1
Ngoại tác và
hàng hóa công
CHƯƠNG 9
2
Ngoại tác là những lợi ích hay chi phí ảnh
hưởng ra bên ngoài không được phản ánh
qua giá cả.
Lợi ích ảnh hưởng
ra bên ngoài
ngoại tác tích cực
Chi phí ảnh hưởng
ra bên ngoài
ngoại tác tiêu cực
Đôi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba.
Ngoại tác và hàng hóa công
3
Ví dụ về ngoại tác
•
Ô nhiễm và ùn tắc do ô
tô
•
Hàng xóm ồn ào
•
Khói thuốc lá
•
Phòng cháy
•
Chủng ngừa để ngăn chặn
bệnh truyền nhiễm
•
Giáo dục
•
Nâng cấp nhà ở
Ngoại tác tiêu cực Ngoại tác tích cực
Tại sao ngoại tác lại là vấn đề?
◆
Chúng làm cho sản xuất quá nhiều những hàng hóa gây nên ngoại
tác tiêu cực và quá ít đối với những hàng hóa gây nên ngoại tác
tích cực .
◆
Chúng cũng dẫn tới sự không hiệu quả của thò trường
4
Hieọu quaỷ thũ trửụứng
MSB
MSC
MSB=MPB=D
MSC=MPC=S
Q*
Lửụùng
Thũ trửụứng hieọu quaỷ
neỏu MSB = MSC
5
Ngoại tác tiêu cực và hiệu quả
MSB
MSC
MSB=D
MPC=S
Q
Đi bằng ô tô
MSC=MPC + MEC
Q*
Ngoại tác tiêu cực khiến
cho MSC > MSB dẫn tới
tiêu dùng quá mức.
Chúng cũng gây ra sự
mất hiệu quả đo bằng
tam giác màu hồng
Chi phí ảnh hưởng ra ngoài = MEC
6
Chi phí ngoại tác – Ví dụ của Pyndyck
•
Tình huống
–
Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông
–
Toàn bộ thò trường thép có thể giảm đi bằng cách
hạ thấp xuất lượng (hàm sản xuất tỷ lệ cố đònh)
–
Chi phí ngoại tác biên (MEC) là chi phí mà các
ngư dân ở hạ lưu phải gánh chòu đối với mỗi mức
sản xuất
–
Chi phí xã hội biên (MSC) là MC cộng MEC.
7
MC
S = MC
I
D
P
1
Tổng chi phí
xã hội của
ngoại tác tiêu cực
P
1
q
1
Q
1
MSC
MSC
I
Khi có ngoại tác tiêu cực,
chi phí xã hội biên MSC
cao hơn chi phí biên
Chi phí ngoại tác
Xuất lượng của công ty
Giá
Xuất lượng của ngành
Giá
MEC
MEC
I
Sự chênh lệch là chi phí
ngoại tác biên MEC
q*
P*
Q*
Sản lượng cạnh tranh của
ngành là Q
1
trong khi sản
lượng hiệu quả là Q*.
Công ty tối đa hóa lợi
nhuận sản xuất tại q
1
trong khi mức xuất lượng
hiệu quả là q*.
8
Ngoại tác tích cực và hiệu quả
MSB
MSC
MSC=SMPB=D
MSB=MPB+MEB
Q Q*
Học sinh đến trường
Lợi ích ảnh hưởng ra bên ngoài = MEB
MSB > MSC dẫn tới
tiêu dùng dưới mức.
Ngoại tác tích cực khiến
cho MSB>MSC
dẫn tới tiêu dùng dưới mức
Chúng cũng gây ra sự mất hiệu
quả đo bằng tam giác màu hồng
9
MC
P
1
Lợi ích ngoại tác – Ví dụ của Pyndyck
Mức s a nhàữ
Giá trò
D
Liệu ngoại tác tích cực
có làm nản lòng
nghiên cứu và phát triển không?
q
1
MSB
MEB
Khi có ngoại tác tích cực
(lợi ích của việc sửa nhà
đối với hàng xóm), lợi ích
xã hội biên MSB lớn hơn
lợi ích biên D .
q*
P*
Một chủ nhà đầu tư q
1
vào
sửa nhà do lợi ích riêng của mình.
Mức hiệu quả của việc sửa nhà q*
lại lớn hơn. Giá P
1
cao hơn làm
người ta không muốn sửa nhà
10
Ngoại tác và hiệu quả
•
Với hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực, MSC > MSB và món hàng
có khuynh hướng được sản xuất quá nhiều.
•
Với hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực, MSB > MSC và món hàng
có khuynh hướng được sản xuất quá ít.
Về công bằng thì sao??
11
Nội bộ hoá ngoại tác
Gồm có điều chỉnh MPB hay MPC sao cho
người sử dụng xem xét MSB hay MSC thực
khi quyết đònh.
Phải xác đònh các bên của ngoại
tác.
Phải đo lường giá trò bằng tiền
của lợi ích ngoại tác biên hay chi
phí ngoại tác biên.
12
Thuế hiệu chỉnh
MSB
MSC
MSB=D
MPC=S
Q
Sản xuất thép
MSC = MPC + thuế trên đơn vò
Q*
Thuế trên đơn vò = MEC
P
1
P
2
13
Thu nhập từ thuế hiệu chỉnh
MSB
MSC
MSB=D
MPC=S
Q
Sản xuất thép
MSC
Q*
Thuế trên đơn vò
P
1
P
2
Thu nhập từ thuế nên
được chi tiêu như thế
nào? Có những khả
năng gì?
Thu nhập từ thuế
14
Lợi về hiệu quả cho xã hội
MSB
MSC
MSB=D
MPC=S
Q
Sản xuất thép
MSC
Q*
P
1
P
2
Tam giác hồng
biểu thò lợi về hiệu
quả có được từ
thuế.
15
Tác động của thuế hiệu chỉnh
•
Tăng giá thép và giảm sản lượng xuống đến
mức hiệu quả
•
Giảm nhưng không xóa bỏ ô nhiễm do sản
xuất thép gây ra
•
Lợi về hiệu quả cho xã hội với giả đònh rằng
mức thuế được đònh đúng
•
Lợi về công bằng cho những người sống gần
nhà máy thép
16
•
Không phổ biến
•
òi hỏi nhiều thông tin để đònh đúng mức thuế.Đ
•
Một ý tưởng “mới”
•
ôi khi gây ra gánh nặng không cân xứng lên các hộ Đ
thu nhập thấp.
Những vấn đề của thuế ô nhiễm
Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy,
tại sao ta không sử dụng chúng?
17
Đánh thuế người gây ô nhiễm độc quyền
D = MSB
MR
MPC
MSC = MPC + MEC
Chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài = MEC
Sản lượng
Giá
Q
T
Q
M
Tác động lên giá
và lượng là gì?
18
Trợ cấp hiệu chỉnh
MSB
MSC
MSC=S
MPB=D
MSB=D+Trợ cấp trên đơn vò
Trợ cấp trên đơn vò =Lợi ích ảnh hưởng
ra bên ngoài
Q Q* Học sinh đến trường
P
Tác động của trợ
cấp lên số lượng
và mức giá là gì?
P*
19
Trợ cấp tốn bao nhiêu?
MSB
MSC
MSC=S
MPB=D
MSB=D+Trợ cấp
Q Q* Học sinh đến trường
Trợ cấp
20
Lợi về hiệu quả cho xã hội
MSB
MSC
MSC=S
MPB=D
MSB=D+ Trợ cấp
Q Q* Học sinh đến trường
Tam giác hồng biểu
thò lợi về hiệu quả có
được do trợ cấp.
21
Tác động của trợ cấp hiệu chỉnh
•
Giảm mức giá ròng của giáo dục (học phí trừ đi trợ cấp) và
tăng số lượng lên đến mức hiệu quả
•
Lợi về hiệu quả cho xã hội với giả đònh rằng trợ cấp được
đònh đúng
•
Lợi về công bằng cho những người mà cha mẹ không thể
cho họ đến trường nếu không có trợ cấp
Chính phủ thường trợ cấp hoàn toàn giáo dục 12 năm, nhưng
chỉ trợ cấp một phần giáo dục đại học. Anh chò nghó điều này
có thích hợp không?
22
Những cách khác để hiệu chỉnh thất bại của
thò trường – Ví dụ về ô nhiễm
•
Những cách giảm mức thải xuống E*
–
Mức thải chuẩn
•
Đònh giới hạn hợp pháp về mức thải tại E * (12)
•
Chế tài bằng phạt tiền và hình sự
•
Tăng chi phí sản xuất và ngưỡng giá để nhập
ngành
–
Phí thải
•
Phí đánh vào mỗi đơn vò thải
Đầu tiên ta xét mức thải hiệu quả
23
Mức thải hiệu quả
Mức thải
2
4
6
Đô la trên
đơn vò thải
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26
MSC
MCA
E*
Mức thải hiệu quả là 12 (E*)
tại đó MCA = MSC.
Giả sử:
1) Thò trường cạnh tranh
2) Quyết đònh về sản lượng và mức thải độc lập với nhau
3) Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận được chọn
Tại E
0
chi phí biên để
giảm thải lớn hơn
chi phí xã hội biên
E
0
Tại E
1
chi phí xã hội biên
lớn hơn chi phí biên để
giảm thải
E
1
Vì sao mức này hiệu quả
hơn mức thải là zero?
24
Mức chuẩn thải và Lệ phí
Mức thải
Đô la trên
đơn vò thải
MSC
MCA
3
12
E*
Mức chuẩn
Phí
Chuẩn thải là
giới hạn hợp
pháp về mức
thải mà hãng
được phép xả
ra
Phí xả thải là
mức phí sẽ thu
trên mỗi đơn vị
chất thải mà hãng
xả ra
25
Chi phí giảm ô
nhiểm của Công ty
2 giảm đi
Chi phí giảm ô nhiễm
của Công ty 1 tăng lên
MCA
1
MCA
2
Trường hợp nên dùng lệ phí
Mức thải
2
4
6
Phí trên
đơn vò thải
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13
1
3
5
14
Giải pháp tối thiểu hóa chi
phí sẽ là giảm 6 cho Công
ty 1 và 8 cho Công ty 2
và MCA
1
= MCA
2
= $3.
3.75
2.50
Tác động của mức chuẩn là
giảm 7 cho cả hai công ty được
minh họa. Không hiệu quả
bởi vì MCA
2
< MCA
1
.
Nếu ấn đònh phí $3, Công ty 1 sẽ giảm
thải khoảng 6 tới 8. Công ty 2
sẽ giảm khoảng 8 tới 6.
MCA
1
= MCA
2
: giải pháp hiệu quả.