Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề thi thử lần 1 môn hóa có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.26 KB, 18 trang )

CÂU LẠC BỘ GIA SƯ HÓA HỌC
Trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA
MÔN HÓA HỌC
Lần 1 – 04 /10/2014
Câu 1: Thổi hỗn hợp khí CO và H
2
qua m gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
,CuO và Fe
3
O
4
có tỉ lệ
mol 1:2:3.Sau phản ứng thu được 142,8 gam chất rắn Y . Hòa tan Y trong dd HNO
3
loãng dư
thu được 0,55 mol khí NO (spkdn) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được Phong gam chất rắn
khan. Giá trị của Phong gần nhất với :
A.511 B.412 C. 455 D.600
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Zn và Al có tỷ lệ mol 1:1 trong dung dịch
HNO
3
loãng dư thu được dung dịch B và 4,48 lít khí N
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được (m + 181,6) gam muối. Giá trị của m gần nhất với:
A. 60 gam B. 51 gam C. 100 gam D. 140 gam
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn Phong gam hỗn hợp A chứa nhiều ancol no thu được 0,8 mol


CO
2
và 1,1 mol H
2
O. Giá trị nhỏ nhất,lớn nhất của Phong lần lượt là Nguyễn , Anh.Tổng của
Nguyễn Anh có giá trị :
A.41,2 gam B.16,6 C.26,4 D.Đáp án khác
Câu 4: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. Na
+
, Cl
-
, Ar. B. Li
+
, F
-
, Ne. C. Na
+
, F
-

, Ne. D. K
+
, Cl
-
, Ar.
Câu 5: Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Fe là :
A.26 B.52 C.56 D.86
Câu 6: Trong bình kín dung tích 10,6 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4

FeCO
3
ở 28,6
0
C áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn coi như không đáng kể). Nung
nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối
so với H
2
là 20,5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 0,896
lít hỗn hợp khí gồm NO và CO
2
ở 0
0
C và 1,5 atm. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M để hòa tan
hết hỗn hợp A gần nhất với :
A.1,5 lít B.2 lít C.2,5 lít D.3 lít

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđêhit đơn chức X thì thu được 3a mol CO
2
.Cho 0,1 mol X
tác dụng hoàn toàn với AgNO
3
/NH
3
dư thì thu được tối đa m gam kết tủa.Giá trị của m có thể
gần nhất với :
A.21 B.31 C.41 D.51
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO
4
loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
1
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br
2
trong CCl
4
.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, đun nóng.
(5) Cho Fe
3
O

4
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8. B. Đáp án khác. C. 7. D. 9.
Câu 9: Cho các phát biểu sau :
(1) Tinh thể I
2
là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H
2
O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao,khó bay hơi,khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong
các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là :

A.5 B.3 C.4 D.6
Câu 10: Cho phương trình phản ứng sau :
( )
3 4 2 4 2 4 2 2
3
Fe O H SO Fe SO SO H O
+ → + +
Sau khi cân bằng (hệ số là các số nguyên nhỏ nhất) tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng
là :
A.12 B.14 C.10 D.16
Câu 11: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
đốt nóng,
phản ứng tạo ra khí CO
2
và hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất.
Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào một lượng dung dịch HNO
3
thu được 1,8368 lít khí NO
(đktc), sản phẩm khử duy nhất và dung dịch có chứa 47,1 gam muối khan. Số mol HNO
3
phản
ứng có giá trị gần nhất với :
A.0,65 B.0,75 C.0,55 D.0,70

Câu 12: Đun nóng 1 mol hỗn hợp C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH ( tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với
H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được m gam ete,biết hiệu suất phản ứng của C
2
H
5
OH là 60% và của
C
4
H
9
OH là 40%.Gía trị của m là.
2
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
A.19,04 B.53,76 C.28,4 D.23,72.
Câu 13: Cho m gam P
2

O
5
vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối
khan. Giá trị của m là:
A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam.
Câu 14: Chia 3 mol Fe thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1 : Tác dụng với Cl
2
dư được m
1
gam chất rắn.
Phần 2 : Tác dụng với Br
2
dư được m
2
gam chất rắn.
Phần 3 : Tác dụng với I
2
dư được m
3
gam chất rắn.
Giá trị gần đúng nhất của tổng m
1
+ m
2
+ m
3
là :
A.895 B.768 C.688 D.850

Câu 15: Cho 7,8 gam K vào 100 gam H
2
O thu được dung dịch X.Nồng độ % của chất trong
dung dịch X là :
A.10,39% B.11,22% C.9,98% D.10,41%
Câu 16: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 2
phần , mỗi phần có khối lượng 59,2 gam .
Phần 1: Hoà tan vào dung dịch của hỗn hợp NaNO
3
và H
2
SO
4
(vừa đủ) thu được 4,48 lít khí
NO và dung dịch B.Cô cạn B thu được m gam chất rắn khan.
Phần 2: Đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H
2
dư cho đến khi được một chất rắn duy
nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể
tích đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với:
A.160 B.170 C.180 D.190
Câu 17: Cho các phương trình phản ứng:
(1) dung dịch FeCl
2
+ dung dịch AgNO
3
dư → (2) Hg + S →
(3) F
2
+ H

2
O → (4) NH
4
Cl + NaNO
2
to
→
(5) K + H
2
O → (6) H
2
S + O
2

to
→

(7) SO
2
+ dung dịch Br
2
→ (8) Mg + dung dịch HCl →
(9) Ag + O
3
→ (10) KMnO
4

to
→
(11) MnO

2
+ HCl đặc
to
→
(12) dung dịch FeCl
3
+ Cu →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 18: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaAlO
2
và AlCl
3
; (2) NaOH và NaHCO
3
;
(3) BaCl
2
và NaHCO
3
; (4) NH
4
Cl và NaAlO
2
;
3
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
(5) Ba(AlO
2

)
2
và Na
2
SO
4
; (6) Na
2
CO
3
và AlCl
3
(7) Ba(HCO
3
)
2
và NaOH. (8) CH
3
COONH
4
và HCl
(9) KHSO
4
và NaHCO
3
(10) FeBr
3
và K
2
CO

3
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 19: Cho 8,4 gam Fe vào 36,5 gam dung dịch HCl 25% thu được V lít khí.Giá trị của V
là:
A.3,36 B.2,24 C.2,8 D.4,48
Câu 20: Khử m gam Fe
3
O
4
bằng khí H
2
thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác
dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H
2
SO
4
0,2M (loãng). Giá trị của m là
A. 23,2 gam B. 34,8 gam C. 11,6 gam D. 46,4 gam
Câu 21: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5g A vào 1 lít dung
dịch HNO
3
thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N
2
O. Thu khí D vào bình
dung tích 3,20lít có chứa sẵn N
2
ở 0
0
C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3

0
C,
áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít
dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7g.Tổng
số mol 3 kim loại có trong A gần nhất với :
A.0,15 B.0,18 C.0,21 D.0,25
Câu 22: Cho một lượng bột CaCO
3
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản
ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng
bột MgCO
3
khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ
HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl
2
trong dung dịch Y gần nhất với:
A. 2%. B. 3%. C. 4%. D. 5%.
Câu 23: Cho các chất sau :
KHCO
3
; (NH
4
)
2
CO
3
;H
2
ZnO
2

;Al(OH)
3
; Pb(OH)
2
; Sn(OH)
2
;Cr(OH)
3
;Cu(OH)
2
;Al ,Zn .
Số chất lưỡng tính là :
A.8. B.10. C.6. D.Đáp án khác.
Câu 24: Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là
A. ns
2
. B. ns
2
np
3
. C. ns
2
np
4
. D. ns
2
np
5
.
Câu 25: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần

A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 26: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,8M và Fe(NO
3
)
3
0,6M có thể hoà tan tối
đa m (g) hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol là 2:3) sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng
muối khan khi cô cạn dung dịch X gần nhất với :
4
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
A.98 B.100 C.95 D.105
Câu 27: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen ,0,09mol vinylaxetilen;0,16
mol H
2
và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không
chứa các but-1-in) có tỷ khối hơi đối với H
2
là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình
đựng dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư ,thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z
thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50ml dung dịch Br
2
1M. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A.28,71 B.14,37 C.13,56 D.15,18
Câu 28: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H

2
SO
4
và HNO
3
thu được dung dịch X
và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H
2
SO
4
dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và
dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất,đktc. Dung dịch Y hòa
tan vừa hết 4,16 gam Cu(không tạo thành sản phẩm khử của N
+5
)Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Gía trị của m là:
A.4,80 B.8,40 C.8,12 D.7,84.
Câu 29: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ?
1) O
3
+ Ag (t
o
) 2) O
3
+ KI + H
2
O 3) O
3
+ Fe (t
o

) O
3
+ CH
4
(t
o
)
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 4.
Câu 30: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng.
Câu 31: Cho 31,2 gam hỗn hợp X gồm FeS
2
và CuS tác dụng hoàn toàn với HNO
3
thu được
3,05 mol hỗn hợp khí NO
2
và SO
2
và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối).Cô cạn Y thu được
Phong gam chất rắn khan.Giá trị của Phong có thể gần nhất với :
A.73. B.51. C.60. D.55.
Câu 32: Một hộ gia đình ở huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình có ý định nấu rượu để bán trong
dịp Tết nguyên đán 2015.Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau :
Phương án Đại :Nấu rượu từ gạo.Biết giá gạo là 12.000/1kg,hàm lượng tinh bột 75%,hiệu
suất cho cả quá trình nấu là 80%.Giá rượu là 20.000/lít.
Phương án Học: Nấu rượu từ ngô.Biết giá ngô là 6.000/1kg,hàm lượng tinh bột 40%, hiệu
suất cho cả quá trình nấu là 60%.Giá rượu 24.000/lít.
Phương án Ngoại:Nấu rượu từ khoai.Biết giá khoai là 10.000/kg.Hàm lượng tinh bột là

65%,hiệu suất cho cả quá trình nấu là 75%.Giá rượu là 21.000/lít.
Phương án Thương: Nấu rượu từ sắn.Biết sắn có giá là 5000/kg,hàm lượng tinh bột 30%,hiệu
suất cho cả quá trình nấu là 60%.Giá rượu là 30.000/lít.
5
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Với các chi phí khác là như nhau (xem như =0) và rượu là 40
0
khối lượng riêng của
ancol (rượu) là 0,8gam/ml nếu gia đình này bỏ ra 60 triệu để nấu rượu thì số tiền lãi lớn nhất
có thể là :
A.55 triệu B.46,46 triệu C.42,22 triệu D.61,75 triệu
Câu 33: Cho m
1
gam bột Cu vào 13,6 gam AgNO
3
khuấy kĩ.Sau khi phản ứng xong thêm vào
m
2
gam dung dịch H
2
SO
4
loãng 20% rồi đun nóng nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 9,28 gam bột kim loại,dung dịch A và khí NO.Lượng NaOH cần dùng để tác dụng hết
với các chất trong A là 13 gam.Tổng giá trị của m
1
+m
2
gần nhất với :
A.80 B.90 C.100 D.110

Câu 34: Xét cân bằng hoá học: 2SO
2
(k) + O
2
(k)

SO
3
(k)

H= -198kJ
Tỉ lệ SO
3
trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 35: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH
4
. B. CH
4
và NH
3
. C. SO
2
và NO
2
. D. CO và CO
2
.

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS
2
và Fe
3
O
4
bằng 100g dung dịch HNO
3
a% vừa
đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
có khối lượng 31,35g và dung dịch chỉ
chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với :
A. 46 B. 43 C. 57 D. 63
Câu 37: Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời K
2
CO
3
0,001M và KOH 0,018M vào 200ml
dung dịch chứa đồng thời HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
có cùng nồng độ 0,01M. PH của dung dịch thu
được sau phản ứng là :
A.2 B.3 C.2,47 D.3,54
Câu 38: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở ,no ,đơn chức bằng
dung dịch NaOH ,cô cạn được 5,2 g muối khan .Nếu đốt cháy 3,88 g X thì cần thể tích O

2

(đktc) là :
A.3,36 B.2,24 C.5,6 D.6,72
Câu 39: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh
sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 40: Số đồng phân của C
4
H
9
Br là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm FeS
2
và MS (tỉ lệ mol 1:2; M là kim loại có số oxi hóa không đổi
trong các hợp chất). Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
đặc,nóng thu
6
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
được 83,328 lít NO
2
(đktc,sản phẩm khử duy nhất). Thêm BaCl
2
dư vào dung dịch sau phản
ứng trên thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:
A. 111,86 gam B. 178,56 gam C. 173,84 gam D. 55,94 gam
Câu 42: Một chai ancol etylic có nhãn ghi 35
0

có nghĩa là
A. Cứ 100g dung dịch thì có 35ml ancol nguyên chất.
B. Cứ 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất.
C. Cứ 100ml dung dịch thì có 35ml ancol nguyên chất.
D. Cứ 100g dung dịch thì có 35g ancol nguyên chất.
Câu 43: Đun nóng 3,42 gam Mantozơ trong dd H
2
SO
4
loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi
cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dd AgNO
3
/NH
3
, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu
suất thủy phân Mantozơ
A. 87,5% B. 75,0% C. 69,27% D. 62,5%
Câu 44 : Phát biểu sai là :
A.Phenol có thể tác dụng với KOH.
B.Cho phenol tác dụng với HCOOH tạo ra HCOOC
6
H
5
.
C.Phenol được dùng điều chế dược phẩm,phẩm nhuộm,chất diệt cỏ,chất trừ sâu…
D.Trong công nghiệp phenol điều chế từ Cumen.
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
(c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

(d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(e) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 46: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO
2
(đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và
K
2
CO
3
1M. cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn
khan gồm 4 muối. Giá trị của V là
A. 140. B. 200 C. 180 D. 150.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit
panmitic. Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO
2
(đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m
gam X (hiệu suất 90%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 0,828. B. 2,484. C. 1,656. D. 0,920.
Câu 48: X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng một ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn
chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O
2
(đktc). Đun nóng 0,1
7
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch
sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 15,0. B. 7,5. C. 13,5. D. 37,5.
Câu 49: Cho các phát biểu sau :

(1) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.
(2) Các este thường có mùi thơm dễ chịu.
(3) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước,rất ít tan trong nước.
(4) Để điều chế este người ta cho rượu và ancol tương ứng tác dụng trong H
2
SO
4
(đun nóng).
Số phát biểu sai là :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 50: Khí X trong thí nghiệm điều chế sau là :
A.Cl
2
.
B.O
2
.
C.H
2
.
D.C
2
H
2
.
8
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:Chọn đáp án C
Ta có :

2 3
BTKL Bi khu
Y
O
3 4
Fe O : a
m m 1016a 142,8
m CuO : 2a n
16 16
Fe O : 3a

− −

→ = =



3 3
BTE BTNT(Cu Fe)
3 2
Fe(NO ) :1,65
1016a 142,8
3a.1 .2 0,55.3 a 0,15
16
Cu(NO ) : 0,3
+


→ + = → = →



BTKL
Phong 455,7 (gam)→ =
→Chọn C
Câu 2:Chọn đáp án B
Ta có :
{
{
4 3
3
4 3
A NH NO
NO
NH NO : a
a 0,1
m 181,6 m 0,2.10.62 8a.62 80a



→ =

+ = + + +


1 4 44 2 4 4 43
BTE BTKL
e
Zn : 0,56
n 0,2.10 8a 2,8 m 51,52
Al : 0,56


→ = + = → → =


→Chọn B
Câu 3 : Chọn đáp án A
Ta có :
2 2
BTKL
A H O CO
Phong m(C, H,O)
Nguyen 0,8.12 1,1.2 0,3.16 16,6
Anh 0,8.12 1,1.2 0,8.16 24,6
n n n 0,3

→ =
= + + =



 
= + + =
= − =




(Nguyen Anh) 16,6 24,6 41,2 (gam)
→ = + =


→Chọn A
Câu 4:Chọn đáp án C
Câu 5: Chọn đáp án A
Chú ý : Hạt mang điện trong hạt nhân chỉ có proton,trong cả nguyên tử mới có electron.
Câu 6:Chọn đáp án B
Đặt số mol các chất trong A :
3 4
CO
2
3
Fe O : a
CO : 4a 2b
FeCO : b

→ +


Ta có :
( )
( )
BTNT.C
CO
2
CO : 0,6 b 4a 2b
p.V 1,4.10,6
n 0,6 0,6 b
CO : 4a 2b
R.T 0,082. 273 28,6
+ − −


= = = → +

+
+

( ) ( )
44. 4a 2b 28 0,6 4a b 41.(0,6 b) 64a 19b 7,8
→ + + − − = + → + =
Ta lại có :
2
2
BTNT
NO CO
CO : b
n 0,06
NO :0,06 b
+

= →



BTE
a 0,117
a b 3(0,06 b) a 4b 0,18
b 0,016
=

→ + = − → + = →


=

9
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Vậy ta có :
O:0,468
3 4
HCl
3
Fe O : 0,117 H : 0,936
n 0,968
FeCO : 0,016 H : 0,032
+
+

→

→ =




HCl
0,968
V 1,936(lít)
0,5
→ = =
→Chọn B
Câu 7 :Chọn đáp án C
Ta có :

4
Ag : 0,2
X : CH C CHO m m 41
CAg C COONH : 0,1

≡ − → → =

≡ −

→Chọn C
Câu 8: Chọn đáp án C
Các thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO
4
loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br
2
trong CCl
4
.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, đun nóng.
(5) Cho Fe
3
O
4

vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. →Chọn C
Câu 9 : Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I
2
là tinh thể phân tử.Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H
2
O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai.Là liên kết mạnh
(4) Sai.Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10. →Chọn B
Câu10 : Chọn đáp án A
( )
+ → + +
3 4 2 4 2 4 2 2
3
2Fe O 10 H SO 3Fe SO SO 10H O
→Chọn A
Câu 11: Chọn đáp án A
Chia để trị ta có :

BTKL
Fe :a
14,352 56a 16b 14,352
O : b

→ + =


.Chú ý muối gồm 2 muối.
{
3
BTKL
Fe
NO
a 0,21
56a 47,1 (0,082.3.62 2.b.62)
b 0,162

=

→ = − + →

=

1 4 4 4 2 4 4 43
{
3
3
BTNT.N
HNO

NO
NO
n 0,082.3 2.0,162 0,082 0,652

→ = + + =
1 4 44 2 4 4 43
→Chọn A
Câu 12:Chọn đáp án D
10
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Ta có ngay
2 5
4 9
C H OH:0,6
C H OH:0,4



Bài này chỉ cần chú ý :
2
2ROH ROR H O→ +
Do đó số mol nước bằng nửa số mol ancol:
( )
BTKL
1
0,6.46.0,6 0,4.74.0,4 m .18. 0,6.0,6 0,4.0,4 m 23,72
2
→ + = + + → =
→Chọn D
Câu 13:Chọn đáp án D

Ta sẽ dùng định luật BTKL để giải quyết các dạng bài toàn kiểu này
OH H O
BTKL
H PO
n , , , n ,
Ta có ngay :
m , . , . , , .

= + = → =


→ + + = +



2
3 4
0 2 0 3 0 5 0 5
0 2 40 0 3 56 35 4 0 5 18
→ + = → =
m
.2.98 24,8 44,4 m 14,2
142
→Chọn D
Câu 14 : Chọn đáp án B
Chú ý : Không tồn tại muối FeI
3
do đó ta có ngay .
( )
3

1 2 3 3
2
FeCl
m m m 768,5 FeBr
FeI


+ + =



→Chọn B
Câu 15 :Chọn đáp án D
Chú ý : Dung dịch có thêm lượng K cho vào và bớt đi lượng H
2
thoát ra.
Ta có ngay :
K
0,2.56
n 0,2 %KOH 10,41%
7,8 100 0,2
= → = =
+ −
→Chọn D
Câu 16:Chọn đáp án B
Ta có:
NO e
BTE Trong A Trong A
O O
NO e

Phan3: n 0,8 n 2,4
0,6 2.n 2,4 n 0,9
Phan 2: n 0,2 n 0,6
= → =

→ + = → =

= → =

BTKL Trong A
M
m 59,2 0,9.16 44,8
→ = − =
Vậy
BTNT.N
e
BTDT 2
4
M : 44,8(gam)
n 0,9.2 0,2.3 2,4 B Na : 0,2 m 174,2
2,4 0,2
SO : 1,3
2
+




= + = → → → =



+

→ =



→Chọn B
Câu 17:Chọn đáp án D
11
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Các phản ứng tạo đơn chất là :
(1) dung dịch FeCl
2
+ dung dịch AgNO
3
dư → Cho ra Ag
(3) F
2
+ H
2
O → Cho O
2
(4) NH
4
Cl + NaNO
2
to
→
N

2
(5) K + H
2
O → H
2
(8) Mg + dung dịch HCl →H
2

(9) Ag + O
3
→ O
2
(10) KMnO
4

to
→
O
2
(11) MnO
2
+ HCl đặc
to
→
Cl
2
→Chọn D
Câu 18: Chọn đáp án A
Các cặp có phản ứng là :
(1) NaAlO

2
và AlCl
3
; (2) NaOH và NaHCO
3
;
(4) NH
4
Cl và NaAlO
2
;
(5) Ba(AlO
2
)
2
và Na
2
SO
4
; (6) Na
2
CO
3
và AlCl
3
(7) Ba(HCO
3
)
2
và NaOH. (8) CH

3
COONH
4
và HCl
(9) KHSO
4
và NaHCO
3
(10) FeBr
3
và K
2
CO
3
→Chọn A
Câu 19:Chọn đáp án C
Chú ý : Fe có dư →
2
H
0,25
n .22,4 2,8
2
= =
→Chọn C
Câu 20 :Chọn đáp án D
Ta có :
2
4
2 4 4 2 3
BT.Nhóm.SO

BTNT.Fe
H SO FeSO Fe O
n 0,6 n 0,6 n 0,2 m 46,4

= → = → = → =
→Chọn D
Câu 21:Chọn đáp án C
Ta có :
D
2
D
Mg : a
n 0,11
NO : 0,08
7,5 Zn : b D
N O : 0,03
m 3,72
Al: c

=




  
=





Dễ thấy
2
2 H
A KOH H n 0,9 2

+ → = <
nên KOH có dư.
CDLBT
24a 65b 27c 7,5 a 0,06
2a 2b 3c 0,08.3 0,03.8 b 0,06 (a,b,c) 0,2
65b 27c 2b 3c 5,7 c 0,08
+ + = =
 
 
→ + + = + → = → =
 
 
+ − − = =
 

→Chọn C
Câu 22:Chọn đáp án C
Giả sử khối lượng dung dịch HCl là 100 gam
0,9
→ =
HCl
n
Ta có :
3
3

:
:
0,1; 0,04
32,85 7,3 73
32,85 73
0,211
0,242
100 5,6 84 44
100 100 44


 
→ = → =
− −
 −
=
=
 
+ + −
+ −


MgCO b
CaCO a
a b
b
a
b b
a a
12

Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
2
0,04(24 71)
%MgCl 3,54%
100 10 0,04.84 0,1.44 0,04.44
+
→ = =
+ + − −
→Chọn C
Câu 23:Chọn đáp án A
Các chất lưỡng tính là :
KHCO
3
; (NH
4
)
2
CO
3
;H
2
ZnO
2
;Al(OH)
3
; Pb(OH)
2
; Sn(OH)
2
;Cr(OH)

3
;Cu(OH)
2
→Chọn A
Câu 24:Chọn đáp án D
Câu 25: Chọn đáp án B
Câu 26:Chọn đáp án A
Ta có :
3
3 2 e
3
H : 0,4
Fe : 0,3 Và 4H NO 3e NO H O n 0,3 0,3 0,6
NO : 0,9
+
+ + −



+ + → + → = + =



Khi đó :
BTE
Fe : 2a
m 2a.2 3a.2 0,6 a 0,06
Cu :3a

→ + = → =



2
2
BTKL
X
3
Fe : 0,3 2.0,06 0,42
Cu : 3.0,06 0,18
X m 98,84
Cl : 0,4
NO : 0,8
+
+



+ =

=

→ → =




→Chọn A
Câu 27:Chọn đáp án C
Ta có :
2

BTKL phan ung
4 4 X Y Y H
2
CH CH : 0,06
X C H : 0,09 m m 6,56 n 0,15 n 0,16
H : 0,16



→ = = → = → =




2 2
4 4
trong Y
BTLK.
C H
trong Y
C H
n a
2a 3b 0,06.2 0,09.3 0,16 0,05 0,18
a b 0,15 0,08 0,07
n b
π

=

→ + = + − − =



 
+ = − =
=



4 3
CAg CAg : 0,03
a 0,03
m 13,56
C H Ag : 0,04
b 0,04

=


→ → =
 
=


→Chọn C
Câu 28:Chọn đáp án C
Ta sẽ dùng BTE cho cả quá trình :
2
BTE
2
Fe 2e Fe

m
.2 0,065.2 0,14.3 m 8,12
56
Cu 2e Cu
+
+

− =

→ + = → =

− =


→Chọn C
Câu 29: Chọn đáp án A
Câu 30: Chọn đáp án B
Câu 31:Chọn đáp án B
13
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Giả sử ta có
2
FeS :a
31,2
CuS: b



TH
1

: Ta có hai muối là
( )
( )
2
3
3
BTNT.S
NO
3 2
Fe NO : a
n 3,05 2a b
Cu NO : b


→ = − −



BTKL
BTE
120a 96b 31,2 a 0,1823
Phong 62,3526
b 0,097
11a 6b 3,05 2a b

→ + = =


→ → → =
 

=
→ + = − −



TH
2
: Ta có hai muối là :
( )
6
4
2
S
2 4
3
BTNT.S
SO
4
S
n 1,5a b
Fe SO :0,5a
n 2a b 1,5a b 0,5a n
CuSO : b
+
+
= +


 


 
→ = + − − = =




Ta có :
( )
BTKL
BTE
120a 96b 31,2
3a 2b 6 1,5a b 4.0,5a 3,05 0,5a

→ + =



→ + + + + = −


BTKL
BTE
120a 96b 31, 2 a 0,1
Phong 52
b 0,2
14,5a 8b 3,05

→ + = =



→ → → =
 
=
→ + =



→Chọn B
Câu 32 :Chọn đáp án A
Giả sử ta vác 60.000 đi mua nguyên liệu để nấu thử cho mỗi phương án.
Với phương án Đại ta sẽ có :
Gao Tinh Bot tb ancol
3,75 3,75
m 5kg m 3,75 n n 2. .80%
162 162
= → = → = → =
0
40
ancol
3,75
2. .80%.46
162
V 5,324(lit) Money 5,324.20 106,48k
0,8.0,4
→ = = → = =
Với phương án Học ta sẽ có :
Ngo Tinh Bot tb ancol
4 4
m 10kg m 4 n n 2. .60%
162 162

= → = → = → =
0
40
ancol
4
2. .60%.46
162
V 4,259(lit) Money 4,259.24 102,22k
0,8.0,4
→ = = → = =
Với phương án Ngoại ta sẽ có :
Khoai Tinh Bot tb ancol
3,9 3,9
m 6kg m 3,9 n n 2. .70%
162 162
= → = → = → =
0
40
ancol
3,9
2. .70%.46
162
V 4,845(lit) Money 4,845.21 101,75k
0,8.0, 4
→ = = → = =
Với phương án Thương ta sẽ có :
san Tinh Bot tb ancol
3,6 3,6
m 12kg m 3,6 n n 2. .60%
162 162

= → = → = → =
14
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
0
40
ancol
3,6
2. .60%.46
162
V 3,833(lit) Money 3,83.30 115k
0,8.0, 4
→ = = → = =
→Chọn A
Câu 33 :Chọn đáp án B
Dễ dàng suy ra 9,28 là hỗn hợp Cu và Ag do đó muối trong dung dịch A là Cu
2+
Ta có :
3
phan ung
BTNT.Na
NaOH 2 4
4
2 4
AgNO
H
13
n 0,325 Na SO : 0,1625
CuSO : 0,16
40
A

H SO : 0,025
n 0,08 n 0,32
+

= = →



 


= → =

2 4
1
1 2
H SO 2
m 0,16.64 9,28 0,08.108 10,88
m m 90,505
n 0,1625 m 79,625
= + − =


→ → + =

= → =


→Chọn B
Câu 34:Chọn đáp án C

Câu 35:Chọn đáp án C
Câu 36:Chọn đáp án C
Ta có ngay :
2
NO : a
a b 0,685 a 0,01
NO : b
30a 46b 31,35 b 0,675
+ = =

 
→ →
  
+ = =
 

2 2
BTE
3 4 3 4
FeS : x FeS 15e
15x y 0,01.3 0,675
Fe O : y Fe O 1e

 
→ → + = +
 

 
3
2

BTNT 2
4
3 4
BTDT
3
BTKL
Fe : x 3y
FeS : x
30,15 gam SO : 2x
186x 726y 30,15 x 0,045
Fe O : y
15x y 0,705 y 0,03
NO : 9y x
56(x 3y) 96.2x (9y x).62 30,15
+




+


→
+ = =
 
 
→ →
  



+ = =
→ −
 



→ + + + − =

3
BTNT.Nito
HNO
n N 9.0,03 0, 045 0,01 0,675 0,91 a 57,33%→ = = − + + = → =

→Chọn C
Câu 37 :Chọn đáp án A
Ta có :
2
3
CO
2
H
OH
n 0,0002
0,008 0,0036 2.0,0002
n 0,008 H 10
0,4
n 0,0036

+


+ −
=

− −

 
= → = =

 
=



PH 2
→ =
→Chọn A
Câu 38 :Chọn đáp án A
Ta có :
Trong X
X RCOONa O
5,2 3,88
n n 0,06 n 0,12
22

= = = → =
2
2
:
: 0,14
: 2 14 0,12.16 3,88 0,14

: 0,14
: 0,12



→ → + = → = →
 



BTKL BTNT
C a
CO
X H a a a
H O
O
15
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
2
BTNT.O Phan ung
O
0,14.3 0,12
n 0,15 V 3,36
2

→ = = → =
→Chọn A
Câu 39:Chọn đáp án D
Câu 40:Chọn đáp án A
Câu 41:Chọn đáp án D

Ta có :
2
BTE BTKL
FeS :a
71,76 15a 2a.8 3,72 a 0,12 PbS
MS: 2a

→ + = → = →


Chú ý : PbSO
4
là chất kết tủa do đó
4
BTNT.S
BaSO
m 2a.233 2.0,12.233 55,92
→ = = =
→Chọn D
Câu 42:Chọn đáp án C
Câu 43:Chọn đáp án B
Chú ý : Man dư vẫn tác dụng với AgNO
3
/NH
3
(Rất nhiều bạn quên chỗ này ).
Man Ag
n 0,01 n 0,01.H.4 0,01(1 H).2 0, 035 H 0,75
= → = + − = → =
→Chọn B

Câu 44 :Chọn đáp án B
Câu 45:Chọn đáp án B
Phát biểu đúng là
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau. →Chọn B
Câu 46:B
Số mol điện tích âm ban đầu :
2
3
OH : 2,75V
CO : V







.
Khi cho CO
2
và số mol điện tích âm không đổi.Có ngay:
BTNT
3 3
2 BTDT 2
3 3
HCO : a HCO : 0,8 2,75V
a b 0,4 V
CO : b CO : 3,75V 0,4
a 2b 2,75V 2V

− −
− −
 


→ + = +
  
→ → →
  

→ + = +

 

 
BTKL
2
3 3
64,5 m(K, Na, HCO ,CO )
23.2,75V 39.2.V 60(3,75V 0,4) 61(0,8 2,75V)
− −
→ =
= + + − + −

V 0,2
→ =
→Chọn B
Câu 47:Chọn đáp án A
Các chất trong X đều là chất no.este nó 3 chức nên có 3 liên kết π
2 2

CO H O este este
este gli
n n 2n 0,6 0,58 0,02 n 0,01
H 90% n 0,009 n m 0,828
− = = − = → =
= → = = → =
→Chọn A
Câu 48:Chọn đáp án C
16
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
n 2 n 2 2 2 2
3
3n 2
C H O O nCO nH O
n 2,5
2
0,1 0,275
RCOOCH
0,1 : RCOONa
0,1 0,25NaOH m 13,5
0,15 : NaOH
R 8


+ → +

→ =







→ + → =
 
=



→Chọn C
Câu 49 : Chọn đáp án C
Số phát biểu sai là :
(1) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.
(3) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước,rất ít tan trong nước.
(4) Để điều chế este người ta cho rượu và ancol tương ứng tác dụng trong H
2
SO
4
(đun nóng).
Câu 50 : Chọn đáp án A
Chương trình : Thi thử Quốc Gia môn Hóa Học
Tổ chức : CLB gia sư Đại học Ngoại Thương Hà Nội.
Biên soạn đề và đáp án : Nguyễn Anh Phong (Chủ nhiệm CLB – 0975.509.422)
Thời gian tổ chức: 3 tuần 1 lần vào thứ 7 (thời gian cụ thể sẽ được thông báo cụ thể trên
group nhóm )
Lần 1 : Thứ 7 ngày 04/10/2014
Thời gian post đề : 20h thứ 7 ngày 04/10/2014
Hạn chót thu đáp án : 10h Chủ nhật ngày 05/10/2014.
Trả điểm : Xem trên group nhóm.
Lệ phí : Miễn phí.

Giải thưởng :Xét theo 2 tiêu chí nhanh nhất và chính xác nhất.Thời gian căn cứ trên mail.
+ 1 giải nhất : Tặng 1 trong 3 cuốn sách của Nguyễn Anh Phong.
+ 1 giải nhì : Ghi nhận tích lũy (2 giải nhì sẽ được tặng sách).
+ 1 giải ba : Ghi nhận tích lũy (3 giải ba sẽ được tặng sách).
CLB sẽ thông báo tới các bạn đạt giải.
Hình thức thi và đề thi : Trắc nghiệm tổng hợp hoặc chuyên đề (50 câu)
Theo cấu trúc 40% dễ , 40% trung bình và khá ,20% khó.
Các bước đăng kí thi :
Bước 1 : Tham gia vào nhóm (TƯ DUY HÓA HỌC_NGUYỄN ANH PHONG)
Bước 2: Tải đề và phiếu trả lời (Trên group của nhóm dạng file .doc )
Bước 3: Gửi phiếu đáp án vào mail
17
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Chú ý : Không chấp nhận gửi theo hình thức khác.Bài làm phải được làm vào phiếu do CLB
cung cấp.
Mọi thắc mắc các bạn có thể comment trực tiếp trên Group nhóm hoặc địa chỉ mail trên.
Chủ nhiệm CLB
Nguyễn Anh Phong
Sách quyển 1 – Nguyễn Anh Phong

Sách quyển 2 – Nguyễn Anh Phong

Sách quyển 3 – Nguyễn Anh Phong
Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học

18
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội

×