Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Bài giảng cơ sở toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 200 trang )

BÀI GIẢNG
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
Giảng viên: Trần Trọng Nguyên
Hà Nội, 01/2012
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Các tính toán tài chính cơ bản
Chương 2: Mô hình ngẫu nhiên trong tài chính với thời gian rời rạc
Chương 3: Mô hình nửa liên tục và chuyển động Brown
Chương 4: Tích phân ngẫu nhiên và ứng dụng
Chương 5: Phương trình vi phân ngẫu nhiên và ứng dụng
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 1: Các tính toán tài chính cơ bản
- Giới thiệu về thị trường tài chính
- Một số tính toán tài chính cơ bản
- Lãi đơn, lãi gộp;
- Giá trị hiện tại ròng (NPV);
- Tỷ suất nội hoàn (IRR);
- Giá trị tương lai;
- Tiền lương và các vấn đề tích luỹ;
- Lãi suất lũy tiến liên tục.
- Một số nghiệp vụ chứng khoán
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
• Cấu trúc của thị trường tài chính:
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH


1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Thị trường tài chính thường được cấu trúc như hình trên, trong đó các
tổ chức và cá nhân tham gia thị trường có thể chia thành các nhóm sau:
Các cá thể (Individuals): Nhà đầu tư - là những người thực sự mua và
bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được
chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức.
Công ty (Corporations): Nhà phát hành - là các tổ chức, công ty cổ
phần thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà
phát hành là người cung cấp các chứng khoán - nguồn hàng hoá của thị
trường chứng khoán. Có một số loại nhà phát hành sau:
- Chính phủ và chính quyền địa phương phát hành các trái phiếu Chính
phủ và trái phiếu địa phương;
- Công ty phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty;
- Các tổ chức tài chính phát hành các công cụ tài chính như các trái
phiếu, chứng chỉ quỹ, phục vụ cho hoạt động của họ.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Thị trường tài chính thường được cấu trúc như hình trên, trong đó các
tổ chức và cá nhân tham gia thị trường có thể chia thành các nhóm sau:
Các cá thể (Individuals): Nhà đầu tư - là những người thực sự mua và
bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được
chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức.
Công ty (Corporations): Nhà phát hành - là các tổ chức, công ty cổ
phần thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà
phát hành là người cung cấp các chứng khoán - nguồn hàng hoá của thị
trường chứng khoán. Có một số loại nhà phát hành sau:
- Chính phủ và chính quyền địa phương phát hành các trái phiếu Chính

phủ và trái phiếu địa phương;
- Công ty phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty;
- Các tổ chức tài chính phát hành các công cụ tài chính như các trái
phiếu, chứng chỉ quỹ, phục vụ cho hoạt động của họ.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Các trung gian tài chính (Financial Intermediates): Bao gồm:
- Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: Công ty chứng
khoán, Quỹ đầu tư chứng khoán, Các trung gian tài chính: Ngân hàng
đầu tư, công ty bảo hiểm,
- Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán: Cơ quan quản lý
Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán, Hiệp hội các nhà kinh doanh
chứng khoán, Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán, Công ty
dịch vụ máy tính chứng khoán, Các tổ chức tài trợ chứng khoán, Công ty
đánh giá hệ số tín nhiệm,
Thị trường chứng khoán (Security Markets): Thị trường chứng khoán
được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng
khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường
sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người
phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các
chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra
các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các giấy tờ có giá trị
thường gọi là chứng khoán như: trái phiếu, cổ phiếu, quyền lựa chọn, hợp
đồng tương lai, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm

cơ bản
Các trung gian tài chính (Financial Intermediates): Bao gồm:
- Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: Công ty chứng
khoán, Quỹ đầu tư chứng khoán, Các trung gian tài chính: Ngân hàng
đầu tư, công ty bảo hiểm,
- Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán: Cơ quan quản lý
Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán, Hiệp hội các nhà kinh doanh
chứng khoán, Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán, Công ty
dịch vụ máy tính chứng khoán, Các tổ chức tài trợ chứng khoán, Công ty
đánh giá hệ số tín nhiệm,
Thị trường chứng khoán (Security Markets): Thị trường chứng khoán
được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng
khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường
sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người
phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các
chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra
các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các giấy tờ có giá trị
thường gọi là chứng khoán như: trái phiếu, cổ phiếu, quyền lựa chọn, hợp
đồng tương lai, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
• Một số khái niệm trong thị trường chứng khoán: Trong thị trường
chứng khoán, hai loại tài sản nguyên thuỷ thường được đem ra mua bán
là cổ phiếu và trái phiếu.
Cổ phiếu (Stock, Share) là loại chứng khoán phát hành bởi công ty để
tích huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của họ. Giá cổ phiếu biến
động phụ thuộc vào tình trạng xã hội và hoạt động kinh doanh của công

ty. Người giữ cổ phiếu có quyền tham gia hoạt động kinh doanh của công
ty (thường theo nguyên lý “một cổ phiếu - một lá phiếu") và nhận cổ tức.
Trái phiếu (Bond) là giấy ghi nợ phát hành bởi nhà nước, ngân hàng,
công ty cổ phần, và các tổ chức tài chính khác. Trái phiếu gắn liền với
các chứng khoán vị thế dài hạn, giá trị của trái phiếu tăng lên theo thời
hạn với một lãi suất cố định hoặc thay đổi. Có nhiều loại trái phiếu như:
tài khoản ngân hàng (bank account), trái phiếu chính phủ (treasury
bond), trái phiếu của các công ty (corporate bond),
Theo tập quán, người ta thường gọi trái phiếu và cổ phiếu là các chứng
khoán cơ sở (Underlying securities) hoặc tài sản cơ sở (Underlying asset).
Trên thị trường chứng khoán, ngoài các tài sản cơ sở, người ta thường
giao dịch nhiều loại tài sản khác gọi là các chứng khoán phái sinh.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
• Một số khái niệm trong thị trường chứng khoán: Trong thị trường
chứng khoán, hai loại tài sản nguyên thuỷ thường được đem ra mua bán
là cổ phiếu và trái phiếu.
Cổ phiếu (Stock, Share) là loại chứng khoán phát hành bởi công ty để
tích huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của họ. Giá cổ phiếu biến
động phụ thuộc vào tình trạng xã hội và hoạt động kinh doanh của công
ty. Người giữ cổ phiếu có quyền tham gia hoạt động kinh doanh của công
ty (thường theo nguyên lý “một cổ phiếu - một lá phiếu") và nhận cổ tức.
Trái phiếu (Bond) là giấy ghi nợ phát hành bởi nhà nước, ngân hàng,
công ty cổ phần, và các tổ chức tài chính khác. Trái phiếu gắn liền với
các chứng khoán vị thế dài hạn, giá trị của trái phiếu tăng lên theo thời
hạn với một lãi suất cố định hoặc thay đổi. Có nhiều loại trái phiếu như:
tài khoản ngân hàng (bank account), trái phiếu chính phủ (treasury
bond), trái phiếu của các công ty (corporate bond),

Theo tập quán, người ta thường gọi trái phiếu và cổ phiếu là các chứng
khoán cơ sở (Underlying securities) hoặc tài sản cơ sở (Underlying asset).
Trên thị trường chứng khoán, ngoài các tài sản cơ sở, người ta thường
giao dịch nhiều loại tài sản khác gọi là các chứng khoán phái sinh.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
• Một số khái niệm trong thị trường chứng khoán: Trong thị trường
chứng khoán, hai loại tài sản nguyên thuỷ thường được đem ra mua bán
là cổ phiếu và trái phiếu.
Cổ phiếu (Stock, Share) là loại chứng khoán phát hành bởi công ty để
tích huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của họ. Giá cổ phiếu biến
động phụ thuộc vào tình trạng xã hội và hoạt động kinh doanh của công
ty. Người giữ cổ phiếu có quyền tham gia hoạt động kinh doanh của công
ty (thường theo nguyên lý “một cổ phiếu - một lá phiếu") và nhận cổ tức.
Trái phiếu (Bond) là giấy ghi nợ phát hành bởi nhà nước, ngân hàng,
công ty cổ phần, và các tổ chức tài chính khác. Trái phiếu gắn liền với
các chứng khoán vị thế dài hạn, giá trị của trái phiếu tăng lên theo thời
hạn với một lãi suất cố định hoặc thay đổi. Có nhiều loại trái phiếu như:
tài khoản ngân hàng (bank account), trái phiếu chính phủ (treasury
bond), trái phiếu của các công ty (corporate bond),
Theo tập quán, người ta thường gọi trái phiếu và cổ phiếu là các chứng
khoán cơ sở (Underlying securities) hoặc tài sản cơ sở (Underlying asset).
Trên thị trường chứng khoán, ngoài các tài sản cơ sở, người ta thường
giao dịch nhiều loại tài sản khác gọi là các chứng khoán phái sinh.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản

• Một số khái niệm trong thị trường chứng khoán: Trong thị trường
chứng khoán, hai loại tài sản nguyên thuỷ thường được đem ra mua bán
là cổ phiếu và trái phiếu.
Cổ phiếu (Stock, Share) là loại chứng khoán phát hành bởi công ty để
tích huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của họ. Giá cổ phiếu biến
động phụ thuộc vào tình trạng xã hội và hoạt động kinh doanh của công
ty. Người giữ cổ phiếu có quyền tham gia hoạt động kinh doanh của công
ty (thường theo nguyên lý “một cổ phiếu - một lá phiếu") và nhận cổ tức.
Trái phiếu (Bond) là giấy ghi nợ phát hành bởi nhà nước, ngân hàng,
công ty cổ phần, và các tổ chức tài chính khác. Trái phiếu gắn liền với
các chứng khoán vị thế dài hạn, giá trị của trái phiếu tăng lên theo thời
hạn với một lãi suất cố định hoặc thay đổi. Có nhiều loại trái phiếu như:
tài khoản ngân hàng (bank account), trái phiếu chính phủ (treasury
bond), trái phiếu của các công ty (corporate bond),
Theo tập quán, người ta thường gọi trái phiếu và cổ phiếu là các chứng
khoán cơ sở (Underlying securities) hoặc tài sản cơ sở (Underlying asset).
Trên thị trường chứng khoán, ngoài các tài sản cơ sở, người ta thường
giao dịch nhiều loại tài sản khác gọi là các chứng khoán phái sinh.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Chứng khoán phái sinh (Derivative securities) là một chứng khoán mà giá
trị của nó phụ thuộc vào các tài sản cơ sở: cổ phiếu, trái phiếu
Hai loại chứng khoán phái sinh thường gặp là hợp đồng tương lai và
quyền chọn.
Quyền chọn (Option) là một hợp đồng tài chính cho phép người giữ nó
được quyền mua hoặc bán (nhưng không bắt buộc) một tài sản cơ sở
(chẳng hạn: cổ phiếu, tiền tệ, ) tại một thời điểm nhất định với giá đã
xác định.

Hợp đồng tương lai (Futures contract) là một hợp đồng giữa hai bên để
mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm tất định trong tương lai với
một giá đã xác định.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Chứng khoán phái sinh (Derivative securities) là một chứng khoán mà giá
trị của nó phụ thuộc vào các tài sản cơ sở: cổ phiếu, trái phiếu
Hai loại chứng khoán phái sinh thường gặp là hợp đồng tương lai và
quyền chọn.
Quyền chọn (Option) là một hợp đồng tài chính cho phép người giữ nó
được quyền mua hoặc bán (nhưng không bắt buộc) một tài sản cơ sở
(chẳng hạn: cổ phiếu, tiền tệ, ) tại một thời điểm nhất định với giá đã
xác định.
Hợp đồng tương lai (Futures contract) là một hợp đồng giữa hai bên để
mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm tất định trong tương lai với
một giá đã xác định.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Chứng khoán phái sinh (Derivative securities) là một chứng khoán mà giá
trị của nó phụ thuộc vào các tài sản cơ sở: cổ phiếu, trái phiếu
Hai loại chứng khoán phái sinh thường gặp là hợp đồng tương lai và
quyền chọn.
Quyền chọn (Option) là một hợp đồng tài chính cho phép người giữ nó
được quyền mua hoặc bán (nhưng không bắt buộc) một tài sản cơ sở
(chẳng hạn: cổ phiếu, tiền tệ, ) tại một thời điểm nhất định với giá đã
xác định.

Hợp đồng tương lai (Futures contract) là một hợp đồng giữa hai bên để
mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm tất định trong tương lai với
một giá đã xác định.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Thu hoạch (Terminal payoffs): Xét một quyền chọn mua kiểu châu Âu
với giá thực hiện X và giả sử ký hiệu S
T
là giá của tài sản cơ bản vào
ngày đáo hạn T.
Thu hoạch từ vị thế dài hạn (vị thế của người giữ) trong một quyền chọn
mua kiểu châu Âu này là
max(S
T
− X, 0).
Tương tự, thu hoạch từ vị thế dài hạn trong một quyền chọn bán kiểu
châu Âu là
max(X −S
T
, 0),
Trong cả quyền chọn mua và quyền chọn bán, thu hoạch là không âm.
Các tính chất này của quyền chọn rất tự nhiên bởi chúng chỉ được thực
hiện nếu thu hoạch là dương.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Thu hoạch (Terminal payoffs): Xét một quyền chọn mua kiểu châu Âu

với giá thực hiện X và giả sử ký hiệu S
T
là giá của tài sản cơ bản vào
ngày đáo hạn T.
Thu hoạch từ vị thế dài hạn (vị thế của người giữ) trong một quyền chọn
mua kiểu châu Âu này là
max(S
T
− X, 0).
Tương tự, thu hoạch từ vị thế dài hạn trong một quyền chọn bán kiểu
châu Âu là
max(X −S
T
, 0),
Trong cả quyền chọn mua và quyền chọn bán, thu hoạch là không âm.
Các tính chất này của quyền chọn rất tự nhiên bởi chúng chỉ được thực
hiện nếu thu hoạch là dương.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Thu hoạch (Terminal payoffs): Xét một quyền chọn mua kiểu châu Âu
với giá thực hiện X và giả sử ký hiệu S
T
là giá của tài sản cơ bản vào
ngày đáo hạn T.
Thu hoạch từ vị thế dài hạn (vị thế của người giữ) trong một quyền chọn
mua kiểu châu Âu này là
max(S
T

− X, 0).
Tương tự, thu hoạch từ vị thế dài hạn trong một quyền chọn bán kiểu
châu Âu là
max(X −S
T
, 0),
Trong cả quyền chọn mua và quyền chọn bán, thu hoạch là không âm.
Các tính chất này của quyền chọn rất tự nhiên bởi chúng chỉ được thực
hiện nếu thu hoạch là dương.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Thu hoạch (Terminal payoffs): Xét một quyền chọn mua kiểu châu Âu
với giá thực hiện X và giả sử ký hiệu S
T
là giá của tài sản cơ bản vào
ngày đáo hạn T.
Thu hoạch từ vị thế dài hạn (vị thế của người giữ) trong một quyền chọn
mua kiểu châu Âu này là
max(S
T
− X, 0).
Tương tự, thu hoạch từ vị thế dài hạn trong một quyền chọn bán kiểu
châu Âu là
max(X −S
T
, 0),
Trong cả quyền chọn mua và quyền chọn bán, thu hoạch là không âm.
Các tính chất này của quyền chọn rất tự nhiên bởi chúng chỉ được thực

hiện nếu thu hoạch là dương.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Phí quyền chọn (Options primeum): Vì người phát hành quyền chọn có
trách nhiệm trong tương lại, anh ta cần phải được nhận một khoản phí
do người giữ quyền chọn trả trước khi cả hai ký vào hợp đồng quyền
chọn. Dễ dàng nhận thấy phí quyền chọn phụ thuộc vào giá hợp đồng
(thực hiện), thời gian tới thời điểm đáo hạn, giá hiện tại (giá thực tế)
của tài sản, lãi suất (interest rate) hiện hành và mức độ ngẫu nhiên - gọi
chung là độ biến động giá (volatility) của giá tài sản.
Danh mục đầu tư (Portfolio) là việc kết hợp sở hữu từ hai trở lên các
đầu tư chứng khoán, trái phiếu, hàng hoá, bất động sản, công cụ tương
đương tiền mặt, hay các tài sản khác bởi một cá nhân hay nhà đầu tư
thuộc tổ chức. Mục đích của danh mục đầu tư là làm giảm rủi ro bằng
cách đa dạng hoá các loại hình đầu tư.
Chiến lược đầu tư (Trading strategies ) là chiến lược phân bổ vốn đầu tư
(xây dựng danh mục đầu tư) nhằm đạt mục đích đầu tư.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Phí quyền chọn (Options primeum): Vì người phát hành quyền chọn có
trách nhiệm trong tương lại, anh ta cần phải được nhận một khoản phí
do người giữ quyền chọn trả trước khi cả hai ký vào hợp đồng quyền
chọn. Dễ dàng nhận thấy phí quyền chọn phụ thuộc vào giá hợp đồng
(thực hiện), thời gian tới thời điểm đáo hạn, giá hiện tại (giá thực tế)
của tài sản, lãi suất (interest rate) hiện hành và mức độ ngẫu nhiên - gọi
chung là độ biến động giá (volatility) của giá tài sản.

Danh mục đầu tư (Portfolio) là việc kết hợp sở hữu từ hai trở lên các
đầu tư chứng khoán, trái phiếu, hàng hoá, bất động sản, công cụ tương
đương tiền mặt, hay các tài sản khác bởi một cá nhân hay nhà đầu tư
thuộc tổ chức. Mục đích của danh mục đầu tư là làm giảm rủi ro bằng
cách đa dạng hoá các loại hình đầu tư.
Chiến lược đầu tư (Trading strategies ) là chiến lược phân bổ vốn đầu tư
(xây dựng danh mục đầu tư) nhằm đạt mục đích đầu tư.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Phí quyền chọn (Options primeum): Vì người phát hành quyền chọn có
trách nhiệm trong tương lại, anh ta cần phải được nhận một khoản phí
do người giữ quyền chọn trả trước khi cả hai ký vào hợp đồng quyền
chọn. Dễ dàng nhận thấy phí quyền chọn phụ thuộc vào giá hợp đồng
(thực hiện), thời gian tới thời điểm đáo hạn, giá hiện tại (giá thực tế)
của tài sản, lãi suất (interest rate) hiện hành và mức độ ngẫu nhiên - gọi
chung là độ biến động giá (volatility) của giá tài sản.
Danh mục đầu tư (Portfolio) là việc kết hợp sở hữu từ hai trở lên các
đầu tư chứng khoán, trái phiếu, hàng hoá, bất động sản, công cụ tương
đương tiền mặt, hay các tài sản khác bởi một cá nhân hay nhà đầu tư
thuộc tổ chức. Mục đích của danh mục đầu tư là làm giảm rủi ro bằng
cách đa dạng hoá các loại hình đầu tư.
Chiến lược đầu tư (Trading strategies ) là chiến lược phân bổ vốn đầu tư
(xây dựng danh mục đầu tư) nhằm đạt mục đích đầu tư.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Chiến lược tự điều chỉnh tài chính (Sell-financing strategies) là chiến lược

đầu tư mà không có nguồn tài chính được thêm vào hoặc rút ra từ
nguồn đầu tư gốc.
Nguyên lý không cơ lợi (không mua bán song hành-Nonarbitrage
Principle): Một cơ hội cơ lợi có thể định nghĩa như một chiến lược mua
bán tự điều chỉnh tài chính không yêu cầu đầu tư ban đầu. không có khả
năng giá trị âm tại thời điểm đáo hạn, và còn có khả năng có lợi suất
dương.
Phòng hộ (Hedging): Nếu người phát hành quyền chọn mua sở hữu một
lượng tài sản cơ bản nào đó, sự thua lỗ trong vị thế ngắn hạn của quyền
chọn mua khi giá tài sản tăng có thể được đền bù bởi lời lãi kiếm được
trong vị thế dài hạn của tài sản cơ bản. Chiến lược này được gọi là
phòng hộ, ở đó sự rủi ro trong danh mục đầu tư được giám sát bởi hai
mặt đối lập trong hai tài sản mà có tương quan âm với nhau.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Chiến lược tự điều chỉnh tài chính (Sell-financing strategies) là chiến lược
đầu tư mà không có nguồn tài chính được thêm vào hoặc rút ra từ
nguồn đầu tư gốc.
Nguyên lý không cơ lợi (không mua bán song hành-Nonarbitrage
Principle): Một cơ hội cơ lợi có thể định nghĩa như một chiến lược mua
bán tự điều chỉnh tài chính không yêu cầu đầu tư ban đầu. không có khả
năng giá trị âm tại thời điểm đáo hạn, và còn có khả năng có lợi suất
dương.
Phòng hộ (Hedging): Nếu người phát hành quyền chọn mua sở hữu một
lượng tài sản cơ bản nào đó, sự thua lỗ trong vị thế ngắn hạn của quyền
chọn mua khi giá tài sản tăng có thể được đền bù bởi lời lãi kiếm được
trong vị thế dài hạn của tài sản cơ bản. Chiến lược này được gọi là
phòng hộ, ở đó sự rủi ro trong danh mục đầu tư được giám sát bởi hai

mặt đối lập trong hai tài sản mà có tương quan âm với nhau.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH
1.1: Giới thiệu về thị trường tài chính và một số khái niệm
cơ bản
Chiến lược tự điều chỉnh tài chính (Sell-financing strategies) là chiến lược
đầu tư mà không có nguồn tài chính được thêm vào hoặc rút ra từ
nguồn đầu tư gốc.
Nguyên lý không cơ lợi (không mua bán song hành-Nonarbitrage
Principle): Một cơ hội cơ lợi có thể định nghĩa như một chiến lược mua
bán tự điều chỉnh tài chính không yêu cầu đầu tư ban đầu. không có khả
năng giá trị âm tại thời điểm đáo hạn, và còn có khả năng có lợi suất
dương.
Phòng hộ (Hedging): Nếu người phát hành quyền chọn mua sở hữu một
lượng tài sản cơ bản nào đó, sự thua lỗ trong vị thế ngắn hạn của quyền
chọn mua khi giá tài sản tăng có thể được đền bù bởi lời lãi kiếm được
trong vị thế dài hạn của tài sản cơ bản. Chiến lược này được gọi là
phòng hộ, ở đó sự rủi ro trong danh mục đầu tư được giám sát bởi hai
mặt đối lập trong hai tài sản mà có tương quan âm với nhau.
Trần Trọng Nguyên
CƠ SỞ TOÁN TÀI CHÍNH

×