Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đồ án tốt nghiệp phần mềm quản lý sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.56 KB, 39 trang )

PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin cảm ơn đến cô ThS. Đinh Thị Mỹ Hạnh, cô đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm tốt nghiệp. Với sự chỉ bảo của cô, em đã có những
định hướng tốt trong việc triển khai và thực hiện các yêu cầu trong quá trình làm bài.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự dạy bảo và giúp đỡ của các thầy, cô thuộc
Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Cao đẳng Công Nghệ Thông Tin Đà Nẵng đã trang
bị những kiến thức cơ bản để em có thể hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đặc biệt là các bạn trong lớp 11ILT đã giúp
đỡ và đóng góp ý kiến để mình hoàn thành chương trình.
Em xin chân thành cám ơn!
Đà Nẵng, ngày 21 tháng 5 năm 2013
Sinh viên

Lê Hoàng Ân
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
1
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ phân rã chức năng 12
Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 13
Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 14
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 15
Hình 5: Mô hình mức quan niệm - ERD 17
Hình 6: Sơ đồ chức năng tìm kiếm 21
Hình 7: Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu 22
Hình 8: Giao diện Login 32
Hình 9: Giao diện Khóa học 33
Hình 10: Giao diện Lớp học 34
Hình 11: Giao diện Môn học 35


Hình 12: Giao diện Giảng Viên 36
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thực thể Sinh Viên 18
Bảng 2: Thực thể Lớp học 18
Bảng 3: Thực thể Khóa học 19
Bảng 4: Thực thể Môn học 19
Bảng 5: Kết quả học tập 20
Bảng 6: Thực thể Giảng viên 20
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
2
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
LỜI MỞ ĐẦU Error: Reference source not found
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN Error: Reference source not found
I.1 Khảo sát hiện trạng Error: Reference source not found
I.2 Đánh giá phương thức hệ thống quản lý cũ Error: Reference source not found
I.3 Phân tích yêu cầu nghiệp vụ: Error: Reference source not found
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Error:
Reference source not found
II.1. Đặc tả yêu cầu Error: Reference source not found
II.2 Sơ đồ phân rã chức năng Error: Reference source not found
II.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Error: Reference source not found
II.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Error: Reference source not found
II.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Error: Reference source not found
II.6 Mô hình dữ liệu Error: Reference source not found
II.7 Giải pháp thực hiện Error: Reference source not found
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Error: Reference source not found
III.1 Công cụ lập trình và phần mềm thiết kế giao diện chương trình Error: Reference
source not found
III.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 Error: Reference source not found
III.3 Giao diện chính của chương trình Error: Reference source not found

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN ……………………………………………………………………
Error: Reference source not found
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
3
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay có một số trường quản lý sinh viên vẫn còn thực hiện bằng phương pháp
thủ công, phải sử dụng tới sổ sách và tốn rất nhiều thời gian, công sức. Không đáp ứng
được đầy đủ các thông tin về điểm cũng như lý lịch sinh viên một cách nhanh chóng và
chính xác được, do đó sẽ tốn rất nhiều thời gian cho công tác quản lý. Vì vậy việc tin học
đưa quản lý điểm vào áp dụng trong trường học sẽ nâng cao được hiệu quả đáng kể trong
công tác quản lý sinh viên.
Có thể tìm kiếm điểm cũng như các thông tin về hồ sơ lý lịch của sinh viên một
cách nhanh chóng và chính xác.
Giảm nhẹ công tác quản lý trước kia rất cồng kềnh.
Giúp cho việc quản lý tính toán và truy xuất, những thông tin về sinh viên nơi đây
một cách dễ dàng và thuận tiện hơn.
2. Nhiệm vụ phải thực hiện:
• Xây dựng phần mềm vận hành đơn giản, dễ sử dụng.
• Tổ chức quản lý, lưu trữ trên hệ thống của máy tính làm tăng tính an toàn.
• Tổ chức quản lý, lưu trữ trên hệ thống máy tính làm tăng tính an toàn.
• Giao diện trực quan bằng tiếng Việt, các form nhập liệu đơn giản, dễ thao tác.
• Phù hợp với các ứng dụng triển khai trên diện rộng.
• Dễ dàng chỉnh sửa, tìm kiếm…
Với chương trình, người quản lý có thể kiểm tra, theo dõi điểm cả sinh viên trường
mình, có thể điều chỉnh thay đổi một cách hợp lý và nhanh chóng. Bên cạnh đó còn giúp
người quản lý tiêt kiệm được thời gian và chi phí để lưu trữ dữ liệu về sinh viên.
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
4

PHN MM QUN Lí SINH VIấN
CHNG I: PHN TCH BI TON
I.1 Kho sỏt hin trng
Hàng năm số lợng tuyển sinh của trờng khoảng hơn 2000 sinh viên cả hệ Chính
quy và hệ Cao đẳng. Trờng đợc phân làm rất nhiều Khoa, với rất nhiều các chuyên ngành
khác nhau với chất lợng đào tạo rất cao, Khoa Cụng ngh Thụng tin là một trong những
Khoa nh thế.
Hiện nay Khoa có hơn 500 sinh viên, trong đó sinh viên hệ Cao đẳng chiếm hơn
60%. Với số sinh viên ngày càng đông, nhu cầu thông tin về học tập của sinh viên ngày
càng cần thiết mang tính chất cập nhật. Nó đòi hỏi Khoa phải có một bộ phận quản lý
mọi thông tin liên quan đến sinh viên.
Do đặc thù của hệ Cao đẳng là đào tạo ở các nơi không tập trung, cách xa Khoa và
số sinh viên hệ Cao đẳng lại rất đông. Nên Khoa đã tách việc quản lý sinh viên thành hai
bộ phận là: quản lý hệ Chính quy và Cao đẳng. Để quản lý sinh viên Cao đẳng thì cán bộ
quản lý phải cập nhật, lu trữ một số lợng hồ sơ, giấy tờ rất lớn. Với phơng thức quản lý
hiện nay, gây rất nhiều khó khăn trong công tác bảo quản và tìm kiếm. Vì vậy việc quản
lý cần phải đợc tin học hóa.
Với hệ thống quản lý mới thì việc cập nhật, tìm kiếm dữ liệu dễ dàng và khối lợng
lu trữ lớn tốn ít nhân lực.
Thc trng hin nay ca Khoa:
Hng nm khoa tip nhn h s sinh viờn
T danh sỏch h s trỳng tuyn cp nht lý lch ca sinh viờn. H s sinh viờn cú
tớnh phỏp lý lu mi th liờn quan n sinh viờn gm lý lch bn than, kt qu hc
tp v rốn luyn ca sinh viờn tng nm hc.
Cui mi k hc khoa t chc thi hc k.
Cui mi khúa khoa t chc thi tt nghip v bo v lun ỏn.
Lờ Hong n - 11ILT Trang
5
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
I.2. Đánh giá phương thức hệ thống quản lý cũ

I.2.1. Nhược điểm của phương pháp thủ công
Lưu giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiều loại giấy tờ,
sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lưu giữ không được thuận tiện, cần nhiều nhân viên.
Khi cần tìm kiếm thông tin về sinh viên, giáo viên sẽ mất nhiều thời gian vì phải
trực tiếp đi tìm các thông tin đó trong những giấy tờ sổ sách đã được ghi chép lại.
I.2.2. Ưu điểm của phương pháp thủ công
Vốn đầu tư ít tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin học cho việc
quản lý không cần phải đầu tư.
Tóm lại phương pháp thủ công không phù hợp trong quản lý sinh viên vì quản lý
bằng phương pháp này sẽ rất phức tạp, hệ thống này đòi hỏi phải có lực lượng lớn nhân
viên để thực hiện các công việc. Do đó sẽ tạo ra một bộ máy cồng kềnh hoạt động kém
hiệu quả. Khả năng đáp ứng không cao.
I.2.3. Yêu cầu đổi mới hệ thống
• Quản lý được thông tin hồ sơ sinh viên trúng tuyển học hệ cao đẳng theo từng
năm học.
• Quản lý được môn học mà sinh viên học trong cả khóa.
• Quản lý được điểm thi các lần học kỳ.
• Quản lý lớp học.
• Tìm kiếm thông tin nhanh và chính xác theo tên, đầy đủ họ tên, ngày sinh,
điểm học tập.
• Tìm kiếm số học trình của môn học
• Báo cáo đứa ra được danh sách lớp học, sinh viên học theo từng lớp.
• Đưa ra các bảng điểm cá nhân của một kỳ học, cuối khóa hoặc từ thời trước
đến thời điểm hiện tại đang lập.
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
6
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
• Đưa ra bảng điểm tổng hợp của lớp trong từng kỳ, năm theo môn học.
I.2.4. Ưu điểm của hệ thống mới
• Rút ngắn được thời gian chờ đợi của sinh viên

• Sử dụng máy tính vào các công việc tìm kiếm các thông tin chi tiết về sinh
viên sẽ dễ dàng nhanh chóng và thuận tiện. Việc lưu giữ sẽ đơn giản, không
cần phải có nơi lưu trữ lớn, các thông tin về sinh viên sẽ chính xác và nhanh
chóng.
• Việc thống kê định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện, nhanh chóng.
• Với chức năng xử lý hệ thống mới sẽ rút ngắn công việc của nhân viên quản
lý và giảm số lượng nhân viên quản lý, trành tình trạng dư thừa.
I.2.5 Nhược điểm của hệ thống mới
Kinh phí để xây dựng một hệ thống quản lý thiết bị mới cho nhà trường bao
gồm máy móc, phần mềm…rất tốn kém.
Yêu cầu của hệ thống chương trình:
• Hệ thống chương trình phải được sử dụng dễ dàng, đầy đủ tránh dư thừa dữ
liệu.
• Chương trình phải cung cấp đầy đủ các thông tin chính xác kịp thời.
• Tự động hóa báo cáo tổng hợp.
Yêu cầu cụ thể của bài toán:
• Cập nhật được hồ sơ sinh viên Cao đẳng của Khoa, điểm môn học, môn học
của từng kỳ học, môn thi.
• Tìm kiếm thông tin về điểm thi và thông tin liên quan đến sinh viên.
• In bảng điểm:
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
7
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
 Bảng điểm cá nhân theo kỳ, cả năm, từ thời điểm trước đến thời điểm
hiện tại.
 Bảng điểm tổng hợp của cả lớp trong một kỳ,cả năm.
Đối tượng phục vụ: Cán bộ quản lý nghiệp vụ
• Theo dõi sinh viên.
• Nhập điểm và tính điểm cho sinh viên sau mỗi kỳ.
• Lập các báo cáo thông kê

• Danh sách sinh viên theo lớp.
• Kết quả học tập của một sinh viên.
• Kết quả học tập của cả lớp
Đối tượng phục vụ: Sinh viên
• Kết quả học tập của từng sinh viên,
• Các thông tin sinh viên cần biết về điểm, đơn vị học trình của mỗi kỳ.
I.2.6 Mô tả một số chức năng
• Chức năng Quản lý hồ sơ sinh viên được phân rã thành chức năng:
 Quản lý hồ sơ sinh viên: Nhập hồ sơ sinh viên trúng tuyển.
 Quản lý danh sách lớp: Nhập danh sách lớp học theo từng chuyên
ngành
• Chức năng Quản lý điểm được phân rã thành chức năng:
 Quản lý điểm học kỳ: Tìm kiếm điểm từng môn, điểm trung
bình học kỳ,điểm trung bình cả năm.
 Quản lý điểm thi tốt nghiệp: tìm kiếm điểm tốt nghiệp của sinh
viên cuối khóa
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
8
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
• Chức năng Quản lý danh sách thi được phân rã thành chức năng:
 Quản lý danh sách lớp: Đưa ra được toàn bộ số sinh viên với những
thông tin theo yêu cầu.
 QL bảng điểm của lớp theo học kỳ : Đưa ra bảng điểm của toàn thể
lớp sau một kỳ học.
 QL bảng điểm cá nhân một học kỳ: Đưa ra toàn bộ thông tin về điểm
của một cá nhân sau mỗi học kỳ.
 QL bảng điểm cá nhân mỗi khoá học: Đưa ra toàn bộ thông tin về
điểm của một sinh viên sau 3 năm học tại khoa.
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
9

PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
I.3 Phân tích yêu cầu nghiệp vụ:
Các thừa tác viên nghiệp vụ:
Dựa vào cơ cấu tổ chức và sử dụng ta có các thừa tác viên nghiệp vụ sau:
• Sinh viên: là khách nói chung, những người có nhu cầu xem thông tin điểm
của các sinh viên. Họ chỉ có quyền xem điểm
Sinh Viên
• Giảng viên: là các giáo viên và giáo vụ khoa. Có tất cả quyền của khách, nhóm
này có thêm chức năng: quản lý môn học, điểm thi, quản lý sinh viên
Giảng Viên
• Quản trị viên: có tất cả các quyền của hệ thống (bao gồm cả khách và quản lý
viên), nhóm này còn có thêm các chức năng quản lý người dùng, quản lý khóa,
quản lý lớp.
Quản trị viên
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
10
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
II.1 Đặc tả yêu cầu
II.1.1 Yêu cầu hệ thống
Hệ thống quản lý sinh viên là hệ thống quản lý các thông tin liên quan đến sinh viên
trong quán trình học tập tại trường đại học: quản lý các thông tin chủ yếu như sơ yếu lý
lịch của sinh viên, quản lý sinh viên theo lớp, khóa, khoa ngành, quản lý chương trình
đào tạo và kết quả học tập của sinh viên (gồm điểm, xếp loại học tập, học bổng,…)
II.1.2 Quản lý sinh viên theo thông tin cá nhân
Hệ thống quản lý sinh viên làm việc sau khi bộ phận tuyển sinh đã hoàn tất mọi
công việc liên quan đến kỳ thi tuyển sinh và nhận học sinh vào trường. Mỗi sinh viên khi
nhập trường sẽ nộp một bộ hồ sơ nhập trường cho bộ phận quản lý sinh viên. Sơ yếu lý
lịch gồm hồ sơ nhập trường và hồ sơ tuyển sinh được gửi về Phòng máy để nhập vào
kho thông tin cá nhân. Đây là thông tin gốc về một sinh viên, sẽ được sử dụng trong quá

trình xét học bổng, xét mức học phí… Để quản lý, mối sinh viên được phát một tấm thẻ
là thẻ sinh viên trong đó chứa một số thông tin về sinh viên và mã số sinh viên, sinh viên
chuyển giai đoạn hay chuyển chuyên ngành học thì sẽ được cấp thể mới.
II.1.3 Quản lý sinh viên theo lớp
Việc phân lớp tiến hành như sau: với những trường có đào tạo đại cương, Phòng
đào tạo căn cứ vào nguyện vọng đăng ký Khoa ban đầu để xếp lớp, việc xếp lớp có thể
làm theo cách thông thường là bằng tay, hoặc làm bằng máy theo một cơ chế đơn giản
nào đó; nếu phân khoa ngay từ đầu thì bộ phận tuyển sinh căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh
của ngành và nguyện vọng đăng ký để đưa ra điểm chuẩn vào Khoa, sau đó việc xếp lớp
cũng được tiến hành bằng một trong hai cách trên. Phòng đào tạo thống nhất với các
khoa về kế hoạch đào tạo cho từng khoa trong mỗi kỳ. Bảng phân lớp và bảng phân môn
được gửi về để lưu trữ và quản lý.
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
11
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.1.4 Quản lý kết quả học tập
Cuối mỗi kỳ học, Phòng máy tính in và gửi mẫu bảng điểm từng môn của từng lớp
cho các khoa để vào điểm, sau đó nhập liệu vào hệ thống. Sau khi nhập xong tất cả các
điểm thi lần 1 quy định trong học kỳ, hệ thống phải tính ra điểm trung bình lần 1 cho
từng cá nhân và in ra danh sách thi lại/học lại theo từng môn. Danh sách này cũng được
dùng làm bảng ghi điểm thi lại; sau khi nhập điểm thi lại hoặc học lại, hệ thống tính ra
Điểm trung bình cao nhất cho các sinh viên đó. Có thể được cộng điểm khi xét học bổng
hoặc xét chuyển giai đoạn. Điểm tổng kết cuối cùng được tính bằng tổng điểm trung
bình các môn học và điểm cộng. Đồng thời, dựa vào kết quả học tập và rèn luyện của
từng cá nhân trong năm học đó để xếp loại học tập cho sinh viên sau mỗi năm học. Bảng
xếp loại học tập và bảng kết quả học tập của sinh viên (bao gồm điểm trung bình, điểm
tổng kết và điểm cộng).
II.2 Sơ đồ phân rã chức năng
Hình 1: Sơ đồ phân rã chức năng
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang

12
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
13
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
14
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
15
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.6 Mô hình dữ liệu
II.6.1 Phân tích thực thể
1.1. Thực thể: Kết quả
• Thực thể chứa thông tin sinh viên.
• Các thuộc tính: MaSV, MaMon, DiemKiemTra, DiemChuyenCan,
DiemThi, DiemTongKet.
1.2. Thực thể: Môn học
• Thực thể chứa thông tin môn học.
• Các thuộc tính: MaMon, TenMon, KyHoc, NamHoc, SoTinChi, MaGV.
1.3. Thực thể: Sinh Viên
• Thực thể chứa thông tin sinh viên.
• Các thuộc tính: MaSV, TenSV, MaLop, MaMon, NgaySinh, QueQuan,
GioiTinh.

1.4. Thực thể: Khóa học
• Thực thể chứa thông tin khóa học.
• Các thuộc tính: MaKhoa, TenKhoa, BatDau.
1.5. Thực thể: Lớp học
• Thực thể chứa thông tin lớp học.
• Các thuộc tính: MaLop, TenLop, HeDaoTao, ChuNhiem, LopTruong,
MaKhoa.
1.6. Thực thể: Giảng Viên
• Thực thể chứa thông tin giảng viên.
• Các thuộc tính: MaGV, TenGV, DiaChi, SDT, GioiTinh.
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
16
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.6.2 Mô hình dữ liệu mức quan niệm (ERD)
Sau khi phân tích các mối kết hợp giữa các thực thể ta có mô hình dữ liệu mức quan
niệm (ERD) như sau:
Hình 5: Mô hình mức quan niệm - ERD
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
17
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.6.3 Mô tả thực thể:
Thực thể 1: Sinh Viên
Tên thực thể : Sinh Viên
Tên thuộc tính Diễn giải
MaSV
TenSV
MaLop
MaMon
QueQuan
NgaySinh

GioiTinh
Mã sinh viên
Tên sinh viên
Mã lớp của sinh viên
Mã môn của sinh viên
Quê quán của sinh viên
Ngày sinh của sinh viên
Giới tính của sinh viên
Bảng 1: Thực thể Sinh Viên
Thực thể 2: Lớp học
Tên thực thể : Lớp học
Tên thuộc tính Diễn giải
MaLop
TenLop
KhoaHoc
HeDaoTao
ChuNhiem
LopTruong
MaKhoa
Mã lớp
Tên lớp
Khóa học của lớp đó (07,08 hay 09)
Hệ đào tạo của lớp gì
Chủ nhiệm của lớp ai
Lớp trưởng của lớp là ai
Mã khoa của lớp đó
Bảng 2: Thực thể Lớp học
Thực thể 3: Khóa học
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
18

PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
Tên thực thể : Khóa học
Tên thuộc tính Diễn giải
MaKhoa
TenKhoa
NgayBatDau
Mã khóa
Tên khóa
Ngày bắt đầu của khóa đó
Bảng 3: Thực thể Khóa học
Thực thể 4: Môn học
Tên thực thể : Môn học
Tên thuộc tính Diễn giải
MaMon
TenMon
KyHoc
NamHoc
SoTinChi
MaGV
MaSV
Mã môn học
Tên môn học
Kỳ học của môn học
Năm học
Số tín chỉ của môn học
Mã giảng viên dạy môn học đó
Mã sinh viên theo học môn đó
Bảng 4: Thực thể Môn học
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
19

PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
Thực thể 5: Kết quả học tập
Tên thực thể : Kết quả học tập
Tên thuộc tính Diễn giải
MaSV
MaMon
DiemKiemTra
DiemThi
DiemChuyenCan
DiemTongKet
Mã sinh viên có kết quả
Mã môn có kết quả
Điểm kiểm tra của sinh viên
Điểm thi của sinh viên
Điểm chuyên cần của sinh viên
Điểm tổng kết của sinh viên
Bảng 5: Kết quả học tập
Thực thể 6: Giảng viên
Tên thực thể : Giảng Viên
Tên thuộc tính Diễn giải
MaGV
TenGV
DiaChi
SDT
GioiTinh
MaMon
Mã giảng Viên
Tên giảng Viên
Địa chỉ của giảng viên
Số điện thoại của giảng viên

Giới tính của giảng viên
Mã môn học mà giảng viên dạy
Bảng 6: Thực thể Giảng viên
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
20
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.6.4 Sơ đồ chức năng tìm kiếm
Hình 6: Sơ đồ chức năng tìm kiếm
II.6.5 Mô hình dữ liệu mức logic
Phân rã thành các quan hệ từ mô hình ERD
• Sinh viên (MaSV, TenSV, MaLop, QueQuan, NgaySinh, GioiTinh).
• Lớp (MaLop, TenLop, HeDaoTao, ChuNhiem, LopTruong, MaKhoa).
• Khóa (MaKhoa, TenKhoa, NgayBatDau).
• Môn học (MaMon, TenMon, KyHoc, NamHoc, SoTinChi, MaSV, MaGV).
• Kết quả học tập (MaSV, MaMon, DiemKiemTra, DiemThi, DiemChuyenCan,
DiemTongKet).
• Giảng viên (MaGV, TenGV, MaMon, DiaChi, SDT, GioiTinh).
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
21
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.6.6 Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu
Hình 7: Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
22
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
II.6.7 Mô tả khóa
SinhVien
MaSV
MaLop
Khóa chính.

Khóa ngoại, thể hiện liên kết với thuộc tính LopHoc trong thực thể
SinhVien.
LopHoc
MaLop
MaKhoa
Khóa chính.
Khóa ngoại , thể hiện liên kết với thuộc tính KhoaHoc trong thực thể
LopHoc.
KhoaHoc
MaKhoa Khóa chính.
MonHoc
MaMon
MaGV
Khóa chính.
Khóa ngoại , thể hiện liên kết với thực thể GiangVien trong thực thể
MonHoc
KetQuaHocTap
MaSV
MaMon
Khóa chính.
Khóa chính.
GiangVien
MaGV
MaMon
Khóa chính.
Khóa ngoại , thể hiện liên kết với thực thể MonHoc trong thực thể
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
23
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
GiangVien

II.6.8 Từ điển dữ liệu
Quản lý sinh viên.
BẢN MÔ TẢ THỰC THỂ:
SinhVien
Hiện trạng: 6 trường
Tương lai: tăng số trường
Thuộc tính Diễn giải Kiểu DL Chiều dài Miển giá trị
MaSV
TenSV
MaLop
QueQuan
NgaySinh
GioiTinh
Mã sinh viên
Tên sinh viên
Mã lớp
Quê quán
Ngày Sinh
Giới tính
Chữ
Chữ
Số
Chữ
Ngày
Chữ
10
50
10
50
15

4
Kiểu char
Kiểu nvarchar
Kiểu int
Kiểu nvachar
Kiểu date/time
Kiểu nvarchar
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
24
PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN
Quản lý sinh viên
BẢN MÔ TẢ THỰC THỂ:
LopHoc
Hiện trạng: 6 trường
Tương lai: tăng số trường
Thuộc tính Diễn giải Kiểu DL Chiều dài Miển giá trị
MaLop
TenLop
MaKhoa
HeDaoTao
ChuNhiem
LopTruong
Mã lớp
Tên lớp
Mã khóa
Hệ đào tạo
Chủ nhiệm
Lớp trưởng
Số
Chữ

Số
Chữ
Chữ
Chữ
10
10
10
10
50
50
Kiểu int
Kiểu char
Kiểu int
Kiểu nvarchar
Kiểu nvarchar
Kiểu nvarchar
Lê Hoàng Ân - 11ILT Trang
25

×