mặc và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong trị giá
nhập khẩu của thế giới. Là một thị trờng béo bỡ cho các doanh nghiệp trong ngành
Dệt, may. Chính vì nắm biết đợc nhu cầu nhập khẩu lớn ở thị trờng Hoa kỳ, nên
các quốc gia ngày càng tăng cờng khả năng thâm nhập vào thị trờng đầy tiềm năng
này. Để quản lý và hạn chế nguồn hàng nhập khẩu, Mỹ đã ký thỏa thuận hạn
ngạch song phơng với 41 nớc. Lĩnh vực may mặc của Mỹ là lĩnh vực có sự bảo hộ
rất lớn với biểu thuế 48%.( nguồn : trang tin diện tử Tập đoàn Dệt - May Việt
Nam. www.vinatex.com.vn / diễn biến một số thị trờng Dệt may khu vực Châu á
Thái Bình Dơng những tháng đầu năm 2008. )
3.3 Vị trí của hàng Dệt, may Việt Nam trên thị trờng thế giới hiện nay
3.3.1. Vị trí cuả ngành Dệt, may Việt Nam hiện nay
Thứ trởng bộ thơng mại Ông Lơng văn Tự cho biết, theo đánh giá của phía Hoa kỳ,

khả năng cạnh tranh của Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc Ân Độ và Pakistan.
Khả năng cạnh tranh của Trung Quốc cho tới thời điểm này chiếm u thế toàn diện
về máy móc, nguyên phụ liệu, lợng công nhân dồi dào và lơng thì thấp. Đứng thứ 2
là Ân Độ, là một nớc có truyền thống từ hơn 150 năm nay về lĩnh vực Dệt -
may,chiếm 20% tổng sản lợng công nghiệp của toàn quốc,và đang triển khai nhiều
dự án dự kiến xuất khẩu năm 2010 đạt 50 tỷ USD, trong đó 50% là hàng Dệt, 50%
là hàng May mặc. Tiếp đến Pakistan là một nớc có nguồn nguyên liệu bông dồi
dào và ngành công nghiệp Dệt phát triển chiếm tới 45% sản lợng công nghiêp và
sử dụng tới 38% lao động của cả nớc. Về phía Việt Nam, công nhân Việt Nam đợc
đánh giá cao về chất lợng đào tạo,có kỷ luật,cần cù, khéo léo và giá lao động lai
hấp dẫn. Đặc biệt các cơ quan nhà nớc sẵng sàng tiếp cận lắng nghe các ý kiến của
Doanh nghiệp, từ đó linh hoạt điều chỉnh những quy định luật lệ cha phù hợp,vì
thế sau khi gia nhập WTO đợc vài tháng, liên tiếp có nhiều nhà đầu t nớc ngoài
đầu t vào lĩnh vực Dệt-may Việt Nam vì nhìn thấy những lợi thế của Việt Nam.
( nguồn trang tin kinh tế báo điện tử Vietnamnet, WWW.VIETNAMNET.VN )
* Ưu, nhợc điểm của hàng Dệt, may Việt Nam
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
16161616
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Ưu thế của sản phẩm Dệt, may xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam so với
nhiều nớc đang phát triển khác là chất lợng cao và thời hạn giao hàng đúng. Trong
điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005 các hàng rào phi
thuế quan đợc dỡ bỏ, các biện pháp cạnh tranh phi giá cả, nhất là cạnh tranh
bằng chất lợng, sẽ trở thành những yếu tố quyết định trong cạnh tranh. Tuy nhiên,
ở các doanh nghiệp Dệt, may vẫn phải dùng nhiều thao tác thủ công nên năng suất
của ngành Dệt, may Việt Nam khá thấp so với nhiều nớc. Công nghệ và thiết bị
chuyên dụng còn lạc hậu so với thế giới. Hiện 70% hàng Dệt, may xuất khẩu của
Việt Nam đợc thực hiên theo phơng thức gia công, 30% theo phơng thức bán gia
công. Theo thứ trởng bộ công nghiệp Ông Bùi Xuân Khu đã cho biết, đổi mới máy
móc giữa ngành Dệt với ngành May còn nhiều khập khiễng. Hiện nay ngành May

đã đổi mới đợc 95% máy móc và đã đa vào 30% máy móc thiết bị chất lợng cao,tự
động hóa vào sản xuất,trong khi ngành Dệt chỉ mới đổi mới đợc 30 - 35% ,vì thế
năng suất của ngành Dệt chỉ bằng 30% của Trung Quốc. Nói đến điểm hạn chế của
ngành Dệt không thể bỏ qua sự hạn chế của ngành trồng bông ở nớc ta hiện nay,
năng suất bông của Việt Nam chỉ đáp ứng 10-15% nhu cầu Dệt, đặc biệt với xơ
tổng hợp ta vẫn phải nhập khẩu 100%. Đây là nghịch lý lớn, vì quỹ đất phù hợp
trồng bông ở nớc ta khá lớn vào khoảng 200,000 ha ,thêm nữa nhiều vùng có tập
quán trồng Bông rất lâu đời. ( nguồn : trang tin kinh tế, báo điện tử
Vietnamnet, WWW.VIETNAMNET.VN )
3.3.2. Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng Dệt may Việt Nam
Kết thúc năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt, may đạt khoảng 7.8 tỷ USD,
tăng 31% so với cùng kỳ 2006, vợt chỉ tiêu đề ra, trở thàng mặt hàng có kim ngạch
lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực,góp phần đáng kể vào việc hoàn
thành mục tiêu xuất khẩu 48.1 tỷ USD trong năm 2007. tuy nhiên để đạt đợc chỉ
tiêu xuất khẩu 9.5 tỷ USD năm 2008, hàng dệt may VN dự báo sẽ gạp rất nhiều
khó khăn từ các thị trờng lớn, điều này đòi hỏi các DN nói riêng và ngành dệt nói
chung phải nhanh chóng tái cấu trúc. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, để đạt đợc
mục tiêu đã đề ra trong năm 2008 thì yếu tố quyết định vẫn phụ thuộc vào 3 thị tr-
ờng trọng tâm là Hoa kỳ, EU và Nhật bản. Các nớc EU là thị trờng xuất khẩu may
mặc theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu đặc biệt phát
triển mạnh từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt - may giữa Việt Nam với EU đợc
ký kết năm 1992 và đợc thực hiện từ năm 1993, tốc độ tăng trởng khoảng 20-23%
năm. Nhng Việt Nam còn gặp khá nhiều khó khăn trong hoạt động xuất khẩu sang
EU. Thứ nhất, do không ký đợc hợp đồng trực tiếp với bạn hàng EU nên gần 80%
hàng Dệt, may xuất khẩu phải gia công qua nớc thứ ba, do đó không đợc hởng u
đãi thuế quan của các nớc EU. Thứ hai, số hạn ngạch EU dành cho Việt Nam quá
thấp so với Trung Quốc và các nớc ASEAN - mặc dù đầu tháng 4/2000 vừa qua,
EU đã tăng thêm 27% mức hạn ngạch cho Việt Nam. Nhng một tin vui và là một
thách thức lớn đối với mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành
Dệt ,may nói riêng trong thời gian tới là từ năm 2008 và những năm tiếp theo các

nớc khu vực Châu á đợc bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu vào đầu năm 2008 ở thị trờng
EU và đầu năm 2009 ở thị trờng Hoa kỳ. ( nguồn : Thế giới 24h > Hội nhập Quốc
tế > Xuất khẩu dệt may Việt Nam . Báo Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử,
www.DIEDANDOANHNGHIEP.COM.VN ).
Bên cạnh đó thị trờng Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu không hạn ngạch lớn nhất
của Việt Nam. Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản không
chỉ tăng nhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh về khối
lợng. Một nguyên nhân chủ yếu khiến kim ngạch xuất khẩu có khả năng ngày
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
17171717
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
càng tăng là hàng Dệt, may xuất khẩu sang Nhật Bản đợc hởng thuế u đãi theo hệ
thống GSP của Nhật Bản, đây là thuận lợi lớn cho hàng may mặc xuất khẩu của
Việt Nam. Tuy nhiên trong năm 2008 thuế suất của hàng nhập khẩu vào thị trờng
Nhật bản vẫn phải chịu 10%.( nguồn : Thế giới 24h > Hội nhập Quốc tế > Xuất
khẩu dệt may Việt Nam . Báo Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử,
www.DIEDANDOANHNGHIEP.COM.VN ).
Thị trờng Mỹ là thị trờng tiêu thụ mạnh mọi mặt hàng cho rất nhiều quốc gia trên
thế giới trong đó có Việt Nam. Theo dự báo của bộ công thơng, trong năm nay kim
ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ sẽ tiếp tục tăng trởng khoảng
28% so với năm 2007 đạt con số hơn 13 tỷ USD. Cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn
không có gì thay đổi, đứng đầu vẫn là hàng Dệt - may, với tổng giá trị xuất khẩu
khoảng 5.4 tỷ USD tăng 25.6% so với năm 2007. Hiện Mỹ là nớc nhập khẩu hàng
Dệt-may lớn nhất của Việt Nam chiếm tỷ trọng gần 55%.(Nguồn : chuyên mục
Kinh Doanh đầu t > Xuất khẩu sang Mỹ năm 2008 sẽ tiếp tục tăng. Báo điện tử
TTXVN www.vnagency.com.vn ).
Bên cạnh các thị trờng truyền thống, ngành Dệt may Việt Nam đã và đang tìm mọi
cách mở rộng khả năng xuất khẩu sang các thị trờng có nhiều triển vọng phát triển
trong tơng lai, nh Nam Mỹ, Trung Đông và châu Phi. Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm
Dệt may hàng năm ở các thị trờng này là khá cao do có số dân lớn. Tuy nhiên, đây

là những thị trờng có mức thuế quan nhập khẩu thấp, không quy định hạn ngạch,
nên sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp may mặc của các quốc gia khác tham gia và
mức độ cạnh tranh có thể sẽ cao. Điều quan trọng khi tham gia các thị trờng này,
các doanh nghiệp may Việt Nam phải xác định đây là dạng thị trờng bình dân, có
sức tiêu thụ lớn về số lợng nhng không cầu kỳ về chất lợng và mẫu mã nh các thị
trờng EU, hay Bắc Mỹ
Chơng II
Phân tích khả năng cạnh tranh và xâm nhập thị Trờng của Công ty
TNHH S.Y VINA
Công ty TNHH S.Y VINA Là một doanh nghiệp với 100% vốn nớc ngoài, đợc
thành lập theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, có bề dày kinh nghiệm trong sản
xuất và kinh doanh quốc tế. Công ty S.Y VINA bằng hoạt động xuất khẩu hàng
Dệt, nhuộm đã góp sức vào cuộc cạnh tranh chung trên thị trờng thế giới, thúc đẩy
thị trờng Dệt may thế giới phát triển. Chơng này nhằm nghiên cứu và xem xét khả
năng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Dệt may nói chung và của Công ty
TNHH S.Y VINA nói riêng.
1. Khái quát về Công ty
Doanh nghiệp có tên là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) S.Y VINA, tên
giao dịch là S.Y VINA Co., LTD. Là công ty 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập
bởi công ty TNHH YOUNGSHIN ( Nay là công ty TNHH YOUNGTEX - Hàn
Quốc ), theo giấy phép đầu t số 1887/GP ngày 04/04/1997 do Bộ kế hoạch và Đầu
t cấp và giấy phép điều chỉnh số 1877/ GPDDC7 ngày 12/07/2002 của Trởng ban
Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai . Trụ sở và nhà xởng của công ty
đặt tại Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, xã hiệp phớc, huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
18181818
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Nai, số điện thoại 0613 848432, 0613 848433, văn phòng đại diện tại Lê Duẩn, T.P
HCM.
Vốn pháp định theo giấy phép đầu t : 7,180,000 USD

Vốn đầu t theo giấy phép đầu t : 23,700,000 USD
1.1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:
Công ty TNHH S.Y VINA đợc thành lập vào ngày 04/04/1997,với 100% vốn nớc
ngoài thuộc quyền sở hữu của hai chủ đầu t là Ông Jung Kyu Yoon (quốc tịch Hàn
Quốc) và Ông Jae Yun Im (quốc tịch Hàn Quốc).
Ngành nghề sản xuất : Dệt , nhuộm , gia công và hoàn tất vải.
Trụ sở công ty đặt tại khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, tỉnh Đồng Nai.
Thời gian hoạt động theo giấy phép là 50 năm kể từ ngày đợc cấp giây phép kinh
doanh.
Công ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh : Tháng 04 năm 1998.
Niên độ kế toán đợc bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12
hàng năm. Đơn vị tiền tệ đợc sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VND)
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty S.Y VINA trực thuộc tổng công ty TNHH YOUNGSHIN ( Hàn Quốc ).
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty là Hội đồng quản trị công ty gồm 4 thành
viên do các bên tham gia ( chủ đầu t ) chỉ định, trong đó có 1 chủ tịch và 1 phó chủ
tịch (Đều mang quốc tịch Hàn quốc) . Bộ máy điều hành hoạt động hằng ngày là
Ban Giám Đốc công ty, bao gồm Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc do hội
đồng quản trị bổ nhiệm. Tổ chức bộ máy điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty bao gồm các phòng ban, phân xởng và các bộ phận khác liên quan.
Lao động của Công ty tính tới cuối tháng 03/2008 gồm 1324 ngời. Bộ máy quản lý
của Công ty đợc tổ chức với các nhiệm vụ cụ thể nh sau:
Sơ đồ tổ chức của Công ty :
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
19191919
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc gồm tổng Giám đốc và
các Phó tổng
Các phân x ởng sản xuất
Các phòng Ban

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
( Nguồn : Giải trình kinh tế kỹ thuật Công ty TNHH S.Y VINA )
Trong đó :
* Hội đồng Quản trị : Gồm 4 thành viên đều mang quốc tịch Hàn Quốc, với
chức năng thay mặt tổng công ty TNHH YOUNGSHIN giám sát, quản lý và
điều hành mọi hoạt động của công ty.
* Tổng giám đốc : Ông HAN KWAN SUB ( Quốc tịch Hàn Quốc ), phụ trách
chung và phụ trách riêng từng mảng công việc thông qua các phòng ban chức
năng, đồng thời chịu trách nhiệm ký kết các hợp đồng giao dịch, XNK, đầu t-
với nớc ngoài.
* Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹ thuật : Giúp Tổng giám đốc phụ trách các
vấn đề về công tác kỹ thuật, công tác bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân,
điều hành kế hoạch tác nghiệp của các phân xởng
* Các phòng ban chức năng :
- Phòng xuất nhập khẩu : Trực tiếp theo dõi và điều hành các công tác có liên
quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo mọi thủ tục khai báo hải quan và
thanh toán tiền hàng.
- Phòng tổ chức lao động : sắp xếp, quản lý và chịu trách nhiệm đảm bảo các
quyền lợi, chính sách đối với ngời lao động
- Phòng kế toán tài vụ : Theo dõi các vấn đề tài chính, phân tích và hạch
toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng Kinh doanh tiếp thị : phụ trách giao dịch và nhận đặt hàng , quản lý
các công tác giới thiệu hàng, bán hàng, tiếp thị
- Phòng phục vụ sản xuất : quản lý, điều phối hàng hóa, vật t theo định mức
của phòng XNK, mua sắm thiết bị sản xuất, phụ trách việc vận chuyển, bến bãi
- Phòng kỹ thuật công nghệ : xây dựng quy trình công nghệ, xác định tiêu
chuẩn kỹ thuật và chất lợng của sản phẩm, quản lý các thiết bị sản xuất.
- Các phân xởng sản xuất : Tổ chức quản lý sản xuất, đảm bảo tính hiệu quả
của quản trị sản xuất (năng suất - chất lợng - tiết kiệm).
- Phòng bảo vệ, Phòng y tế , khu vực nhà ăn

1.3. Tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty
1.3.1.Hoạt động sản xuất kinh doanh :
Trong những năm đầu hoạt động, công ty tiến hành mua và nhập khẩu vải mộc,
sau đó tiến hành nhuộm và tiêu thụ sản phẩm của mình tại Việt Nam và xuất khẩu
nớc ngoài. Hiện nay, sản phẩm chủ đạo của Công ty là Vải thành phẩm. Đây là
sản phẩm có uy tín cao đối với các khách hàng nớc ngoài và hàng năm luôn đợc
đặt hàng với số lợng lớn. Ngoài ra,tùy theo nhu cầu của từng khách hàng cty còn
có khả năng gia công và sản xuất thêm Khăn lau các loại . Sản phẩm của công ty
khá phong phú về chủng loại. Tuy nhiên sản phẩm của công ty còn phải chịu sức
ép lớn của cạnh tranh, ngay cả mặt hàng chủ đạo của công ty cũng có nhiều công
ty khác cùng sản xuất, vì đây là mặt hàng khá đơn giản về mẫu mã lại có nguồn
tiêu thụ mạnh.
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
20202020
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Bảng số 1. Số lợng mặt hàng đợc sản xuất và tiêu thụ. (đvt: m,chiếc)
Sản phẩm Năm 2006 Năm 2007
Thị Trờng nội
địa
Xuất khẩu Thị Trờng nội
địa
Xuất khẩu
1. Vải
(đvt : m)
26,040,237 14,412,262 21,799,244 49,278,433
2.Khăn các
loại
( chiếc )
2,099,537 6,970,164 5,681,799 11,970,255
Một sự phát triển đáng kể trong khâu sản xuất và mở rộng cơ cấu sản phẩm là việc

tăng số lợng sản phẩm, năm 2006 sản xuất và bán ra (xuất khẩu) đợc 40,452,499
m (vải),và 9,069,701 chiếc (khăn),sang năm 2007 sản phẩm là vải thành phẩm thì
sản xuất và bán ra đợc 71,077,677 m (vải),và 17,652,054 chiếc khăn. Tuy có giảm
công suất sản xuất so với công suất thiết kế, nhng trong năm 2007 thị trờng EU
tiêu thụ hơn 22,235,402 m Vải,hơn 6 triệu chiếc Khăn các loại, trong đó Đức tiêu
thụ 7,750,023 m Vải. ( Nguồn : thống kê xuất khẩu sản phẩm năm 2006,2007
của công ty TNHH S.Y ViNa ).
Ngoài hình thức bán FOB - mua đứt, bán đoạn (nhập nguyên phụ liệu trực tiếp từ
nớc ngoài và sản phẩm làm ra đợc xuất khẩu ). công ty còn nhận gia công tại chỗ
theo yêu cầu của khách hàng mà chủ yếu là khăn các loại.
Ngoài ra, từ các phong trào sáng tạo, cải tiến quy trình kỹ thuật công nghệ sản
xuất, CB - CNV Công ty đã tìm ra nhiều phơng pháp dệt, nhuộm tiết kiệm đợc thời
gian,nhiều nguyên phụ liệu nh sợi,hóa chất nhuộm, và chất lợng sản phẩm thì tăng
đáng kể.
Điều đó đã đợc thể hiện trong báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty cuối năm
2007 nh sau : ( Bảng số 2)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty S.Y VINA
Bảng số 2 : (đơn vị tính : Đồng Việt Nam )
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006
1. Tổng doanh thu 618,288,879,398 490,830,026,685
2. Các khoản giãm trừ doanh thu 91,295,198 133,874,750
3. Doanh thu thuần 618,197,584,200 490,696,151935
4. Giá vốn hàng bán 540,984,138,105 421,553,765,035
5. Lợi nhuận gộp 77,213,446,095 69,142,386,900
6. Doanh thu hoạt động tài chính 32,841,599 21,828,104
7. Chi phí tài chính
- Trong đó : Lãi vay
10,569,666,766
9,824,557,456
12,059,786,950

9,391,930,252
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
21212121
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
8. Chi phí bán hàng 29,543,912,247 26,947,652,154
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 32,525,195,249 30,201,595,487
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 4,607,513,432 (44,819,587)
11. Thu nhập khác 8,321,419,231 182,623,114
12. Chi phí khác 172,951,044 2,143,995
13. Lợi nhuận khác 8,148,468,187 180,479,119
14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 12,755,981,619 135,659,532
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành - -
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 12,755,981,619 135,659,532

( Nguồn : báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty TNHH S.Y VINA )
Bảng số liệu cho thấy tình hình kinh doanh của công ty trong hai năm gần đây
thay đổi và có sự bức phá mạnh mẽ ( năm 2006 lợi nhuận chỉ đạt đợc
135,659,532 triệu đồng, nhng đến năm 2007 tăng vợt bật 12,755,981,619 triệu
đồng ). Theo bảng số liệu, tổng doanh thu của Công ty đạt mức độ tăng trởng cao,
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2007 là 4,607,513,432 triệu đồng,tăng tr-
ởng gần 103 lần so với năm 2006. Điều đó cho thấy khả năng tự chủ của Công ty
ngày càng tăng cao, Công ty đã có thể tự tìm nguồn vật t cho sản xuất và tự tìm đ-
ợc thị trờng tiêu thụ, giảm bớt sự phụ thuộc trong cả hoạt động xuất và nhập khẩu
vào công ty nớc ngoài. Tổng lợi nhuận tăng cao hàng năm giúp cho Công ty thực
hiện đợc đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc, phần còn lại đợc bổ sung vào quỹ phúc
lợi và quỹ đầu t phát triển của Công ty, kích thích khả năng và sự nhiệt tình lao
động sản xuất của toàn thể CBCNV.
1.3.2 Các thị trờng chủ yếu của Công ty
Vì nằm trong khu vực Khu công nghiệp tập trung và phát triển công nghiệp của

tỉnh Đồng Nai nói riêng cũng nh Khu vực trọng điểm phát triển kinh tế phía
Nam. Nên tại khu vực này đã có nhiều công ty,nhà máy dệt ở đây nh cụm công
nghiệp Dệt HUA LON, TONGKOOK, CHOONG NAM TEXTILE, SAMSUNG
SYNTHETICDo đó phần lớn thị trờng của công ty S.Y VINA trong những năm
đầu hoạt động chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho các nhà máy Dệt ở đây và các khu
công nghiệp lân cận nh Sông Bé, TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu
Sản phẩm sản xuất và xuất khẩu của Công ty đợc đặt hàng bởi nhiều công ty kinh
doanh của nớc ngoài, trong đó có những công ty bán trực tiếp trên thị trờng và
cũng có công ty làm trung gian chuyển hàng gia công cho các công ty khác có nhu
cầu.
Các thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu của Công ty S.Y VINA
trong những năm gần đây
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
22222222
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
(Đơn vị tính : Đồng Việt Nam)
Bảng số 3: Thị tr ờng nhập khẩu
Thị trờng nhập khẩu Năm 2006 Năm 2007 Ghi chú
Hong Kong 105,288,169,545 59,430,000,900
Trung Qu c 89,204,597,868 73,364,824,209.5
Hàn Quốc 82,098,765,000 66,980,900,119
Asean 41,062,994,033 37,754,870,351
Thị trờng khác (các nớc châu
Âu )
8,009,631,744 43,286,296,200
Tổng kim ngạch nhập khẩu 325,664,128,190 280,816,891,868.5
Bảng số 4 : Thị tr ờng xuất khẩu
Thị trờng xuất khẩu Năm 2006 Năm 2007 Ghi chú
Đức 59,234,533,780 77,563,255,650
Pháp 21,838,003,200 55,261,313,329

Hàn Quốc 39,659,042,022 105,740,868,400
Trung Quốc 28,929,146,050 51,000,234,511
Thổ Nhĩ Kỳ 19,727,430,669 45,276,635,487
Nhật Bản 23,494,903,224 24,056,103,967
Anh 13,292,004,586 6,472,570,653
Asean 43,980,445,321 57,837,565,107
Thị trờng khác( Y,Hà
Lan,Bỉ,Đài Loan)
39,938,472,340 37,295,105,480
Tổng kim ngạch
xuất khẩu
290,093,981,192 460,503,652,584
(Nguồn : Thống kê xuất khẩu của công ty TNHH S.Y VINA , năm 2006-2007)
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
23232323
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
Theo bảng số 3, thị trờng nhập khẩu truyền thống của Công ty là các nớc ở khu
vực châu á. Trong khi, thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là CHLB Đức và khu
vực thị trờng châu Âu. Tuy thị trờng Hàn Quốc là thị trờng chiếm tỷ trọng kim
ngạch nhập khẩu lớn của Công ty, nhng không có nghĩa do chất lợng sản phẩm dệt
hay một số nguyên phụ liệu chiếm u thế hơn các thị trờng nhập khẩu khác, mà chủ
yếu do Hàn Quốc có nhiều công ty thuê công ty TNHH S.Y VINA gia công ( vì
công ty mẹ YOUNGSHIN tại Hàn Quốc là công ty có uy tín lớn trên thị trờng
Dệt ,Nhuộm ) nên họ là đơn vị cung cấp chủ yếu nguyên phụ liệu cho sản xuất
(làm trung gian giao sản phẩm gia công cho các thị trờng khác trên thế giới). Do
đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ thị trờng Hàn Quốc là cao hơn hẳn
so với các thị trờng khác. Các thị trờng nhập khẩu còn lại đều là các quốc gia có
kinh nghiệm và trình độ cao trong sản xuất và kinh doanh các hàng hoá đợc sử
dụng làm vật liệu cho ngành may. Kim ngạch nhập khẩu và bạn hàng nhập khẩu
của Công ty cũng khá ổn định qua các năm. Hoạt động thanh toán của Công ty cha

lần nào gặp khó khăn, nhng công việc giao nhận hàng không phải lúc nào cũng
suôn sẻ. Lý do khách quan là thời tiết xấu ảnh hởng không tốt tới mặt hàng vải, do
những nguyên nhân bất khả kháng cho tàu thuyền vận chuyển; lý do chủ quan là
những bất lợi trong các thủ tục hải quan, thuế quan
2.Các yếu tố thực tế tác động đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm Công ty
2.1. Các vấn đề về sản phẩm và lao động của Công ty
2.1.1. Sản xuất và chất lợng sản phẩm
Công ty thờng sản xuất bằng các nguyên phụ liệu theo yêu cầu của bên đặt hàng.
Ngoài ra cũng có thể có nhu cầu nhập khẩu trực tiếp từ nớc ngoài các mặt hàng đ-
ợc sử dụng làm nguyên liệu. Các mặt hàng đợc sử dụng chủ yếu là các loại vải
mộc,sợi tổng hợp,hóa chất.
Các giai đoạn sản xuất và hoàn tất vải thành phẩm của công ty :
Công ty còn có thêm khả năng nhận gia công và sản xuất Khăn lau các loại theo
yêu cầu của khách hàng. Đặc biệt là thị trờng các nớc châu Âu,có thể xếp vào thế
mạnh của công ty.
Trang thiết bị và công nghệ sản xuất của Công ty cũng đợc kiểm tra, đánh giá định
kỳ hàng năm để có cơ sở lập kế hoạch sản xuất cho các năm sau, và đợc bổ sung
khi có điều kiện. Tính đến nay, Công ty có một hệ thống dây chuyền sản xuất khá
hiện đại với số lợng máy móc chuyên dụng cao và luôn đợc nâng cấp (chủ yếu là
máy của Nhật Bản,Mỹ,Hàn Quốc ) đợc thống kê trong bảng sau :
Bảng 5 : Danh mục thiết bị máy móc
(đơn vị tính : 1000 USD )
Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
24242424
Sản phẩm
dệt thô
Xử lý tr ớc
khi nhuộm
Đóng gói
thành

phẩm
Xử lý sau
khi nhuộm
Nhuộm
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt
STT Tên thiết bị Số lợng Giá trị mỗi máy Nớc sản xuất
01
Máy liên tục (Enless M/C) 6 15
Nhật Bản,Mỹ
02
Máy giặt ( Rotary whaser
600 kg )
7 405
Nhật, Mỹ, Hàn Quốc
03
Máy vắt thủy lực ( Hydro
Extractor )
5 60
Các nớc châu á, châu
Âu và mỹ
04
Máy tháo vải, sợi ( Fabric
opening M/C)
4 20
Nhật Bản
05
Hệ thống khung vắt vải, sợi 3 355
Nhât Bản,Hàn Quốc
06
Máy giãm khối lợng 3 185

Hàn Quốc
07
Máy giặt liên tục
( Whashing M/c )
2 105
Mỹ
08
Máy nhuộm tia ( Jet dying
M/C )
12 65
Các nớc châu á, châu
Âu,Mỹ
09
Thiết bị dỡ sợi vải 2 45
Hàn Quốc
10
Máy kiểm tra vảỉ, sợi 11 8
Các nớc châu á, châu
Âu ,Mỹ
11
Máy đánh dấu nhãn hiệu 1 15
Mỹ
12
Máy ép nâng cao chất lợng
vải
2 105
Nhật Bản
13
Dụng cụ thí nghiệm 55
Nhật Bản , Mỹ , Hàn

Quốc
14
Thiết bị xử lý nớc thải 1400
Mỹ
15
Thiết bị đun dầu 1 125
Mỹ
16
Thiết bị hơi nớc 1 120
Mỹ
17
Máy phát điện cho sản xuất 2 1658
Mỹ
18
Máy phát điện cho thắp
sáng
1 65
Mỹ
19
Hệ thống phân phối điện và
ống dẫn
655
Mỹ
20
Xe nâng (2 tấn ) 3 20
Nhật bản
21
Các thiết bị máy móc khác 915
Các nớc châu á, Mỹ
( Nguồn : Giải trình kinh tế kỹ thuật công ty TNHH S.Y VINA )

Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214
25252525

×