Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Thiết kế chung cư cao cấp Phú Hưng Gia Quận Thủ Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 171 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG




THIẾT KẾ CHUNG CƯ CAO CẤP
PHÚ HƯNG GIA – QUẬN THỦ ĐỨC
(THUYẾT MINH)







SVTH : PHAN CHÍ VƯƠNG
MSSV : 20661242
GVHD : TS.DƯƠNG HỒNG THẨM








TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM

SVTH : PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV : 20661242

LỜI MỞ ĐẦU



Ngành xây dựng là một trong những ngành không thể thiếu trong sự phát triển của
thời đại và là một trong những ngành nghề xưa nhất của lịch sử loài người. Có thể nói ở
bất cứ nơi nào trên trái đất đều có sự xuất hiện của ngành xây dựng. Ngành xây dựng còn
là một tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật của một
quốc gia nào đó.
Trong xu thế hội nhập và phát triển của Việt Nam trong những năm gần đây, việc cải
tạo và xây dựng mới các hệ thống cơ sở hạ tầng là vấn đề trở nên rất cần thiết, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc đầu tư và phát triển đất nước trong tương lai. Ngành xây dựng đã
khẳng định được vị thế quan trọng trong đời sống con người. Hiện nay hoạt động ngành
xây dựng đang diễn ra một cách khẩn trương, ngày càng rộng khắp với qui mô công trình
ngày càng lớn, với nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài nước khác nhau cùng với sự cập
nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới cho thấy sự lớn mạnh từng ngày của ngành xây
dựng nước ta hiện nay.
Có cơ hội theo học ngành xây dựng tại trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh,
được sự truyền đạt tận tình những kiến thức chuyên ngành quý báu và hết sức bổ ích của
các thầy cô, giúp em hăng say và tạo nguồn cảm hứng cho hoạt động nghề nghiệp sau này.
Đồ án tốt nghiệp trước khi ra trường như là một bài tập tổng hợp tất cả các kiến thức trong
suốt quá trình theo học trên giảng đường, vận dụng các kiến thức vào tính toán thực tế và
khi ra trường sẽ là một người kỹ sư có trách nhiệm, đủ năng lực để đảm đương tốt công
việc góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh và tiến bộ hơn.











Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH : PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV : 20661242

LỜI CẢM ƠN




Để có được kết quả học tập như ngày hôm nay, em đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ, động viên, khích lệ của Gia Đình, của các Thầy Cô và các “anh em” trong lớp
XD06A1.
Đầu tiên, với lòng biết ơn vô hạn con xin cảm ơn ba mẹ, Người đã hy sinh và tạo
điều kiện tốt nhất để cho con ăn học đến ngày hôm nay, Người luôn động viên và theo dõi
con trong suốt quá trình học tập và trưởng thành, Người là nguồn động lực để con quyết
tâm học tập và làm việc thật tốt sau này…
Qua bốn năm rưỡi học tập tại trường, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến
các quý Thầy Cô – những người đã truyền đạt những kiến thức quý báu và bổ ích, làm
hành trang cho con đường lập nghiệp của em sau này.

Trong suốt quá trình làm đồ án, em đã may mắn nhận được sự hướng dẫn trực tiếp
của Thầy Dương Hồng Thẩm, bằng với sự tâm huyết và tận tình Thầy đã góp ý, cung cấp
tài liệu tham khảo và định hướng cho em trong suốt quá trình làm bài. Thầy luôn động
viên và truyền đạt thêm cho chúng em thêm những kiến thức bổ ích để em ứng dụng vào
đồ án này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến sự hướng dẫn và dạy dỗ của Thầy.
Cuối cùng là gửi lời cảm ơn đến các bạn đã khích lệ tin thần và động viên nhau trong
suốt quá trình làm đồ án.
Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế, trong quá trình làm bài không tránh được
những thiếu sót, mong nhận được sự nhận xét đánh giá của quý Thầy Cô để bản thân dần
hoàn thiện thêm kiến thức của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
TPHCM, ngày 03 tháng 08 năm 2011
Sinh viên thực hiện

PHAN CHÍ VƯƠNG
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH : PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV : 20661242
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
Chương 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1
1.1. Nhu cầu về xây dựng
1
1.2. Địa điểm xây dựng
1
1.3. Giải pháp kiến trúc

1
1.3.1. Mặt bằng và phân khu chức năng 1
1.3.2. Mặt đứng công trình 3
1.3.3. Hệ thống giao thông trong công trình 4
1.4. Giải pháp kỹ thuật
4
1.4.1. Hệ thống điện 4
1.4.2. Hệ thống nước 4
1.4.3. Hệ thống thoát rác sinh hoạt 5
1.4.4. Hệ thống thông gió chiếu sáng 5
1.4.5. Hệ thống phòng cháy thoát hiểm 5
1.5. Đặc điểm khí hậu tại Thành Phố Hồ Chí Minh
5
1.5.1. Mùa nắng 5
1.5.2. Mùa mưa 5
1.5.3. Hướng gió và địa hình 6
Chương 2: TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
7
2.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu
7
2.1.1. Hệ kết cấu chịu lực chính 7
2.1.2. Hệ kết cấu sàn 7
2.1.3. Lựa chọn phương án cho kết cấu công trình 10
2.2. Cơ sở tính toán và thiết kế
11
2.2.1. Hồ sơ khảo sát thiết kế 11
2.2.2. Quy phạm và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế 11
Chương 3: THIẾT KẾ SÀN NẤM (SÀN KHÔNG DẦM)
12
3.1. Khái niệm chung về sàn nấm

12
3.2. Lựa chọn phương pháp tính toán sàn nấm
13
3.2.1. Phương pháp tính bản đàn hồi 13
3.2.2. Phương pháp phần tử hữu hạn 13
3.2.3. Phương pháp phân phối trực tiếp 13
3.2.4. Phương pháp khung thay thế 13
3.2.5. Lựa chọn phương pháp tính toán 15
3.3. Sơ đồ tính
15
3.4. Lựa chọn vật liệu
16
3.4.1. Bê tông 16
3.4.2. Cốt thép 16
3.5. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện sàn
17
3.6. Tải trọng tác dụng lên sàn
17
3.6.1. Tĩnh tải (Tải trọng thường xuyên) 17
3.6.2. Hoạt tải (Tải trọng tạm thời) 19
3.7. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột
20
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH : PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV : 20661242
3.7.1. Xác định kích thước tiết diện cột ở góc 21
3.7.1. Xác định kích thước tiết diện cột biên và cột giữa 21
3.8. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện vách
21

3.9. Tính toán sàn tầng điển hình
22
3.9.1. Chọn kích thước mũ cột 22
3.9.2. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 22
3.9.3. Xác định nội lực và tính toán cốt thép 23
3.9.4. Kiểm tra độ võng của bản sàn 27
3.9.5. Bố trí cốt thép 27
Chương 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ
28
4.1. Số liệu tính toán
28
4.1.1. Mặt bằng và mặt cắt cầu thang bộ 28
4.1.2. Lựa chọn kích thước sơ bộ 29
4.1.3. Lựa chọn vật liệu 29
4.2. Sơ đồ tính
30
4.3. Cấu tạo và tải trọng tác dụng lên bản thang
30
4.3.1. Cấu tạo bản thang 30
4.3.2. Tải trọng tác dụng 31
4.4. Xác định nội lực
33
4.5. Tính toán và bố trí cốt thép
34
4.5.1. Tính toán cốt thép 34
4.5.2. Bố trí cốt thép 34
Chương 5: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI
35
5.1. Số liệu tính toán
35

5.1.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ 35
5.1.2. Lựa chọn vật liệu 35
5.2. Tính toán bản nắp
36
5.2.1. Kích thước và cấu tạo bản nắp 36
5.2.2. Tải trọng tác dụng 36
5.2.3. Sơ đồ tính 37
5.2.4. Xác định nội lực 38
5.2.5. Tính toán cốt thép cho bản nắp 38
5.3. Tính toán hệ dầm nắp
39
5.3.1. Sơ đồ truyền tải 39
5.3.2. Tải trọng tác dụng 39
5.3.3. Sơ đồ tính 40
5.3.4. Xác định nội lực 40
5.3.5. Tính toán cốt thép chịu lực 41
5.3.6. Tính toán cốt thép đai chịu lực cắt 42
5.4. Tính toán thành bể
42
5.4.1. Tải trọng tác dụng 42
5.4.2. Sơ đồ tính 43
5.4.3. Xác định nội lực 44
5.4.4. Tính toán cốt thép 45
5.5. Tính toán đáy bể
45
5.5.1. Kích thước và cấu tạo đáy bể 45
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH : PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV : 20661242

5.5.2. Tải trọng tác dụng 45
5.5.3. Sơ đồ tính 46
5.5.4. Xác định nội lực 47
5.5.5. Tính toán cốt thép 48
5.5.6. Kiểm tra độ võng bản đáy 48
5.6. Tính toán hệ dầm đáy
49
5.6.1. Sơ đồ truyền tải 49
5.6.2. Tải trọng tác dụng 49
5.6.3. Sơ đồ tính 50
5.6.4. Xác định nội lực 51
5.6.5. Tính toán cốt thép chịu lực 52
5.3.6. Tính toán cốt thép đai chịu lực cắt 52
5.7. Kiểm tra bề rộng khe nứt thành và đáy bể
53
5.8. Bố trí cốt thép.
54
Chương 6: THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN
55
6.1. Cơ sở tính toán
55
6.1.1. Lựa chọn vật liệu 55
6.1.2. Lựa chọn hệ kết cấu 55
6.1.3. Lựa chọn phương pháp tính toán 56
6.2. Sơ đồ tính
56
6.3. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện
58
6.3.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 58
6.3.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện sàn 58

6.3.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện vách 58
6.4. Tải trọng tác dụng
58
6.4.1. Tĩnh tải (Tải trọng thường xuyên) 58
6.4.2. Hoạt tải (Tải trọng tạm thời) 60
6.4.3. Tải trọng gió 60
6.5. Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng
62
6.5.1. Các trường hợp tải trọng 62
6.5.2. Các trường hợp tổ hợp tải trọng 63
6.6. Xác định nội lực và tính toán cốt thép cho cột trục B và cột trục 2
64
6.6.1. Xác định nội lực cột 64
6.6.2. Tính toán cốt thép dọc cho cột 66
6.6.3. Tính toán cốt đai cho cột 69
6.6.4. Bố trí cốt thép cho khung 72
6.7. Xác định nội lực và tính toán cốt thép cho vách cứng
72
6.7.1. Tổng quan và phương pháp tính cốt thép cho vách cứng 72
6.7.2. Lựa chọn phương pháp thiết kế 75
6.7.3. Các bước tính toán cốt thép của phương pháp giả thiết vùng biên chịu
moment
75
6.7.4. Xác định nội lực 78
6.7.5. Tính toán cốt thép dọc cho vách 79
6.7.6. Tính toán cốt thép ngang cho vách 81
6.7.7. Bố trí cốt thép cho vách V1 81
6.8. Kiểm tra chuyển vị
81
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM



SVTH : PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV : 20661242
Chương 7: NỀN MÓNG
83
7.1. Thống kê địa chất công trình
83
7.1.1. Giới thiệu công trình 83
7.1.2. Hồ sơ địa chất công trình 83
7.1.3. Lựa chọn phương án nền móng 85
Phương án 1: Thiết kế móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
85
7.2. Khái quát về móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
85
7.2.1 Khái quát 85
7.2.2. Ưu và khuyết điểm của móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn 85
7.3. Những nguyên tắc cơ bản trong tính toán
86
7.4. Chọn chiều sâu chọn móng và kích thước tiết diện cọc
88
7.4.1. Chọn chiều sâu chôn móng 88
7.4.2. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cọc 88
7.5. Tính sức chịu tải của cọc
91
7.5.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 91
7.5.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền 91
7.5.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT 94
7.6. Chọn sức chịu tải của cọc khi thiết kế
95
7.7. Tính toán cho móng M1 (Móng cho cột)

95
7.7.1. Xác định số lượng cọc và kích thước đài móng 95
7.7.2. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc 96
7.7.3. Kiễm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc 98
7.7.4. Tính cốt thép móng M1 104
7.7.5. Bố trí cốt thép cho móng M1 106
7.8. Tính toán cho móng M2 (Móng cho lõi)
107
7.8.1. Xác định số lượng cọc và kích thước đài móng 107
7.8.2. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc 108
7.8.3. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc 112
7.8.4. Tính cốt thép móng M2 119
7.8.5. Bố trí cốt thép cho móng M2 121
7.9. Kiểm tra cẩu lắp cọc
121
Phương án 2: Thiết kế móng cọc khoan nhồi
7.10. Khái quát về móng cọc khoan nhồi
123
7.10.1. Yêu cầu về bê tông và cốt thép trong cọc 123
7.10.2. Ưu và khuyết điểm của móng cọc khoan nhồi 125
7.11. Tải trọng tác dụng
125
7.12. Chọn chiều sâu chọn móng và kích thước tiết diện cọc
126
7.12.1. Chọn chiều sâu chôn móng 126
7.12.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc 126
7.13. Tính sức chịu tải của cọc
129
7.13.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 129
7.13.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền 129

7.13.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT 133
7.14. Chọn sức chịu tải của cọc khi thiết kế
134
7.15. Tính toán cho móng M1 (Móng cho cột)
134
7.15.1. Xác định số lượng cọc và kích thước đài móng 134
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH : PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV : 20661242
7.15.2. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc 135
7.15.3. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc 136
7.15.4. Tính cốt thép móng M1 139
7.15.5. Bố trí cốt thép cho móng M1 142
7.16. Tính toán cho móng M2 (Móng cho lõi)
142
7.16.1. Xác định số lượng cọc và kích thước đài móng 143
7.16.2. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc 144
7.16.3. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc 147
7.16.4. Tính cốt thép móng M2 152
7.16.5. Bố trí cốt thép cho móng M2 156
7.17. Phân tích và lựa chọn phương án móng
157
7.17.1. Xét về khối lượng vật liệu 158
7.17.2. Xét về chỉ tiêu kỹ thuật 158
7.17.3. Kết luận 159
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM



SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1. NHU CẦU VỀ XÂY DỰNG:
- Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng, đặc biệt
là ở Thành Phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Do mức sống và
nhu cầu của người dân ngày càng nâng cao dẫn theo nhu cầu ăn, ở, giải trí ở một mức
cao hơn, tiện nghi hơn.
- Bên cạnh đó trong xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
để hòa nhập cùng với xu hướng phát triển của thời đại, do đó bộ mặt đô thị của TPHCM
đang được đổi mới từng ngày, việc đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay
thế cho các công trình thấp tầng và các khu dân cư đã xuống cấp hiện nay là rất cần thiết.
- Vì vậy chung cư cao cấp Phú Hưng Gia ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của
người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm phát triển của
TPHCM nói riêng và cả nước nói chung.
1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
- Tọa lạc tại trung tâm khu đô thị mới Linh Trung, quận Thủ Đức, liền kề với khu
dân cư hiện hữu. Công trình nằm ở vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên
sự hài hòa hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư.
- Công trình có vị trí đắc địa giao thông thuận tiện và đầy đủ các tiện ích xung
quanh như: Khu nhà ở xã hội, bệnh viện đa khoa Thủ Đức, trung tâm văn hóa, cách siêu
thị Coop Mart và nhà sách Nguyễn Văn Cừ: 1km, Cách khu đại học Quốc Gia: 1km,
cách đường vành đai ngoài: 1km, gần tuyến tàu điện ngầm (ga số 12), đi trung tâm Q.1
khoảng: 20 phút đi xe máy.
- Công trình được xây dựng trên khu đất bằng phẳng, hiện trạng không có công
trình cũ và công trình ngầm bên dưới đất nền, rất thuận lợi cho công việc thi công và bố
trí tổng bình đồ.
1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.

1.3.1. Mặt bằng và phân khu chức năng.
- Quy mô và đặc điểm công trình.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 2
y Loại công trình: Công trình dân dụng
y Công trình có mặt bằng hình chữ nhật (50.9x28) chiếm diện tích đất xây
dựng là 1425m
2
y Công trình gồm 1 tầng hầm + 1 tầng trệt + 1 lửng + 8 tầng.
y Chiều cao tầng hầm: 3.000m
y Chiều cao tầng trệt: 4.000m
y Chiều cao tầng lửng: 4.500m (trong đó có 1 tầng kỹ thuật cao 1.700m)
y Chiều cao mỗi tầng: 3.300m
y Tổng chiều cao công trình: 38.200m
y Cốt
± 0.000m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt. Mặt đất tự nhiên tại cốt
- 1.500m, mặt sàn tầng hầm tại cốt -3.000m.
- Phân khu chức năng.
y Tầng hầm: thang máy bố trí ở giữa, chổ đậu xe ôtô xung quanh. Các hệ
thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí
hợp lý nhằm giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ
thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió.
y Tầng trệt: nơi sảnh tiếp tân, phòng quản lý, nơi trưng bày, trung tâm thương
mại và giao dịch.
y Tầng lửng: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ
vui chơi giải trí…cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực.
y Tầng 1 - 8: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.
y Nhìn chung mặt bằng kiến trúc đơn giản, tạo ra một không gian rộng thuận

lợi cho việc bố trí căn hộ bên trong, tạo một nơi ở thoải mái cho người sử dụng.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 3
P. NGỦ 3
P. NGỦ 2
P. NGỦ 1
P. ĐỒ
P. KHÁCH
P. ĂN + BẾP
P. NGỦ 1
P. NGỦ 2
P. ĂN + BẾP
P. KHÁCH
BAN CÔNG 1
P. ĐỒ
P. NGỦ 3
CĂN HỘ C2.a
CĂN HỘ C2.b
WC WC
WC
WC
CĂN HỘ A2.a
CĂN HỘ A2.b
CĂN HỘ A2.a
CĂN HỘ A2.b
CĂN HỘ C2.a

CĂN HỘ C2.b
P. NGỦ 2
P. NGỦ 1
P. ĐỒ
P. KHÁCH
P. ĂN + BẾP
P. NGỦ 1
P. NGỦ 2
P. ĂN + BẾP
P. KHÁCH
BAN CÔNG 1
P. ĐỒ

Hình 1.1: Mặt bằng tầng điển hình.
1.3.2. Mặt đứng cơng trình.
- Cơng trình có mặt đứng đơn giản và tinh tế, phù hợp với u cầu thẩm mỹ và
cảnh quang xung quanh.
± 0.000
- 1.500
T. TRỆT

Hình 1.2: Mặt đứng cơng trình


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 4
1.3.3. Hệ thống giao thông trong công trình.


Hình 1.3: Mặt bằng bố trí thang bộ và thang máy
- Hệ thống giao thông ngang chủ yếu bằng hệ thống hành lang thoáng mát.
- Hệ thống giao thông đứng bao gồm 1 thang bộ, 3 thang máy trong đó có 2 thang
máy chính và 1 thang máy chở hàng, phục vụ y tế có kích thước lớn hơn. Cầu thang bộ
và thang máy được được bố trí chính giữa công trình, căn hộ bố trí xung quanh, dải phân
cách là hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, tiện lợi, hợp lý và thông thoáng cho
người sử dụng.
1.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.
1.4.1. Hệ thống điện.
- Hệ thống điện sử dụng hệ thống chung của khu đô thị vào nhà thông qua phòng
máy điện. Từ đây điện được dẫn đi khắp công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ.
- Hệ thống đường dây âm tường, sàn có hệ thống máy phát điện riêng phục vụ cho
công trình khi cần thiết về sự cố mất điện của thành phố (phục vụ thang máy, hành lang,
hệ thống máy bơm, văn phòng ban quản lý chung cư.)
1.4.2. Hệ thống nước.
- Hệ thống nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố dẫn vào bể chứa
nước ở tầng hầm, và được hệ thống bơm lên hồ nước mái, từ đó được cấp tới mọi nơi
trong chung cư.
- Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh sau đó tập trung lại các ống thu
nước chính được bố trí theo các khu vệ sinh sau đó xuống tầng kỹ thuật sẽ có hệ thống
xử lý nước thải, sau đó thải ra hệ thống thoát nước của thành phố.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 5
1.4.3. Hệ thống thoát rác sinh hoạt.
- Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào các ống gen rác thông nhau giữa các tầng sau đó
tập trung tại tầng kỹ thuật rồi dùng xe vận chuyển tới nơi xử lý. Gian rác được thiết kế
kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

1.4.4. Hệ thống thông gió chiếu sáng.
- Bốn mặt của công trình đều có ban công thông gió chiếu sáng cho các phòng.
Ngoài ra còn bố trí máy điều hòa và các bóng đèn chiếu sáng ở các phòng và hành
lang…
1.4.5. Hệ thống phòng cháy thoát hiểm
- Công trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt.
- Dọc hành lang có bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2, vòi rồng
chữa cháy.
- Tại mỗi tầng đều có hệ thống báo cháy và các thiết bị chữa cháy tự động.
- Cầu thang thoát hiểm đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ.
- Ngoài ra, công trình còn có hệ thống chống sét, giảm nguy cơ bị sét đánh.
1.5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Khí hậu tại TP. Hồ Chí Minh thuộc dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có
2 mùa rỏ rệt:
1.5.1. Mùa nắng : từ tháng 12 đến tháng 4
 Nhiệt độ cao nhất: 40
o
C
 Nhiệt độ trung bình: 32
o
C
 Nhiệt độ thấp nhất: 18
o
C
 Lượng mưa thấp nhất: 0.1mm
 Lượng mưa cao nhất: 300mm
 Độ ẩm tương đối trung bình: 85.5%
1.5.2. Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11
 Nhiệt độ cao nhất: 36
o

C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 6
 Nhiệt độ trung bình: 26
o
C
 Nhiệt độ thấp nhất: 23
o
C
 Lượng mưa thấp nhất: 31mm (tháng 11)
 Lượng mưa cao nhất: 638mm (tháng 5)
 Lượng mưa trung bình: 275mm (tháng 7)
 Độ ẩm tương đối trung bình: 79%
 Độ ẩm tương đối cao nhất: 100%
 Độ ẩm tương đối thấp nhất: 48.5%
1.5.3. Hướng gió và địa hình.
- Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng gió IIA, địa hình B, trong đó:
 Thịnh hành trong mùa khô:
y Gió Đông Nam chiếm: 30% - 40%
y Gió Đông chiếm: 20% - 30%
 Thịnh hành trong mùa mưa:
y Gió Tây Nam chiếm: 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình 2.51m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 – tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông
Bắc thổi nhẹ.








Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 7
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
2.1.1. Hệ kết cấu chịu lực chính.
Căn cứ vào sơ đồ làm việc và khả năng tiếp thu tải trọng, nhất là đối với tải trọng
ngang thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
- Các hệ kết cấu cơ bản: hệ khung chịu lực, hệ tường chịu lực, hệ lõi chịu lực,
hệ hộp chịu lực.
- Các hệ kết cấu hỗn hợp: hệ khung – tường chịu lực, hệ khung – lõi chịu lực,
hệ khung – hộp chịu lực, hệ hộp – lõi chịu lực, hệ khung – hộp – tường chịu lực.
Ở các hệ kết cấu hỗn hợp trong đó có sự hiện diện của khung, tùy theo cách làm
việc của khung mà ta sẽ có sơ đồ giằng hoặc sơ đồ khung giằng thích hợp.
Mỗi loại kết cấu trên đều có ưu nhược điểm tùy vào nhu cầu và khả năng thi công
thực tế của từng công trình.
Trong đó được sử dụng phổ biết là hệ kết cấu hỗn hợp (hệ khung – lõi chịu lực).
Ưu điểm nổi bật của hệ kết cấu này là có thể không cần sữ dụng hệ thống dầm sàn nên sẽ
kết hợp tối ưu với phương án sàn không dầm. Điều này làm cho không gian bên trong
công trình trở nên thông thoáng hơn, không bị hệ thống dầm cản trở, do đó chiều cao của
ngôi nhà giảm xuống.
Hệ kết hỗn hợp (hệ khung – lõi chịu lực) kết hợp với hệ sàn tạo thành một hệ hộp
nhiều ngăn có độ cứng không gian lớn, tính liền khối cao, độ cứng theo phương ngang

tốt tăng cường khả năng chịu lực theo phương ngang. Kết cấu vách cứng có khả năng
chịu động đất tốt. Vì vậy đây là giải pháp lựa chọn cho kết cấu của công trình.
2.1.2. Hệ kết cấu sàn.
Sàn là một cấu kiện quan trọng trong công trình, là nơi nhận tải trọng trực tiếp, và
tải trọng ngang góp phần tăng độ cứng của công trình. Trong công trình hệ sàn có ảnh
hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn cần
dựa vào các yêu cầu, điều kiện về kiến trúc và thi công để chọn phương án kết cấu sàn
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 8
phù hợp. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn phương án tối ưu cho hệ kết
cấu của công trình.
Ta xét các phương án sàn sau:
a. Hệ sàn sườn.
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
Ưu điểm
- Tính toán đơn giản
- Được sử dụng phổ biến cho nhiều công trình.
- Thuận lợi cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm
- Khi nhà có khẩu độ lớn, chiều cao dầm và độ võng sàn sẽ rất lớn, dẫn đến
chiều cao công trình sẽ lớn, bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tãi trọng ngang
và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
- Chiều cao tầng bị hạn chế.
- Mất thẩm mỹ và hạn chế không gian sử dụng sau này.
b. Hệ sàn ô cờ.
Cấu tạo bởi hệ dầm trực giao vuông góc với nhau theo 2 phương, chia bản sàn
thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu về cấu tạo thì khoảng cách giữa các
dầm không quá 2m.

Ưu điểm.
- Hạn chế được nhiều cột bên trong, tiết kiệm được không gian sử dụng có kiến
trúc đẹp. Phù hợp với các công trình có yêu cầu về thẩm mỹ là không gian sử
dụng tương đối lớn như: thư viện, hội trường, các sảnh, phòng hội họp…
Nhược điểm
- Thi không khá phức tạp, không tiết kiệm được vật liệu.
- Không tránh được hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng
của những sàn có kích thước quá lớn.
c. Hệ sàn gạch bọng
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 9
Sàn dùng gạch bọng kết hợp với sàn bê tông.
Ưu điểm.
- Cách âm cao, dùng cho các công trình mang tính cách âm cao như: trường
học, bệnh viện, cơ quan…
Nhược điểm
- Thi công và tính toán phức tạp
d. Hệ panen lắp ghép.
Cấu tạo là các tấm panen đặc hoặc rỗng được chế tạo sẵn, liên kết lại với nhau.
Thường được dùng trong các công trình lắp ghép, có yêu cầu cách âm cao.
Ưu điểm.
- Thi công nhanh, công trình được sử dụng ngay
- Chuẩn hóa được cấu kiện
⇒ đảm bảo chất lượng đồng bộ
- Tiết kiệm được nhân công và vật liệu
- Cách âm, cách nhiệt tốt
Nhược điểm
- Phải sử dụng máy chuyên dụng để thi công và chế tạo.

- Tính toán cấu kiện phức tạp.
e. Sàn không dầm.
Các bản sàn tựa trực tiếp lên cột.
Ưu điểm.
- Giảm được chiều cao kết cấu.
- Tiết kiệm không gian sử dụng và thỏa mãn yêu cầu thẩm mĩ.
- Phân chia không gian sử dụng ngăn chia các phòng linh hoạt.
- Việc thi công ván khuôn đơn giản và dễ dàng bố trí thép.
- Chiếu sáng và thông gió tốt hơn.
- Chiều cao công trình giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu
cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giá thành giảm.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 10
Nhược điểm:
- Trong phương án sàn không dầm, các cột không được liên kết với nhau để tạo
thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm. Do vậy
khả năng chịu lực theo phương ngang kém, tải trọng ngang chủ yếu do vách chịu
và tải trọng đứng do cột chịu.
- Chiều dày sàn lớn để đảm bảo về độ võng và chống xuyên thủng nên dẫn đến
tăng khối lượng sàn.
f. Sàn không dầm ứng lực trước.
Đặt cốt thép chủ động (ứng suất trước) theo quỹ đạo cáp căng trước thông thường
là parabol.
Ưu điểm.
- Giảm chiều dày sàn và giảm chiều cao tầng Ö không gian sử dụng linh hoạt.
- Khắc phục được độ võng đối với công trình có khẩu độ lớn
- Tiết kiệm được cốt thép.
- Thi công nhanh.

- Độ bên công trình cao do sử dụng mac bêtông cao và cốt thép cường độ cao.
Nhược điểm
- Thiết bị thi công phức tạp, cần các đơn vị có kinh nghiệm.
- Tính toán phức tạp.
- Độ cứng của công trình nhỏ hơn so với sàn dầm bình thường, do đó chuyển vị
ngang của công trình đặc biệt lưu ý tới.
2.1.3. Lựa chọn phương án cho kết cấu công trình.
Do công trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm bảo về mỹ
quan cho các căn hộ nên giải pháp kết cấu chính của công trình được lựa chọn như sau:
- Kết cấu móng : gồm hai phương án móng
o Phương án 1: Móng cọc ép bê tông cốt thép đúc sẵn
o Phương án 2 : Móng cọc khoan nhồi
- Kết cấu sàn: công trình sử dụng sàn nấm (Sàn không dầm).
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 11
- Kết cấu khung hỗn hợp: kết cấu dạng khung kết hợp lõi cứng bê tông cốt thép
2.2. CƠ SỞ TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ.
2.2.1. Hồ sơ khảo sát thiết kế.
- Bộ bản vẽ thiết kế kiến trúc. (mặt đứng, mặt cắt, mặt bằng tầng điển hình )
- Bộ hồ sơ địa chất công trình. (do thấy hướng dẫn cung cấp)
2.2.2. Quy phạm và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế
Khi thiết kế và tính toán cho kết cấu công trình phải tuân theo các quy phạm, các
tiêu chuẩn thiết kế do nhà nước Việt Nam qui định với với ngành xây dựng. Các tiêu
chuẩn được sử dụng trong tính toán là:
- TCXDVN 356 : 2005 . Tiêu chuẩn thiết kế bêtông cốt thép.
- TCVN 2737 : 1995. Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động.
- TCVN 205 : 1998. Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 195 : 1997. Nhà cao tầng – thiết kế cọc khoan nhồi.

- TCVN 198 : 1997. Nhà cao tầng – thiết kế cấu tạo kết cấu BTCT toàn khối.
- TCXDVN 323 : 2004. Nhà ở cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế.
Ngoài các tiêu chuẩn, quy phạm trên còn sử dụng một số sách, tài liệu chuyên ngành
của nhiều tác giả khác nhau. (xem phần tài liệu tham khảo.)








ỏn tt nghip k s xõy dng GVHD: TS. DNG HNG THM


SVTH: PHAN CH VNG MSSV: 20661242 Trang 12
CHNG 3
THIT K SN NM (SN KHễNG DM)
3.1. KHI NIM CHUNG V SN NM.
- Sn nm l sn khụng cú dm, bn sn c kờ trc tip lờn ct. Dựng sn nm s
gim c chiu cao kt cu, vic lm vỏn khuụn n gin v d dng b trớ ct thộp.
Sn nm cú mt di phng nờn vic chiu sỏng v thụng giú tt hn sn cú dm. Ngoi
ra vic ngn chia cỏc phũng trờn mt sn cng s linh hot v rt thớch hp vi cỏc bc
tng ngn di ng. v.v
- Sn nm cú th cú hoc khụng cú m ct, tựy vo kin trỳc v phng ỏn thit k.
- Kt cu cng l kt cu sn chu un theo hai phng. Nu trờn h kt cu sn hai
phng cú dm bn cnh, ton b ti trng trờn mt sn c truyn lờn cỏc dm thỡ
i vi sn nm ti trng trờn mt sn s c truyn lờn cỏc di bn sn nm theo hng
ct v cỏc di ny c gi l cỏc di ct.
- Ngi ta phõn bn sn thnh cỏc di ct v cỏc di gia nhp vi cỏc t l chia

nh sau:
+ Di ct =
1
4
nhp =
1
1
4
L

+ Di gia nhp c hỡnh thnh t cỏc ng biờn ca hai di ct.
daỷi coọt
daỷi giửừa
daỷi coọt
daỷi coọt
daỷi giửừa
daỷi coọt
l2
l2/4 l2/2 l2/4
l1/4
l1/2l1/4
l1
C
D
BA

Hỡnh 3.1: S phõn chia di ca sn nm

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM



SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 13
3.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN SÀN NẤM:
- Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán sàn nấm, đây là một số phương pháp
thường được sử dụng trong tính toán.
à Phương pháp tính bản đàn hồi.
à Phương pháp phần tử hữu hạn.
à Phương pháp phân phối trực tiếp.
à Phương pháp khung thay thế.
3.2.1. Phương pháp tính bản đàn hồi:
- Phương pháp này xem bản sàn là bản liên tục theo hai phương kê lên cột, trong
tính toán đã dựa vào các giả thiết không phù hợp với thực tế nên kết quả không thật
chính xác.
3.2.2. Phương pháp phần tử hữu hạn:
- Rời rạc hóa toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập
những điêu kiện tương thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng mô hình này với sự giúp
đỡ của máy tính có thể giúp ta thuận lợi cho việc giải bài toán. Hiện nay có các phần
mềm hổ trợ tính kết cấu như SAP, ETABS, SAFE…
3.2.3. Phương pháp phân phối trực tiếp.
- Trong tính toán bản sàn theo phương pháp phân phối trực tiếp, moment uốn Mo
của từng ô bản được phân phối cho các miền moment âm và moment dương dựa trên bản
tra các hệ số được lập sẵn. Phương pháp này mang tính ứng dụng cao, dễ sử dụng và đơn
giản.
3.2.4. Phương pháp khung thay thế:
- Phương pháp này được dùng để xác định nội lực (momen uốn và lực cắt) cho bản
sàn và cột khi chịu tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang, nhịp của bản có thể đều hoặc
không đều. Người ta coi sàn như ghép từ hai hệ khung phẳng vuông góc với nhau để tính
toán nội lực một cách riêng biệt, cột khung là cột nhà còn xà ngang khung là bản sàn với
chiều rộng bằng khoảng cách giữa hai trục của hai ô bản lân cận với cột. Hình 3.2 cho
một số ví dụ về việc xác định bề rộng của bản tham gia vào xà ngang của khung thay thế.

Có thể dùng các phương pháp cơ học kết cấu khác nhau để xác định momen uốn trong ô
bản và cột. Tải trọng trên mỗi khung thay thế là toàn bộ tải tác dụng lên sàn.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 14

Hình 3.2: Xác định bề rộng của khung thay thế
 Giới thiệu về phương pháp phần tử hữu hạn. (PPPTHH)
- Trong các phương pháp trên, phương pháp phần tử hữu hạn hiện được sử dụng
phổ biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hổ trợ đắc lực của một số phần
mềm tính toán dựa trên cơ sở phương pháp tính toán này.
- Theo phương pháp phần tử hữu hạn, vật thể thực liên tục được thay thế bằng một
số hữu hạn các phần tử rời rạc có hình dạng đơn giản, có kích thước càng nhỏ càng tốt
nhưng hữu hạn, chúng được nối với nhau bằng một điểm quy định gọi là nút. Các vật thể
này vẫn được giữ nguyên là các vật thể liên tục trong phạm vi của mỗi phần tử, nhưng có
hình dạng đơn giản và kích thước bé nên cho phép nghiên cứu dễ dàng hơn dựa trên cơ
sở quy luật về sự phân bố chuyển vị và nội lực. Kết cấu liên tục được chia thành một số
hữu hạn các miền hoặc các kết cấu con có kích thước càng nhỏ càng tốt nhưng phải hữu
hạn. Các miền hoặc các kết cấu con được gọi là các PTHH, chúng có thể có dạng hình
học và kích thước khác nhau, tính chất vật liệu được giả thiết không thay đổi trong mỗi
phần tử nhưng có thể thay đổi từ phần tử này sang phần tử khác.
- Kích thước hình học và số lượng các phần tử không những phụ thuộc vào hình
dáng hình học và tính chất chịu lực của kết cấu (bài toán phẳng hay bài toán không gian,
hệ thanh hay hệ tấm vỏ…) mà còn phụ thuộc vào yêu cầu về mức độ chính xác của bài
toán đặt ra. Lưới PTHH càng mau, nghĩa là số lượng phần tử càng nhiều hay kích thước
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 15

của phần tử càng nhỏ thì mức độ chính xác của kết quả tính toán càng tăng, tỷ lệ thuận
với số phương trình phải giải.
- Các đặc trưng của các PTHH được phối hợp với nhau để đưa đến một lời giải
tổng thể cho toàn hệ. Phương trình cân bằng của toàn hệ kết cấu được suy ra bằng cách
phối hợp các phương trình cân bằng của các PTHH riêng rẽ sao cho vẫn đảm bảo được
tính liên tục của toàn bộ kết cấu. Cuối cùng, căn cứ vào điều kiện biên, giải hệ phương
trình cân bằng tổng thể để xác định giá trị của các thành phần chuyển vị.
3.2.5. Lựa chọn phương pháp tính toán:
- Do được phổ biết rộng rải và nhiều ưu điểm nên phương pháp phần tử hữu hạn
được chọn trong đồ án này, cùng với sự trợ giúp của một số chương trình được viết bằng
phương pháp phần tử hữu hạn là ETABS và SAFE.
3.3. SƠ ĐỒ TÍNH.
- Hệ kết cấu sàn được chọn cho công trình là kết cấu sàn không dầm có mũ cột.
- Phương pháp sử dụng trong đồ án này là phương pháp phần tử hữu hạn. trong đó
mặt bằng sàn được chia thành các dải trên cột và dải giữa nhịp. Xem rằng các dải trên cột
làm việc như dầm liên tục kê lên các đầu cột, còn các dải giữa nhịp cũng là các dải liên
tục kê lên các gối tựa đàn hồi là các dải trên cột vuông góc với nó.
- Những ô sàn có khoảng trống cầu thang, các lỗ bố trí hệ thống kỹ thuật như
đường ống cấp, thoát nước xuyên tầng…được xem như vẫn liên tục sau này sẽ tiến hành
các biện pháp cấu tạo để xử lý.
- Tiến hành phân chia để xác định moment âm và dương của dải. Tại các dải trên
gối có moment lớn hơn so với các dải giữa nhịp.
- Bề rộng các dải qua cột được chọn cách hai bên tim cột ¼ bề rộng nhịp. Khoảng
cách từ đường biên giữa hai dải cột là dải giữa nhịp.
- Sơ đồ phân chia các dải tính toán: gồm 11 dải ngang và 7 dải dọc. Có mặt bằng
sàn tầng điển hình như sau.

ỏn tt nghip k s xõy dng GVHD: TS. DNG HNG THM



SVTH: PHAN CH VNG MSSV: 20661242 Trang 16
1
2
3 4 5 6
A
B
C
D
MAậT BAẩNG TANG ẹIEN HèNH . TL 1/100
9600 8500 6600 8500 9600
8800 2800 8800
2400 4800 2400 2000 4500 2000 1600 3400 1600 2000 4100 2400 2000 5200 2400
2200 4400 2200
700
1400
700
2200 4400 2200

3.4. LA CHN VT LIU:
- Sn c tớnh toỏn theo trng thỏi gii hn th nht (TTGH1): tớnh toỏn nhm m
bo cho kt cu sn ca cụng trỡnh kh nng chu lc trong sut quỏ trỡnh s dng. Do
ú cỏc vt liu s dng trong tớnh toỏn c ly theo tiờu chun
TCVN 356-2005 cú cỏc
giỏ tr nh sau:
3.4.1. Bờtụng.
Bờ tụng s dng cho sn cú cp bn B30 (mỏc M400) cú cỏc c trng nh sau:
- Cng tớnh toỏn chu nộn R
b
= 17 (MPa)
- Cng tớnh toỏn chu kộo R

bt
= 1.2 (MPa)
- Mụ un n hi E
b
= 32.5*10
3
(MPa)
- H s Poisson à = 0.2
- H s lm vic ca bờ tụng
b

= 0.9
- Cỏc giỏ tr
0.425
R

= , 0.612
R

=

3.4.2. Ct thộp
Ct thộp s dng cho sn gm thộp CI, A-I, CII v A-II
- Ct thộp chu lc CII, A-II cú:
o Cng chu kộo tớnh toỏn R
s
= 280 (MPa)
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM



SVTH: PHAN CHÍ VƯƠNG MSSV: 20661242 Trang 17
o Mơ đun đàn hồi E
s
= 21*10
4
(MPa)
- Cốt thép đai CI, A-I có:
o Cường độ chịu kéo tính tốn R
sw
= 175 (MPa)
o Mơ đun đàn hồi E
s
= 21*10
4
(MPa)
3.5. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN SÀN.
Lựa chọn kích thước tiết diện sàn thỏa các điều kiện sau:
- Tải trọng ngang truyền vào cột và lõi cứng thơng qua sàn.
- Sàn khơng bị rung, đảm bảo cho giả thuyết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng
của nó (để truyền tải trọng ngang, chuyển vị )
- Độ võng của sàn phải trong phạm vị cho phép.
- Sàn phải đảm bảo điều kiện chống xun thủng.
Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn theo chiều dài nhịp, theo cơng thức kinh nghiệm sau:
max
11 11
9600 274 320
30 35 30 35
b
hL


=÷×=÷× =−


mm
Ư Chọn h
b
= 250mm
3.6. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN.
- Tải trọng tác dụng lên sàn được lấy theo TCVN 2737 – 1995, như vậy tải trọng
được chia thành 2 loại: tĩnh tải (tải trọng thường xun) và hoạt tải (tải trọng tạm thời)
được xác định như sau.
3.6.1. Tĩnh tải. (tải trọng thường xun)
Lớp cấu tạo sàn tầng điển hình như sau:
Gạch Ceramic dày 10mm
Lớp vữa lót dày 20mm
Bản BTCT dày 250mm
Lớp vữa trát dày 15mm

Hình 3.3 – Cấu tạo sàn tầng điển hình

×