Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

tình hình áp dụng bộ tiêu chuẩn iso 9000:2000 tại các doanh nghiệp việt nam. những thành công và thất bại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 23 trang )

LOGO
TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BỘ TIÊU
CHUẨN ISO 9000:2000 TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ THẤT
BẠI
Các phần chính
I. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở các doanh
nghiệp Việt Nam.
1. Tình hình áp dụng.
2. Thành công.
3. Thất bại.
4. Các giải pháp nâng cao chất lượng của việc áp dụng ISO
9000:2000 vào các doanh nghiệp Việt Nam.
5. Những xu hướng mới áp dụng ISO 9000:2000 tại các doanh
nghiệp Việt Nam
I. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000
1. Khái quát.
ISO là một tổ chức về tiêu chuẩn
hoá, ra đời và hoạt động từ ngày
23 tháng 02 năm 1947 có nhiệm vụ
thúc đẩy sự phát triển về vấn đề
tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc trao đổi hàng
hoá, dịch vụ quốc tế.
I. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO
9000:2000
1. Khái quát.
Bộ ISO 9000 phiên bản 2000 được chuyển thành TCVN bao gồm 4 bộ tiêu
chuẩn chủ yếu như sau:



TCVN ISO 9000:2000 mô tả cơ sở của hệ thống quản lý chất lượng và giải
thích các thuật ngữ.

TCVN ISO 9001:2000 quy định những yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý
chất lượng của một tổ chức (thay cho các bộ ISO 9001:94, 9002:94, 9003:94)

TCVN ISO 9004:2000 hướng dẫn cải tiến việc thực hiện hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 nhằm thảo mãn ngày càng
cao yêu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Tổ chức.

TCVN ISO 19011:2001 hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và
hệ thống quản lý môi trường
I. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO
9000:2000
2. Nguyên tắc cơ bản về quản lý chất
lượng của ISO và các yêu cầu của ISO
a. Nguyên tắc cơ bản về quản lý chất lượng của ISO
-
Hướng tới sự thỏa mãn các yêu cầu và mong đợi của khách hàng cả hiện
tại và tương lai.
- Vai trò của lãnh đạo trong việc đề ra chính sách chất lượng, xác định mục
đích, biện pháp, chỉ dẫn và tạo môi trường làm việc thuận lợi để cho mọi
người có thể tham gia một cách đầy đủ nhất.
-
Sự tham gia đầy đủ của mọi người trong Tổ
chức vì lợi ích chung.
- Tiếp cận theo quá trình, kiểm soát quá trình
nhằm đạt hiệu quả cao.
I. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO

9000:2000
2. Nguyên tắc cơ bản về quản lý chất lượng
của ISO và các yêu cầu của ISO
-
Tiếp cận hệ thống trong quản lý, đảm bảo các quá trình liên quan vận hành
đồng bộ, ăn khớp với nhau.
-
Cải tiến liên tục, đảm bảo hoạt động của Tổ chức ngày càng có hiệu lực và
hiệu quả cao hơn thông qua đánh giá chất lượng nội bộ, phân tích số liệu, khắc
phục sai lỗi, phòng ngừa sai lỗi và xem xét của lãnh đạo.
-
Các quyết định phải dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ các thông tin và số liệu
thực tế.
- Đảm bảo lợi ích hợp lý giữa Tổ chức với các bên cung cấp tạo ra giá trị hoạt
động.
I. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO
9000:2000
Q
u

n

l
ý

n
g
u

n


l

c

T

o

s

n

p
h

m

b. Các yêu cầu của TCVN ISO
TCVN ISO
H


t
h

n
g

q

u

n

l
ý

c
h

t

l
ư

n
g

T
r
á
c
h

n
h
i

m


c

a

l
ã
n
h

đ

o

Đo lường, phân tích và cải tiến
Cải tiến Chất lượng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Chứng minh được CL và các hoạt động đều được kiểm soát
Cải tiến việc thực hiện một cách có hệ thống
Xác định đúng nhiệm vụ và cách thức đạt được kết quả đúng
I. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO
9000:2000
3. Lợi ích của Hệ thống quản lý chất
lượng theo ISO 9000:2000
Giảm và ngăn chặn được nhiều sai sót
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
1. Tình hình áp dụng
Ở Việt Nam có đến 200.000 doanh nghiệp, ít
nhất 2/3 là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nếu khối
các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn hiệu qủa thì
nền kinh tế sẽ phát triển rất nhanh, tạo ra hàng

núi công ăn việc làm, tạo ra bước phát triển đột
phá để Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các nước
trong khu vực.
Đưa ISO 9000 vào khối doanh nghiệp vừa và
nhỏ sẽ là một tác nhân rất quan trọng để nhanh
chóng phát triển từ doanh nghiệp nhỏ thành
vừa và thành doanh nghiệp lớn.
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
1. Tình hình áp dụng
Mặc dù đã có khoảng 7500 tổ chức Việt Nam đạt chứng chỉ ISO
9001:2000, nhưng có thể nói lợi ích mang lại còn là vấn đề gây
nhiều tranh cãi. Thay vì là công cụ hữu hiệu để tổ chức hiệu quả
hơn, nhiều HTQLCL ISO 9000:2000, ngoài tấm chứng chỉ treo
tường, lại là gánh nặng cho các tổ chức
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
1. Tình hình áp dụng
Trong số khoảng hơn 7500
doanh nghiệp đang áp dụng bộ
tiêu chuẩn ISO 9000 ở Việt, có
không ít doanh nghiệp làm theo
kiểu phong trào, một số doanh
nghiệp lại đang ở trong tình
trạng luôn phải đối phó với cơ
quan Chứng nhận do nhu cầu
cấp bách về Chứng chỉ và họ
đã trở thành nô lệ cho Hệ thống
ISO 9000.
Số lượng Doanh nghiệp áp dụng ISO 9000

tại Việt Nam
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
1. Tình hình áp dụng
Thực tế trên cho thấy, nhiều Hệ
thống ISO 9000 đã không tồn tại
gắn liền với với Hệ thống điều
hành doanh nghiệp mà tồn tại
song song với hệ thống này như
là hệ thống riêng của các cán bộ
quản lý chất lượng, gây không ít
phiền hà thậm chí còn làm giảm
hiệu suất lao động của doanh
nghiệp.
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
2. Thành công
ISO 9000 đã góp phần không nhỏ làm thay đổi sự lãnh đạo và quản lý
các doanh nghiệp, thay đổi tư duy quản lý, kinh doanh của nhiều chủ
doanh nghiệp, họ đã có tầm nhìn chiến lược trong kinh doanh, làm ăn có
bài bản, không theo kiểu trước mắt.
- Ngành dệt may: Tổng công ty dệt may Việt Nam đã đưa ISO 9000 vào
đời sống kinh doanh sản xuất, tạo được niềm tin với bạn hàng quốc tế.
- Trong lĩnh vực thủy sản, nông sản các doanh nghiệp sản xuất áp
dụng ISO 9000 và phù hợp với chuẩn mực vệ sinh ATTP công vượt
qua những rào chắn kỹ thuật của những thị trường khó tính nhất như
Mỹ, Nhật, EU.
Kết quả áp dụng ISO 9000 tại các doanh nghiệp đã được cấp chứng
nhận cho thấy kỷ luật lao động được củng cố, năng suất lao động tăng
lên đáng kể, chất lượng sản phẩm ổn định.

II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
2. Thành công
Trên diện vĩ mô, trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng,
thủy sản, nông nghiệp, bưu chính viễn thông, ngân hàng, du lịch, tàu
biển đã có một bước tiến rõ nét về chất lượng thông qua việc áp
dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và các ngành này đã lần lượt đưa chất
lượng là một trong những yếu tố chính trong chiến lược phát triển và
kinh doanh của mình.
Việc áp dụng bộ tiêu chuẩn Iso
9000:2000 cũng đã đem lại thành công
ở các thành phố và các tỉnh của Việt
Nam, điển hình như Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, Hải Dương, Hà Nam, Tiền
Giang…
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
2. Thành công
Kết quả áp dụng ISO 9000 tại các doanh nghiệp đã được cấp chứng
nhận cho thấy kỷ luật lao động được củng cố, năng suất lao động tăng
lên đáng kể, chất lượng sản phẩm ổn định:
Công ty xi măng Hải Dương: Chất lượng
xi măng ổn định, tỷ lệ sản phẩm kém
chất lượng giảm từ 20% xuống còn 5%;
sản lượng tiêu thụ năm sau cao hơn
năm trước, tăng 89.328 tấn năm 2002
lên 98.000 tấn vào năm 2005.
Công ty cổ phần may I: Các sản
phẩm xuất ra thị trường đạt chất
lượng 100%, không có sự phàn

nàn của khách về chất lượng và
thời hạn giao hàng. Thu nhập của
người lao động ổn định từ 600.000
- 700.000 đồng/người/tháng. Một
số thị trường như Trung Quốc, Hàn
Quốc, Nhật Bản, v.v được giữ
vững và có xu hướng mở rộng
sang thị trường Mỹ và EU.
Công ty TNHH một thành viên
Kinh doanh nước sạch Hải
Dương: Sản lượng nước đầu
nguồn năm 2005 đạt
10.073.624m3, tỷ lệ thất thoát
25%, không có ý kiến phàn nàn
của khách hàng về chất lượng
nước.
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Thất bại
Nếu Doanh Nghiệp áp dụng ISO 9000 : 2000 với mục đích duy nhất là
đạt được chứng nhận thì tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 sẽ không đem lại
lợi ích gì cho Doanh nghiệp mà ngược lại chỉ đem lại sự phiền toái trong
hoạt động hằng ngày.
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Thất bại

Không nhận thức rõ vai trò của việc áp dụng ISO vào công việc mà
chỉ coi đó là một chứng chỉ để tạo nên thương hiệu cho sản phẩm
của công ty trong mắt người tiêu dùng.

Một số sai lầm của các Doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng ISO
9000:2000

Thiếu khách quan khi đánh giá tình trạng của công ty mình, làm lấy
lệ, không thực chất nên thường chủ quan khi áp dụng tiêu chuẩn vào
công ty mình, làm giảm hiệu quả của hệ thống.

Việc phân công người viết tài liệu chỉ được tiến hành qua loa, giao
cho người có trình đọ kém hoặc không hiểu biết về công việc.

Một thất bại nữa của các doanh nghiệp Việt Nam đó là trình độ người
lao động còn thấp cho nên dù đã được đào tạo về ISO nhưng lại
không biết áp dụng các kiến thức đã có và thực tiễn.
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Thất bại
Đôi khi các doanh nghiệp đã bỏ qua hoặc xem nhẹ không tuân thủ
theo cả 8 nguyên tắc của bộ tiêu chuẩn dẫn tới hậu quả đáng buồn.
1. Hướng vào khách hàng
2. Sự lãnh đạo
3. Sự tham gia của mọi người
4. Cách tiếp cận theo quy trình
5. Cách tiếp cận theo hệ thống đơn vị quản lý
6. Cải tiến liên tục
7. Quyết định dựa vào sự kiện
8. Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người
cung ứng
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
Sự thất bại của Café Viet’s Top

Cửa hàng rất đẹp và sang trọng
1 ly café Viet’s Top
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
Sự kém hiệu quả của
các hệ thống quản lý
Chất lượng
Thiếu sự cam kết
từ phía lãnh đạo.
Thực hiện và duy
trì không tốt.
Hệ thống quản lí
CL được thiết kế
không tốt
Nhận
thức
mơ hồ
và sai
lệch
Áp
đặt từ
ngoài
vào
Tính
phức
tạp
hóa
Quản
lí dự
án

không
tốt
Trao
đổi
thông
tin nội
bộ
không
hiệu
quả
Thói
quen

khó
dứt
bỏ
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
4. Các giải pháp nâng cao chất lượng của việc áp
dụng ISO 9000:2000 vào các doanh nghiệp
Việt Nam

Cam kết của lãnh đạo

Sự tham gia của nhân viên

Công nghệ hỗ trợ

Chú trọng cải tiến liên
tục


Sử dụng tư vấn chuyên nghiệp
II. Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 ở
các doanh nghiệp Việt Nam.
5. Những xu hướng mới áp dụng ISO
9000:2000 tại các doanh nghiệp Việt Nam
Thứ nhất đó là việc tích hợp của các công cụ quản lý
trong hệ thống.
Thứ hai là sự tích hợp của các hệ thống – bao gồm các
hệ thống theo tiêu chuẩn quốc tế như ISO 14000, OHS
18000… và các mô hình quản lý như HACCP, GMP hay
quản lý tri thức doanh nghiệp (KM), quản lý quan hệ khách
hàng (CRM)…
Thứ ba, là sự phát triển các ứng dụng Công nghệ thông
tin hỗ trợ hệ thống.
LOGO
Add your company slogan

×