1Ths. Hoàng Thị Lan Hương
BOP - Bank of Pakistan???
2Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế
Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế
Lập và hạch toán cán cân thanh toán quốc tế
Phân tích cán cân thanh toán quốc tế
Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận
3Ths. Hoàng Thị Lan Hương
BP: Cán cân thanh toán quốc tế
- Bảng quyết toán thống kê tổng hợp
- toàn bộ luồng vận động của hàng hóa, dịch
vụ và tư bản
- giữa đối tượng cư trú của 1 quốc gia với đối
tượng không cư trú của quốc gia đó
- trong khoảng thời gian một năm
1 số ví dụ
4Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Thời hạn cư trú: > 01 năm
Nguồn thu nhập: trực tiếp tại quốc gia đó
Trường hợp ngoại lệ:
- Các tổ chức quốc tế (IMF, WB, UN…): đối tượng
không cư trú của mọi quốc gia
- Đại sứ quán, lưu học sinh, khách du lịch: đối tượng
không cư trú của nước đến bất kể thời hạn cư trú bao
lâu
- Các công ty đa quốc gia: CN tại nước nào là đối
tượng cư trú của nước đó
5Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Là căn cứ xác định mức đóng góp của các thành viên
IMF
Là điều kiện quan trọng để IMF xem xét và thông
qua các chương trình cho vay hay hỗ trợ điều chỉnh
BP
Là cơ sở tin cậy cho cơ quan quản lý nhà nước hoạch
định chiến lược kinh tế vĩ mô
Đánh giá thực trạng và triển vọng kinh tế đối ngoại
của một quốc gia
6Ths. Hoàng Thị Lan Hương
??? ???
???
BP
7Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Ai lập BP?
Đồng tiền ghi trong BP?
BP: Balance sheet?
Phân loại BP: thời kỳ và thời điểm
Kết cấu BP: 2 khoản mục chính
- Cán cân vãng lai (Current balance/account)
- Cán cân vốn – tài chính (Capital/Financial
balance/account)
8Ths. Hoàng Thị Lan Hương
BP
CC vãng lai
CC thương mại
CC vốn
Chuyển giao VL 1 chiều
CC thu nhập
CC dịch vụ
CC vốn dài hạn
CC vốn ngắn hạn
Chuyển giao vốn 1 chiều
9Ths. Hoàng Thị Lan Hương
A. Current account
1. Net ex/im of goods
2. Net ex/im of services
3. Net income
4. Net transfers
B. Capital account
C. Financial account
1. Net FDI
2. Net portfolio investment
3. Other financial items
D. Net errors & omissions account
E. Official Reserves account
A+B+C=Basic Balance
A+B+C+D=Overall Balance
10Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Visible balance
Invisible balance
BP: flow statement, not a balance sheet!
Lý thuyết: bút toán kép (double-entry
bookkeeping)
Thực tế: bút toán độc lập
Nguyên tắc:
◦
- Phát sinh cung ngoại tệ hoặc cầu nội tệ: +
◦
- Phát sinh cầu ngoại tệ hoặc cung nội tệ: -
11Ths. Hoàng Thị Lan Hương
12Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Nội dung
Thu Chi
Cán cân bộ phận Cán cân tích luỹ
(+) (-)
- Xuất khẩu hàng hoá 150
- Nhập khẩu hàng hoá 200
Cán cân thương mại
- Thu xuất khẩu dịch vụ 120
- Chi nhập khẩu dịch vụ 160
Cán cân dịch vụ
- Thu từ thu nhập 20
- Chi trả thu nhập 10
Thu nhập
- Thu chuyển giao vãng lai 30
- Chi chuyển giao vãng lai 20
Chuyển giao vãng lai
- Vốn dài hạn chảy vào 140
- Vốn dài hạn chảy ra 50
Cán cân vốn dài hạn
- Vốn ngắn hạn chảy vào 20
- Vốn ngắn hạn chảy ra 55
Cán cân vốn ngắn hạn
- NHTW bán ngoại hối 100
- NHTW mua ngoại hối 85
Dự trữ ngoại hối
TỔNG THU (+), CHI (-)
13Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Hạch toán vào BP của Việt nam
14Ths. Hoàng Thị Lan Hương
1. VN xuất khẩu gạo sang Mỹ trị giá 100 tr $, đồng
thời nhập khẩu từ Mỹ máy tính trị giá 100 tr $.
2.VN xuất khẩu gạo sang Mỹ trị giá 100tr $, được
thanh toán qua TK tiền gửi của VN mở tại NH Mỹ (TK
Nostro)
3. NHNN Việt nam mua trái phiếu KB Mỹ trị giá 100tr
$, thanh toán qua TK tiền gửi của NHNN VN tại KB
Mỹ
4. CP Mỹ quyết định tặng cho VN hàng hóa trị giá
100tr $ nhằm trợ giúp đồng bào bị thiên tai
5. VN thanh toán tiền lãi trái phiếu và cổ tức cho nhà
đầu tư nước ngoài 100tr $ qua TK của nhà đầu tư nước
ngoài mở tại NH VN (TK Vostro)
15Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Như thế nào là thặng dư- thâm hụt BP?
Thặng dư: tốt?
Thâm hụt: không tốt?
Ví dụ:
VN TQ
CCVL - 10 +21
CCV + 21 - 10
+11 +11
The same???
16Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Thặng dư
Cung ngoại tệ > Cầu
ngoại tệ
Tỷ giá giảm
Bất lợi cho XK
Thâm hụt
Cung ngoại tệ < Cầu
ngoại tệ
Tỷ giá tăng
Bất lợi cho NK
Lạm phát
17Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Là thặng dư hay thâm hụt của các cán
cân bộ phận
Không chỉ nhìn vào số liệu của 1 năm mà
phải so sánh số liệu giữa các năm
So sánh với các nước có cùng chế độ tỷ
giá, có đặc điểm chính trị-kinh tế tương
đồng nhau
18Ths. Hoàng Thị Lan Hương
CCVL:1 chỉ số quan trọng phản ánh sự mất cân
bằng đối ngoại của 1 nước
Không nên chỉ nhìn vào số tuyệt đối để kết luận
1 nước có mức thâm hụt CCVL nhỏ nhưng có thể
chứa đựng nguy cơ bất ổn, trong khi 1 nước có
mức thâm hụt lớn nhưng không có nguy cơ bất ổn
CCTM (Trade bal.) luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
CCVL và quyết định xu hướng biến đổi của
CCVL
19Ths. Hoàng Thị Lan Hương
CC vốn: dùng để bù đắp thâm hụt của CCVL
FDI: xem xét tỷ lệ FDI/tổng vốn đổ vào nền
kinh tế, các tác động của FDI đến các bộ phận
trong BP
Nợ nước ngoài: xem xét các chỉ số
- Nợ đến hạn trả/kim ngạch XK
- Tổng nợ nước ngoài/GDP
- Tổng nợ nước ngoài/ kim ngạch XK
20Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Các yếu tố cần xem xét:
- Mức độ linh hoạt của tỷ giá
- Mức độ mở cửa của nền kinh tế: đo bằng kim ngạch
XNK/GDP
- Những hạn chế về thương mại và chu chuyển vốn
Đánh giá mức dự trữ quốc tế
- Tính theo tuần nhập khẩu
- Dự trữ quốc tế/Nợ ngắn hạn nước ngoài
- Dự trữ quốc tế/ MB hoặc M2
21Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Giai đoạn 2002-2008
Đơn vị tính: triệu USD
Nguồn: IMF và SBV
22Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Khoản mục 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
(Est.)
I. Cán cân vãng lai -676 -1935 -1565 -560 -164 -6992 -9238
1. Cán cân thương mại -1054 -2582 -2287 -2439 -2776 -10360 -12284
2. CC dịch vụ -749 -778 -872 -296 -8 -894 -2315
3. CC thu nhập -794 -814 -891 -1205 -1429 -2168 -1969
4. Chuyển tiền ròng 1921 2239 2485 3380 4049 6430 7330
II. CC vốn 1071 4086 2447 3087 3088 17540 9175
1. FDI (ròng) 1609 1304 1342 1889 2315 6550 7800
2. Vốn trung-dài hạn (ròng) 458 974 1396 921 1025 2045 919
3. Vốn ngắn hạn (ròng) -996 1808 -291 -588 -1565 2702 856
4. Đầu tư vào GTCG 865 1313 6243 -400
III. Sai số và thiếu sót
-
-396 1398 -349 -100
CC tổng thể 395 2151 883 2131 4322 10199 -163
23Ths. Hoàng Thị Lan Hương
Ths. Hoàng Thị Lan Hương 24
25Ths. Hoàng Thị Lan Hương