Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

284 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hòa đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.83 KB, 70 trang )

1
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP..............1
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP ..................................................................................................2
1.2.1 Số lượng công ty mới tham gia vào ngành. ...................................................2
1.2.2 Sự có mặt hay thiếu vắng các sản phẩm thay thế.........................................3
1.2.3 Vò thế đàm phán của bên cung ứng..............................................................3
1.2.4 Vò thế đàm phán của bên tiếp nhận. .............................................................3
1.2.5 Khả năng tranh đua của các công ty đang cạnh tranh..................................4
1.3. ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH
NGÂN HÀNG. ........................................................................................................4
1.3.1 Thương hiệu nổi tiếng....................................................................................6
1.3.2 Công nghệ ngân hàng....................................................................................6
1.3.3 Sản phẩm, dòch vụ. ........................................................................................7
1.3.4 Giá cả.............................................................................................................7
1.3.5 Khả năng của đối thủ cạnh tranh...................................................................8
1.3.6 Chất lượng nguồn nhân lực............................................................................8
1.3.7 Mạng lưới hoạt động......................................................................................8
1.4. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG. ......................................................................9
1.4.1 Kinh nghiệm từ các NH nước ngoài. .............................................................9
2
1.4.2 Kinh nghiệm từ các NH trong nước.............................................................10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP
BIÊN HOÀ


2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ. ..................................................................12
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà.................................................12
2.1.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên
Hoà..........................................................................................................12
2.1.1.2 Chức năng hoạt động. ............................................................................12
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức........................................................................................13
2.1.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công Thương
Khu công nghiệp Biên Hoà. ........................................................................13
2.1.2.1 Tình hình kinh doanh chung...................................................................13
2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn........................................................................14
2.1.2.3 Hoạt động cho vay và đầu tư tín dụng...................................................14
2.1.2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế...............................................................15
2.1.2.5 Nghiệp vụ bảo lãnh................................................................................16
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ.
2.2.1 Môi trường hoạt động của ngành ngân hàng trên đòa bàn tỉnh
Đồng Nai......................................................................................................16
2.2.1.1 Hệ thống các tổ chức tín dụng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai. ..................16
2.2.1.2 Thực trạng cạnh tranh của các ngân hàng trên đòa bàn
tỉnh Đồng Nai...............................................................................................17
3
2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà.................................................20
2.2.2.1 Thương hiệu. ..........................................................................................20
2.2.2.2 Công nghệ ngân hàng. ...........................................................................21
2.2.2.3 Sản phẩm, dòch vụ..................................................................................21
2.2.2.4 Giá cả.....................................................................................................22
2.2.2.5 Khả năng của đối thủ cạnh tranh...........................................................22

2.2.2.6 Chất lượng nguồn nhân lực....................................................................25
2.2.2.7 Mạng lưới hoạt động..............................................................................26
2.2.3 Xác đònh vò thế của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp
Biên Hoà trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai...........................................................26
2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ.
2.3.1 Điểm mạnh. ..................................................................................................27
2.3.1.1 Chiến lược tiếp thò, tạo dựng và phát triển ngân hàng..........................27
2.3.1.2 Các nghiệp vụ tạo lợi thế cạnh tranh.....................................................28
2.3.1.3 Nguồn nhân lực......................................................................................30
2.3.2 Điểm yếu.......................................................................................................30
2.3.2.1 Hạn chế do luật điều chỉnh. ...................................................................30
2.3.2.2 Hạn chế về vốn.....................................................................................31
2.3.2.3 Hạn chế do tuân thủ theo quy trình của Ngân hàng
Công Thương Việt Nam. ......................................................................32
2.3.2.4 Hoạt động marketing ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức.........32
2.3.2.5 Không đi đầu trong việc áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại........32
2.3.2.6 Chưa có bộ phận nghiên cứu và phát triển............................................33
2.3.2.7 Vấn đề quản lý và kiểm soát tín dụng chưa triệt để.............................33
2.3.2.8 Chủng loại sản phẩm dòch vụ ngân hàng chưa đa dạng. ......................34
4
2.3.2.9 Hẫng hụt cán bộ do chưa có chế độ đãi ngộ nhân tài thích đáng..........34
2.3.2.10 Chưa xây dựng được thương hiệu........................................................35
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010.
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010. .....................................36
3.1.1 Đònh hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng Công Thương
Việt Nam đến năm 2010. .............................................................................36

3.1.2. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Công Thương
Khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010..................................................36
3.2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP. .........................................................37
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN
HOÀ ĐẾN NĂM 2010...........................................................................................38
3.3.1 Nhóm các giải pháp phát huy điểm mạnh.................................................38
3.3.1.1 Giải pháp 1: Tăng cường quảng cáo khuyến mãi để xây dựng và
quảng bá thương hiệu..............................................................................38
3.3.1.2 Giải pháp 2: Xây dựng chiến lược khách hàng.....................................39
3.3.1.3 Giải pháp 3: Phát triển nguồn nhân lực................................................42
3.3.1.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. ........................43
3.3.2 Nhóm các giải pháp khắc phục điểm yếu..................................................44
3.3.2.1 Giải pháp 1: Quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng...............................44
3.3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng và mở rộng hoạt động các
dòch vụ ngân hàng..................................................................................45
3.3.2.3 Giải pháp 3: Phát động nhiều phong trào thi đua, thi tay nghề............48
5
3.3.2.4 Giải pháp 4: Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ nhân viên
có năng lực. .............................................................................................49
3.3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng phong cách văn hoá trong kinh doanh.............51
3.3.3 Nhóm các giải pháp tận dụng cơ hội..........................................................52
3.3.3.1 Giải pháp 1: Hội nhập kinh doanh quốc tế...........................................52
3.3.3.2 Giải pháp 2: Ứng dụng và phát triển có hiệu quả công nghệ
ngân hàng. .............................................................................................53
3.4. KIẾN NGHỊ............................................................................................................53
3.4.1 Đối với Nhà nước......................................................................................53
3.4.2 Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam............................................56
KẾT LUẬN .....................................................................................................60
PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Biểu phí của một số ngân hàng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai.
Phụ lục 2: Bảng so sánh phí dòch vụ.
Phụ lục 3: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước năm 2002, 2003, 2004.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6
LỜI MỞ ĐẦU


Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường là tất yếu khách quan. Có cạnh tranh thì
mới phát triển, mới có đổi mới, có cải tiến. Cạnh tranh được nhắc đến nhiều trên các
phương tiện thông tin đại chúng, trong các cuộc hội thảo và đang được các ngành, các
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ở Việt Nam diễn ra cũng không kém phần
khốc liệt. Trước đây, khi chỉ có bốn ngân hàng thương mại lớn, gồm: Ngân hàng Ngoại
thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cùng chòu sự điều hành và quản lý của Ngân hàng Nhà
nước, cạnh tranh trong ngành ngân hàng tưởng chừng như không có vì mỗi ngân hàng
thương mại đều được phân lãnh vực hoạt động riêng của mình. Từ khi Nhà nước thực
hiện chính sách mở cửa, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài xuất hiện tại Việt Nam
ngày một nhiều hơn, quan hệ thanh toán xuất nhập khẩu ngày một gia tăng. Đồng thời,
gần đây hàng loạt ngân hàng cổ phần và liên doanh ra đời nên đã làm cho thò trường tài
chính – tiền tệ nóng lên, cạnh tranh trong ngành ngân hàng không chỉ xuất hiện mà
diễn ra ngày càng gay gắt.
Trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay, các ngân hàng cũng vào cuộc với không
khí vô cùng sôi nổi. Các ngân hàng trong tỉnh đang tranh đua với nhau từng giơ,ø từng
phút bằng việc tung ra những loại sản phẩm dòch vụ mới, hạ thấp lãi suất cho vay, cải
tiến quy trình, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại …
Đứng trước tình thế đó, việc đưa ra “Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh cho Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010” là vô

cùng cấp bách.
* Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu là cạnh tranh – quy luật hoạt động của
kinh tế thò trường – đồng thời xuất phát từ thực tế hoạt động và năng lực cạnh tranh của
7
Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà, kết hợp với so sánh, đánh giá thực
trạng năng lực cạnh tranh của các hàng khác trên cùng đòa bàn.
* Mục đích nghiên cứu: Đưa ra được những giải pháp về vó mô và vi mô nhằm
nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp
Biên Hoà.
* Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy
vật lòch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp của các môn khoa học kinh tế và các môn
học hỗ trợ như Quản trò dự án; Quản trò chiến lược; Quản trò marketing; Tâm lý quản lý
và nghệ thuật lãnh đạo … Đồng thời, luận án cũng đã sử dụng rộng rãi các phương pháp
phân tích và tổng hợp, so sánh, mô tả.
Nguồn số liệu trong luận án được sử dụng từ báo cáo hàng năm của Ngân hàng
Nhà nước tỉnh Đồng Nai, báo cáo hàng năm của Ngân hàng Công thương khu công
nghiệp Biên Hoà, biểu phí dòch vụ của các ngân hàng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Các tổ chức tín dụng trên đòa bàn tỉnh
Đồng Nai như: Ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Đồng Nai, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Nai, Ngân hàng liên
doanh Việt Thái, Ngân hàng Sài Gòn Thương tín ….
* Ý nghóa thực tiễn của luận án: Đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010.
* Kết cấu của luận án: Gồm ba chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công
thương khu công nghiệp Biên Hoà.
+ Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010.
8

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP.
1.1. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” được sử dụng rất rộng rãi trong giao tiếp hàng
ngày, trong sách báo chuyên môn, cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng
của các nhà kinh doanh, các chuyên gia kinh tế…
Theo quan điểm lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh của sản
phẩm được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Vì chi phí yếu
tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh.
Theo TS. Nguyễn Văn Thanh, trường Đại học Thương Mại trong Asian
Development Outlook, 2003, p.205, “Năng lực cạnh tranh” có thể được đònh nghóa như
là “khả năng của một công ty tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả
mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như
năng lực của nó để khai thác các cơ hội thò trường hiện tại và làm nảy sinh các thò
trường mới.”
Khả năng cạnh tranh thể hiện ở việc làm tốt hơn so với các công ty so sánh (các
đối thủ) về doanh thu, thò phần, khả năng sinh lợi và đạt được thông qua các hành vi
chiến lược, được đònh nghóa như là một tập hợp các hành động tiến hành để tác động tới
môi trường thò trường nhờ đó làm tăng lợi nhuận của công ty, cũng như bằng các công
cụ marketing khác. Nó cũng đạt được thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm và
sự sáng tạo sản phẩm- là những khía cạnh rất quan trọng của quá trình cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của công ty là một hàm số của các nhân tố như: các nguồn
lực của chính công ty (như: vốn, con người, trình độ công nghệ…), sức mạnh thò trường
của công ty, thái độ của công ty trước các đối thủ cạnh tranh và các đại lý kinh tế khác,
năng lực của công ty để thích ứng với các tình huống thay đổi, năng lực của công ty để
9
tạo ra thò trường mới, và môi trường đònh chế được cung cấp rộng rãi bởi chính phủ, bao
gồm cơ sở hạ tầng vật chất và chất lượng của các chính sách của Chính Phủ.
Còn theo Micheal Porter, Giáo Sư nổi tiếng về chiến lược cạnh tranh ở Đại học

Harvard (Hoa Kỳ) thì đối với mỗi ngành, dù là trong hay ngoài nước, năng lực cạnh
tranh chòu ảnh hưởng bởi các yếu tố thể hiện qua mô hình sau:
Khả năng tranh đua
của các công ty đang
cạnh tranh với nhau
Số lượng các công
ty mới tham gia
vào ngành
Vò thế đàm phán
của bên tiếp nhận
Vò thế đàm phán
của bên cung ứng
Sự có mặt hay
thiếu vắng các sản
phẩm thay thế













Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh.
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

DOANH NGHIỆP.
1.2.1 Số lượng các công ty mới tham gia vào ngành:
Trong quá trình vận động của lực lượng thò trường, thường có những công ty mới
gia nhập thò trường và những công ty yếu hơn rút ra khỏi thò trường. Chẳn hạn từ khi
xuất hiện các công ty liên doanh lớn như Coca-Cola, Pepsi … người ta không còn nghe
nhắc nhiều đến Tribeco một thời nổi tiếng trên thò trường nước giải khát Việt Nam.
10
Cạnh tranh sẽ loại bỏ những công ty yếu kém, không thích nghi với môi trường;
đồng thời làm tăng khả năng của một số công ty khác.
Số lượng các công ty mới tham gia vào một ngành nhiều hay ít phụ thuộc vào
đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành và mức độ hấp dẫn của thò trường đó. Mức độ
hấp dẫn càng cao, số lượng các công ty mới tham gia càng nhiều, tính cạnh tranh càng
quyết liệt.
1.2.2 Sự có mặt (hay thiếu vắng) các sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế phần lớn là kết quả của cuộc bùng nổ công nghệ để tạo ra
những sản phẩm mới có cùng công năng nhằm thay thế sản phẩm hiện tại. Người ta sẽ
chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế khi giá cả của sản phẩm hiện tại quá cao.
Để đối phó lại, các doanh nghiệp tìm cách tạo ra những sản phẩm có chất lượng
khác biệt so với chất lượng của sản phẩm thay thế, hoặc làm tăng chi phí của khách
hàng khi họ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế. Sự sẵn có của sản phẩm thay thế
trên thò trường là mối đe doạ trực tiếp đến khả năng phát triển và năng lực cạnh tranh
của các công ty.
Trường hợp thiếu vắng các sản phẩm thay thế, các sản phẩm hiện tại trở nên
luôn cần thiết đối với người sử dụng. Để duy trì sự cần thiết đó, các công ty cũng không
ngừng hoàn thiện chất lượng, hạ thấp chi phí để bảo đảm khả năng cạnh tranh hơn nữa.
1.2.3 Vò thế đàm phán của bên cung ứng:
Những người cung ứng cũng có sức mạnh đàm phán rất lớn. Có nhiều cách khác
nhau mà bên cung ứng có thể tác động vào khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp
trong ngành. Họ có thể nâng giá hoặc giảm chất lượng những vật tư mà họ cung ứng,
hoặc thực hiện cả hai.

Khi nhà cung ứng là các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay đại đa số nguồn vật tư,
thiết bò chủ yếu thì khả năng tác động, đàm phán của họ lớn hơn rất nhiều. Năng lực
cạnh tranh của ngành sẽ bò ảnh hưởng.
11
1.2.4 Vò thế đàm phán của bên tiếp nhận:
Vò thế của bên tiếp nhận – tức khách hàng- thể hiện ở chỗ họ có thể buộc các
nhà sản xuất phải giảm giá bán sản phẩm thông qua việc tiêu dùng ít hơn hoặc đòi hỏi
chất lượng sản phẩm cao hơn.
Một trong những nhân tố làm tăng vò thế đàm phán của khách hàng là mức độ
tập trung. Ở một lónh vực nào đó, càng có nhiều khách hàng thì sự cạnh tranh giữa các
công ty trong lónh vực này càng gay gắt.
Hiện nay, các mặt hàng điện tử ngày càng trở nên quen thuộc với mọi gia đình,
do đó mức độ tập trung khách hàng ngày càng cao buộc các nhà sản xuất phải liên tục
giảm giá trong
thời gian gần đây để cạnh tranh. Chẳn hạn như mặt hàng Tivi của các hãng
Sony, Samsung, Vitek VTB đua nhau giảm giá để gia tăng lượng khách hàng tiêu thụ.
1.2.5 Khả năng tranh đua của các công ty đang cạnh tranh:
Tranh đua giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trong những yếu tố
phản ánh bản chất của cạnh tranh. Sự có mặt của các công ty cạnh tranh chính trên thò
trường và tình hình hoạt động của họ là lực lượng tác động trực tiếp, mạnh mẽ và tức
thì tới năng lực cạnh tranh của các công ty.
Các công ty chính đóng vai trò chủ chốt, có khả năng chi phối và khống chế thò
trường. Các công ty trong ngành cần phải nghiên cứu, đánh giá khả năng các công ty
cạnh tranh chính để xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh thích hợp với năng
lực cạnh tranh chung của ngành.
Tóm lại, có rất nhiều các quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh. Mỗi
quan điểm dưới một góc nhìn khác nhau nhưng đều làm rõ được khái niệm, bản chất
của năng lực cạnh tranh và là cơ sở cho việc vận dụng để phân tích, đánh giá, tìm ra
giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
12

1.3. ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
NGÀNH NGÂN HÀNG.
Năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng trong ngành về cơ bản cũng giống như
năng lực cạnh tranh của các công ty sản xuất khác, cũng là một hàm số của các nhân tố
như: các nguồn lực của chính công ty (như: vốn, con người, trình độ công nghệ…); sức
mạnh thò trường của công ty; thái độ của công ty trước các đối thủ cạnh tranh; năng lực
của công ty để thích ứng với các tình huống thay đổi, năng lực của công ty để tạo ra thò
trường mới, và môi trường đònh chế được cung cấp rộng rãi bởi Chính phủ…
Tuy nhiên, do sản phẩm của ngân hàng là các sản phẩm dòch vụ, vì vậy các yếu
tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng có sự khác biệt so với một doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh thông thường.

Thương hiệu nổi tiếng
Công nghệ ngân hàng
Sản phẩm, dòch vụ
Giá cả
Khả năng của đối thủ
cạnh tranh
Chất lượng nguồn nhân lực
Mạng lưới hoạt động
Năng lực cạnh tranh
của ngân hàng















Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
ngành ngân hàng.
13

1.3.1 Thương hiệu nổi tiếng.
Gần đây, thuật ngữ “thương hiệu” đang dần trở nên phổ biến. Thương hiệu có
một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển vượt bậc của một doanh nghiệp, nó
được coi như một tài sản có giá trò rất lớn bởi nó có khả năng tác động đến thái độ và
hành vi của người tiêu dùng.. Tạp chí Fortune năm 1996 đã tuyên bố rằng “Có một tên
tuổi lớn được xem như vũ khí cơ bản trong cạnh tranh”.
Do tầm quan trọng nêu trên, thương hiệu có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực
cạnh tranh của các ngân hàng trên thò trường tài chính – tiền tệ. Có được một thương
hiệu nổi tiếng sẽ hỗ trợ cho ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng đến với mình.
Đồng thời, ngân hàng có thể có được những khách hàng trung thành và lòng trung
thành đối với thương hiệu của khách hàng cho phép ngân hàng có thể dự báo và kiểm
soát thò trường. Hơn nữa, nó tạo nên một rào cản, gây khó khăn cho các ngân hàng
khác muốn xâm nhập thò trường.
1.3.2 Công nghệ ngân hàng.
Sản phẩm ngân hàng, như đã trình bày, chính là những sản phẩm dòch vụ mang
đến lợi nhuận và tiện ích cho khách hàng. Các loại sản phẩm này không có tính thay
thế như dạng sản phẩm thông thường. Các ngân hàng luôn cố gắng tạo ra các sản phẩm
dòch vụ ngày càng mang đến lợi nhuận cao hơn cho khách hàng hoặc có thể làm gia
tăng tiện ích cho khách hàng như: đóng tiền điện qua hệ thống máy ATM (Automatic
Teller Machine), kiểm soát số dư tài khoản tại nhà ….

Những điều trên có thể thực hiện được chính là nhờ vào vai trò của công nghệ.
Đặc biệt là với công nghệ ngân hàng hiện đại ngày nay, ngân hàng có thể cung cấp
ngày càng nhiều tiện ích cho khách hàng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng gia tăng
của các khách hàng “thượng đế”. Ngân hàng nào ứng dụng được công nghệ hiện đại
vào kinh doanh thì chắc chắn sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh, gia tăng năng lực cạnh
tranh.
14
1.3.3 Sản phẩm, dòch vụ cung cấp trên thò trường.
Như đã trình bày, sản phẩm ngân hàng là sản phẩm dòch vụ với mục đích mang
đến nhiều tiện ích cho khách hàng.
Thời gian gần đây, sản phẩm ngân hàng ngày càng trở nên phong phú và đa
dạng. Ví dụ như sự xuất hiện của loại sản phẩm là máy rút tiền tự động ATM với nhiều
chức năng, các hình thức gửi tiết kiệm khác nhau (như: tiết kiệm hưởng lãi suất bậc
thang, tiết kiệm online …), các hình thức cho vay đa dạng (như: cho vay mua nhà trả góp
hưởng lãi suất ưu đãi, tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay …)…
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, các ngân hàng luôn cho ra đời nhiều
loại hình sản phẩm mới với nhiều ưu đãi, nhiều tiện ích để thu hút khách hàng. Tuy
nhiên, ngoài chủng loại sản phẩm, tiện ích do sản phẩm mang lại thì thời gian cung cấp
sản phẩm cho khách hàng (thời gian giải quyết thủ tục, hồ sơ) cũng là một yếu tố quan
trọng không kém để có thể thu hút khách hàng.
1.3.4 Giá cả.
Ngoài việc đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng nhiều chủng loại sản phẩm mới
với nhiều tiện ích, giá cả cũng sẽ là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng. Bởi lẻ,
mỗi người khi đầu tư đều tính toán và chọn lựa hướng đầu tư sao cho có lợi nhất.
Giá cả là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp nói chung, và các ngân hàng nói riêng. Giá cả đối với ngân hàng chính là mức
lãi suất (bao gồm cả lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn) và mức phí dòch vụ.
Thực tế, hiện nay trên thò trường tiền tệ, luôn có sự cạnh tranh giữa các ngân
hàng thông qua việc tăng lãi suất huy động vốn, giảm lãi suất cho vay và dòch vụ phí.
Ví dụ như các đợt huy động vốn với lãi suất cao hơn mức thông thường của Ngân hàng

Công thương tháng 12/2004 là 8,2 %/năm (so với mức thông thường là 7,8%/năm); hay
việc chỉnh sửa mức phí dòch vụ hàng loạt tác nghiệp của NHLD Việt Thái…

15
1.3.5 Khả năng tranh đua của các đối thủ cạnh tranh.
Sự có mặt của cùng lúc nhiều ngân hàng trên cùng một đòa bàn, một quốc gia đã
tạo nên sự cạnh tranh, và bản chất của cạnh tranh được phản ảnh bởi sự tranh đua này.
Để có thể tham gia và thắng thế cạnh tranh, hay nói cách khác là để có thể có
được năng lực cạnh tranh và thắng thế trong cạnh tranh đòi hỏi các ngân hàng phải nỗ
lực tập trung vào mọi mặt hoạt động của mình từ quảng cáo; marketing; bán hàng
(cung cấp sản phẩm dòch vụ); thái độ, cung cách phục vụ khách hàng… vì đây chính là
động lực trực tiếp cho sự tạo ra và nâng cao không ngừng năng lực cạnh tranh của đơn
vò mình.
Trong số những ngân hàng tham gia trên thò trường, những đối thủ nào chiếm
nhiều thò phần sẽ đóng vai trò chủ chốt và có khả năng chi phối hoạt động của các
ngân hàng khác. Từ đó, trong chiến lược của mình, các ngân hàng không thể nào không
nghiên cứu, đánh giá khả năng của các đối thủ của mình trước khi đề ra chiến lược và
giải pháp thực hiện.
1.3.6 Chất lượng nguồn nhân lực.
Con người luôn là nhân tố trung tâm của sự phát triển. Do đó, nếu như có được
nguồn nhân lực có chất lượng cao, nghóa là có trình độ và tay nghề cao, thì năng lực
cạnh tranh của một ngân hàng sẽ được nâng cao so với các đối thủ của mình.
Với các cán bộ quản lý có đẳng cấp và một đội ngũ nhân viên có trình độ, có
kinh nghiệm thì sẽ rút ngắn được tiến trình giải quyết công việc, đồng thời chất lượng
công việc cũng sẽ được đảm bảo, ngày càng tạo được niềm tin nơi khách hàng.
1.3.7 Mạng lưới hoạt động.
Mạng lưới hoạt động cũng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng rất
lớn. Tuy nhiên, không phải mạng lưới hoạt động càng nhiều, càng rộng khắp thì sẽ tạo
được tiếng vang và chiếm được thò phần lớn trên thò trường. Bởi vì, có những chi nhánh,
16

phòng giao dòch mới hoạt động thành công, nhưng cũng có một số chi nhánh mở ra lại
thất bại, kinh doanh không hiệu quả, doanh số không đạt chỉ tiêu…
Việc mở rộng mạng lưới hoạt động phải qua khâu nghiên cứu, khảo sát và phân
khúc thò trường, nắm bắt được nhu cầu và thò hiếu của khách hàng trong từng mảng thò
trường để từ đó xác đònh sự cần thiết phải mở rộng mạng lưới kinh doanh tại từng phân
khúc thò trường đó.
Kết luận:
Cạnh tranh là tất yếu trong kinh tế thò trường. Có cạnh tranh thì mới phát triển.
Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt. Riêng trên đòa
bàn tỉnh Đồng Nai, cạnh tranh giữa các ngân hàng trong thời gian gần đây diễn ra từng
giờ, từng phút với không khí vô cùng sôi động và mang tính sống còn.
Chính vì lý do này, việc phân tích cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh và chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh nhằm mang đến một cái nhìn tổng
quát để có thể đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành ngân
hàng nói chung, và Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà nói riêng.
1.4. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG.
1.4.1 Các ngân hàng nước ngoài.

HongKong and Shanghai Banking Corporation ( HSBC) :
HSBC trong năm tài chính 2002 - 2003 được tạp chí The Banker trao giải
“Global Bank”. Trên thò trường Châu Á, mặc dù có nhiều biến động nhưng HSBC vẫn
tiếp tục cho thấy năng lực và sức bền bỉ của một tổ chức có vò trí đã được khẳng đònh từ
lâu nay bằng việc duy trì được mức lợi nhuận trước thuế tại Hồng Kông và phần còn lại
của khu vực Châu Á Thái Bình Dương trong năm 2002 là 5 tỷ đôla và xu hướng này
vẫn tiếp tục tăng trong năm 2003 với mức lợi nhuận trước thuế trong năm đạt 2,6 tỷ
đôla. Tại Việt Nam, HSBC vẫn chứng tỏ mình là một đối thủ đàn anh với công nghệ
17
ngân hàng hiện đại. Trong khi các NHTM Việt Nam đang có xu hướng mở rộng thái
quá mạng lưới của mình thì HSBC tuy chỉ có một điểm giao dòch tại TP.Hồ Chí Minh

vẫn có thể phục vụ khách hàng của họ tại Cần Thơ, Bình Dương,…. nhờ hệ thống E-
banking (NH điện tử). Qua đó cho chúng ta thấy một kinh nghiệm mở rộng mạng lưới
là cần thiết nhưng cũng cần đầu tư chiều sâu cho công nghệ mới có thể đem lại hiệu
quả cho hoạt động mở rộng mạng lưới kinh doanh của ngân hàng .

Deutsche Bank:
Deutsche Bank được mệnh danh là ngân hàng tốt nhất Tây Âu. Trong năm 2003,
một năm cực kỳ khó khăn đối với các ngân hàng Tây Âu thì Deutsche Bank lại không
những chỉ tăng gấp đôi số lợi nhuận mà còn nhiều nỗ lực chuyển đổi một số chiến lược
kinh doanh của mình .
Deutsche Bank được đánh giá là thành công vì cho ra đời nhiều chủng loại hàng
hoá, kinh doanh đa dạng. Ngân hàng đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong nhiều
lónh vực hoạt động từ đầu tư vào các công ty đến việc quản lý tài sản của khách hàng…
• Export and Import Bank of Japan ( EXIMBANK) :
Một ngân hàng Châu Á có mặt tại Việt Nam và có hoạt động mạnh mẽ trong
lónh vục thanh toán, tư vấn, tài trợ XNK là EXIMBANK, ngân hàng của Nhật Bản
chuyên phục vụ cho các công ty, các tập đoàn lớn của Nhật tại Việt Nam với một đội
ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ cao, chuyên tư vấn
cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
1.4.2. Các ngân hàng thương mại trong nước.
• Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCB - Vietcombank)
VCB luôn dẫn đầu về doanh số, lợi nhuận so với các NHTM trong nước do có
nhiều chiến lược, nhiều giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Nói về chất lượng dòch vụ tốt nhất, phải kể đến VCB. Liên tiếp trong 4 năm
2000, 2001, 2002, 2003 VCB là NHTM duy nhất tại Việt Nam được tạp chí The Banker
18
bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam”. Đạt được kết quả này là do VCB
ứng dụng công nghệ thông tin vào các quy trình nghiệp vụ của mình để cung cấp nền
tảng cho việc phát triển các dòch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế như dòch vụ
VCB-Online và dòch vụ Connect 24 cho phép khách hàng sử dụng Internet Banking, E-

Banking, tiếp cận với tài khoản và dòch vụ ngân hàng tại tất cả các chi nhánh của ngân
hàng trong hệ thống.
So với ba NHTM còn lại, VCB có mạng lưới chi nhánh ít nhất (33 chi nhánh),
phần lớn cũng là đi thuê nhưng giá trò lớn nhất của VCB, theo bà Nguyễn Thu Hà, Phó
Tổng giám đốc VCB chính là thương hiệu “Vietcombank”. Với thương hiệu
“Vietcombank”, VCB đã thực sự khẳng đònh uy tín của mình.

Vinasiam Bank (NHLD Việt Thái)
Là một ngân hàng liên doanh và thời gian hoạt động chưa lâu (chỉ mới 10 năm
nay) nhưng Vinasiam Bank đã chứng tỏ được bản lónh của mình bên cạnh các NHTM
quốc doanh đã hoạt động lâu năm. Năng lực lõi của Vinasiam Bank là có một đội ngũ
nhân viên có trình độ cao, thông thạo nhiều ngoại ngữ. Với chính sách “chiêu hiền đãi
só”, Vinasiam Bank đã thu hút được dòng chảy chất xám từ các NHTM khác.
19
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP
BIÊN HOÀ.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương khu
công nghiệp Biên Hoà.
2.1.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp
Biên Hoà.
Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà được hình thành từ năm 1984 do nhu
cầu cần thiết của nền kinh tế công nghiệp trên đòa bàn KCN Biên Hòa, nhằm phục vụ
cho quá trình phát triển kinh tế công nghiệp trong giai đoạn kế hoạch hóa tập trung.
Đứng chân trên đòa bàn nhiều doanh nghiệp tập trung, Ngân hàng Công thương KCN
Biên Hòa có những điều kiện thuận lợi trong việc đầu tư vốn phục vụ cho sản xuất -
kinh doanh của doanh nghiệ. Song, do mật độ dân cư thưa thớt, các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh cũng như các đơn vò kinh doanh thương nghiệp hầu như không có,

dẫn đến bất lợi và khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đòi hỏi vốn tín dụng cho sản xuất kinh
doanh và xây dựng cơ bản ngày càng cao. Tháng 05/1995, Ngân hàng Công thương
Việt Nam đã quyết đònh tách Ngân hàng Công thương KCN Biên Hòa ra khỏi Ngân
hàng Công thương Đồng Nai và trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam, từ đó
quy mô hoạt động của Ngân hàng Công thương KCN Biên Hòa phát triển nhanh cùng
với sự hỗ trợ vốn điều hòa của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ngân hàng Công
thương KCN Biên Hòa đã tìm cho mình một bước đi phù hợp với cơ chế thò trường, và
chiếm một thò phần đáng kể trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai.

20
2.1.1.2. Chức năng hoạt động.
 Huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước.
 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ cho tất cả các doanh
nghiệp và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt cho vay hợp vốn.
 Kinh doanh ngoại hối và các dòch vụ liên quan đến ngoại hối, chi trả kiều hối.
 Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, chiết khấu chứng từ có giá.
 Thanh toán trong nước và ngoài nước với nhiều phương thức khác nhau.
 Tham gia liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế.
 Cung cấp dòch vụ tư vấn trong lãnh vực đầu tư, các lãnh vực khác về ngân hàng.
 Thực hiện các dòch vụ bảo lãnh, dòch vụ thu tiền mặt.
 Thực hiện chi lương trực tiếp hay qua máy rút tiền tự động.
2.1.1.
3. Cơ cấu tổ chức:












GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG
TT
QUỐCTẾ
PHÒNG
NGÂN
QUỸ
PHÒNG
KẾ
TOÁN
PHÒNG
HÀNH

CHÁNH
P. GIAO
DỊCH VÀ
QU TK
NHÂN
VIÊN

NHÂN
VIÊN
NHÂN
VIÊN
NHÂN

VIÊN

NHÂN
VIÊN
NHÂN
VIÊN

Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà

21
2.1.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên
Hoà.
2.1.2.1 Tình hình kinh doanh chung.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vò: Triệu đồng
CHỈ TIÊU 2002 2003 2004
Doanh thu 109.837 136.979 166.877
Chi phí 84.836 104.150 130.640
Lợi nhuận 25.001 32.781 36.264
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độâng kinh doanh Ngân hàng Công thương
KCN Biên Hoà, 2005).
2.1.2.2. Hoạt động huy động vốn:
Bảng 2: Kết quả huy động vốn
Đơn vò tính: Triệu đồng

Tỉ lệ % tăng (+) giảm(-)

Chỉ tiêu

2002

2003

2004
2003/2002 2004/2003
Tổng nguồn vốn huy động gồm:
- TG không kỳ hạn
- TG có kỳ hạn <12 tháng
- TG có kỳ hạn > 12 tháng
38.369
259.818
89.326
34.225
432.194
289.833
105.064
37.297
50.065
343.358
108.709
47.998
+12,7
+11,5
+17,6
+8,97

+15,7
18,47
+3,46
+28,69
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độâng kinh doanh của Ngân hàng Công thương
KCN Biên Hoà, 2005)
Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động năm 2003 tăng so với năm
2002 là 12.7% và năm 2004 so với năm 2003 tăng 15%, chủ yếu là tăng tiền gửi của
các tổ chức kinh tế, tiền gửi dân cư tăng không đáng kể do đặc điểm đòa bàn hoạt động
kinh doanh của ngân hàng đa số là doanh nghiệp, dân cư chiếm rất ít.
2.1.2.3. Hoạt động cho vay và đầu tư tín dụng:
Năm 2003 đánh dấu một năm nhu cầu tín dụng của nền kinh tế tăng mạnh. Bên
cạnh đó, Chính phủ và NHNN cũng ban hành một số Nghò đònh và cơ chế tín dụng tháo
gỡ cơ bản những vướng mắc về cơ chế cho vay trước đây, trong đó quan trọng nhất là
22
mở rộng tối đa quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng tự quyết đònh trong việc đầu tư
đối với sự phát triển kinh tế. Nhận thức được thuận lợi do chính sách vó mô đem lại,
Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà đã dần chuyển đổi cơ cấu đầu tư tín dụng theo
hướng kinh tế ngoài quốc doanh, các xí nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng. Đây là
khu vực kinh tế có nhu cầu vay rất lớn, kinh doanh năng động có hiệu quả, tạo ra nhiều
việc làm cho xã hội.
Bảng 3: Doanh số cho vay - thu nợ – dư nợ qua các năm
Đơn vò: Triệu đồng
CHỈ TIÊU 2002 2003 2004
Doanh số cho vay 2.448,5 2.421 2.645,3
Doanh số thu nợ 2.213,6 2.255 2.664,3
Tổng dư nợ 1.489 1.871 1.984
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độâng kinh doanh Ngân hàng
Công thương KCN Biên Hoà, 2005)
2.1.2.4. Hoạt động thanh toán quốc tế:

Năm 1995, bộ phận Thanh toán quốc tế của Ngân hàng được tách ra thành một
phòng ban riêng biệt, độc lập với Phòng kế toán. Hoạt động thanh toán quốc tế lúc này
vẫn còn mang tính chất lẻ tẻ, các nghiệp vụ phát sinh còn rất ít do lượng khách hàng
giao dòch mảng nghiệp vụ này tại Ngân hàng chưa nhiều.
Khoảng 4 năm trở lại đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công
thương KCN Biên Hoà phát triển khá mạnh mẽ, số lượng khách hàng gia tăng đáng kể.
Hiện có khoảng 60 khách hàng là doanh nghiệp giao dòch nghiệp vụ này với Ngân
hàng, đa phần là các doanh nghiệp lớn bao gồm cả DNNN đã chuyển thành công ty cổ
phần (như: Công ty cổ phần Cà phê Biên Hoà, Công ty cổ phần SOVI, Công ty cổ phần
Đường Biên Hoà…), công ty TNHH (có: Công ty TNHH Ôtô Trường Hải, Công ty
TNHH Long Châu…), công ty 100% vốn nước ngoài và liên doanh (như: Công ty gỗ
ASY, Công ty liên doanh Ống Thép Sài Gòn, Công ty Dona New Tower…).
23
Cùng với sự gia tăng về số lượng khách hàng, các nghiệp vụ về thanh toán quốc
tế tại Ngân hàng cũng ngày càng đa dạng hoá, bao gồm gần như toàn bộ các nghiệp
vụ, có thể kể đến như: chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu, mở và thanh toán L/C
nhập khẩu, chuyển tiền kiều hối, nhờ thu xuất khẩu, nhờ thu nhập khẩu….
2.1.2.5. Nghiệp vụ bảo lãnh.
Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà phát sinh không
nhiều, một năm chỉ có vài món và không rải đều các tháng. Hơn nữa, các loại hình bảo
lãnh không được đa dạng, đa phần là bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh dự thầu.
Do đó, trình độ nghiệp vụ bảo lãnh của nhân viên tại Ngân hàng không cao do không
có cơ hội tiếp xúc nhiều nên không tích luỹ được kinh nghiệm, đồng thời không có
động lực để nghiên cứu sâu.

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ.
2.2.1 Môi trường hoạt động của ngành ngân hàng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai.
2.2.1.1 Hệ thống các tổ chức tín dụng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai.
Để duy trì và giữ vững nhòp độ tăng trưởng, mở rộng kinh doanh chiếm lónh thò

phần, thời gian qua, tất cả các NHTM trên đòa bàn đều tập trung phát triển, xây dựng
thêm nhiều cơ sở giao dòch mới ở các vùng trọng điểm, vùng kinh tế tập trung như các
khu công nghiệp, khu chế xuất, các thò trấn, các huyện trong tỉnh.
24
Bảng 5: Hệ thống các tổ chức tín dụng trên đòa bàn

Tên ngân hàng
Chi
nhánh
cấp 1
Chi
nhánh
cấp 2
CN cấp 3,
phòng giao
dòch, QTDND
Ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT
1 10 30
Ngân hàng Ngoại thương 1 2 1
Ngân hàng Đầu tư và phát triển 1 2 1
Ngân hàng Cơng thương Đồng Nai 1 2 1
Ngân hàng Cơng thương KCN Biên Hồ 1 2 2
Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL 1 4
Ngân hàng Chính sách- xã hội 1 10
Ngân hàng Sài gòn Thương tín 1 2 2
Ngân hàng Liên doanh Việt Thái 1
Ngân hàng Cổ phần Á Châu 1
Ngân hàng Cổ phần NT Đại Á 1 4 2
Chi nhánh Quỹ tín dụng nhân dân TW 1
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 19

(Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đồng Nai, 2005)
2.2.1.2 Thực trạng cạnh tranh của các ngân hàng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai.
Quy mô của ngành ngân hàng Đồng Nai đang tăng lên, đứng thứ 3 trong hệ
thống NHTM cả nước, chỉ sau TPHCM và Hà Nội. Tốc độ tăng trưởng bình quân nguồn
vốn và sử dụng vốn trong những năm gần đây khoảng 30%, lớn hơn mức tăng trưởng
bình quân của hệ thống ngân hàng trong cả nước. Tính đến 30/6/2005, ước tổng nguồn
vốn đạt 14.266 tỷ đồng, tăng 11,87%, tổng dư nợ đạt 12.738 tỷ đồng, tăng 10,31% so
với đầu năm, đã góp phần đáp ứng nhu cầu vốn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đòa
phương. Có thể nói, Đồng Nai là một thò trường tiềm năng cho các ngân hàng hoạt
động.
Cùng với quy mô ngày càng phát triển, cạnh tranh giữa các ngân hàng trên đòa
bàn tỉnh ngày càng gay gắt. Việc mở rộng mạng lưới, cạnh tranh về lãi suất, thương
hiệu, ứng dụng công nghệ hiện đại và dòch vụ tiện ích mới của các NHTM nhằm chiếm
lónh thò phần đang ngày một nóng lên.

25
• Cạnh tranh về sản phẩm, dòch vụ cung cấp cho khách hàng :
Trong cơ chế kinh tế thò trường, hoạt động kinh doanh trong ngành ngân hàng đã
có những bước tiến đáng kể. Ngân hàng đã và đang ngày càng hoàn thiện các sản
phẩm, dòch vụ cung cấp cho khách hàng đa dạng và linh động hơn trước. Ngân hàng
không còn ngồi chờ khách hàng như trước mà phải tự cải tiến, tự chọn lựa đối tượng để
có những sản phẩm phục vụ ngày càng thích hợp hơn. Chẳng hạn trong việc huy động
vốn nhàn rỗi, các ngân hàng luôn đưa ra các chương trình khuyến mãi trúng thưởng, các
kỳ hạn linh hoạt để khách hàng có nhiều cơ hội chọn lựa. Mỗi ngân hàng sẽ có một
chương trình, một cách thức huy động, các loại hình tiết kiệm khác nhau nhằm mục
đích thu hút được nguồn tiền nhàn rỗi của các doanh nghiệp cũng như của khu vực dân
cư.
Với các NHTM nhà nước, khách hàng chủ lực của họ vẫn là những khách hàng
truyền thống lâu đời trên cơ sở có chọn lọc, phát triển những khách hàng có tiềm năng,
có hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao cũng như có mối quan hệ uy tín với ngân

hàng. Ngoài ra, các NHTM nhà nước cũng tìm cách mở rộng sang các công ty liên
doanh, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các ngân hàng liên doanh cũng có chiến lược tìm kiếm khách hàng trong nước
và ngoài nước nhưng họ cũng có nhiều hạn chế về vốn, về sự thống nhất trong quan
điểm kinh doanh nên tính cạnh tranh của các ngân hàng liên doanh so với các ngân
hàng nước ngoài và các NHTM nhà nước có phần yếu hơn.
Các NHTM cổ phần hiện đang quan tâm nhiều đến mảng khách hàng là các
công ty vừa và nhỏ nhằm khai thác nhóm khách hàng chưa bò các ngân hàng khác
chiếm lónh.
Ngoài ra các ngân hàng còn cạnh tranh khốc liệt trong việc cung cấp các sản
phẩm dòch vụ khác. Điển hình là dòch vụ sử dụng thẻ ATM trong thanh toán, phát
lương, chuyển tiền đều được hầu hết các chi nhánh ngân hàng tại Đồng Nai như VCB,
ICB, ACB, VBA&RD,….triển khai. Các dòch vụ khác như thanh toán quốc tế, mở tài

×