Ngµy so¹n: 01/9/2009
c
1
Chủ điểm tháng 9
Truyền thống nh trờng
I. Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh: - Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, trờng, nhiệm vụ và quyền
của HS cuối cấp THCS
- Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp, của trờng
- Tự xác định trách nhiệm của bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền
thống đó.
II. Nội dung của hoạt động chủ điểm
- Bầu cán sự lớp
- Hớng dẫn học sinh: + Thảo luận nhiệm vụ của HS
+ Chuẩn bị và tổ chức thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống trờng.
- Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1
Bầu cán bộ lớp
1. Yêu cầu giáo dục:
- Thống nhất phơng hớng học của lớp trong năm và giúp HS hiểu trách nhiệm
của mỗi bản thân các em.
- Chọn đội ngũ cán bộ lớp có tinh thần trách nhiệm, năng động sáng tạo để góp
phần phát huy truỳen thống của trờng, của lớp.
- Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Tổng kết, đánh giá hoạt động của lớp, cán bộ lớp năm trớc
- Vạch phơng hớng cho năm mới
- Bầu ban cán sự lớp
b. Hình thức:
- Báo cáo và thảo luận
- Bầu cán bộ lớp.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Phơng tiện:
- Bản phơng hớng năm học lớp 9
- Phiếu bầu phiếu bầu cho 9 cán bộ lớp
- Một số tiết mục văn nghệ
b. Về tổ chức:
- Cán bộ lớp họp lớp để: Thống nhất phơng hớng hoạt động năm học mới, phân
công chuẩn bị cụ thể (phơng hớng năm mới, điều khiển chơng trình, trang trí lớp, một
số tiết mục văn nghệ.
- Giáo viên chủ nhiệm hớng dẫn bản dự thảo . Học sinh chuẩn bị đóng góp ý
kiến.
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động: - Hát tập thể Em yêu trờng em
b. Thảo luận: - Đọc báo cáo và phơng hớng năm học mới (Lớp phó phụ trách
học tập)
c. Bầu cán bộ lớp mới:
- Lớp trởng cũ điều khiển chơng trình và nhắc lại tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ
lớp.
- Đề nghị ứng cử
- Đề cử
c
2
- Bầu ban kiểm phiếu (5 ngời)
- Tiến hành bầu: Phát phiếu cho toàn bộ thành viên của lớp
- Kiểm phiếu và công bố kết quả.
- Cán bộ lớp mới lên nhận nhiệm vụ và phát biểu.
- GVCN phát biểu ý kiến.
d. Văn nghệ: Cho lớp lần lợt tham gia các tiết mục văn nghệ
5. Kết thúc hoạt động
Hoạt động 2
Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: - Hiểu nhiệm vụ của HS
- Tự xác định trách nhiệm bản thân trong học tập
- Biết sử dụng biện pháp hợp lý, có hiệu quả
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung:
- Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh .
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện
b. Hình thức: Trao đổi, thảo luận
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Phơng tiện:
- Điều 13, 38, 29, 31 Công ớc về quyền trẻ em
- Một số câu hỏi thảo luận
C1: Theo công ớc LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
C2: Là HS lớp 9 bạn thấy mình phải thực hiện tốt các nhiệm vụ đó nh thế nào?
C3: Là HS lớp 9 bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
C4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?
- Giấy khổ lớn, bút da
- Một số tiết mục văn nghệ: Tập thể 2, cá nhân 4.
b. Về tổ chức:
- GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động
- Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể
+ Xây dựng chơng trình
+ Cử ngời điều khiển chơng trình, th ký
+ Cử ngời mời đại biểu, phân công trang trí lớp, kê bàn ghế (tổ 1)
+ Phân công NTD chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
4. Tiến hành hoạt động
a. Khởi động: Hát tập thể
- Ngời điều khiển nêu câu hỏi (4 câu)
- Yêu cầu các bạn thảo luận theo nhóm và cử một th ký lên viết vào các giấy
khổ to dán trên bảng (mỗi tổ một câu)
- Yêu cầu các tổ khác xem xét và đa ra nhận xét, bổ sung
- Ngời điều khiển gợi ý nói rõ thêm về ý nghĩa biện pháp thực hiện tốt các
nhiệm vụ của HS lớp .
+ Phải hoàn thành chơng trình các môn học có kết quả.
+ Phải đỗ tốt nghiệp THCS
+ Phải rèn luyện đạo đức tốt
+ Hát tập thể
5. Kết thúc hoạt động
c
3
- GVCN nhận xét và đa ra đánh giá của mình
Hoạt động 3
Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trờng
1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Hiểu về truyền thống của lớp, của trờng.
- Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp của tr-
ờng.
- Phát biểu t duy ngôn ngữ, kỹ năng viết, vẽ giao tiếp, hợp tác.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
Ca ngợi truyền thống của lớp, của trờng.
b. Hình thức
- Thi viết, vẽ, làm thơ.
- Trò chơi
3. Chuẩn bị hoạt động.
a. Về phơng tiện
- Giấy A3, bút màu, băng dính
- Gợi ý một số chủ đề để các tổ lựa chọn
+ Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn
+ Cảnh sinh hoạt của lớp của trờng
+ Chân dung những học sinh học giỏi
+ Chân dung các thầy giáo, cô giáo dạy giỏi
- Biểu điểm
- Một số tiết mục văn nghệ
b. Về tổ chức
- GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu và gợi ý và một số chủ đề để
HS suy nghĩ và lựa chọn
- Lớp thảo luận nhằm:
+ Thống nhất yêu cầu, nội dung, kế hoạch chơng trình hoạt động
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình và th ký
+ Cử ban giám khảo (GVCN 4 cán sự lớp)
+ Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ và một câu hỏi về truyền thống của
trờng, phân công 2 HS dự thi sáng tác thơ.
+ Phân công để trang trí lớp, mua tặng mới đại biểu (phụ trách đội, đoàn, ban
giám hiệu)
4. Tiến hành khởi động
a. Khởi động
- Hát tập thể
- GVCN nêu chủ đề, mục đích, yêu cầu hoạt động
b. Thi vẽ (ngời chủ trì hoạt động điều khiển)
- Dán các chủ đề lên bảng và yêu cầu các tổ thảo luận để chọn chủ đề
- Các tổ vẽ tranh trong thời gian quy định
- Các tổ trng bày tranh theo chủ điểm
- Thảo luận tranh của các tổ (nội dung + hình thức)
- Đại diện tổ trng bày ý kiến của tổ mình về bức tranh của tổ bạn, tổ mình.
c. Trò chơi
Ngời điều khiển lần lợt giới thiệu đại diện của từng tổ lên đọc câu hỏi, câu đố
của tổ mình cho cả lớp nghe.
- Các thành viên của tổ khác đều có quyền trả lời câu hỏi đó.
c
4
Ai trả lời đúng GVCN sẽ tặng quà.
d. Thi sáng tác thơ theo chủ điểm ca ngợi truyền thống nhà trờng.
- Mỗi tổ sáng tác một bài thơ
- Hết thời gian quy đinh ngời điều khiển thu bài thơ và đọc lần lợt các bài thơ
cho cả lớp nghe.
- Ban giám khảo cho điểm từng tổ.
e. Văn nghệ: Tiết mục cá nhân của các tổ
- Đại diện ban giám khảo công bố kết quả
- GVCN tặng quà.
5. Kết thúc hoạt động
GVCN nhận xét và tuyên dơng những học sinh tích cực.
Ngày soạn: 01/10/2009
Chủ điểm tháng 10
Chăm ngoan học giỏi
I. Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh:
- Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong th gửi học sinh nhân ngày
khai trờng đầu tiên của nớc Việt nam dân chủ cộng hòa tháng 9 1945 và th gửi
nghành giáo dục ngày 16 10 1968.
- Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời dạy Bác Hồ để kết quả tốt nhất
trong kỳ thi cuối cấp THCS.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập và rèn luyện tiến bộ.
II. gợi ý Nội dung hoạt động của chủ điểm
- Tổ chức hoạt động Lễ đăng ký thi đua học tập tốt
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lời dạy của Bác Hồ trong th gửi học sinh nhân
ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt nam dân chủ cộng hòa tháng 9 1945 và th
gửi nghành giáo dục ngày 16 10 1968.
- Tổ chức hoạt động Thi tìm hiểu th Bác Hồ
- Tổ chức sinh hoạt chủ đề Em là nhà khoa học
- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm tự chọn.
- Đánh giá kết quả của hoạt đông chủ điểm.
III. gợi ý Tiến hành một số hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1
Lễ đăng ký thi đua học tập tốt
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn
đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.
- ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn
vơn lên.
- Rèn luyện phơng pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
c
5
a. Nội dung
- Đa các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chơng trình hành động của lớp, các
biện pháp thực hiện.
- Các tổ chức và cá nhân đăng ký thi đua.
- Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết.
b. Hình thức:
- Lễ đăng ký thi đua và văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Phơng tiện:
- Bản đăng ký thi đua của cá nhân
- Bản đăng ký thi đua của lớp, tổ
- Một số tiết mục văn nghệ
b. Về tổ chức:
* Giáo viên chủ nhiệm
- Nêu yêu cầu, kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động Lễ đăng ký thi đua học
tập tốt
- Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị thực hiện
+ Mỗi cá nhân, tổ, lớp chuẩn bị sẵn bản đăng ký
+ Tổ 1 2 tiết mục văn nghệ, tổ 2,3 tập thể, tổ 4 làm thơ
- Giúp học sinh bổ sung, hoàn chỉnh kế hoạch chuẩn bị
* Học sinh:
- Lớp trởng cùng với cán bộ lớp thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và
phân công chuẩn bị các công việc cụ thể nh sau.
+ Mỗi học sinh tự xây dựng bản đăng ký thi đua của mình
+ Các tổ dựa trên ý kiến của tổ viên chuẩn bị bản đăng ký.
+ Lớp mphó phụ trách học tập dự thảo chơng trình hành động của lớp
+ Lớp trởng chuẩn bị chơng trình điều khiển hoạt động.
+ Lớp phó phụ trách văn nghệ chuẩn bị chơng trình văn nghệ
+ Đại biểu: Thầy Hiệu trởng, Tổng phụ trách đội
+ Trang trí: Toàn bộ học sinh nam
+ Lớp trởng báo cáo với GVCN về kết quả chuẩn bị.
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
- 2 tiết mục văn nghệ tổ 1
- Lớp trởng giới thiệu qua về buổi sinh hoạt này.
b. Lễ đăng ký thi đua
- Ngời điều khiển mời 4 tổ trởng lên đọc bản đăng ký sau đó nộp lại cho lớp để
theo dõi.
- Lớp phó đọc bản dự thảo Hát tập thể
c. Thảo luận:
- Ngời điều khiển chơng trình nêu các chỉ tiêu cụ thể các biện pháp thực hiện.
- Lớp thảo luận và lấy biểu quyết.
d. Văn nghệ
- Tiết mục thơ và tổ 2, 3 hát tập thể.
5. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét buổi hoạt động
- Khen ngợi lớp
- Hát tập thể.
c
6
Hoạt động 2
Thi tìm hiểu th Bác Hồ
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Nhận thức đợc sự quan tâm của Bác Hồ về quyền đợc hởng giáo dục của học
sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong th của Bác.
- Kính yêu Bác, Trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
- Biết thực hiện lời dạy của Bác Hồ để học tập tốt rèn luyện tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những lời dạy của Bác Hồ đợc thể hiện trong th gửi học sinh nhân ngày khai
trờng đầu tiên của nớc Việt nam dân chủ cộng hòa tháng 9 1945 và th gửi ngành
giáo dục ngày 16 10 1968.
- Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung th của Bác
b. Hình thức:
- Thi hỏi - đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong th của Bác Hồ.
- Một số tiết mục văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Phơng tiện:
- Th gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc Việt nam
dân chủ cộng hòa của Bác Hồ.
- Th gửi ngành giáo dục ngày 16 10 1968 của Bác Hồ.
- Những bài hát, bài thơ về Bác, về mái trờng
- Câu hỏi gợi ý và đáp án.
- Điều 28, 29 công ớc Liên Hiệp quốc về quyền trẻ em.
b. Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động: Thi tìm hiểu th Bác Hồ
- Hiểu nội dung th hiểu sự quan tâm của Bác Hồ đối với học sinh.
- Lớp trởng yêu cầu học sinh tìm và đọc th Bác Hồ th gửi học sinh nhân ngày
khai trờng đầu tiên.
- Yêu cầu các thành viên của lớp tìm đọc thêm về công ớc 28, 29 của Liên hiệp
quốc về quyền trẻ em
- Lớp trởng cùng các cán sự lớp khác hội ý thống nhất nội dung hình thức tiến
hành, phân công cụ thể cho hoạt động.
+ Xây dựng chơng trình hoạt động.
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình (lớp trởng) và th ký (lớp phó phụ trác
học tập)
+ Cử ban giám khảo (4 tổ trởng)
+ Thống nhất cách chấm điểm và thang điểm.
+ Các tổ trởng đôn đốc các tổ viên tìm hiểu những lời dạy của Bác Hồ.
+ Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ theo thể loại nh thơ, hát, kể chuyện.
+ Dự kiến mời đại biểu: Cô hiệu phó, tổng phụ trách đội và 3 GVCN khác của
lớp 9.
+ Lớp trởng báo cáo kế hoạch và kết quả chuẩn bị với GVCN, GVCN góp ý
thêm.
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
- Hát tập thể
- Lớp trởng phổ biến qua buổi hoạt động
b. Thi, hỏi đáp và thảo luận
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu câu hỏi
c
7
1. Bác Hồ gửi th cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên vào ngày tháng
năm nào?
2. Nhờ đâu mà các em học sinh đợc cắp sách tới trờng?
3. Trong th Bác đóng vai ai để khuyên các em học sinh?
4. Bác đã nêu lên những vai trò, trọng trách gì của thiếu niên?
5. Trong th gửi ngành giáo dục Bác đã khuyên các thầy cô giáo nh thế nào?
6. Quyền đợc hởng giáo dục của các em đợc thể hiện trong th Bác nh thế nào?
- Dành 1 khoảng thời gian để các bạn thảo luận câu trả lời
- Tổ nào có tín hiệu trớc sẽ đợc nói trớc.
- Ban giám khảo cho điểm (ghi lên bảng)
- Cuối cùng ban giám khảo tổng kết điểm của từng từng tổ và trao phần thởng.
c. Văn nghệ
- Ngời điều khiển văn nghệ lần lợt giới thiệu một số tiết mục của các tổ lên
trình diễn.
5. Kết thúc hoạt động
GVCN nhận xét, khen thởng.
Hoạt động 3
Em là nhà khoa học
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Nâng cao quyền đợc phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để
giải thích một số hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội, trong đời
sống.
- Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng
đắn.
- Rèn luyện kỷ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Kiến thức một số môn nh: Toán, Lý, Sinh
- Một số hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên.
b. Hình thức:
- Bốc thăm hỏi đáp.
- Một số tiết mục xen kẻ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Phơng tiện:
- Câu hỏi
- Phiếu ghi câu hỏi
- Hộp đựng phiếu
- Đáp án và thang điểm dùng cho ban giám khảo.
- Điều 29, khoản 1, mục a Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
b. Về tổ chức:
- Lựa chọn 4 nhómcác nhà khoa học trẻ (mỗi nhóm 2 3 em) mỗi nhóm có
1 tên gọi riêng ví dụ: nhóm toán, lý, hóa, sinh
- Lớp trởng ngời điều khiển chơng trình
- Th ký lớp phó phụ trách học tập
- Lớp phó phụ trách văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
- Các thành viên của lớp su tầm các tài liệu, câu đố vui về khoa học
- Tổ 1, 4 trang trí lớp.
- Đại biểu: Giáo viên toán, lý sinh dạy khối lớp 6
c
8
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
- Hát tập thể
- Giới thiệu chơng trình (Lớp trởng)
b. Bốc thăm hỏi đáp
- Ngời điều khiển nêu thể lệ chơi
+ Cổ động viên bốc thăm và đa ra câu hỏi cho đội chơi câu hỏi ở thuộc lĩnh
vực nào thì đội thuộc lĩnh vực đó trả lời.
+ thời gian suy nghĩ 10 giiay (nếu nhóm đó không trẻ lời đợc thì nhóm khác
thay)
- Ban cố vấn nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời
- Ban cố vấn nêu câu hỏi phụ để xấp hạng các đội Hãy nêu ý nghĩa của điều
29 khoản 1 trong công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em .
Câu hỏi:
1. Hằng ngày kiến bò khắp nơi hễ gặp nhau là kiến lại chụm đầu vào nhau rồi
mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao?
2. Khi không may chạm vào sâu róm bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. tại sao?
3. Số không sao gọi là số chẵn.
4. tại sao tàu thuyền lại nổi đợc?
5. Tại sao thiếu nớc, thực vật sẽ khô héo và chết?
6. Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta thấy lạnh?
7. tại sao một cái kim lại có thể nổi trên mặt nớc?
8. Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tờng vào cây?
c. Văn nghệ
- Các tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ của mình.
5. Kết thúc hoạt động
GVCN nhận xét đánh giá.
Hoạt động 4
Thi tài năng văn nghệ
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Thể hiện tài năng văn nghệ trớc lớp với các thể loại: hát, ngâm thơ, kể truyện,
tiểu phẩm
- Tạo không khí sôi nổi, vui tơi, yêu cuộc sống, yêu trờng, yêu lớp
- Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động văn nghệ do nhà trờng tổ chức.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Các bài hát, làm thơ, kể truyện tiểu phẩm phù hợp với lứa tuổi thanh niên,
học sinh.
b. Hình thức:
- Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại: đơn ca, song ca, tốp ca, đọc thơ, kể
chuyện, diễn tiểu phẩm
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Phơng tiện:
- Một số nhạc cụ đơn giản
- Quà tặng làm phần thởng
b. Về tổ chức:
- GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động Thi tài năng văn nghệ của lớp
- Động viên các cá nhân, tổ, nhóm đăng ký tiết mục tham gia dự thi.
c
9
- Các cá nhân, nhóm tổ chức tập luyện
- Phân công ngời điều khiển: Lớp phó học tập
- Ban giám khảo, lớp trởng, Phó phụ trách văn nghệ, lao động
- Đại biểu: Cô giáo phụ trách đoàn, đội, cô giáo dạy nhạc
- Chuẩn bị nhạc cụ
- Chuẩn bị phần thởng
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
- Giới thiệu chơng trình
b. Cuộc thi:
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục lên trình diễn.
- Sau mỗi tiết mục, ban giám khảo công bố điểm kèm theo nhận xét
- Công bố kết quả, xếp loại.
5. Kết thúc hoạt động
GVCN nhận xét và khen thởng
Ngày soạn: 01/11/2009
Chủ điểm tháng 11
Tôn s trọng đạo
I. Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh:
- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt nam 20-11, truyền thống
Tôn s trọng đạo của dân tộc.
Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo
Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống Tôn s trọng
đạo của dân tộc.
II. Chuẩn bị
Học sinh:
- Chuẩn bị chơng trình hành động của từng lớp
- T liệu su tầm về truyền thống Tôn s trọng đạo của dân tộc Việt nam.
- Lời chúc mứng tập thể thầy cô giáo.
- Văn nghệ
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Lễ đăng ký Tuần học tốt, tháng học tốt
Tuyên bố lý do (ngời dẫn chơng trình)
- Mục đích
- ý nghĩa tuần học tốt, tháng học tốt
Chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam
1. Từng lớp, từng tổ của lớp trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp, tổ của
lớp đó.
2. Thảo luận bổ sung cho các kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng và thực tế
của tổ, lớp.
3. Biểu quyết đa ra kế hoạch thi đua.
Hoạt động 2 : Thảo luận về chủ đề truyền thống
1. Thảo luận về nội dung và ý nghĩa truyền thống Tôn s trọng đạo của đan tộc
Việt nam.
2. Thảo luận về những sự việc, hình ảnh đẹp về truyền thống Tôn s trọng đạo
của dân tộc.
3. Phê phán những biểu hiện trái với truyền thống Tôn s trọng đạo của dân
tộc.
c
10
+ Đại diện lớp lên trình bày báo cáo thu hoạch của lớp.
+ Cả lớp thảo luận dựa trên báo cáo thu hoạch của các lớp.
+ Tổng kết các nội dung chính của hoạt động thảo luận
Hoạt động 3: Tổ chức văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20 -
11
- Đại diện các lớp đọc lời chúc mừng ngày Nhà giáo Việt nam. Chúc mừng tập
thể thầy, cô giáo.
- Học sinh tặng hoa cho thầy, cô giáo
- Đại diện phụ huynh phát biểu ý kiến
- Các thầy giáo, cô giáo phát biểu ý kiến
- Ngời dẫn chơng trình tổ chức văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11
Hoạt động 4 : Kết thúc
- Đại diện giáo viên nhận xét các hoạt động của khối, riêng từng lớp, xếp loại
từng lớp cụ thể: Tốt
Khá
Trung bình
c
11
Ngày soạn: 01/12/2009
Chủ điểm tháng 12
Uống nớc nhớ nguồn
I. Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh nhận thức đợc:
- Nhận thức đợc truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta
- Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- Kính trọng, biết ơn bộ đội Cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng.
II. Chuẩn bị
Học sinh:
- Su tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
- Các bài hát, bài thơ ca ngợi con ngời, quê hơng, đất nớc, đố vui
- GV: - Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
- Một số câu chuyện về lịch sử
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề Thanh niên phát huy truyền thống cách
mạng của dân tộc.
1. Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc
- Đại diện từng lớp lần lợt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của lớp mình.
- Cả khối góp ý, bổ sung.
- Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt kết quả su tầm của khối.
2. Thảo luận
H. Học sinh lớp 6 cần làm gì và làm nh thế nào để phát huy truyền thống cách
mạng của cha anh?
HS trả lời.
Hoạt động 2. Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cáh mạng của quê hơng, đất n-
ớc.
1. Ngời dẫn chơng trình giới thiệu hoạt động.
2. Thi văn nghệ từng lớp.
- Thi tiết mục văn nghệ của các lớp.
+ Lần lợt mỗi lớp biểu diễn tiết mục tập thể của lớp
+ Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả.
- Thi hát, đọc thơ, giữa các lớp
+ Mỗi lớp cử hai bạn tham gia
+ Mỗi lợt, mỗi nhóm đợc hái hoa (bắt bớm) có viết sẵn câu hỏi
+ Ban giám khảo cho điểm công khai, công bố lần lợt kết quả.
Hoạt động 3. Học vui học tập
1. Thi hỏi - đáp giữa đại diện các tổ.
- Giới thiệu thí sinh dự thi của mỗi tổ
- Đại diện dự thi mỗi lớp bắt bớm
- Ngời điều khiển đọc nội dung câu hỏi để nhóm bắt đợc câu hỏi đó trả lời.
Nhóm khác cổ động viên có quyền xin trả lời nếu nóm đó không trả lời đợc. Trong tr-
ờng hợp không ai trả lời đúng thì ngời điều khiển (hoặc GV) nêu đáp án.
2. Thi trả lời nhanh
- Ngời điều khiển chơng trình nêu câu hỏi, câu đố
- Cổ động viên xung phong trả lời. Nếu không ai trả lời đúng thì ngời điều
khiển (hoặc GV) đa ra đáp án.
Hoạt động 4. Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng.
c
12
- Báo cáo tổng hợp (góp ý) danh sách gia đình (văn hoá) có công với cách
mạng.
- Tổ chức HS theo lớp tự nguyện giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng.
- Từng lớp lập đề án giúp đỡ.
+ Tên gia đình các gia đình có công với cách mạng.
+ Hoàn cảnh của gia đình.
+ Mục tiêu cần đạt
+ Nội dung giúp đỡ
+ Thời gian kế hoạch thực hiện
Hoạt động 5. Kết thúc
Ngời dẫn chơng trình kết thúc buổi sinh hoạt
GV: Nhận xét, xếp loại từng lớp qua các hoạt động
Ngày soạn 02 /01/2008
chủ điểm tháng 1 & 2
mừng đảng - mừng xuân
i - mục tiêu giáo dục:
Giúp học sinh:
Nhận thức đợc vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc
hiện nay.
Bồi dỡng niềm tin vào sự lãnh đạo của đờng lối của Đảng.
Biết rèn luyện lối sống có văn hoá, có bản lĩnh để vơn lên.
ii - chuẩn bị:
- T liệu, sách báo liên quan đến sự đổi mới và phát triển của đất nớc do Đảng
lãnh đạo.
- Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
- Một số tiểu phẩm.
c
13
iii - tiến hành các hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nớc.
1. Nội dung: Những thay đổi của đất nớc trong một số lĩnh vực của đời sống
mà em biết qua các phơng tiện thông tin đại chúng.
2. Hình thức: - Trao đổi, thảo luận.
- Văn nghệ.
3. Cụ thể:
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề, yêu cầu
(trả lời) cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận.
- Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một
số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi.
- Vấn đề nào cha rõ có thể xin ý kiến cố vấn (giáo viên).
- Ngời điều khiển chốt lại kết quả trao đổi, thảo luận.
- Văn nghệ: Ngời dẫn chơng trình văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục lên
trình diễn.
Hoạt động 2: Chăm soc vờn hoa cây cảnh
1. Nội dung: Cả lớp nhổ cỏ chăm sóc bồn cây đã đợc phân công.
- Phân nhóm để làm
- Lớp trởng chỉ đọa chung, kiểm tra đôn đốc
- Giáo viên nhận xét từng nhóm
- Học sinh phát biểu về ý nghĩa của việc trồng cây
-Nêu ý nghĩa của tết trồng cây theo lời dặn của Bác Hồ
2. Các đại biểu phát biểu ý kiến.
Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân
1. Nội dung:
- Hát những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm
2. Hát mừng Đảng, mừng Xuân
Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng
ký lên trình diễn hoặc các cá nhân xung phong lên trình diễn. Ngời điều khiển chơng
trình nêu thể lệ chơi và dẫn các tiết mục chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc các hoạt động
Tổng kết các hoạt động đã thực hiện
Đại diện các lớp tự xếp loại cho lớp mình.
+ Tốt
+ Khá
+ Trung bình
Ngời điều khiển lấy kết quả từ Ban giám khảo xếp loại các lớp, nhận xét chung.
c
14
Ngàysoạn 05/03/2008
chủ điểm tháng 3
tiến bớc lên đoàn
i - mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu đợc vai trò của Đoàn, nhiệm vụ và lý tởng của thanh niên
hiện nay.
Tự hào về tổ chức Đoàn, có ý thức tôn trọng và bảo vệ danh dự của Đoàn phấn
đấu vơn lên Đoàn, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn.
ii - gợi ý nội dung hoạt động chủ điểm.
- Tổ chức hoạt động toạ đàm về "Vai trò của Đoàn và lý tởng của thanh niên
hiện nay".
- Tổ chức hoạt động "Giao lu với đoàn viên u tú"
- Tổ chức hoạt động sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26/3
- Đánh giá hoạt động (hội thảo luận) của chủ điểm.
iii - tiến hành các hoạt động
Hoạt động 1: Toạ đàm về vai trò của Đoàn và lý tởng của thanh niên hiện
nay.
Học sinh: Nhận thức đợc vi trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và lý
tởng của ngời thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay.
c
15
- Tin tởng và tự hào về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của Đoàn, về lý tởng của thanh niên,
học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của ngời đoàn viên.
1. Khởi động.
2. Toạ đàm, thảo luận.
Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa ra câu hỏi về vai trò của Đoàn, nhiệm vụ
của đoàn viên, nhiệm vụ và lý tởng của thanh niên hiện nay.
Lần lợt các đoàn viên trả lời câu hỏi.
Sau các ý kiến, ngời điều khiển chơng trình chốt lại hoặc đề nghị thầu (cô) giúp
đỡ.
Cuối cùng ngời điều khiển chơng trình khái quát lại những nét chủ yếu về vai
trò của Đoàn và lý tởng của thanh niên hiện nay nhằm củng cố, khắc sâu nhận thức
cho mọi thành viên trong khối.
Hoạt động 2: Giao lu với đoàn viên u tú
Ngời điều khiển chơng trình mời lớp trởng của các lớp báo cáo nét chính tình
hình của lớp mình.
Mời các đoàn viên giới thiệu đoàn viên u tú của các lớp (2 em/1 lớp)
Đoàn viên u tú tự giới thiệu và đại diện đoàn viên u tú thông báo tóm tắt tình
hình hoạt động của Đoàn ở địa phơng, thành tích của các đoàn viên u tú.
Học sinh các lớp chuẩn bị các câu hỏi giao lu và chuyển cho ngời điều khiển
chơng trình.
Ngời điều khiển chơng trình bắt đầu lần lợt đọc các câu hỏi của lớp, các đoàn
viên u tú trả lời, cùng trao đổi với lớp mình, lớp bạn.
Học sinh cũng có thể trực tiếp nêu câu hỏi với đoàn viên u tú.
Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ - Mừng ngày thành lập Đoàn 26/3
Giúp học sinh phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm
nhiều bài hát về Đoàn, biểu diễn dới nhiều hình thức.
Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3
Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa ra các câu hỏi, câu đố.
Đội có tín hiệu trớc sẽ vào cuộc.
Các đội có thể ra câu hỏi, câu đố cho các đội khác.
Dành một số câu hỏi cho khán giả
Ban giám khảo chấm điểm cho các đội.
Công bố kết quả cuộc thi.
Hoạt động 4: Kết thúc
Ngời dẫn chơng tình lấy ý kiến đánh giá của giáo viên, Ban giám khảo công bố:
+ Lớp tham gia tốt, hoạt động tốt.
+ Những u điểm đã đạt đợc, những khuyết điểm còn vi phạm
Xếp loại chung cho từng lớp cụ thể:
* Tốt
c
16
* Khá
* Trung bình
Ngày soạn 05 /04/2008
chủ điểm tháng 4
hoà bình và hữu nghị
i - mục tiêu giáo dục:
Học sinh: Nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình và tình hữu nghị giữa các dân
tộc, nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển hữu nghị đó.
Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc, có
thái độ phê phán trớc những sự kiện, hiện tợng phi hoà bình, thiếu tình thân thiện
trong quan hệ giữa các dân tộc.
ii - gợi ý nội dung hoạt động của chủ điểm.
- Tổ chức hoạt động diễn đàn thanh niên về chủ đề "Hoà bình và hữu nghị".
- Chuẩn bị cho hoạt hội vui học tập.
- Tổ chức hoạt động sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn
Miền Nam, thống nhất đấy nớc 30/4.
- Sinh hoạt lớp sơ kết tháng và chuẩn bị nội dung cho hoạt động của tháng cuối
năm học.
iii - gợi ý tiến hành một số hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1: Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề"Hoà bình và hữu
nghị"
- Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình.
- Xây dựng chơng trình buổi diễn đàn.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, nhóm trang trí.
Hoạt động:
Tổ 1: nêu suy nghĩ về ý nghĩa của hoà bình đối với sửôn định và phát triển của
c
17
xã hội.
Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần giữ
gìn và bảo vệ môi trờng.
Tổ 3: Giới thiệu về 4 nhóm quyền của trẻ em và một số nội dung về quyền trẻ
em đợc ghi rất rõ trong công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Hoạt động 2: Tổ chức hội vui học tập
Học sinh: Thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt kết quả tốt nhất trong
kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp THCS.
- Biết thêm đợc những cách thức mới trong học tập, trong ôn thi học kỳ.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập
Hoạt động: Đại diện nhóm của các lớp bốc thăm câu hỏi, đọc to cho các nhóm
khác cùng nghe. Các nhóm thực hiện trong một phút, nhóm nào giơ tay trớc thì trả lời
đầu tiên. Nếu không trả lời đợc, gọi nhóm khác trả lời thay. Điểm số chỉ đợc tính cho
nhóm trả lời đúng.
- Biểu điểm do Ban giá khảo quyết định và thông báocho toàn lớp biết.
- Ban giám khảo công bố kết quả thi.
Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phòng hoàn toàn
miền Nam, thống nhất đất nớc.
Học sinh: Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm
của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hơng đất nớc bằng việc học tốt.
Rèn luyện kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ.
Nội dung: Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn
toàn miền Nam, thống nhất đất nớc, ca ngợi những tấm gơng hy sinh quên mình của
những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội
Hình thức:
- Biểu diễn văn nghệ
- Trình bày tiểu phẩm
Mỗi tổ chuẩn bị 3 hoặc 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau nh: hát,
đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục của tổ để tập
hợp xây dựng chơng trình.
- Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng ký của các tổ chức và xây dựng chơng
trình biểu diễn.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu.
iv - kết thúc hoạt động.
Đại diện giáo viên tổng kết, nhận xét buổi sinh hoạt của khối.
c
18
Ngày soạn 8 /05/2008
chủ điểm tháng 5
bác hồ kính yêu
i - mục tiêu giáo dục:
Học sinh hiểu đợc những lời dạy, những t tởng của Bác Hồ về quyền đợc học
tập, đợc phát triển, đợc tham gia của trẻ em, xác định trách nhiệm của học sinh trong
việc rèn luyện theo lời Bác Hồ dạy.
Tôn trọng và sẵn sàng làm theo lời Bác Hồ dạy.
Tích cực rèn luyện để xứng đáng là thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh.
ii - nội dung hoạt động chủ điểm.
- Tổ chức thảo luận về chủ đề "Bác Hồ với Thanh niên"
- Chuẩn bị cho hoạt động của tuần thứ hai.
- Tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng sinh nhật Bác 19/5.
iii - hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề "Bác Hồ với Thanh niên"
Học sinh: Hiểu đợc những lời dạy, những t tởng của Bác Hồ đối với thanh niên
trong việc phát triển tài năng và nhân cách.
Tự hào, thận trọng và ghị nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên.
Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời
di chúc của Bác Hồ.
Ngời dẫn chơng trình đa ra vấn đề cần thảo luận.
1. Bạn cho biết, Bác Hồ đã có câu nói nào về vai trò xung kích đi đầu của thanh
niên?
Học sinh: Đó là câu "Việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên"
2. Hãy đọc các câu thơ của Bác nói về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong
mọi công việc:
Học sinh: Không có việc gì khó
c
19
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
3. Điều15 của công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em quy định rằng: Trẻ em
có quyền gặp gỡ bạn bè và gia nhập hay thành lập các hiệp hội. Ban hiểu điều này nh
thế nào?.
Học sinh: Có nghĩa là trẻ em có các tổ chức riêng của mình. Tuy nhiên trong
việc này cần có sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy, cô giáo, cha mẹ, ngời lớn để bảo vệ trẻ
em tránh khỏi những tình huống (hoặc cá nhân) có ảnh hởng xấu tới trẻ em.
4. Trong th nói về công tác Trần Quốc Toản, Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập
các tổ chức nhỏ tuổi? Bạn có thể cho biết gợi ý đó của Bác?
Học sinh: Bác viết: "Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành một đội giúp nhau học
hành, khi rảnh rỗi mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào".
Gợii ý này của Bác giúp chúng ta thấy rõ: Trẻ em có quyền có các tổ chức của
riêng mình.
Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bác 19/5
+ Thi hát tập thể.
- Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc tên bài hát và mời tổ lên trình bày.
- Công bố điểm.
+ Thi hát cá nhân
- Xung phong biểu diễn, chỉ định từng bạn đại diện các lớp.
Hoạt động 3: Kết thúc
Giáo viên đại diện nhận xét, đánh giá buổi sinh hoạt.
c
20
Chuyên đề:
Dạy văn bản dài với một thời gian ngắn
1. Văn bản dài nhng thời gian dạy trên lớp lại rất ít nên khá nhiều giáo viên lúng
túng, không ít ngời phàn nàn kêu ca: dạy kiểu gì cũng thiếu giờ, gấp gáp, vội vã, cỡi
ngựa xem hoa .v.v.v Đó là một thực tế trong dạy học văn, dạy theo kiểu giảng văn đã
thế, dạy theo kiểu đọc - hiểu có cách gì khắc phục đợc không?
Trớc hết chúng tôi thấy rất trân trọng những băn khoăn, trăn trở của những thầy
giáo, cô giáo dạy văn nh thế. Những trăn trở, băn khoăn ấy thực chất là bắt đầu bằng
một tình yêu đối với văn chơng, một niềm đam mê, say đắm nghề nghiệp của mình; hơn
nữa lại có nhiều hiểu biết, thông tin về tác phẩm, tác giả đợc dạy nên cứ muốn nói
nhiều, nói mãi; muốn truyền hết những gì mình hiểu, mình biết cho học trò Đó có thể
coi là một bệnh nghề nghiệp - một thứ bệnh mà ai cũng có thể mắc, chỉ là nặng nhẹ
mà thôi.
Một lý do khác, những tác phẩm văn chơng hay, độc đáo, thờng là những tác
phẩm rất giàu ý tởng, nhiều thông điệp, sâu sắc về nội dung, đa nghĩa, đa thanh với
nhiều kích, nhiều điểm nhìn, góc ngắm khác nhau cho nên có thể nói nhiều, nói mãi
không cùng. Và nh thế thì cứ gì phải là tác phẩm dài hơi, ngay cả một bài thơ ngắn mấy
câu cũng vậy thôi cũng ối ngời cháy giáo án nếu cứ say sa nh thế.
Thêm điều này nữa, nhiều khi cứ yêu cầu phải phát huy tính tích cực của học sinh
bằng việc hỏi, tăng cờng câu hỏi. Nhng rất nhiều tình trạng, nhiều thời điểm cả lớp rơi
vào im lặng đáng sợ vì HS có trả lời đợc đâu Thế rồi sốt ruột, thầy hỏi trò im
lạng thầy trả lời luôn. Không trả lời luôn làm sao đủ giờ, lại cháy giáo án
Có thể kể thêm nhiều lí do khác nữa để cắt nghĩa và để thông cảm với nhiều
giáo viên rơi vào tình trạng ấy. Nhng trộm nghĩ, thông cảm là một chuyện, còn đã là
bệnh thì bênh gì cũng phải chữa, bàn nhau mà chữa, mà bốc thuốc kê đơn. Muốn
thế trớc hết hãy tìm hiểu xem tại sao đó lại là bệnh đã.
2. Trong việc hình thành và phát triển cho HS năng lực cảm thụ văn chơng - nghệ
thuật, tối kỵ nhất là cảm thụ thay, đọc tác phẩm hộ. Theo đúng nghĩa của tiếp nhận văn
học, tác phẩm chỉ tợng hình lên, chỉ sống động khi có một ngời bắt đầu đọc văn bản,
sờ vào từng con chữ đang nằm im, cứng đơ trên trang giấy. Cùng một văn bản, mỗi
ngời đọc với những lứa tuổi khác nhau, những kinh nghiệm sống, sự từng trãi và trình
độ văn hoá khác nhau sẽ hiểu tác phẩm, lắng nghe và nhìn thấy trong đó những âm
thanh và màu sắc khác nhau; sẽ đọc ra những thông điệp và ý nghĩa khác nhau. Một
nhà phê bình phơng Tây từng nói: Có bao nhiêu ngời đọc Hăm-lét thì sẽ có bấy nhiêu
hình tợng Hăm-lét là vì thế. Cho nên gnời ta thờng nói: văn bản thờng chỉ có một nhng
tác phẩm thì rất nhiều. Văn bản thờng bất biến còn tác phẩm là khả biến. Văn bản là
hiện hữu, có thể khảo sát, xem xét, thống kê, đo đếm và kiểm chứng còn tác phẩm là
hình tợng ẩn, chỉ có và tồn tại trong tâm trí ngời đọc, sống với mỗi ngời đọc cụ thể. Tuy
nhiên nói nh thế không có nghĩa là tác phẩm - hình tợng muốn hiểu thế nào cúng đợc,
muốn đọc cách gì cũng đợc. í nghĩa của hình tợng - tác phẩm phụ thuộc khá nhiều
vào ngừi đọc, nhng cũng đợc quy định rất chặt chẽ bởi các yếu tố nội tại của văn bản và
những quy ớc, cách hiểu của tạp thể cộng đồng cũng nh thói quen tiếp nhận. Có thể
hình dung ý nghĩa của tác phẩm - hình tợng là tổng số các phơng diện sau: ý nghĩa mà
tác giả (ngời viết ) muốn gửi gắm, thổ lộ + ý nghĩa tự thân của các yếu tố trong văn bản
+ ý nghĩa mà ngời đọc đọc ra từ sự thể nghiệm, liên tởng, tởng tợng của chính bản
c
21
thân + ý nghĩa của văn cảnh (context) nh thời đại, hoàn cnảh lịch sử, hoàn cảnh đọc cụ
thể.
Nếu hiểu nh thế, hay đúng hơn, nếu tiếp nhận văn học đòi hỏi nh thế, thì với cách
dạy trên vô hình chung chúng ta đã phạm luật. Làm thế nào một HS có độ tuổi 15, 16
lại có thể hiểu Truyện Kiều hay Chinh phụ ngâm nh những gì thầy cô hiểu và cảm nhận.
Tại sao lại buộc HS phải hiểu văn bản ấy theo ý của ngời dạy? Tôi chợt nhớ tới một ngời
nào đó vừa phê phán sách giáo khoa ngữ văn 10 nêu lên hai cô Tấm làm cho GV và HS
không biết chọn cô Tấm nào Thực ra ngời ấy không biết rằng sẽ có vô vàn cô Tấm
khác nhau trong tâm hồn của muôn vạn học sinh. Còn hai văn bản ấy khác nhau chỉ là
để minh hoạ cho tính dị bản của truyện dân gian, một trong những đặc điểm quan trọng
của văn học truyền miệng. Hơn nữa đó cũng là một tình huống s phạmđể ngời GV nêu
vấn đề cho HS phân tích, lựa chọn hoặc nêu lên một cách kết thúc khác cho câu chuyện
ấy Với trí tởng tợng của HS sẽ có rất nhiều cách kết thúc khác nhau cho truyện cổ tích
này.
3. Vậy vai trò và công việc của ngời GV trong giờ văn là gì? Đó là ngời dẫn dắt,
bày cách cho HS biết đọc-hiểu, tiếp nhận, lí giải văn bản một cách tinh tế, khoa học
và đúng đắn. Vì thế giờ đọc - hiểu, là giờ ngời GV tổ chức cho HS luyện tập cách thức
đọc, cách phân tích, bình giá, giải mã một văn bản. Văn bản văn học có những đặc trng
riêng biệt, khác với các loại văn bản khác. Muốn hiểu nó cần nắm đợc đặc trng, những
nguyên tắc và cách thức khám phá. Mỗi phơng thức biểu đạt , mỗi thể loại tác phẩm ở
những thời kỳ khác nhau sẽ có cách thức pản ánh đời sống và cách thể hiện t tởng tình
cảm kác nhau. Nhng dù là thể loại hay phơng thức biểu đạt nào đi nữa thì cũng đều nhờ
vào ngôn ngữ nghệ thuật. Mỗi thể loại đòi hỏi một thứ ngôn ngữ phù hợp. Cho nên thể
loại và ngôn ngữ là hai bình diện quan trọng hàng đầu, là cơ sở để dựa vào đó mà khám
phá, chỉ ra ý nghĩa và giá trị của văn bản. Tất nhiên để hiểu tác phẩm cần dựa vào những
yếu tố khác nh tác giả, thời đại, hoàn cảnh ra đời và ngời đọc nữa.
Hiểu nh thế nào thì sẽ thấy việc tổ chức cho Hs đọc - hiểu một văn bản dài cũng
không khác mấy một văn bản ngắn nếu cùng thể loại và ngôn ngữ. Trong thực tế đối với
văn xuôi nghệ thuật có một số yếu tố chung mà nhà văn nào cũng sẽ vận dung để tạo
nên hình tợng nghệ thuật. Đó là những cốt truyện, tình huống, nhân vật, không gian và
thời gian, điểm nhìn, ngôn ngữ (miêu tả, trần thuật, đối thoại, độc thoại ). Mỗi nhà văn
sẽ vận dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo để thể hiện đợc tốt nhất t tởng, tình cảm
của mình; để tạo ra giọng điệu riêng và phong cách cá nhân. Tổ chức cho HS khám phá
tác phẩm theo một thể loại nào đó chính là giúp HS trả lời đợc câu hỏi: cần dựa vào
những yếu tố nào để tìm ra nội dung và ý nghĩa của hình tợng? Còn việc tìm những kết
quả cụ thể thì để HS tự đọc, tự tiếp nhận đợc những tác phẩm tơng tự. Và nh thế không
nhất thiết trong một tác phẩm, Gv buộc phải hớng dẫn HS phân tích và lí giải tất cả các
bình diện, các yếu tố nghệ thuật đã nêu. Không nên yêu cầu HS tìm hiểu, phân tích và lí
giải mọi nội dung, mọi vấn đề của một văn bản mà chỉ cần tập trung làm nổi bật đợc
cảm hứng chủ đạo và một vài biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất của văn bản nhằm thể
hiện cảm hứng ấy của tác giả Và vì thế công việc sẽ nhẹ nhàng hơn, giảm đi nhiều
những lời thuyết giảng của GV, tiết kiệm đợc thời gian để yêu cầu HS làm việc nhiều
hơn những văn bản dài không còn là nổi ám ảnh thiếu thời gian nữa.
Ngời báo cáo
Nguyễn Thị Hồng Lục
c
22