Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

tiểu luận thạch học các đá magma và biến chất nhóm đá magma siêu mafic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 28 trang )

TR NG Đ I H C KHOA H C T NHIÊNƯỜ Ạ Ọ Ọ Ự
KHOA Đ A CH TỊ Ấ
o0o
Thạch học các đá magma và biến chất
NHÓM ĐÁ MAGMA SIÊU MAFIC
Hà nội, tháng 6 năm 2012
Nhóm học viên thực hiện:
1. Nguyễn Xuân Phú
2. Nguyễn Minh Long
3. Nguyễn Thị Huyền Trang
4. Nguyễn Thị Phương Thảo
5. Phạm Thanh Thùy
6. Thái Kim Liên
11/26/14
NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm chung1
Phân loại, mô tả một số loại đá chính
2
Dạng nằm và khoáng sản liên quan3
Tổng kết4
Đá siêu mafic (siêu bazơ) là nhữ
ng đá rất nghèo oxit silic (SiO2 < 40
%), đồng thời rất giàu magie và sắt.
Các đá điển hình chủ yếu gặp ở d
ạng xâm nhập, không có dạng phun
trào tương ứng.
I. KHÁI NIỆM
11/26/14
ĐÁ XÂM
NHẬP SÂU
ĐÁ XÂM NHẬP NÔNG


VÀ PHUN TRÀO
DUNIT
(O: 85-100%
P: 15-0%)
OLIVINIT
(O: 70-85%
P: 30-15%)
PERIDOTIT
(O: 30-70%
P: 70-30%)
PICRIT MEIMECHIT KIMBERLITLAMPROI
T
II. PHÂN LOẠI
PYROXENIT
(O: 30-0%
P: 70-100%)
BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI ĐÁ SIÊU MAFIC
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
- Thành phần khoáng vật chính là các khoáng vật màu (>90
%) gồm: olivin, piroxen thoi và piroxen xiên, Hocblen hiế
m hơn (chỉ trở thành khoáng vật chính trong Hocblenit)
- Kiến trúc: hạt vừa, hạt nhỏ ít khi hạt lớn
- Cấu tạo: thường là cấu tạo đặc xít, đôi khi phân dải
- Khoáng vật phụ thường gặp là: spinel, cromit, manhetit.
- Khoáng vật thứ sinh: serpentin, talc, tremolit, actinolit,
manhezit, opal

II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU
II.1.1.MÔ TẢ THẠCH HỌC
1. ĐUNIT
- Đá màu xám nhạt, xám sẫm, có khi màu vàng phớt lục h
ay lục phớt vàng, hạt kết tinh từ trung bình tới thô (1-2m
m đến 1-2cm).
- Kiến trúc: toàn tha hình hay toàn tự hình
- Khoáng vật chính: olivin (>85%), pyroxen thoi
- Khoáng vật phụ: cromspinel, manhetit, cromit.
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU
II.1.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
11/26/14
Click to edit Master title style Click to edit Master title style
Dunit nhìn bằng mắt thường Dunit dưới kính hiển vi
11/26/14
2. OLIVINIT
- Đá màu xám sẫm, lục
sẫm, hạt mịn tới trung
bình.
- Khoáng vật chính:
olivin, titano -
manhetit tha hình tạo
kiến trúc sideronit.
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU
II.1.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
Ban tinh olivine bị gặm mòn (Resorbed) và bị
khoét rỗng (embayed ). Chiều rộng 0.3 mm.
© John Winter and Prentice Hall.
3. PERIDOTITE: tùy đặc tính c
ủa pyroxen chia ra các loại sau:

3.1.Harzburgit
- Đá màu xám sẫm, xám phớt lục
- Kiến trúc nổi ban
- Khoáng vật chính: olivin, pyrox
en thoi.
- Khoáng vật phụ: cromspinel
Click to edit Master title style
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU
II.1.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
3.2 Verlit
- Màu xanh ô liu với các mẫu kh
ông đồng đều và những vệt tinh
thể thạch anh màu trắng.
- Cấu tạo khối hay phân dải son
g song
- Khoáng vật chính: olivin, pyro
xen xiên
- Khoáng vật phụ: cromspinel, ti
tanomanhetit, ilmenit
Click to edit Master title style
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU
II.1.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
3.3. Lerzolit
Tương tự harzburgit nhưng c
hỉ khác:
- Có cả pyroxen thoi và xiên
- Màu nhạt hơn (nghèo crom,
giàu nhôm)
Click to edit Master title style
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU

II.1.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
PYROXENITE
PYROXENITE thường chứa một ít olivin và tuỳ theo piroxen
mà phân ra các loại sau: Ogitit, dialagit, bronzitit, enxtaitit
WEBSTERITE: Chỉ chứa hai loại pyroxen xiên đơn và thoi, bao
gồm từ 10% đến 40% là Olivine là một khoáng vật sulfate nhôm
ngậm nước với công thức: Al2SO4 (OH)4 O7.(H2O), có màu hơi
trắng đến xám-trắng hoặc màu nâu đến nâu trắng.
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU
II.1.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
Hocblendit:
Thành phần hầu như chỉ chứa hornblen, khoáng vật
màu chiếm > 90%, hornblendite thường do piroxenit biến
thành. Trong nhiều trường hợp nó còn chứa những di tích
piroxen chưa bị amphibon hoá.
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU
II.1.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU
II.1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Đá siêu mafic không chứa felspat, rất giàu magie, lượng SiO2 thay
đổi từ 34 – 45%,
Al2O3 từ 0,68 – 8%,
FeO từ 5,5 – 35,5%,
Fe2O3 từ 3 – 6%,
MgO từ 12 – 46%,
CaO từ 0,7 -16%,
K2O từ 0 – 1%,
Na2O từ 0,1 – 2%.
Từ Dunit sang peridotite và pyroxenite lượng SiO2 tăng lên.
II.1. ĐÁ XÂM NHẬP SÂU

II.1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Đunit Núi Nưa Harzburgit Núi Nưa
SiO2 41.66 42.05
TiO2 - 0.06
Al2O3 0.80 0.87
Fe2O3 5.50 6.50
FeO 3.32 1.70
MnO 0.01 0.02
MgO 40.15 36.82
CaO 0.21 0.18
Na2O - 0.28
K2O - 0.22
H2O 7.64 10.70
P2O5 0.03 0.01
1. Kimberlit:
- Là nhóm đá siêu mafic giàu chất bốc, có độ kiềm kali cao,
dạng dăm kết lấp đầy các ống nổ núi lửa, rộng từ vài trăm m
ét đến 2 km.
- Đá chặt sít, màu xanh xám sẫm, chứa olivin, mica magie, s
ecpentin, những mảnh eclogit và kim cương ở Kimbeclây
(Nam Phi) hoặc ở Lacuti (Liên Xô).
- Cấu tạo không đồng nhất về độ hạt, có những tinh thể lớn
đôi khi rất lớn nằm trên một nền vi tinh và hạt mịn.
II.2. ĐÁ XÂM NHẬP NÔNG VÀ PHUN NỔ
II.2.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
- Thành phần ban đầu của kimbeclit là olivin, xecpentin, b
iotit, inmenit và peropkit, còn cacbonat có thể do thay thể
vào melinit.
- Granat là khoáng vật tiêu biểu cho kimberlit, giàu thành
phần pyrop.

- Dạng nằm đặc trưng là các ống nổ phân bố trong miền ổ
n định, vỏ lục địa dày
II.2. ĐÁ XÂM NHẬP NÔNG VÀ PHUN NỔ
II.2.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
II.2. ĐÁ XÂM NHẬP NÔNG VÀ PHUN NỔ
Mô hình của
một ống nổ
KIMBECLIT
Kim cương hình thành và đưa lên theo ống nổ
II.2. ĐÁ XÂM NHẬP NÔNG VÀ PHUN NỔ
II.2.1. MÔ TẢ THẠCH HỌC
2.Lamproit:
- Là đá siêu mafic giàu kali nhưng nghèo chất bốc.
- Có ban tinh olivin hình thù đa dạng nằm trên nền vi tinh
bao gồm những hạt olivin hạt mịn hơn, phlogopit
- Không nhất thiết chứa pyrop
- Dạng nằm đặc trưng là dạng mạch xâm nhập nông phân
bố trong các đai uốn nếp tạo núi
II.2. ĐÁ XÂM NHẬP NÔNG VÀ PHUN NỔ
3. Picrit: là đá xâm nhập nông, thường nằm ở dưới đáy các
dòng dung nham hoặc các thể vỉa. Trong picrit, olivin chiếm một
nửa hoặc ¾ thể tích, còn plagiocla bazơ xuống tới 10 hoặc 25%.
Picrite chứa hàm lượng Magnesium cao, đá có màu đen với
những vệt màu xanh trong suốt. Ngoài ra, chúng còn có những
vệt màu tối gần như đen do khoáng vật Augite tạo ra.
II.2. ĐÁ XÂM NHẬP NÔNG VÀ PHUN NỔ
4. Meimechit:
T o thành nh ng th nông đi đôi v i đá xâm ạ ữ ể ớ
nh p siêu mafic Xibia, đá có d ng phun trào rõ r t, có ki n ậ ở ạ ệ ế
trúc n i ban,ổ g m có nh ng ban tinh l n ôlivin n i trên n n ồ ữ ớ ổ ề

n a k t tinh ch a manhetit và pyroxen xiên đ n, đá có c u t o ử ế ứ ơ ấ ạ
h nh nhân đ c l p đ y cacbonat.ạ ượ ấ ầ
Kimberlit Lamproit (TBVN)
SiO2 32.1 52.81
TiO2 2.0 0.63
Al2O3 2.6 11.28
Fe2O3 9.2 7.9
MnO 0.2 0.14
MgO 28.5 11.92
CaO 8.2 7.58
Na2O 0.2 1.97
K2O 1.1 5.26
CO2 4.3
P2O5 1.1 0.52
II.2. ĐÁ XÂM NHẬP NÔNG VÀ PHUN NỔ
II.2.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
III. DẠNG NẰM VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN
Thường thành những thể xâm nhập nhỏ dạng thấu kính,
vỉa, phân tầng, hoặc dạng nấm nằm chỉnh hợp với cấu tạo uốn
nếp của đá vây quanh hoặc lấp đầy những dải đứt gãy lớn,
thường cũng có dạng kéo dài.
Các ống nổ kimberlit nằm dưới dạng thể dung nham
Các lamproit thường gặp dưới dạng các thể vỉa, thể tường.
Là nguồn duy nhất của các mỏ kim cương, nhưng không
phải tinh thể nào cũng chứa kim cương.

×