Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Protein CRP và hsCRP chất chỉ điểm tim mạch và xơ vữa động mạch vành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.73 KB, 25 trang )

CRP V hsCRPà
Ch t ch i m tim m chấ ỉ để ạ
(Cardio makers)
CRP V hsCRPà
Ch t ch i m tim m chấ ỉ để ạ
(Cardio makers)
Nguyễn Thị Minh Nhật
Bùi Hứa Như Trọng
Trần Nguyễn Bảo Tuấn
Đặt Vấn Đề

Hội chứng động mạch vành cấp (HCMVC)
→đau thắt ngực không ổn định
→nhồi máu cơ tim có đoạn ST chênh lên và không có đoạn ST chênh lên
→chiếm đến 20% các trường hợp đến khám tại phòng khám cấp cứu vì đau ngực
Đặt vấn đề
*Sự gia tăng các yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá (HTL), đái tháo đường (ĐTĐ), béo phì, tăng huyết áp (THA), rối loạn lipid
máu (RLLP) Xơ vữa động mạch vành HCMVC.→ →
* XVĐM là một bệnh đa yếu tố, có nhiều giai đoạn mà phản ứng viêm hiện diện ở tất cả các giai đoạn từ giai đoạn khởi
đầu cho đến tiến triển về sau và cả khi có nứt vỡ mảng xơ vữa.
Đặt vấn đề

Một trong những dấu ấn viêm là protein C phản ứng (C - Reactive Protein,CRP)

CRP không chỉ đơn thuần là một dấu ấn viêm mà còn có vai trò bệnh sinh quan trọng trong bệnh ĐMV.
=>Xác định nồng độ CRP, đặc biệt qua xét nghiệm CRP siêu nhạy (high sensitivity CRP, hs-CRP) có thể góp phần trong việc
tiên lượng mức độ nặng của bệnh và qua đó có thể quyết định hướng điều trị sớm và tích cực hơn nhằm cải thiện chất
lượng cuộc sống và góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong do các biến chứng sau HCMVC.
Nội Dung Bài
Tìm Hiểu Về CRP và hsCRP
Nguồn gốc,CRP trong cơ thể người


Cấu tạo, Chức năng
Xét Nghiệm CRP và hsCRP
XN CRP là gì?Khi nào cần XN?XN CRP như thế nào
Bệnh nào cần XN và Ý nghĩa Kết quả XN
Ý Nghĩa Lâm Sàng
-Sử dụng chuẩn đoán
-Ung thư
-Tim mạch
-Xơ hóa và viêm
-Tắc nghẽn,ngừng thở khi ngủ
3
3
2
1
Phần I:Tìm hiểu về CRP
1.Nguồn gốc tìm ra CRP
Năm 1930, phát hiện trong huyết thanh của BN bị viêm phổi do phế cầu có một loại protein có khả
năng kết tủa với C-polysaccharide của vỏ phế cầu khuẩn- protein phản ứng C (C-Reactive Protein,
CRP)
2.CRP trong cơ thể người
-Được tổng hợp chủ yếu tại gan dưới tác dụng kích thích của các cytokin viêm như IL-6, IL-1, và
IFN-a khi cơ thể đang có hiện tượng viêm.
-Ngoài gan ra, mô mỡ cũng đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất CRP. CRP cũng được sản
xuất bởi tế bào cơ trơn trong động mạch vành, nó hiện diện ở những mảng xơ vữa.
3.Cấu tạo hóa học của CRP
-Trọng lượng phân tử là 120.000 kDA, được cấu tạo bởi 5 chuỗi polypeptid kết hợp không chặt
chẽ, sắp xếp đối xứng chung quanh lỗ trung tâm.

-CRP phải trải qua một sự thay đổi cấu trúc ở vị trí gắn vào màng TBNM, từ dạng 5 chuỗi polypeptid thành dạng 1
chuỗi. Dạng CRP 1 chuỗi có thể gây hoạt hoá nội mạc trong vòng 4 giờ, trong khi đó, để có được tác dụng tương

tự dạng CRP 5 chuỗi phải cần đến 24 giờ, bởi vì sự hoạt động của CRP 1 chuỗi dựa vào môi trường mô hơn là môi
trường huyết thanh
4.Chức năng của CRP
a) Phản ứng giai đoạn cấp tính:
CRP liên kết với các phosphocholine thể hiện trên bề mặt của các tế bào chết hoặc sắp chết và một số vi khuẩn. Điều này
sẽ kích hoạt hệ thống bổ thể , thúc đẩy thực bào của các đại thực bào, mà xóa các tế bào hoại tử, tự hủy và vi khuẩn.
=> phản ứng giai đoạn cấp tính xảy ra như một kết quả của sự gia tăng nồng độ IL-6 , được sản xuất bởi các đại thực
bào cũng như các tế bào mỡ để đối phó với một loạt các tình trạng viêm cấp tính và mãn tính
=> đóng vai trò trong miễn dịch bẩm sinh như là một hệ thống phòng thủ đầu tiên chống lại nhiễm trùng.

4.Chức năng của CRP
b)CRP và đáp ứng pha cấp
*Đáp ứng pha cấp
-Pha cấp liên quan đến những biến đổi sinh lý và chuyển hoá diễn ra ngay sau nhiễm trùng hay
tổn thương mô, và có ảnh hưởng đến toàn thân gọi là đáp ứng pha cấp. Khác với tính đặc hiệu
của miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào, các thay đổi của pha cấp không đặc hiệu và xảy ra
trong nhiều loại bệnh lý.
-Đáp ứng này tạo ra sự thay đổi về nồng độ của các protein huyết tương. Một protein được gọi
là protein pha cấp chỉ khi nồng độ của nó trong huyết tương tăng hoặc giảm đi ít nhất là 25%
trong vòng 7 ngày kể từ khi có tổn thương mô hay viêm nhiễm.
CRP là một trong hơn 50 protein pha cấp, đồng thời có tính nhạy cảm cao và nồng độ huyết
tương của nó thay đổi rất sát với quá trình viêm
→ phản ánh và đánh giá chính xác quá trình viêm. Sau khi khởi phát viêm hay tổn thương mô
cấp, sự tổng hợp CRP tăng lên trong vòng 6 - 12 giờ và tăng gấp đôi mỗi 8 giờ, đạt đến đỉnh
cao sau 36 - 50 giờ và trở về bình thường sau 5 - 7 ngày nếu không còn tác nhân kích thích.
4.Chức năng của CRP
b)CRP và đáp ứng pha cấp
Phần II:Xét Nghiệm CRP và hsCRP
1. Xét Nghiệm CRP là gì?


CRP là một chất phản ứng (reactant) ở giai đoạn cấp, được sản xuất ở gan và bài tiết vào
máu vài giờ sau khi xuất hiện viêm nhiễm.

CRP tăng sau nhồi máu cơ tim, nhiễm trùng huyết và sau phẫu thuật. CRP tăng trong
máu trước khi xảy ra đau, sốt, và các chỉ điểm lâm sàng khác.

Mức độ CRP có thể nhảy vọt lên gấp hàng ngàn lần để phản ứng với hiện tượng viêm và
sẽ rất có giá trị trong việc theo dõi diễn biến của bệnh.
1. Xét Nghiệm CRP là gì?
2. Bệnh nào cần thử CRP?
Xét nghiệm CRP có ích trong đánh giá các bệnh lý sau:

Xét nghiệm C Bệnh viêm loét đại tràng

Một số dạng viêm khớp

Các bệnh tự miễn

Viêm nhiễm vùng tiểu khung

Viêm ruột thừa

Trong những trường hợp sau, nên dùng xét nghiệm hs-CRP (high-sensitivity CRP) vì có
độ nhạy cao hơn:

Bệnh mạch vành tim (CHD)

Bệnh tim mạch

Tuy xét nghiệm CRP không đủ tính đặc hiệu để chẩn đoán một bệnh lý nào đó nhưng

làmột chỉ điểm tổng quát cho viêm nhiễm, và như thế sẽ báo động cho thầy thuốc biết khi
nào thì cần phải làm thêm xét nghiệm khác để chẩn đoán và điều trị.
2. Bệnh nào cần thử CRP?
3. Khi nào cần xét nghiệm?

Do CRP tăng trong những trường hợp viêm nặng, xét nghiệm sẽ được chỉ định khi có nguy cơ viêm cấp
(như nhiễm trùng sau phẫu thuật) hoặc khi có nghi ngờ dựa trên các triệu chứng của bệnh nhân.

iúp đánh giá các bệnh lý như viêm khớp dạng thấp, lupus, và thường được lập lại nhiều lần để đánh giá
hiệu quả điều trị.

Xét nghiệm đặc biệt hiệu quả cho việc theo dõi những tình trạng viêm nhiễm vì lượng CRP sẽ giảm khi
viêm nhiễm thoái lui.

CRP còn được sử dụng để theo dõi lành vết thương, các vết mổ sau phẫu thuật, ghép tạng, phỏng để
sớm phát hiện khả năng xảy ra nhiễm trùng.
4.Ưu điểm khi xét nghiệm CRP
Nồng độ hs-CRP không bị ảnh hưởng bởi tuổi, giới, và nhịp ngày đêm. Hơn nữa, CRP có tính ổn
định cao cho phép đo lường dễ dàng, chính xác, và cho những kết quả giống nhau từ những mẫu
huyết tương tươi, lưu trữ, hoặc đông lạnh. Điều này phần nào do CRP có thành phần pentraxin ổn
định, và có thời gian nửa đời dài 18-20 giờ. Ở người bình thường, nồng độ của CRP hoàn toàn ổn
định và thường < 1 mg/L.
5. Ý nghĩa các kết quả của xét nghiệm CRP?

Lượng CRP có thể tăng trong giai đoạn cuối của thai kỳ, khi dùng thuốc viên tránh thai hoặc liệu
pháp hocmon thay thế (ví dụ: estrogen). Lượng CRP còn có thể tăng ở những người béo phì.
Test Nhanh CRP
6.Các câu hỏi xung quanh xét nghiệm CRP

a. Tại sao cần thử?

Để xác định sự hiện diện của viêm và để theo dõi sự đáp ứng với điều trị (Ghi chú: một xét nghiệm nhạy hơn (hs-CRP)
sẽ được sử dụng để tìm nguy cơ tim mạch.)

b. Khi nào cần thử?
Khi nghi ngờ có phản ứng viêm (như đối với một số loại viêm khớp, các bệnh tự miễn, bệnh viêm loét đại tràng)
hoặc kiểm tra sự hiện diện của nhiễm trùng (đặc biệt sau phẫu thuật).

c. Lấy mẫu ra sao?
Lấy mẫu máu từ tĩnh mạch ở tay.
Phần III:Ý Nghĩa Lâm Sàng
1.Sử dụng chẩn đoán
CRP được sử dụng chủ yếu như là một dấu hiệu của viêm. Ngoài suy gan , có vài yếu tố được biết đến gây trở
ngại cho sản xuất CRP
Nồng độ bình thường trong huyết thanh người khỏe mạnh thường là thấp hơn 10 mg / L, tăng nhẹ với lão
hóa . Cấp độ cao hơn được tìm thấy vào cuối thai phụ nữ, viêm nhẹ và nhiễm virus (10-40 mg / L), viêm động,
nhiễm trùng do vi khuẩn (40-200 mg / L), nặng nhiễm khuẩn và bỏng (> 200 mg / L)
2.Ung Thư

Vai trò của viêm trong bệnh ung thư chưa được hiểu rõ. Một số bộ phận của cơ thể cho thấy nguy cơ ung thư khi họ
mãn tính viêm. Trong khi có một mối liên hệ giữa tăng nồng độ của protein C phản ứng và nguy cơ phát triển ung thư,
không có mối liên hệ giữa đa dạng di truyền ảnh hưởng đến mức độ lưu hành của CRP và nguy cơ ung thư
3.Bệnh Tim Mạch

Những bệnh nhân có mức độ cơ bản của CRP cao có nguy cơ gia tăng bệnh tiểu đường ,tăng huyết áp và bệnh tim
mạch

CRP có thể làm trầm trọng thêm thiếu máu cục bộ và ức chế CRP có thể là một liệu pháp an toàn và hiệu quả
cho cơ tim và não, nhồi máu ; cho đến nay, điều này đã được chứng minh trong chỉ mô hình động vật

Những người có CRP cao do biến đổi di truyền không có nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch so với những người có

CRP bình thường hoặc thấp
4. Xơ hóa và viêm

Bệnh nhân có nồng độ CRP cao có nhiều khả năng để phát triển đột quỵ, nhồi máu cơ
tim, và bệnh mạch máu ngoại vi nặng.Mức cao của CRP cũng có thể được quan sát thấy
ở bệnh viêm ruột (IBD), bao gồm bệnh Crohn và viêm loét đại tràng
5. Tắc nghẽn ngừng thở khi ngủ

Protein C-reactive (CRP), một dấu hiệu của viêm nhiễm hệ thống, cũng gia tăng
trong ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA). Nồng độ CRP và interleukin-6 (IL-6) cao
hơn đáng kể ở những bệnh nhân OSA so với nhóm đối chứng béo phì.

×