GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
Tiết: 1 Ngày soạn: 05/08/2012
Tháng 8 Ngày dạy: 06/08/2012
Chủ điểm: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
Hoạt động: TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
3. Thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh
thần trách nhiệm.
B. NỘI DUNG.
- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp ở lớp 5.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
C. HÌNH THỨC.
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Bầu cán bộ lớp bằng cách biểu quyết.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn.
- Hội ý với tất cả cán bộ của lớp, các tổ trưởng năm học trước để bàn bạc chuẩn bị cho hoạt động.
- Yêu cầu mỗi cán bộ lớp, tổ chuẩn bị báo cáo cho kết quả hoạt động của mình trong năm học qua.
- Thông qua để thống nhất các câu hỏi thảo luận.
- Thống nhất chương trình hoạt động.
- Phân công người điều khiển hoạt động (dẫn chương trình: DCT).
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công trang trí.
2. HS:
- Nội dung chương trình hoạt động.
- Mỗi cán bộ lớp (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng ) chuẩn bị một báo cáo ngắn gọn về các nhiệm vụ được
giao trong năm, kết quả thực hiện, thuận lợi, khó khăn, vai trò trách nhiệm của cán bộ lớp, cán bộ tổ.
- Phương hướng hoạt động và những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ năm học mới.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Bạn lớp trưởng đã thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm học qua như thế nào?
+ Bạn góp ý kiến gì cho bạn lớp phó phụ trách học tập của lớp?
+ Hoạt động của các cán sự môn học trong năm học qua như thế nào?
+ Ý kiến của bạn về hoạt động của tổ trưởng.
- Trang trí lớp.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ (Hát về truyền thống nhà trường)
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Báo cáo
kết quả hoạt động của
năm học trước và
phương hướng hoạt
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- DCT cho lớp hát bài tập thể: “Lớp chúng ta kết
đoàn” của Mộng Lân.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời lần lượt các cán bộ lớp (lớp trưởng, lớp
phó, tổ trưởng ) đọc bản báo cáo ngắn gọn (ưu điểm,
khuyết điểm) về các hoạt động của năm học trước.
- DCT nêu phương hướng hoạt động và những yêu cầu
1
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
động của năm học
mới.
Hoạt động 3.Thảo
luận.
Hoạt động 4. Tổ chức
bầu đội ngũ cán bộ
mới.
Hoạt động 5. Kết thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- GVCN phát biểu ý
kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Thi tìm hiểu về
truyền thống nhà trường.
(học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt, tác phong nhanh
nhẹn, nhiệt tình, có trách nhiệm, có năng lực hoạt
động đoàn thể, …) đối với đội ngũ cán bộ năm học
mới.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời thư kí đọc câu hỏi thảo luận.
- Lớp tiến hành thảo luận chung.
- Lớp nêu ý kiến.
- DCT chốt lại kết quả thảo luận.
- Thư kí ghi lại kết quả.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời lớp đề cử các cán bộ lớp:
+ Một lớp trưởng.
+ Một lớp phó học tập.
+ Một lớp phó văn nghệ.
+ Một lớp phó lao động.
+ Hai cờ đỏ.
+ Ba tổ trưởng, ba tổ phó.
- DCT cho lớp biểu quyết danh sách cán bộ lớp bằng
cách giơ tay.
- Thư kí chốt lại danh sách.
- DCT mời đội ngũ cán bộ lớp mới ra mắt và hứa hẹn.
- Người điều khiển văn nghệ tổ chức một số tiết mục
văn nghệ chào mừng đội ngũ cán bộ mới.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: ………………………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
Tiết: 2 Ngày soạn: 01/09/2012
Tháng: 9 Ngày dạy: 08/09/2012
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
2
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
Hoạt động: NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Biết được truyền thống của trường từ khi được thành lập đến nay.
- Biết trân trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường.
3. Thái độ: Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường bằng việc phấn đấu học tập và rèn
luyện tốt trong năm học mới.
B. NỘI DUNG.
- Những truyền thống của trường.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của trường.
- Biện pháp của tổ, của lớp để phát huy truyền thống của trường.
- Văn nghệ: ca ngợi trường, lớp.
C. HÌNH THỨC.
- Thi tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của trường.
- Văn nghệ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hội ý với các cán bộ lớp để thống nhất chương trình.
- Thông qua để thống nhất các câu hỏi thi.
- Phân công người dẫn chương trình.
- Phân công thư kí.
- Phân công người mời đại biểu.
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công trang trí.
2. HS:
- Nội dung chương trình hoạt động.
- Thành lập ban giám khảo.
- Thành lập 2 đội thi. Mỗi đội 4 HS.
- Câu hỏi thi:
+ Trường được thành lập tháng năm nào? (08/2004).
+ Từ khi được thành lập đến nay, trường đã có bao nhiêu hiệu trưởng? bao nhiêu hiệu phó? (1 hiệu trưởng,
2 hiệu phó).
+ Từ khi được thành lập đến nay, trường đã có bao nhiêu tên? đó là những tên nào? (2 tên: THCS Vĩnh
Bình Nam 3, THCS Bình Minh).
+ Khi mới được thành lập, trường THCS Vĩnh Bình Nam 3 được xây dựng ở đâu? (Ấp Thắng Lợi, xả Tân
Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang).
+ Trường được dời đến về địa chỉ hôm nay vào tháng năm nào? (Tháng 08 năm 2007).
+ Hiện nay, trường có bao nhiêu cán bộ, giáo viên? (23).
+ Hãy nêu các truyền thống của trường. (Đoàn kết, quý trọng thầy cô giáo, biết giúp đở bạn bè, …).
+ Là học sinh của trường, ta phải làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của trường?
(Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô, giúp đở bạn bè, …)
- Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi trường, lớp.
- Trang trí lớp.
- Chuẩn bị phần thưởng.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
Hoạt động 1. Khởi động.
Hoạt động 2. Thi tìm
hiểu về truyền thống
của trường.
Hoạt động 3. Kết thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GVPT phát biểu ý kiến,
nhận xét, đánh giá tiết
hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
nghe giới thiệu thư Bác -
Thi đua “chăm ngoan,
học giỏi” giữa các tổ.
- DCT cho lớp hát bài tập thể: “Mái trường mên yêu”
của Lê Quốc Thắng.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời 2 đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ cuộc thi.
- DCT lần lượt nêu các câu hỏi.
- Hai đội thi thảo luận mỗi câu trong 1 phút.
- BGK chấm điểm.
- Thi kí ghi lại.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK công bố kết quả thi.
- DCT mời GVPT phát quà cho 2 đội.
- DCT tổng kết.
- Văn nghệ xen kẻ.
- Đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ về tiết hoạt động.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết: 3 Ngày soạn: 01/09/2012
Tháng: 9 Ngày dạy: 22/09/2012
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động: NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC - THI ĐUA “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ
4
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của thư Bác
- Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân
trong năm học để đạt kết quả cao.
- Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn.
2. Kỹ năng: Đoàn kết giúp đở nhau.
3. Thái độ: Học tập tích cực, đúng đắn.
B. NỘI DUNG:
- Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp.
- Các biện pháp thực hiện.
- Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua.
- Một số tiết mục văn nghệ.
C. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Nghe giới thiệu thư Bác – Chăm ngoan học giỏi
II. CHUẨN BỊ.
1.GV: GV: là người cố vấn hoạt động.
Hướng dẫn HS chuẩn bị thư Bác. Bản đăng kí thi đua của tứng cá nhân, của tổ, của lớp về học lực, hạnh
kiểm, các phong trào của lớp, của trường, các khoản tiền, nội quy của trường, lớp…
2. HS:
- Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động.
- Người phụ trách văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ.
- Thống nhất chương trình hoạt động.
- Phân công người điều khiển hoạt động
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công nhóm mời đại biểu.
- Phân công nhóm làm thư kí.
- Phân công trang trí.
- Một số tiết mục văn nghệ: bông hồng tặng cô, bụi phấn, mái trường mến yêu, đi học, mùa hè xanh.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG – TÊN HOẠT
ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động.
Hoạt động 2: Giới thiệu thư
Bác
Hoạt động 3: Lễ đăng kí thi
đua.
Hoạt động 4: Thảo luận.
Quan sát, theo dõi điều
chỉnh HS kịp thời.
Quan sát
Quan sát.
Quan sát.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu nội dung thư Bác
- DCT giới thiệu chương trình hoạt
động.
- Người điều khiển chương trình lần lượt
mời đại diện các tổ lên đọc bản đăng kí
thi đua học tập tốt của tổ.
- Sau khi các tổ đăng kí thi đua, người
điều khiển chương trình mời lớp phó
đọc bản dự thảo chương trình hành động
của lớp.
- Người điều khiển chương trình lần lượt
nêu các chỉ tiêu cụ thể, các biện pháp
5
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
Hoạt động 5: Văn nghệ.
Hoạt động 6: Kết thúc.
Quan sát.
- Lằng nghe.
- GV nhận xét tinh thần,
thái độ, sự chuẩn bị của
HS.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Tìm hiểu về luật giao thông
đường bộ.
thực hiện.
- Lớp thảo luận và lấy biểu quyết.
- Hát tập thể.
- Giới thiệu các tiết mục văn nghệ của
lớp.
- Đại diện lớp nhận xét.
- Chú ý thực hiện.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: ……
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tiết: 4 Ngày soạn: 20/09/2012
Tháng: 10 Ngày dạy: 13/10/2012
Chủ điểm: AN TOÀN GIAO THÔNG – PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH
Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
6
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Biết một số về luật an toàn giao thông ở Việt Nam.
2. Kĩ năng: Vận dụng luật an toàn giao thông vào cuộc sống.
3. Thái độ: Nghiêm túc chấp hành luật an toàn giao thông.
B. NỘI DUNG.
Một số luật về an toàn giao thông.
C. HÌNH THỨC.
- Thảo luận.
- Thi về an toàn giao thông.
- Giải quyết tình huống.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Một số thông tin về an toàn giao thông, các câu hỏi thảo luận.
- Phân công người dẫn chương trình.
- Phân công thư kí.
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công người mời đại biểu.
- Phân công người trang trí.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập hai đội thi. Mỗi đội 2 người và tính huống về an toàn giao thông.
- Mời đại biểu.
- Chuẩn bị một số biển báo giao thông.
- Các câu hỏi thảo luận:
1. Bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe đạp người lớn? (12 tuổi)
2. Bao nhiêu tuổi được điều khiển xe có dung tích xilanh dưới 50 cm
3
? (16 tuổi)
3. Bao nhiêu tuổi được điều khiển xe có dung tích xilanh từ 50 cm
3
trở lên? (18 tuổi)
4. Khi tham gia giao thông, người tham gia đi bên nào của lòng đường? (bên phải)
5. Khi đang tham gia giao thông, người tham gia được vượt bên nào của phương tiện phía trước? (bên trái)
6. Khi đang tham gia giao thông tại nơi có bùng binh, người tham gia được vượt bên nào của phương tiện
phía trước? (bên phải)
7. Khi đang tham gia giao thông trên cầu, người tham gia có được vượt phương tiện phía trước hay không?
(không)
8. Khi đang tham gia giao thông trên cầu, người tham gia có được quay đầu phương tiện của mình hay
không? (không)
9. Người đang điều khiển xe mô tô, xe gắn máy có được nghe điện thoại không? (không)
10. Khi tham gia giao thông mà muốn rẻ trái thì chúng ta phải làm gì? (giơ tay hoặc nhan đèn)
11. Trẻ em bao nhiêu tuổi khi ngồi trên xe ô tô, xe gắn máy bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm? (từ 6 tuổi)
12. Người điều khiển xe mô tô có dung tich xilanh từ 50 cm
3
trở lên, phải mang theo những loại giấy tờ gì?
(bằng lái, giấy tờ xe, CMND)
13. Ý nghĩa của tín hiệu đèn ở ngã ba, ngã tư là gì? (xanh: được đi, vàng: đi chậm, đỏ: dừng lại)
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
7
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2.Thảo
luận.
Hoạt động 3. Thi tìm
hiểu về an toàn giao
thông.
Hoạt động 4. Kết thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GVPT phát biểu ý kiến,
nhận xét, đánh giá tiết hoạt
động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Hãy cùng nhau phòng
chống dịch bệnh H1N1.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT lần lượt đọc các câu hỏi thảo luận.
- Lớp thảo luận trong 5 phút.
- Trả lời các câu hỏi thảo luận.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ thi.
- DCT lần lượt đưa lên các biển báo giao thông và
yêu cầu các đội nêu ý nghĩa.
- Đội nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời.
- BGK chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- Hai đội lần lượt đưa ra tình huống, yêu cầu đội còn
lại giải quyết.
- BGK chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ
- BGK đánh giá và công bố kết quả hai vòng thi.
- DCT mời GVPT phát quà cho hai đội.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của mình
về cuộc thi.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiết: 5 Ngày soạn: 20/09/2012
Tháng: 10 Ngày dạy: 20/10/2012
Chủ điểm: AN TOÀN GIAO THÔNG – PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH
Hoạt động: HÃY CÙNG NHAU PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH H1N1
8
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được một số thông tin về dịch cúm A (H1N1).
2. Kỹ năng: Có kĩ năng giao tiếp tốt, tích cực tham gia các hoạt động, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
3. Thái độ: Tự giác phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường.
B. NỘI DUNG.
Triệu chứng, con đường lây bệnh và biện pháp phòng bệnh cúm A (H1N1).
C. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
Đọc thông tin, hỏi đáp, văn nghệ.
II. CHUẨN BỊ.
1.GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Một số thông tin có liên quan đến đại dịch cúm A (H1N1) về triệu chứng, con
đường lây bệnh và biện pháp phòng chóng.
- Phân công người dẫn chương trình.
- Phân công thư kí.
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công người mời đại biểu.
- Phân công người trang trí.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Một số thông tin về dịch cúm A (H1N1).
- Các câu hỏi:
1) Cúm A (H1N1) là gì? (là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút A (H1N1) gây ra)
2) Hình thức lây nhiễm của bệnh H1N1 là gì? (lây nhiễm từ người sang người)
3) Con đường lây bệnh H1N1 là gì? (bệnh lây qua đường hô hấp do tiếp xúc với vi rút từ người bệnh thông
qua dịch hắt hơi, sổ mũi)
4) Trong khoảng thời gian nào, từ khi bị nhiễm bệnh H1N1 sẽ có triệu chứng? (trong thời gian từ 1 đến 7
ngày)
5) Triệu chứng của bệnh H1N1 là gì? (sốt (>38
0
C), viêm đường hô hấp, đau học ho khan hoạc có đờm, đau
đầu hoặc đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy, …)
6) Khi người bị bệnh H1N1 nặng thì sẽ kéo theo các loại bệnh nào? (viêm phổi, suy hô hấp, suy đa phủ tạng
và dẫn đến tử vong)
7) Có thể phòng bệnh H1N1 bằng cách nào? (rữa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn;
súc miệng bằng nước sát khuẩn; đeo khẩu trang nơi đông người; làm thông thoáng nơi ở, sinh hoạt; hạn chế sử
dụng điều hòa)
8) Nếu có dấu hiệu nhiễm bệnh H1N1, ta phải làm gì? (hạn chế tiếp xúc với mọi người, đeo khẩu trang để
phòng lây nhiễm và liên hệ vời cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn và chăm sóc sức khỏe kịp thời)
9) Hiện nay, đã có vắc xin phòng bệnh H1N1 chưa? Bao nhiêu loại vắc xin đã phát huy hiệu quả trong phòng
chống bệnh H1N1? ( Có. 2 loại vắc xin được sản xuất ở Châu Âu (tính đến 26/09/2009))
10) Nước nào sử dụng vắc xin phòng bệnh H1N1 đầu tiên? (Trung Quốc)
11) Nước nào đầu tiên phát hiện người bị bệnh H1N1? (Mê-xi-cô)
12) Ở nước ta, phát hiện người bị bệnh H1N1 đầu tiên ở tỉnh hoặc thành phố nào? Hãy cho biết một số thông
tin về người đó? (ở TP. Hồ Chì Minh; là sinh viên nam 23 tuổi du học ở Mĩ, lưu trú tại TP. Hồ Chí Minh)
13) Ở nước ta, ca tử vong đầu tiên ở tỉnh, thành phố nào? Nam hay nữ? (bệnh nhân nữ ở Tỉnh Khánh Hòa,
TP. Nha Trang).
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
9
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
NỘI DUNG – TÊN HOẠT
ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi động.
Hoạt động 2. Nghe thông tin.
Hoạt động 3. Hỏi - đáp.
Hoạt động 4. Kết thúc.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GVPT phát biểu ý kiến,
nhận xét, đánh giá tiết hoạt
động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Lễ đăng kí thi đua “Tháng
học tốt, tuần học tốt”.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT đọc thông tin về dịch cúm A
(H1N1)
- DCT nêu từng câu hỏi (câu 1 đến câu 8)
cho lớp trả lời.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT nêu từng câu hỏi (câu 9 đến câu 13)
cho lớp trả lời.
- Văn nghệ xen kẻ.
- Đại diện lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Tiết: 6 Ngày soạn: 19/10/2012
Tháng: 11 Ngày dạy: 10/11/2012
Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Hoạt động: LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA “THÁNG HỌC TỐT, TUẦN HỌC TỐT”
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
10
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua “Tháng học tốt, tuần học tốt”.
2. Kĩ năng: Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.
3. Thái độ: Đoàn kết, giúp đở nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực.
B. NỘI DUNG.
- Tiết học tốt và ý nghĩa, tác dụng của nó.
- Điều cần làm để góp phần thực hiện tiết học tốt.
- Đăng kí thi đua giữa các tổ với chủ đề “Tiết học tốt theo lời Bác dạy”.
C. HÌNH THỨC.
- Các tổ đăng kí thi đua.
- Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
- Văn nghệ xen kẻ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung, hình thức và kế hoạch tổ chức thi đua học tốt cho cả lớp.
- Bảng đăng kí thi đua tiết học tốt theo tháng:
Tháng
…
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
Tổng
điểm
Nội
dung
Chuẩn
bị bài,
làm bài
tập ở
nhà
Số
điểm
tốt
Số
lần
phát
biểu
trong
giờ
học
Chuẩn
bị bài,
làm bài
tập ở
nhà
Số
điểm
tốt
Số
lần
phát
biểu
trong
giờ
học
Chuẩn
bị bài,
làm bài
tập ở
nhà
Số
điểm
tốt
Số
lần
phát
biểu
trong
giờ
học
Chuẩn
bị bài,
làm
bài
tập ở
nhà
Số
điểm
tốt
Số
lần
phát
biểu
trong
giờ
học
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
- Phân công các cán bộ lớp và học sinh chuẩn bị cụ thể cho hoạt động:
+ Xây dựng các nội dung thảo luận thi đua và chỉ tiêu phấn đấu.
+ Phân công người dẫn chương trình.
+ Phân công thư kí.
+ Phân công người điều khiển văn nghệ.
+ Phân công trang trí.
2. HS:
- Các bản đăng kí thi đua học tốt (của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu và biện pháp cụ thể.
- Câu hỏi thảo luận:
1) Thế nào là tiết học tốt? (là tiết học mà tất cả học sinh trong lớp đều phải hiểu bài, hoạt động tích
cực, sôi nổi phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoạt động của giáo viên và học sinh diễn ra đồng bộ, tích cực.
Sau mỗi nội dung bài học, học sinh nắm được ý chính và vận dụng được vào việc giải các bài tập, …)
2) Để có tiết học tốt, chúng ta cần phải làm gì? (học bài, làm bài về nhà đầy đủ, xem trước bài học, vào
học nghiêm túc, chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, tích cục xây dựng bài, tìm dọc những bài nâng cao có
liên quan, …)
3) Hãy nêu một số tác dụng của tiết học tốt đối với học sinh. (Giúp học sinh nắm vững kiến thức để
làm nền tảng cho việc tiếp thu bài học tiếp theo, học sinh không bị hỏng kiến thức, nhận thức về việc tự học
được nâng cao, …)
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
11
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Thảo
luận và xây dựng bảng
đăng kí thi đua
“Tháng học tốt – Tuần
học tốt”.
Hoạt động 3. Văn
nghệ.
Hoạt động 4. Kết thúc.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Phát quà.
- Lắng nghe.
- GVPT phát biểu ý kiến,
nhận xét, đánh giá tiết hoạt
động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Chúc mừng các thầy giáo,
cô giáo.
- DCT cho lớp hát bài tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu thành phần tham dự, thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
- Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
- DCT tổng hợp các ý kiến để đưa ra câu trả lời
thống nhất.
- DCT đưa ra bảng đăng kí thi đua mà GVCN đã
chuẩn bị.
- Cả lớp góp ý kiến để thống nhất bảng đăng kí
chung.
- DCT mời đại diện các tổ lên trình bày tiết mục văn
nghệ.
- Các tổ trình bày văn nghệ mà tổ dã chuẩn bị.
- DCT cho lớp bình chọn tiết mục hay nhất.
- DCT mời GVPT phát quà cho tiết mục văn nghe
được bình chọn.
- Đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ về tiết hoạt động.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
Tiết: 7 Ngày soạn: 19/10/2012
Tháng: 11 Ngày dạy: 24/11/2012
Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Hoạt động: CHÚC MỪNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU:
12
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
1. Kiến thức: Hiểu được công việc giảng dạy, giáo dục của các thầy cô, hiểu được nguyện vọng và mong
muốn của thầy cô đối với sự tiến bộ của học sinh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh thái độ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo, biết trân trọng tình cảm thầy trò.
B. NỘI DUNG.
- Tìm hiểu về công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.
- Đăng kí thi đua.
C. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
- Trao đổi, tìm hiểu.
- Phát động đăng kí thi đua.
- Văn nghệ xen kẻ.
II. CHUẨN BỊ.
1.GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Phân công người dẫn chương trình.
- Phân công thư kí.
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công người mời đại biểu.
- Phân công người trang trí.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Các câu hỏi:
1) Thầy cô giáo mong đợi ở học sinh chúng ta những điều gì? (Các em học sinh học thật giỏi, ngoan ngoãn,
chăm chỉ, cuối năm em nào cũng được khen thưởng, …)
2) Bạn có thể làm gì để giúp đỡ thầy cô giáo? (Tích cực học tập giúp thầy cô hoàn thành nhiệm vụ trên lớp,
trò chuyện, thăm hỏi thầy cô trong những lúc khó khăn, làm việc mệt nhọc. Ngày 20/11 viết thư thăm hỏi, đến
nhà chúc mừng thầy cô giáo, …)
3) Để đền đáp công ơn thầy cô giáo, mỗi chúng ta cần phải làm gì? (Cố gắng học thật giỏi, luôn vân lời thầy
cô, …)
4) Khi học sinh vi phạm bị thầy cô xử phạt, bạn có đồng ý hay không? Vì sao? (Đồng ý, vì thầy cô xử phạt là
để chúng ta nên người, chăm chỉ học tập, phải biết sửa sai mà làm việc tốt)
5) Bạn hãy giải thích câu: “Không thầy đố mày làm nên”. (Chỉ công lao to lớn của người thầy: Dìu bước, dạy
dỗ chúng ta trở thành người thành đạt trong học tập cũng như trong cuộc sống)
- Thành lập ban thi đua đề ra các tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ:
+ Mỗi điểm 9; 10 tính là 2 “bông hoa”.
+ Mỗi điểm 7; 8 tính là 1 “bông hoa”.
+ Mỗi điểm 5; 6 không tính.
+ Mỗi điểm dưới trung bình bị trừ 1 “bông hoa”.
+ Bạn nào bị thầy cô nhắc nhở trong giờ học sẽ bị trừ 1 “bông hoa”.
+ Mất trật tự 2 làn bị trừ 1 “bông hoa”.
+ Kết thúc tuần thi đua, căn cứ vào số bộng hoa đạt được của các tổ để xếp loại thi đua.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ hoặc các bài hát: Bụi phấn, ơn thầy, cô giáo như mẹ hiền, người thầy,
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG – TÊN HOẠT
ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi động. - Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
13
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
Hoạt động 2. Tìm hiểu công lao
của thầy cô giáo.
Hoạt động 3. Đăng kí thi đua
“hoa điểm tốt” dâng thầy cô.
Hoạt động 4. Kết thúc.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GVPT phát biểu ý kiến,
nhận xét, đánh giá tiết hoạt
động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Truyền thống cách mạng
Quê hương.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT lần lượt nêu các câu hỏi đã chuẫn bị.
- Cả lớp thảo luận.
- DCT dực vào đáp án, tổng kết lại từng
vấn đề.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời đại diện ban thi đua thông qua
bản tiêu chí thi đua.
- Cả lớp thảo luận và đóng góp ý kiến.
- Thư kí tổng hợp.
- DCT công cố kết quả thảo luận.
- Văn nghệ xen kẻ.
- Đại diện lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tiết: 8 Ngày soạn: 21/11/2012
Tháng: 12 Ngày dạy: 08/12/2012
Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết hát và sáng tác bài thơ, bài hát ca ngợi quê hương, đất nước.
14
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
- Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỉ.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
- Hiểu được truyền thống cách mạng của dân tộc.
2. Kỹ năng: Tham gia sinh hoạt văn nghệ.
3. Thái độ: Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
B. NỘI DUNG:
Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người, quê hương, đất nước.
C. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, sáng tác thơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Phân công người dẫn chương trình.
- Phân công thư kí.
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công người mời đại biểu.
- Phân công người trang trí.
2. HS:
- Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động.
- Phân công ban giám khảo.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Xây dựng biểu điểm.
- Chuẩn bị bài báo cáo về lịch sử địa phương.
- Mỗi tổ chuẩn bị:
+ Một tiết mục tập thể.
+ Chọ 4 thành viên dự thi hát, kể chuyện (về anh hùng lịch sử).
+ Chuẩn bị câu đố vui dành cho khán giả.
+ Chuẩn bị một số câu hỏi về con người, quê hương, đất nước.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG – TÊN HOẠT
ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động.
Hoạt động 2: Giới thiệu sơ về
lịch sử địa phương.
Hoạt động 3: Thi văn nghệ.
- Quan sát, theo dõi điều chỉnh
HS kịp thời.
- Quan sát.
- Quan sát.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu ban giám khảo.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt
động.
- Đại diện cán bộ lớp lên báo cáo về
truyền thống cách mạng của địa
phương.
- Sau đó gọi vài HS trong lớp cho
biết chúng ta làm gì và làm như thế
nào để phát huy truyền thống cách
mạng của dân tộc.
- Thi tiết mục văn nghệ của tập thể
mỗi tổ.
- Lần lượt mỗi tổ biểu diễn tiết mục
tập thể của tổ mình.
15
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
Hoạt động 4: Giải ô chữ.
Hoạt động 5: Kết thúc.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nhận xét về tinh thần, thái
độ, sự chuẩn bị của HS.
- Chuẩn bị hoạt động sau: Hội
vui học tập (Tìm hiểu về cách
phòng chống ma túy và chất
gây nghiện).
- Ban giám khảo cho điểm công
khai và công bố kết quả.
- Mỗi tổ cử 4 người đại diện thi hát.
- Mỗi tổ cử đại diện 1 người lên kể
chuyện về anh hùng lịch sử.
- Cuối cùng ban giám khảo công bố
kết quả.
- Mỗi tổ nêu một câu đố cho khán
giả.
- Người điều khiển chương trình
nêu nội dung từng ô chữ.
- Các tổ lần lượt trả lời.
- BGK ghi điểm và công bố kết quả,
trao phần thưởng cho đội thắng
cuộc.
- Đại diện lớp nhận xét.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: ……
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tiết: 9 Ngày soạn: 21/11/2012
Tháng: 12 Ngày dạy: 29/12/2012
Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động: HỘI VUI HỌC TẬP
(TÌM HIỂU VỀ CÁCH PHÒNG CHỐNG MA TÚY VÀ CHẤT GÂY NGHIỆN)
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS hiểu được ma túy là gì?
16
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
2. Kĩ năng: Có kĩ năng giao tiếp tốt, tích cực tham gia các hoạt động.
3. Thái độ: Không sử dụng ma túy dưới mọi hình thức.
B. NỘI DUNG.
Tìm hiểu về tác hại của ma túy.
C. HÌNH THỨC.
Đọc thông tin, hỏi – đáp, thi viết nhanh.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Một số thông tin có liên quan đến ma túy.
- Phân công người dẫn chương trình.
- Phân công thư kí.
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công người mời đại biểu.
- Phân công người trang trí.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Một số thông tin về ma túy.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
- Các câu hỏi:
1) Ma túy là gì? (là tên gọi chung của các chất gây nghiện đã bị nhà nước cấm)
2) Hãy kể tên một số loại ma túy. (thuốt phiện, cần sa, heroin, cocain, các chất ma túy tổng hợp, …)
3) Hãy nêu một số tác hại của ma túy. (làm hủy hoại sức khỏe, thoái hóa nhân cách, mất lòng tin với mọi
người, gây tác hại lâu dài cho con cái, nòi gióng, gây mất trật tự xã hội, tăng tệ nạn xã hội như trộm cắp, giết
người, …)
4) Sử dụng ma túy bằng những hình thức nào? (uống, hút, hít, tiêm chích, …)
5) Thuốc lắc thường được sử dụng ở đâu? (ở các câu lạc bộ, quán bar, vũ trường, …)
6) Sử dụng thuốc lắc có bị nghiện hay không? Nó ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào? (Có. Nó gây ra sự ảo
giác trên nền tảng bị kích thích, người sử dụng có cảm giác rân rân ở da và gia tăng nhịp đập tim)
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Nghe
thông tin.
Hoạt động 3. Hỏi –đáp.
Hoạt động 4. Thi viết
nhanh nhất.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- GV phụ trách phát biểu ý
kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.
- GV phụ trách phát biểu ý
kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.
- GV phụ trách phát biểu ý
kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT đọc thông tin về ma túy.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT nêu từng câu hỏi cho lớp trả lời.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT nêu thể lệ thi.
- DCT giới thiệu ban giám khảo.
- Lớp cử ra 2 đội mỗi đội 2 người tham gia cuộc
17
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
Hoạt động 5. Kết thúc. - Quan sát.
- GV phụ trách phát biểu
ý kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Ngày xuân và nét đẹp
truyền thồng quê hương.
chơi.
- DCT nêu yêu cầu liệt kê các thông tin liên quan
đến ma túy (Nêu lại các câu hỏi từ 2 đến 5. Trả lời
mỗi câu 30 giây).
- Các đội trả lời bằng các viết bảng.
BGK ghi điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK công bố kết quả.
- Trao phần thưởng cho đội thắng cuộc.
- Đại diện lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
Tiết: 10 Ngày soạn: 22/12/2012
Tháng: 01 – 02 Ngày dạy: 12/01/2013
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động: NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Hiểu rõ vai trò, công ơn của Đảng đối vời quê hương, đất nước. Đảng đã đem lại hạnh phúc cho
mỗi người trong đó có bản thân em và làng xóm quê hương em.
- Có những hiểu biết nhất định về phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê
hương, đất nước trong không khí mừng đón tết cổ truyền của dân tộc, hiểu được những nết đổi thay trong đời
sống văn hóa ở quê hương.
2. Kĩ năng: Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước.
3. Thái độ: Biết tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ những nết đẹp văn hóa truyền thống phong tục tập quán, phát huy
bản sắc dân tộc Việt Nam.
B. NỘI DUNG.
- Tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương, đất nước.
18
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
- Bài hát, câu chuyện, câu đố về tết nguyên đán.
C. HÌNH THỨC.
- Thi hát, kể chuyện.
- Trả lời câu hỏi, đố vui.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Một số bài hát, mẫu truyện, câu đố vui.
- Phân công người dẫn chương trình.
- Phân công thư kí.
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công người mời đại biểu.
- Phân công người trang trí.
2. HS: - Chương trình hoạt động.
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập hai đội thi. Mỗi đội 2 người: 1 người hát và 1 người kể chuyện vui về ngày tết.
- Mời đại biểu.
- Một số câu hỏi:
1) Tết nguyên đán có những phong tục gì? (Gói bánh chưng, bánh giầy, đón giao thừa, chúc mừng nhau,
thăm ông bà, …)
2) Ngày tết ở ta thường có những hoạt động văn hóa nào? (Múa lân, tổ chức câu lạc bộ hát với nhau, …)
3) Bạn hiểu câu “Mồng một tết cha, mồng hai tất mẹ, mồng ba tết thầy” có nghĩa là gì? (Thể hiện sự biết ơn
của ta đối với công ơn sinh thành và dạy dỗ của cha mẹ, thầy cô)
4) Tục chúc nhau ngày tết có ý nghĩa gì? (Trong một năm sẽ làm ăn phát tài, làm việc gặp nhiều thuận
lợi…)
5) Bạn có suy nghĩ gì về đêm giao thừa? (Là một đêm vui vẽ nhất, bỏ những gì không tốt để tiến tới những
điều tốt đẹp mà tất cả mọi người đều mong đợi)
6) Ngày tết, bạn thường làm gì? (Đi viếng ông bà, bạn bè, đi tham quan một số nơi, …)
7) Bạn hãy hát một bài ca ngợi về mùa xuân. (…)
- Các câu đố vui:
1) Một đàn cò trắng phao phao. Ăn no tắm mát rũ nhau đi nằm (là cái gì?)
(Đáp án: Cái bát)
2) Một tay ôm lũ con thơ. Một tay giành lấy mà đưa xuống bùn (là làm gì?)
(Đáp án: Cấy lúa)
3) Chim gì luyện tựa con thoi. Báo mùa xuân đẹp giữa trời say xưa (là con chim gì?)
(Đáp án: Chim én)
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2.Thi hát và
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
19
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
kể chuyện.
Hoạt động 3. Trả lời
câu hỏi, đố vui.
Hoạt động 4. Kết thúc.
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GV phụ trách phát biểu ý
kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Tìm hiểu những vân đề
liên quan đến nước và vệ
sinh môi trường.
- DCT giới thiệu ban giám khảo.
- DCT nêu thể lệ thi.
- DCT mời lần lượt hai đội trình bày phần thi của
đội mình. Mỗi đội trình bày một bài hát và một câu
chuyện.
- BGK chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK đánh giá và công bố kết quả cuộc thi.
- DCT mời GV phụ trách phát quà cho hai đội.
- DCT lần lượt đọc các câu hỏi, câu đố vui cho cả
lớp cùng tham gia trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì
được phần thưởng. Nếu trả lời sai thì DCT sẽ nêu
đáp án.
- Văn nghệ xen kẻ.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của mình
về cuộc thi.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
Tiết: 11 Ngày soạn: 22/12/2012
Tháng: 01 – 02 Ngày dạy: 26/01/2013
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động: TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC
VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Tìm hiểu nguồn nước người dân địa phương sử dụng. Xác định những yếu tố có thể làm nhiễm
bẩn nguồn nước. Tìm hiểu thói quen sử dụng nước của người dân địa phương.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng biểu diễn văn nghệ, biết cách tuyên truyền, vận động các gia đình xây dựng
thói quen sử dụng nước hợp vệ sinh.
3. Thái độ: Có ý thức gương mẫu thực hiện giữ vệ sinh nguồn nước.
B. NỘI DUNG.
- Tìm hiểu về nguồn nước mà người dân địa phương thường sử dụng để sinh hoạt.
- Tìm hiểu về các nguyên nhân làm ảnh hưởng tới môi trường nước, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Thông
qua đó có ý thức bảo vệ môi trường.
C. HÌNH THỨC.
20
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
- Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về những vận đề liên quan đến nước và vệ sinh môi trường.
- Vẽ tranh về môi trường nước.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Một số bài hát, mẫu truyện, câu đố vui.
- Phân công người dẫn chương trình. Phân công thư kí.
- Phân công người điều khiển văn nghệ.
- Phân công người mời đại biểu. Phân công người trang trí.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập 4 đội thi. Mỗi đội 2 người thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về những vận đề liên quan đến nước và vệ
sinh môi trường.
- Lập 2 đội thi. Mỗi đội 2 người thi vẽ tranh về môi trường nước.
- Mời đại biểu.
- Một số câu hỏi:
1) Hãy kể tên các nguồn nước sinh hoạt mà em biết ? (nước giếng, nước sông, kênh rạch, nước mưa, nước
ao, nước máy, …)
2) Nếu gia đình sử dụng nước sông (hoặc nguồn nước khác nhưng nước thường bị đục), trước khi dùng gia
đình thường làm gì? (đánh phèn)
3) Nước có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ? (Nó rất quan trọng với đời sống, nước
dùng làm thức uống, dùng để sinh hoạt tắm, giặt, vệ sinh cá nhân, … dùng để trồng trọt, trong sản xuất, chế biến
thực phẩm, dùng trong công nghiệp điện, cơ khí, …)
4) Hãy nêu 1 số yếu tố có thể làm nhiễm bẩn nguồn nước.
(- Xây nhà vệ sinh không đúng quy cách (nhà vệ sinh phải cách nguồn nước ít nhất 10m);
- Vứt rát, gia cầm, gia súc chết xuống . Xây dựng nhà tiêu trên song. Bể chứa hoặc chum vại đựng nước không
đậy nắp, lâu ngày không cọ, rửa. Xã nước bẩn xuống sông, ao, hồ).
5) Theo bạn, nước như thế nào là nước sạch? (Nước không màu, không mùi, không vị và không chứa các
chất hóa học)
6) Khi con người sử dụng nước bị ô nhiễm có thể dẫn đến những bệnh nào? (Các bệnh liên quan đến đường
tiêu hóa như tiêu chảy, tả, , các bệnh ngoài da, …)
7) Hiện nay, nguồn nước nào được coi là sạch? (Nước máy)
8) Ở dịa phương, bạn có ý kiến gì khi họ sử dụng nguồn nước bẩn? (Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại
khi sử dụng nguồn nước bẩn và hướng dẫn họ nên sử dụng nguồn nước nào là tốt. Biết cách xử lí nước trước khi
sử dụng)
- Một số tiết mục văn nghệ, chuẩn bị phần thưởng, trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2.Thi trả lời
câu hỏi.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- DCT giới thiệu ban giám khảo.
- DCT nêu thể lệ thi.
21
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
Hoạt động 3. Thi vẽ
tranh
Hoạt động 4. Kết thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GV phụ trách phát biểu ý
kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Chúng em ca hát mừng
Đảng, mừng Xuân.
- DCT lần lượt đọc các câu hỏi cho 4 đội trả lời. Đội
nào giơ tay trước thì được quyền trả lời, nếu trả lời
sai thì một đội khác trả lời trả. Nếu đội thứ 2 trả lời
sai thì DCT sẽ nêu đáp án.
- BGK chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- DCT giới thiệu ban giám khảo.
- DCT nêu thể lệ thi.
- DCT mời 2 đội vẽ tranh trong 5 phút. Sau đó
thuyết trình 1 phút.
- BGK chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK đánh giá và công bố kết quả cuộc thi.
- DCT mời GV phụ trách phát quà cho các đội.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của mình
về cuộc thi.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)
Tiết: 12 Ngày soạn: 29/12/2012
Tháng: 01 – 02 Ngày dạy: /02/2013
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động: CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm vững cách biểu diễn, biết được những bài hát về Đảng và mùa Xuân.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng biểu diễn văn nghệ tốt giữa đám đông, hát tốt các bài hát về Đảng và mùa
Xuân.
3. Thái độ: HS có niềm tin vào Đảng, hưởng một mùa xuân trong lành.
B. NỘI DUNG
- Các bài hát: Em là mầm non của Đảng, khát vọng mùa xuân, mùa xuân trên Thành Phố Hồ Chí
Minh, mùa xuân về, lá cờ Việt Nam, …
- Thơ về Đảng, mùa xuân.
C. HÌNH THỨC
- Biểu diễn văn nghệ: đơn ca, song ca, nhóm.
- Đọc thơ : cá nhân.
22
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
II. CHUẨN BỊ
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
- Phân công người dẫn chương trình.
2. HS:
- Các tổ (3 tổ) đăng kí 2 bài hát (hoặc múa) và 1 bài thơ về Đảng, về mùa xuân.
- Thành lập ban giám khảo.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Thi hát
Hoạt động 3. Thi làm
thơ, đọc thơ.
Hoạt động 4. Kết
thúc
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- Phát thưởng.
- Lắng nghe.
- GV phụ trách phát biểu
ý kiến, nhận xét, đánh
giá tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Tập làm nội trợ
(Tìm hiểu về vệ sinh an
toàn thực phẩm và sức
khỏe).
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT lần lượt giới thiệu các tiết mục của các tổ
đăng kí.
- DCT mời các tổ lần lượt lên biểu diễn, giới
thiệu tiết mục và tác giả, người thực hiện.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời các tổ trình bày bài thơ.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời BGK công bố kết quả 2 vòng thi.
- DCT mời GV phụ trách phát thưởng cho 3 đội
thi và đội đạt số điểm cao nhất.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của
mình về hoạt động.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
23
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
- Xếp loại: A (TS: …. , …… %) gồm:
B (TS: …. , …… %)
C (TS: …. , …… %)
Tiết: 13 Ngày soạn: 29/12/2012
Tháng: 01 – 02 Ngày dạy: /02/2013
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động: TẬP LÀM NGƯỜI NỘI TRỢ
(TÌM HIỂU VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ SỨC KHỎE)
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
- HS biết được những ảnh hưởng của thực phẩm đối với sức khỏe của con người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn và phù hợp với sức khỏe.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm phòng tránh bệnh tật.
B. NỘI DUNG
- Lựa chọn thực phẩm an toàn vệ sinh.
- Sử dụng thực phẩm phù hợp với sức khỏe.
C. HÌNH THỨC
- Thi viết tên các thực phẩm để chế biến món canh chua.
- Thảo luận giữa các thành viên trong tổ.
24
GA: GDNG LL 6 GV: Viên Ánh Nguyệt
II. CHUẨN BỊ
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
- Phân công người dẫn chương trình.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Cán bộ lớp soạn câu hỏi và đáp án:
1) Thực phẩm là gì ? (Thực phẩm là những đồ ăn, thức uống của con người ở dạng tươi sống hoặc
đã sơ chế, chế biến bao gồm cả đồ uống, nhai ngậm và các chất được sử dụng trong sản xuất, chế biến
thực phẩm).
2) Thực phẩm có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người ? (Sử dụng thực phẩm dinh dưỡng
đủ chất thì sẽ duy trì được sức khỏe tốt; sử dụng thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt
đến sức khỏe. chẳng hạn, thừa chất béo -> bệnh béo phì, thừa canxi -> bệnh thận, thừa đạm -> bệnh rút,
thiếu canxi -> loãng xương … tùy theo thừa thiếu các chất khác nhau sẽ gây ra các loại bệnh khác
nhau).
3) Hãy nêu một số nguyên nhân gây ngộ đột thực phẩm ? (Ăn thức ăn quá hạn sử dụng, ăn thực
phẩm bị nhiễm thuốc trừ sâu, ăn thức ăn bị nhiễm khuẫn, …).
4) Cần làm gì để phòng tránh ngộ đột thực phẩm ? (Ăn chín uống sôi, rửa rau bằng nước sạch pha
muối hoặc thuốc tím, không dùng thực phẩm quá hạn sử dụng, …).
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập 2 đội thi. Mỗi đội 2 người.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Thử tài
“người nội trợ tài
ba”.
Hoạt động 3. Thảo
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ thi: Hai người trong mỗi
đội đứng đối lưng với nhau, ghi tên thực phẩm cần
thiết để nấu món canh chua. Trong 1 phút, hai
người trong mỗi đội ghi đúng và trùng 1 tên thực
phẩm thì được tính 1 điểm. Đội nào ghi được
nhiều điểm hơn là đội chiến thắng.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT lần lượt đọc các câu hỏi thảo luận.
25