Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 108 trang )




TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH: TIẾNG ANH

*******



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Quyên
Lớp : A13
Khoá : 41
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hiền






HÀ NỘI 11 - 2006

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D


MỤC LỤC

Lời mở đầu 1
Bảng chữ cái viết tắt 4
Chương I: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
I/ Ngân hàng thương mại và những nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 5
1. Khái niệm về NHTM 5
2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 6
2.1. Hoạt động huy động vốn 6
2.2. Hoạt động sử dụng vốn 7
2.3. Hoạt động trung gian thanh toán 8
II/ Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 9
1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 9
2. Năng lực cạnh tranh của NHTM 10
3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 12
3.1. Năng lực tài chính 12
3.1.1. Khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu 12
3.1.2. Khả năng sinh lời 13
3.1.3. Khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro 16
3.2. Năng lực hoạt động 18
3.2.1. Khả năng huy động vốn và cho vay đầu tư 18
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

3.2.2. Khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ 19
3.3. Năng lực quản trị, điều hành 19
3.4. Năng lực công nghệ thông tin 21
III/ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong điều kiện hội
nhập 22
1. HNKTQT và tác động của nó tới hoạt động của NHTM 22

1.1. HNKTQT và nội dung của HNKTQT 22
1.2. Lộ trình hội nhập của ngành tài chính, ngân hàng 24
1.2.1. Giai đoạn từ nay đến 2010 24
1.2.2. Giai đoạn 2011 đến 2020 25
1.3. Những cơ hội và thách thức đối với ngân hàng thương mại Việt Nam
khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. 26
1.3.1. Cơ hội của các NHTM Việt Nam 26
1.3.2. Thách thức đối với NHTMVN 27
2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong điều kiện
hội nhập 30
Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNTVN nhằm chuẩn bị
hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới
I/ Thực trạng quy mô và hoạt động kinh doanh của NHNTVN 33
1. Thực trạng quy mô của NHNTVN 33
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNTVN 37
2.1. Công tác huy động và quản trị vốn 39
2.2. Hoạt động tín dụng 41
2.3. Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ 43
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

2.3.1. Hoạt động thanh toán 43
2.3.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 45
2.4. Kết quả kinh doanh 45
II/ Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNTVN 47
1. Thực trạng về năng lực tài chính 48
1.1. Vốn chủ sở hữu 49
1.2. Khả năng sinh lời 50
1.3. Khả năng phòng ngừa chống đỡ rủi ro 52
2. Thực trạng năng lực hoạt động 54
2.1. Năng lực huy động vốn và cho vay đầu tư. 54

2.2. Năng lực phát triển sản phẩm dịch vụ. 54
3. Thực trạng về năng lực quản trị điều hành 56
3.1. Khả năng nguồn nhân lực 56
3.2. Quản trị tài sản 58
4. Năng lực công nghệ thông tin, tin học ngân hàng 59
III/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHNTVN 60
1. Những kết quả đã đạt được 60
2. Một số tồn tại chính 64
2.1. Năng lực tài chính, cơ cấu nguồn vốn. 64
2.2. Cơ cấu sản phẩm chưa đa dạng. 66
2.3. Tồn tại trong lĩnh vực công nghệ. 67
2.4. Tồn tại trong phương thức quản lý và tổ chức. 67
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

2.5. Nguồn nhân lực. 69
3. Một số nguyên nhân của tồn tại. 70
Chương III: Một số giải nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
NHNTVN trong bối cảnh HNKTQT
I/ Định hướng hoạt động của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 72
1. Định hướng chung về phát triển hệ thống các NHTM 72
2. Định hướng phát triển của NHNTVN 76
II/ Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
NHNTVN. 79
1. Nhóm giải pháp củng cố tiềm lực tài chính 79
2. Các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 83
3. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ 85
4. Nhóm giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 88
5. Nhóm giải pháp cơ cấu lại mô hình tổ chức, tăng cường năng lực quản trị,
điều hành của NHNTVN 90
6. Một số giải pháp khác 93

Kết luận 95
Danh mục tài liệu tham khảo 97

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Thương mại đóng vai trò ngày càng tăng trong lĩnh vực tài chính thông qua
các giao dịch qua biên giới giữa các quốc gia và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Khi
các hoạt động mang tính quốc tế ngày càng cao do sự gia tăng của các quan hệ
thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài thì nhu cầu về các dịch vụ tài chính cũng
tăng lên nhanh chóng, bởi vì các dịch vụ tài chính và đặc biệt là các dịch vụ ngân
hàng luôn gắn chặt với toàn bộ hoạt động của nền kinh tế và với từng lĩnh vực của
nó. Hệ thống các dịch vụ tài chính đã trở thành cột sống của các nền kinh tế hiện
đại. Việt Nam đã kết thúc vòng đàm phán với đối tác lớn nhất là Hoa Kỳ và đang
tiến tới kết thúc quá trình đàm phán gia nhập WTO- tổ chức kinh tế lớn nhất hành
tinh, trong năm nay. Quá trình đàm phán gia nhập WTO cho thấy, việc mở cửa lĩnh
vực tài chính ngân hàng là một nội dung rất quan trọng luôn được các đối tác đặt lên
đàm phán như một trong những điều kiện để mặc cả do lĩnh vực này có tính nhạy
cảm rất cao. Điều này khẳng định một thực tế khách quan là toàn cầu hoá kinh tế
luôn gắn liền với sự nới lỏng hoạt động ngân hàng và tự do thị trường tài chính.
Trong điều kiện đó, hoạt động của các ngân hàng cũng thay hình đổi dạng, chuyển
sang kinh doanh đa năng và do đó phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên nhiều
phương diện của thị trường. Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh truyền thống trước
đây, các ngân hàng còn phải đương đầu với các định chế tài chính khác như các
công ty bảo hiểm, các quĩ đầu tư, các công ty tài chính, các tổ chức phi ngân hàng
khác.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thương mại
nhà nước lớn nhất nước ta, với kinh nghiệm truyền thống chuyên doanh đối ngoại,

được đánh giá là ngân hàng đi đầu trong việc phát triển công nghệ cũng như nhiều
lĩnh vực khác ở Việt Nam, và liên tục mấy năm gần đây được các tổ chức nước
ngoài đánh giá là ngân hàng tốt nhất Việt Nam. Tuy nhiên, so với các ngân hàng
nước ngoài, năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đang gặp

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

2
những thách thức lớn bởi còn nhiều yếu kém, tồn tại như qui mô dịch vụ cung cấp
còn nhỏ, chất lượng dịch vụ còn chưa cao, hiệu quả hoạt động kinh doanh còn chưa
tốt, tình trạng nợ quá hạn cao rất khó có khả năng cạnh tranh với quốc tế… Chính vì
vậy, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Bằng các luận cứ khoa học về HNKTQT, đồng thời kết hợp với phân tích thực
tiễn để luận giải cho sự cấp thiết và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của NHNTVN trong bối cảnh HNKTQT, trong đó nội dung chính là:
* Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNTVN hiện nay, trọng tâm
là so sánh với các NHTMNN, một ngân hàng tiêu biểu trong khu vực và một số
chuẩn mực, thông lệ quốc tế.
* Định hướng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của NHNTVN trong bối cảnh HNKTQT.
3. Phương pháp nghiên cứu.
* Vận dụng phương pháp luận Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử.
* Vận dụng các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu kinh tế, phương pháp
nghiên cứu định tính và định lượng, phương pháp thống kê tổng hợp và phương
pháp phân tích.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
* Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn, những tác động của
HNKTQT đến năng lực cạnh tranh của các NHTM ở Việt Nam nói chung,

NHNTVN nói riêng chủ yếu trong giai đoạn 2001- 2005.
* Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu những vấn đề cơ bản, hoặc liên
quan trực tiếp của HNKTQT tác động đến năng lực cạnh tranh của các NHTM nói
chung và NHNTVN nói riêng.


Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

3
5. Kết cấu đề tài.
Kết cấu của khóa luận được chia thành 3 chương như sau:
Chương I: những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngoại Thương
Việt Nam nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới.
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
NHNTVN trong bối cảnh HNKTQT.
Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, với những hạn chế về kiến thức,
kinh nghiệm, về thời gian và tài liệu, những nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh
tranh của NHNTVN hẳn còn có nhiều thiếu sót và chưa toàn diện. Tuy nhiên, với sự
cố gắng của mình, em mong được sự góp ý chỉ bảo tận tình của các thầy cô, và các
bạn quan tâm đến vấn đề này.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Thị Hiền vì sự
hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo trong suốt quá trình em viết khoá luận tốt
nghiệp. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trường ĐH Ngoại
thương, các bác, các cô chú của NHNTVN, gia đình và bạn bè, những người đã tạo
điều kiện cho em hoàn thành tốt khoá luận này.

Hà Nội, tháng 11/ 2006
Nguyễn Thị Quyên






Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

4
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á
ATM Máy rút tiền tự động
CAR Hệ số an toàn vốn tự có
DPRR Dự phòng rủi ro
HNKTQT Hội nhập Kinh tế Quốc tế
IT Công nghệ thông tin
NHCT Ngân hàng Công thương
NHĐT & PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
NHNg Ngân hàng nước ngoài
NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHNN & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHNTVN Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam
ROE Lợi nhuận ròng trên vốn tự có bình quân
ROA Lợi nhuận ròng trên tài sản có bình quân
SWIFT Hiệp hội Viễn thông Tài chính liên ngân hàng toàn cầu
TCNH Tạp chí ngân hàng
TCTD Tổ chức tín dụng
TTTT Tạp chí thị trường tiền tệ

WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

5
CHƢƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
I/ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NHỮNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH
CHỦ YẾU.
1. Khái niệm về NHTM.
Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải có một tổ chức kinh
doanh đặc biệt- chuyên kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ trong quan hệ vay mượn
đó là NHTM, một tổ chức tài chính được hình thành lâu đời nhất- từ hơn 2000 năm
trước đây. Kể từ đó đến nay, công nghiệp ngân hàng đã lan rộng từ nền văn minh cổ
đại Hy Lạp và La Mã sang văn minh Bắc Âu, Tây Âu rồi trở nên nổi tiếng trên toàn
thế giới. Ngày nay, NHTM và hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng trong thể
chế tài chính của mỗi nước. NHTM là một mắt xích hết sức quan trọng của nền kinh
tế, có nhiệm vụ đáp ứng các nhu cầu khác nhau về vốn, góp phần tăng tốc độ chu
chuyển hàng hóa và tiền tệ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh
tế và ổn định xã hội.
Mỗi nước trên thế giới đều đưa ra một khái niệm riêng về NHTM, tuy nhiên
tất cả các khái niệm đều có thể hiểu ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ với các nội dung chính là:
- Nhận tiền gửi và chi trả hộ khách hàng.
- Sử dụng số tiền của khách hàng gửi để cho vay.
Theo luật tổ chức tín dụng năm 1997 của Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thì NHTM được hiểu như sau:
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động

ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục
tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng phát triển, ngân

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

6
hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng
khác”.
“NHTM là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật các tổ chức tín
dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch
vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh
toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”.
NHTM ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tế và cùng với sự phát triển của nền
kinh tế, dịch vụ ngân hàng ngày một đa dạng hơn. Có thể nói rằng ngân hàng là loại
hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các hoạt động tài chính đa dạng nhất
và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì tổ chức tài chính nào trong
nền kinh tế. Tuy vậy, có thể chỉ ra ba chức năng cơ bản của NHTM là chức năng tạo
tiền, trung gian thanh toán và trung gian tài chính cho nền kinh tế.
2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu.
2.1. Hoạt động huy động vốn.
Đây là hoạt động khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của ngân hàng. Sau
khi ổn định, các hoạt động xen lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt động.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Để thành lập NHTM, trước hết phải có đủ vốn chủ sở
hữu theo vốn pháp định.Vốn chủ sở hữu của ngân hàng được hình thành do tính
chất sở hữu của ngân hàng quyết định. Vốn chủ sở hữu sẽ được bổ sung và tăng dần
dưới nhiều hình thức: huy động thêm vốn từ các cổ đông, Nhà nước cấp, lợi nhuận
bổ sung. Xét về đặc điểm, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn
vốn, thông thường khoảng 10% trong tổng số vốn. Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng nó
giữ một vị trí vô cùng quan trọng vì nó là vốn khởi đầu cho uy tín của ngân hàng
đối với khách hàng. Việc sử dụng nguồn vốn này chủ yếu để xây dựng trụ sở, mua

sắm các phương tiện hoạt động.
- Nhận tiền gửi các loại: Nền kinh tế càng phát triển, các khoản tiền nhàn rỗi
phát sinh trong nền kinh tế càng gia tăng và càng phong phú. Các NHTM có thể huy
động được các loại tiền gửi sau đây:

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

7
+ Tiền gửi không kì hạn: Loại tiền gửi này hoàn toàn theo quy tắc khả dụng,
nghĩa là người gửi có quyền gửi và rút tiền bất cứ lúc nào khi họ muốn.
+ Tiền gửi có kì hạn: Loại tiền gửi có kì hạn mà người gửi tiền và NHTM có
thỏa thuận với nhau theo những điều đã cam kết mang tính chất pháp lí. Người gửi
tiền chỉ được lĩnh tiền đầy đủ cả gốc lẫn lãi ra khi khoản tiền gửi đến hạn, nếu chưa
đến hạn chỉ được lĩnh gốc và lãi ở mức thấp hơn tùy theo ngân hàng.
+ Tiền gửi tiết kiệm: Một khoản tiền gửi dưới hình thức tiết kiệm rất đa dạng
và phổ biến trong nền kinh tế được tổ chức tín dụng huy động có hiệu quả. Tiền gửi
tiết kiệm gồm: Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm có kì hạn. Với
các loại tiền gửi phổ biến đó, ngân hàng thương mại đã tập trung được nguồn vốn
chủ yếu và rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Đi vay: Bên cạnh nguồn vốn huy động nếu chưa đáp ứng được nhu cầu vay
vốn của khách hàng, hoặc ngân quỹ bị thiếu hụt do nhiều khách hàng đến rút tiền,
NHTM phải bù đắp nguồn vốn bị thiếu hụt bằng biện pháp đi vay. Tổ chức tín dụng
có thể vay ở các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành kì phiếu, trái phiếu
hoặc vay ở Ngân hàng Trung ương dưới hình thức tái chiết khấu các chứng từ có
giá.
Nguồn vốn đi vay chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn, nhưng nó giữ
một vị trí vô cùng quan trọng, vì nó đảm bảo cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh
doanh một cách bình thường. Đối với tất cả những nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu, vốn
tiền gửi các loại, vốn vay… NHTM phải trả một khoản lợi tức cho người sở hữu nó
theo những cam kết đã thỏa thuận.

2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
Là các nghiệp vụ thực hiện sử dụng các nguồn vốn đã huy động nhằm mục
đích sinh lời. Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ
của NHTM. Hoạt động này bao gồm:
- Cho vay vốn: Trong các hoạt động về sử dụng vốn, hoạt động cho vay vốn
của NHTM giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Xét về phương diện kinh doanh của

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

8
NHTM, hoạt động cho vay vốn có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của ngân hàng. Hoạt động cho vay vốn được thực hiện trên những nguyên tắc: cho
vay có mục đích, có hiệu quả kinh tế và tiền vay phải được hoàn trả cả vốn lẫn lãi
khi đến hạn. Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng có thể được thực hiện thông
qua các hình thức sau:
+ Cho vay ngắn hạn đối với các tổ chức doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.
+ Cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.
+ Hùn vốn dưới tổ chức liên doanh, liên kết.
- Gửi tiền vào Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tín dụng khác: Theo
Luật về các tổ chức tín dụng, NHTM phải mở tài khoản và gửi các khoản tiền nhàn
rỗi vào Ngân hàng Trung ương, có hai loại tiền gửi:
+ Tiền gửi theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dự trữ thanh toán): Do tính chất là một
công cụ của chính sách tiền tệ của loại tiền gửi bắt buộc này nên loại tiền gửi này
không được Ngân hàng Trung ương trả lợi tức. Tỷ lệ tiền dự trữ bắt buộc của ngân
hàng càng cao thì khả năng cho vay của ngân hàng càng thấp và ngược lại.
+ Tiền gửi thanh toán vào hệ thống liên ngân hàng thông qua Ngân hàng Nhà
nước.
+ Tiền gửi có kỳ hạn vào các tổ chức tín dụng khác.
+ Đầu tư chứng khoán.
2.3. Hoạt động trung gian thanh toán.

Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các
quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và
dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng
đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc uỷ
nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ cho
nhau thông qua ngân hàng Trung ương và các trung tâm thanh toán. Nhiều hình
thức thanh toán được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

9
không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên
toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả
của thanh toán qua ngân hàng, biến các ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán
quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
II/ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
Theo từ điển Tiếng Việt, cạnh tranh được hiểu là “cố gắng giành phần hơn,
phần thắng về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi
ích như nhau”.
1

Theo từ điển Cornu của Pháp thì cạnh tranh được hiểu là “hành vi của doanh
nghiệp độc lập với nhau và là đối thủ của nhau cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhằm
làm thoả mãn nhu cầu giống nhau với sự may rủi của mỗi bên, thể hiện qua việc lôi
kéo được hoặc để bị mất đi một lượng khách hàng thường xuyên”.
2

Theo từ điển Longman của Anh thì “cạnh tranh là sự nỗ lực để đạt thành công
hơn những đối thủ của mình trong kinh doanh”.

3

Như vậy, có thể hiểu năng lực cạnh tranh là khả năng của một sản phẩm hay
một công ty có thể cạnh tranh được với những sản phẩm khác hay những công ty
đối thủ khác.
Cạnh tranh là quy luật tất yếu và là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Để
tồn tại trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh
như là lựa chọn duy nhất. Cạnh tranh chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trường, nơi
có sự cung ứng hàng hoá, dịch vụ của ít nhất hai doanh nghiệp (người kinh doanh)
trong cùng một điều kiện giống nhau. Do đó, các doanh nghiệp phải bằng mọi biện
pháp khác nhau để sử dụng tối đa các nguồn lực mà mình có để nâng cao năng lực


1
Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2000. Tr.112.
2
Dẫn theo Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh của Pháp và Liên minh Châu Âu,
Nxb Tư pháp, Hà Nội 2004, tr. 11.
3
Contemporary English Dictionary, Longman, 1995.

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

10
cạnh tranh của mình và vượt lên trên đối thủ cạnh tranh cùng loại để khẳng định vị
trí của mình trong nền kinh tế.
2. Năng lực cạnh tranh của NHTM.
Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng của các TCTD là việc các TCTD sử
dụng tối đa các nguồn lực của mình để giành và vượt lên các đối thủ cạnh tranh
khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính.

“Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tự duy trì một cách lâu dài,
có ý thức các lợi thế của mình trên thị trường để đạt được mức lợi nhuận và thị
phần nhất định hoặc khả năng chống lại một cách thành công sức ép của các lực
lượng cạnh tranh”.
4

Hiện nay, nước ta có 6 NHTMNN, 25 NHTMCP đô thị, 8 NHTMCP nông
thôn, 4 ngân hàng liên doanh, 29 chi nhánh ngân hàng của 14 quốc gia và vùng lãnh
thổ tại Việt Nam, 15 TCTD phi ngân hàng, 46 văn phòng đại diện TCTD nước
ngoài.
5
Với một số lượng đông đảo các TCTD hoạt động tại Việt Nam thì hoạt động
cạnh tranh của các TCTD sẽ ngày càng gay gắt hơn, vì vậy các NHTM cũng gặp
phải nhiều sức ép hơn khi muốn khẳng định và nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình.
Hoạt động của ngân hàng có những điểm khác biệt so với các doanh nghiệp
khác, dẫn đến tính chất, mức độ của các công cụ cạnh tranh nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng cũng có những điểm khác biệt:
- Là ngành kinh doanh chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước về các phương
diện: thành lập các ngân hàng mới; các tỷ lệ, hạn mức an toàn trong hoạt động; các
quy định về bảo vệ khách hàng; thực thi nhiệm vụ thuộc chính sách tiền tệ… Do đó
làm hạn chế mức độ khốc liệt trong cạnh tranh khi các ngân hàng không thể phát


4
Nguồn: TCNH số 44 t1/ 06 tr.44
5
Nguồn: TCNH số 16 t8/06 tr.24

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D


11
huy hết tiềm năng các nguồn lực hoặc mạo hiểm trong cạnh tranh nhằm thu được
lợi nhuận lớn như các doanh nghiệp khác.
- Xuất phát từ đặc điểm rủi ro cao vừa nhạy cảm đối với nền kinh tế - chính trị
- xã hội, đồng thời các ngân hàng phải dựa vào nhau trong hoạt động, nên có thể
xảy ra đổ vỡ hàng loạt nếu có rủi ro, dẫn đến các nền kinh tế vẫn tồn tại chính sách:
“quá lớn không để vỡ” (too big to fail) trong lĩnh vực ngân hàng. Như vậy các ngân
hàng nhỏ sẽ bị đặt vào thế bất lợi trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
đối với các ngân hàng lớn.
- Do tính chất “vô hình” của sản phẩm vì khách hàng khi “mua” dịch vụ
không thể nhận biết, cảm nhận cụ thể vật mình mua như các sản phẩm hữu hình
khác. Khách hàng của ngân hàng quyết định “mua” sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
hoàn toàn dựa vào danh tiếng và uy tín của ngân hàng. Từ đó có thể nói uy tín của
ngân hàng trở thành công cụ cạnh tranh quyết định sự sống còn của mỗi ngân hàng.
- Tính dễ sao chép, bắt chước của các dịch vụ ngân hàng làm cho công cụ để
nâng cao năng lực cạnh tranh dựa vào tính độc đáo của sản phẩm kém hiệu quả hơn
so với các loại hình doanh nghiệp khác. Trong khi đó, dịch vụ ngân hàng là loại
dịch vụ chất lượng cao, tỷ lệ ứng dụng khoa học công nghệ chiếm tỷ lệ lớn cấu
thành nên giá trị dịch vụ. Từ đó, các ngân hàng phải coi việc áp dụng công nghệ
mới trong toàn bộ hoạt động như là một công cụ cạnh tranh cực kỳ hữu hiệu. Việc
tiến hành hàng loạt các biện pháp liên quan đến ứng dụng những thành tựu khoa học
- kỹ thuật, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, từ đó cải tiến, hợp lý hoá quy trình
cung ứng dịch vụ giúp cải thiện giá cả sản phẩm dịch vụ riêng biệt thấp hơn giá cả
trung bình của ngành, đồng thời cải thiện cả chất lượng phục vụ - đó là hai yếu tố
thể hiện năng lực cạnh tranh quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng.
- Tính dễ sao chép, bắt chước của các dịch vụ ngân hàng dẫn đến các lợi thế
cạnh tranh trong ngành ngân hàng thường có độ bền không dài như các doanh
nghiệp khác. Điều này làm cho các NHTM phải luôn tự đổi mới nhằm liên tục tạo
ra lợi thế cạnh tranh mới trên thị trường.


Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

12
- Cuối cùng, do sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính kế thừa mang tính chất
dài hạn, trong khi lại là ngành kinh doanh rủi ro lớn nên các ngân hàng phải rất chú
trọng tính bền vững trong cạnh tranh. Các chiến lược, sách lược cụ thể trong việc
nâng cao khả năng cạnh tranh phải nằm trong một chiến lược phát triển bền vững
tổng thể và không làm ảnh hưởng đến các nguồn lực phát triển và sức cạnh tranh
trong tương lai.
3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.
3.1. Năng lực tài chính.
3.1.1. Khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu của mỗi ngân hàng được hình thành do tính chất sở hữu của
ngân hàng quyết định. Theo Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/ 1997/ QH10),
vốn chủ sở hữu (hay vốn tự có) gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ,
một số tài sản "nợ" khác của tổ chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng nhà
nước. Vốn chủ sở hữu là căn cứ để tính các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động
ngân hàng. Vốn chủ sở hữu sẽ được bổ sung và tăng dần dưới hình thức: huy động
thêm vốn từ các cổ đông, Nhà nước cấp, lợi nhuận bổ sung và có thể tiến hành
đồng thời với việc trích lập dự phòng chung, đánh giá lại tài sản cố định, chứng
khoán đầu tư, phát hành trái phiếu chuyển đổi và các công cụ nợ khác theo quy định
của pháp luật.
Khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu là một trong những tiêu chí quan
trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM bởi tầm quan trọng của nó đối với
sự tăng trưởng và phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng cũng như năng lực tài
chính của NHTM. Bởi quy mô vốn chủ sở hữu thể hiện những vai trò quan trọng
sau đây:
Thứ nhất: vốn chủ sở hữu của NHTM đóng vai trò sống còn trong việc duy
trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển lâu

dài. Nguồn vốn này đóng vai trò là một tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản, vì
vốn giúp ngân hàng trang trải những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ cho tới khi

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

13
ban quản lý có thể tập trung giải quyết các vấn đề và đưa ngân hàng trở lại trạng
thái hoạt động sinh lời.
Thứ hai: khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu của NHTM giúp cho việc
tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ (kể cả người gửi tiền)
về sức mạnh tài chính của ngân hàng. Ngân hàng cần phải đủ mạnh để có thể đảm
bảo với người đi vay rằng ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu tín dụng của họ
ngay cả trong điều kiện nền kinh tế đang gặp khó khăn. Hơn nữa, quy mô vốn lớn
mạnh giúp ngân hàng huy động được nhiều vốn hơn, do các khách hàng thường có
quan niệm gửi tiền vào các ngân hàng lớn thì sẽ yên tâm hơn.
Thứ ba: vốn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển của
các hình thức dịch vụ mới, cho những chương trình và trang thiết bị mới. Khi một
ngân hàng phát triển, nó cần vốn bổ sung để thúc đẩy tăng trưởng và chấp nhận rủi
ro gắn với sự ra đời của những dịch vụ mới và trang thiết bị mới. Sự bổ sung vốn sẽ
cho phép ngân hàng mở rộng trụ sở, xây dựng thêm những văn phòng chi nhánh để
theo kịp với sự phát triển của thị trường và tăng cường chất lượng dịch vụ khách
hàng.
Thứ tƣ: Vốn được xem như một phương tiện điều tiết sự tăng trưởng, giúp
đảm bảo rằng sự tăng trưởng của một ngân hàng có thể được duy trì ổn định, lâu
dài. Nghĩa là vốn ngân hàng cần phải được phát triển tương ứng với sự tăng trưởng
của danh mục cho vay và của những tài sản rủi ro khác.
Ngoài ra: quy mô vốn lớn giúp cho ngân hàng có thể đáp ứng được mọi nhu
cầu về vốn của doanh nghiệp. Với các khoản cho vay kinh doanh giá trị lớn thì chỉ
có những ngân hàng hàng đầu với trạng thái vốn chủ sở hữu dồi dào mới có thể đáp
ứng được. Những ngân hàng có quy mô vốn giảm sút sẽ mất dần vị trí trên thị

trường cho vay kinh doanh giá trị lớn. Như vậy, quy mô vốn của một ngân hàng
càng cao thì khả năng tham gia vào thị trường càng lớn và ngược lại. Hay nói cách
khác, quy mô vốn của một ngân hàng xác định phạm vi cạnh tranh của ngân hàng
đó.

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

14
Như vậy, để nâng cao được khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu của
mình, các NHTM trước hết cần phải hoạt động một cách có hiệu quả và làm ăn có
lãi. Từ đó sẽ tạo lòng tin và huy động thêm vốn từ các cổ đông, đồng thời có được
khoản lợi nhuận bổ sung lớn vào nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
3.1.2. Khả năng sinh lời.
Khả năng sinh lời của một ngân hàng được đo lường bởi rất nhiều chỉ tiêu dựa
trên cơ sở tài liệu được sử dụng là các báo cáo tài chính của ngân hàng như: bảng
cân đối kế toán (bảng tổng kết tài sản) thể hiện bằng số liệu bình quân, bảng báo cáo
thu nhập lãi lỗ của ngân hàng.
Chỉ tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận ròng trên vốn tự có bình quân (ROE =
Net income/ Average owner’s equity), trong đó thu nhập sau khi đã bù đắp toàn bộ
chi phí và thuế chia cho vốn chủ sở hữu: Cổ phiếu thông thường, lợi nhuận chưa
phân phối và quỹ dự trữ. Tỷ số ROE về mặt quản trị cho biết khả năng, mức độ
kiếm được lợi nhuận tính trên giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu đầu tư vào ngân
hàng. Sự đo lường này cũng phản ánh doanh thu, hiệu quả hoạt động đạt được. Một
ngân hàng được coi là có khả năng sinh lời cao nếu ROE cao hơn mức lợi nhuận
mong đợi (Expected return) đối với các cổ phiếu đầu tư trên thị trường đó.
Lợi nhuận ròng trên tài sản Có bình quân (ROA = Net income/ Average total
assets): hệ số này thể hiện cứ mỗi đồng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu lợi nhuận cho
ngân hàng. Tỷ số này phản ánh năng lực quản trị của ngân hàng về sử dụng tài
chính và những nguồn vốn thực sự đem lại lợi nhuận. Điều này cho thấy một ngân
hàng lớn (thể hiện qua chỉ tiêu tổng tài sản có lớn) chưa chắc đã có khả năng sinh

lời cao vì quy mô càng lớn thì khả năng đem lại lợi nhuận trên quy mô đó càng khó
khăn. Theo năng lực hiệu quả kinh doanh trung bình của một số ngân hàng trong
khu vực thì ROE không nhỏ hơn 15% và ROA không nhỏ hơn 1,2%.
Ví dụ: Báo cáo tài chính của ngân hàng ABC.
Bảng 1: Bảng Cân Đối Kế Toán của NHTM ABC năm 2005
Đơn vị: USD

Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Quyờn - Lp A13K41D

15
TI SN
S TIN
NGUN VN
S TIN
Tin mt, chng t cú giỏ
8.000.000
N ngn hn
70.000.000
Cho vay ngn hn
40.000.000
N di hn
23.000.000
Chng khoỏn ngn hn
20.000.000
C phiu thng
1.000.000
Cho vay di hn
20.000.000
Lói cha phõn phi
6.000.000

Chng khoỏn di hn
10.000.000
-
-
Ti sn c nh
2.000.000
-
-
TNG CNG
100.000.000
TNG CNG
100.000.000
Bảng 2: Báo cáo thu nhập lãi lỗ của NHTM ABC năm 2005
Đơn vị: USD
1- Doanh thu (thu lãi cho vay và tiền gửi)
9.0000.000
2- Chi phí trả lãi
4.000.000
3- Thu nhập về lãi suất (1 2)
5.000.000
4- Chi phí quản lý, lao động, công cụ
3.000.000
5- Thu nhập (lợi nhuận) hoạt động tr-ớc thuế
2.000.000
6- Thuế thu nhập (34%)
680.000
7- Thu nhập (lợi nhuận sau thuế)
1.320.000
Phân tích khả năng sinh lời của NHTM ABC năm 2005:
Lợi nhuận ròng 1.320.000

- ROA = = = 1,32%
Tài sản có bình quân 100.000.000

Lợi nhuận ròng 1.320.000
- ROE = = = 18,86%
Vốn tự có bình quân 7.000.000
Kết quả tính toán của các tỷ số cho thấy khả năng sinh lời của NHTM ABC là
khá cao. Tỷ số ROA là 1,32% tức là cứ 100 USD tổng tài sản đem lại 1,32 USD lợi

Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Quyờn - Lp A13K41D

16
nhuận ròng. Tỷ số ROE là 18,86% nghĩa là cứ 100 USD vốn chủ sở hữu đem lại
18,86 USD lợi nhuận ròng. Cho thấy NHTM ABC sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu
có hiệu quả. Và những chỉ tiêu này nên đ-ợc so sánh với ngân hàng t-ơng tự để thấy
đ-ợc một phần năng lực cạnh tranh và vị trí của ngân hàng trên thị tr-ờng tài chính.
Phân tích khả năng sinh lời cho thấy đ-ợc vấn đề quan trọng là khả năng sinh
lời càng cao thì rủi ro càng cao. Ngân hàng cố gắng tối đa hoá giá trị đầu t- của vốn
chủ sở hữu trong ngân hàng bằng cách cân bằng sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi
nhuận. Nói một cách tổng quát lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng cao. Vấn đề quản
trị ngân hàng nên giữ những khái niệm nh- vậy trong việc phân tích các tỷ số đo
l-ờng lợi nhuận đạt đ-ợc và rủi ro phải chấp nhận của NHTM.
3.1.3. Khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro.
Theo định nghĩa truyền thống, rủi ro là những sự kiện xảy ra có thể làm cho
mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ. Định nghĩa về rủi ro hiện đại bao
hàm nghĩa rộng hơn và không chỉ tính đến rủi ro tài chính mà còn bao gồm cả
những rủi ro liên quan đến các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến l-ợc. Rủi ro là
khả năng những sự kiện ch-a chắc chắn trong t-ơng lai sẽ làm cho chủ thể không
đạt đ-ợc những mục tiêu chiến l-ợc và mục tiêu hoạt động, cũng nh- chi phí cơ hội
của việc làm mất những cơ hội thị tr-ờng.

Có thể nói, hoạt động ngân hàng liên quan đến việc chấp nhận rủi ro chứ
không né tránh chúng. Các ngân hàng cần đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên
mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt đ-ợc những lợi ích xứng
đáng với mức rủi ro chấp nhận. Ngân hàng sẽ hoạt động hiệu quả nếu khả năng
phòng ngừa và chống đỡ rủi ro tốt, đồng thời nằm trong khả năng các nguồn lực tài
chính và năng lực tín dụng của ngân hàng.
Mức độ rủi ro thông th-ờng đ-ợc đo bằng 2 chỉ số là: Vốn tự có trên tài sản có
(VTC/ TSC) hay còn gọi là tỷ lệ an toàn vốn (CAR) và tỷ lệ nợ xấu trên Tổng d- nợ:
- Về VTC/TSC: Nếu đo mức độ rủi ro theo chỉ số VTC/TSC không nhỏ hơn
8% theo thông lệ quốc tế và nh- các ngân hàng vẫn làm lâu nay thì: Chủ ngân hàng
phải đảm bảo tốc độ tăng TSC (nhiều khi do sức ép của cầu tín dụng) phải kéo theo

Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Quyờn - Lp A13K41D

17
tăng VTC t-ơng ứng một cách cơ học cùng tốc độ mà không phải lúc nào việc này
cũng suôn sẻ.
Có nhiều cách tiếp cận để tính chỉ số CAR, nh-ng trong khuôn khổ của đề tài
này, CAR đ-ợc tính theo công thức của Hiệp -ớc Basel II nh- sau:
Vốn tự có (Gồm Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2)
Hệ số CAR =
Tổng tài sản "Có" quy đổi theo các loại RR
Trong đó:
+ Vốn cấp 1: bao gồm vốn điều lệ (hay vốn cổ phần ở các NHTMCP), quỹ dự
phòng tài chính, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu t- phát triển nghiệp vụ và
lợi nhuận không chia.
+ Vốn cấp 2: bao gồm giá trị tài sản đ-ợc đánh giá lại, quỹ dự phòng rủi ro
chung, trái phiếu có khả năng chuyển đổi, cổ phiếu -u đãi do tổ chức tín dụng phát
hành thoả mãn các điều kiện theo quy định và một số công cụ nợ khác.
+ Tổng tài sản "Có" đã đ-ợc quy đổi theo hệ số rủi ro (cả 3 loại rủi ro: rủi ro

tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị tr-ờng), viết tắt là RWA (Risk-weighted
Assets). Công thức tính RWA nh- sau:
RWA =
i
n
i
i
aw

1

Trong đó : wi Hệ số rủi ro của tài sản i
ai Giỏ tr ghi s ca ti sn i
- V t l n xu: T l ny tớnh trờn tng d n (cú phõn nhúm theo mc
ri ro) ti mi thi im l ch tiờu ỏnh giỏ cht lng tớn dng cc k quan trng.
T l ny nu vt quỏ t trng VTC/TSC, thm chớ ch cn vt quỏ t trng doanh
thu so vi tng d n thỡ iu ú ng ngha vi li nhun kinh t õm ngay c khi
cú li nhun ti chớnh dng. Li nhun kinh t l ch tiờu tng hp o bng thng
d gia cỏc khon thu so vi cỏc khon chi (bao gm c chi trang tri cho nhng ri
ro trong kinh doanh), cũn li nhun ti chớnh ch n thun o bng tng doanh thu
tr tng chi phớ hot ng kinh doanh.
Kh nng phũng nga v chng ri ro chớnh l kh nng xỏc nh, o

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

18
lường, quản lý và kiểm soát rủi ro. Nó có thể cho phép ngân hàng đạt được tương
quan hợp lý giữa rủi ro mà ngân hàng mong muốn (ở mức chi phí tương ứng) với
rủi ro mà ngân hàng muốn giảm thiểu. Khi rủi ro được kiểm soát hợp lý thì ngân
hàng sẽ có điều kiện tối đa hoá lợi ích thu được từ những rủi ro đó thông qua nhiều

cách như: chấp nhận, giảm nhẹ, loại bỏ, hay chuyển đổi rủi ro.
Khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro của một ngân hàng chính là khả
năng đảm bảo các tài sản và công nợ của ngân hàng, vị trí kinh doanh, các hoạt
động tín dụng và cung cấp dịch vụ của ngân hàng không phải gánh chịu những rủi
ro làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.


3.2. Năng lực hoạt động.
3.2.1. Khả năng huy động vốn và cho vay đầu tư.
Các ngân hàng thường cạnh tranh với nhau trong việc thu hút tiền gửi từ dân
cư và các tổ chức kinh tế cũng như tài trợ cho vay tiêu dùng và sản xuất. Công cụ
chủ yếu mà các ngân hàng sử dụng để tăng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế là lãi
suất. bên cạnh công cụ lãi suất, các ngân hàng còn thực hiện rất nhiều chính sách
thu hút tiền gửi như: Tiết kiệm dự thưởng (NHĐT & PT), Quay số mở thưởng 3 chữ
A (NHNN & PTNT), Chương trình "Cùng VCB khám phá thế giới" (NHNTVN)…
Nhờ vậy, nguồn vốn huy động được không ngừng tăng lên. Đồng thời, do nhu cầu
về vốn để mở rộng sản xuất của nền kinh tế trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện
đại hoá, dư nợ cho vay của các ngân hàng cũng tăng đáng kể, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn và dƣ nợ cho vay của hệ thống
ngân hàng Việt Nam từ 2003 đến tháng 6/2006
Đơn vị : %
Tốc độ tăng trƣởng
2003
2004
2005
6T/2006
Huy động vốn
24,1
22,8
22

22,3
Dư nợ cho vay
28
26,9
22,5
17,05

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

19
Nguồn: "Báo cáo thường niên về hoạt động Ngân hàng Việt Nam năm 2005”
và "Báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu tư trình Chính phủ về tình hình phát triển
kinh tế xã hội năm 2004"
Khả năng huy động vốn và cho vay đầu tư của ngân hàng được thể hiện qua
các chiến lược huy động và cho vay như sau:
Một là: Khả năng tăng trưởng tốc độ huy động vốn để có thể đáp ứng nhu cầu
tín dụng, khả năng đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: có tính đến hình thức
phát hành trái phiếu quốc tế vay vốn nước ngoài nhằm tài trợ cho các dự án của các
doanh nghiệp khách hàng có những dự án đầu tư dài hạn, có tính khả thi cao.
Hai là: khả năng tăng cường tỷ trọng huy động vốn từ dân cư giúp đảm bảo
duy trì nguồn vốn ổn định và khả năng huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để
đảm bảo cân đối giữa cơ cấu huy động và cho vay.
Ba là: khả năng xây dựng liên doanh với các đối tác nhằm thúc đẩy chương
trình đầu tư trực tiếp và gián tiếp của ngân hàng và các đối tác kinh doanh.
Ngân hàng kết hợp tốt giữa công tác huy động vốn và cho vay đầu tư sẽ giúp
cho hiệu quả hoạt động kinh doanh phát triển tốt từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngân hàng.
3.2.2. Khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ.
Dịch vụ ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong giao thương quốc nội và
quốc tế. Do đó, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng là một vấn đề hết sức cần

thiết, không chỉ thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng mà còn tạo điều kiện
thuận lợi để ngân hàng thâm nhập thị trường, mở rộng thị phần, tăng doanh số hoạt
động, thu lợi nhuận tối đa, tạo uy tín, hình ảnh và tăng sức mạnh cạnh tranh của
mình, đồng thời đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế đất nước.
Khả năng phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng có những vai trò
quan trọng chủ yếu là: Tăng thu nhập của ngân hàng; hạn chế rủi ro; tăng khả năng
cạnh tranh của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường; thúc đẩy thực hiện hiện đại
hoá công nghệ ngân hàng, cải tiến quy trình nghiệp vụ, đổi mới, nâng cao chất

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D

20
lượng phục vụ khách hàng; góp phần hoàn thiện bộ máy tổ chức…
Khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng làm tăng khả năng cạnh
tranh của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Trong điều kiện nền kinh tế thị
trường, các ngân hàng không chỉ cạnh tranh đơn thuần về lãi suất, chi phí, phong
cách phục vụ, cải tiến quy trình… mà một yếu tố quan trọng tạo sự thành công
trong cạnh tranh đó là việc phát triển, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm
dịch vụ ngân hàng. Cung cấp cho khách hàng dịch vụ trọn gói, đáp ứng ngày một
đầy đủ hơn nhu cầu của khách hàng, là một phương án cạnh tranh hiệu quả.
3.3. Năng lực quản trị điều hành.
Năng lực quản trị điều hành thể hiện chủ yếu qua khả năng của nguồn nhân
lực và khả năng quản trị tài sản Nợ - Có.
* Nguồn nhân lực: Ngân hàng thuộc ngành kinh doanh dịch vụ, vì vậy có thể
nói, chất lượng cán bộ, nhân viên ngân hàng là một yếu tố quan trọng để kiến tạo
sức mạnh cạnh tranh của các NHTM. Nhân viên ngân hàng là người trực tiếp thực
hiện các chiến lược kinh doanh (bao gồm cả chiến lược cạnh tranh) của các NHTM
Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên giao dịch là một “hiện
hữu” chủ yếu của dịch vụ. Vì vậy, với kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn, nhân
viên ngân hàng có thể làm tăng thêm giá trị cho dịch vụ cũng như có thể làm giảm

đi, thậm chí làm hỏng giá trị của dịch vụ. Là lực lượng chủ yếu chuyển tải những
thông tin tín hiệu từ thị trường, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà
hoạch định chính sách ngân hàng. Nhân viên ngân hàng có trình độ chuyên môn cao
thì sẽ làm giảm rủi ro trong các khoản vay. Ngoài ra, họ còn có khả năng thực hiện
tốt vai trò tư vấn, giúp đỡ khách hàng trong việc thực hiện các dự án, phương án sản
xuất kinh doanh. Tóm lại, chất lượng nhân viên ngân hàng càng cao, lợi thế cạnh
tranh của ngân hàng càng lớn. Vì vậy, ngân hàng phải chú trọng vấn đề đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực như là một chiến lược hàng đầu của mình.
* Hoạt động quản lý tài sản Nợ - Có: được đặt dưới sự quản lý của Tổng giám
đốc NHTM, hoạt động hàng ngày về quản lý các loại tài sản, các dòng tiền của ngân

×