Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.5 KB, 33 trang )

Mục Lục


LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế xã hội ngày càng phát triển, thì dịch vụ cũng đóng một vai trị rất quan trọng
trong đời sống của con người. Ngày nay hoạt động kinh doanh dịch vụ đang phát triển rất đa
dạng với đủ loại hình kinh doanh, việc phát triển nhanh các loại hình dịch vụ đã làm cho cuộc
sống của chúng ta trở lên thuận tiện và dễ dàng hơn rất nhiều.
Bằng những kiến thức mà em đã được học trong trường cùng với thực tế khi đi thực tập tại
cơng ty chi nhánh vận tải đường sắt sài gịn em xin được đi vào phân tích các quy trình của hoạt
động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa và dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, những
hiệu quả đạt được từ hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty và những biện pháp mà công ty
đưa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ. Nội dung bài báo cáo gồm 3 chương :


Chương 1: Tìm hiểu về Chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gịn



Chương 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh Chi nhánh vận tải hàng hóa đường
sắt Sài Gịn



Chương 3: Những giải pháp, đề xuất đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gịn


CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU VỀ CHI NHÁNH VẬN TẢI HÀNG HĨA ĐƯỜNG SẮT


SÀI GỊN
1. GIỚI THIỆU Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh VTHHĐS Sài Gịn(chi nhánh) lµ mét doanh nghiƯp nhµ níc được thành lập theo
quyết định 719/ QĐ-TCCB-LĐ ngày 21/10/2003 của hội Đồng Đường sắt Việt Nam(nay là
ĐSVN)và kể từ ngày 01/4/2011 chi nhánh đã được tổ chức lại,theo Quyết định số 1373/QĐ-ĐS
ngày 05/11/2010 của Hội đồng thành viên ĐSVN, Trên cơ sở sáp nhập Bộ phận hóa vận tải các
ga Sóng Thần, Hố Nai và Nha Trang vào chi nhánh VTHHĐS Sài Gịn RTS, tiền thân là Cơng ty
dịch vụ vận tải đường sắt được thành lập năm 1964, chuyên kinh doanh xếp dỡ, vận tải và
các hoạt động phụ trợ cho vận tải hàng hóa, thiết bị, hàng siêu trường, siêu trọng nội địa, quốc
tế bằng các phương tiện đường sắt, đường bộ, đường thủy; theo dự án toàn bộ hay hàng lẻ.
Công ty đã tham gia xếp dỡ, vận tải phục vụ nhiều cơng trình lớn, nhỏ của Việt Nam trong các
ngành điện, than, xi măng, hóa chất, xây dựng, cơng nghiệp, đạt được nhiều thành tích về sản
xuất và an toàn. Được biết đến là nhà cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức với đội ngũ cán
bộ, cơng nhân được đào tạo chính quy, giàu năng lực kinh nghiệm trong quản lý cũng như trong
thực hiện nhiệm vụ, với năng lực thiết bị tiên tiến, ln được đầu tư đổi mới. Chi nhánh hiện có
các thiết bị cần trục tải trọng lớn, mooc thủy lực, các xe tải container, đầu kéo, sơ-mi rơ moóc, xe
nâng hàng, máy xúc ,đặc biệt la tàu chở hàng.
Với kinh nghiệm và kết quả đạt được, chắc chắn công ty luôn là địa chỉ tin cậy của đối tác, bạn
hàng ở trong nước.
Vận chuyển hàng hóa trên hệ thống mạng lưới Đường sắt Việt Nam


- Vận chuyển ôtô bằng toa xe chuyên dùng
- Vận chuyển hàng hóa bằng toa xe chuyên dùng ( vận chuyển hàng a-xít, xăng dầu...)
- Cho thuê kho tàng, bến bãi
Khách hàng của chúng tôi
Các khách hàng của chúng tôi là các cơng ty quốc tế và tập đồn đa quốc gia, các công ty lớn của
Việt Nam như NISSIN, MISUI, LOGITEM, VINATAKAOKA, ABB, HABIN, HONDA, NSCC,

ZAMIL, VNCC, TKVN, LILAMA, LICOGI, EVN, Cơ điện nông nghiệp, Lân Lâm Thao…
Nhân viên tại chi nhánh vthhđs
VRTS khơng ngừng phấn đấu vì chất lượng dịch vụ cao nhất. Chúng tôi quan tâm đến từng chi
tiết trong hoạt động của mình. Mỗi thành viên trong Công ty đều ý thức được rằng sự hài lòng
của khách hàng gắn liền với cuộc sống và thành công của họ.
Tại sao chọn công ty vthhđs
Giải pháp kỹ thuật, tổ chức vận tải hợp lý
Phương án linh hoạt, dịch vụ hỗ trợ tốt nhất
Đảm bảo An toàn
Đảm bảo tiến độ
Giá cả hợp lý, hiệu quả cho các bên
Năng lực thiết bị đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Hệ thống cơ sở, màng lưới rộng khắp
Đội ngũ kỹ sư, chuyên gia có năng lực thực tế
Hơn 40 năm kinh nghiệm vận tải khắp Việt nam và Đông Dương
Liên tục cải tiến chất lượng dịch vụ
Mục tiêu kinh doanh
Phát huy thế mạnh, năng lực sở trường của Công ty, hợp tác lâu dài đáp ứng, phục vụ nhu cầu
của khách hàng, cùng có lợi và phát triển bền vững là mục tiêu mà VRTS luôn hướng tới. Chúng
tôi cam kết khẳng định thương hiệu trên thị trường bằng uy tín của mình với đặc trưng riêng

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động
1.2.1. Chức năng của công Ty
Công ty luôn hoạt động với phương châm “chất lượng dịch vụ tốt, tiết kiệm chi phí và tiết
kiệm thời gian cho khách hàng”.


Chất lượng dịch vụ tốt: Đối với công ty, chất lượng dịch vụ là yếu tố then chốt đem lại
thành công của công ty. Sự cam kết về chất lượng ở đây được thể hiện bởi hệ thống quản lý
chuyên nghiệp, đội ngũ nhân giàu kinh nghiệm, có trình độ chun mơn cao, gắn bó mật thiết

trong cơng việc, với tinh thần hợp tác và đáp ứng nhu cầu của q khách hàng.
Tiết kiệm chi phí: Cơng ty ln xem lợi ích của khách hàng cũng chính là lợi ích của cơng
ty. Do đó, việc tìm ra phương cách tối ưu nhất giúp khách hàng giảm thiểu tối đa mọi chi phí do
thuế và các dịch vụ khác là một trong những mối quan tâm hàng đầu của công ty.
Tiết kiệm thời gian: Với sự tinh thơng lộ trình và bằng kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh
vực giao nhận, công ty cam kết giao hàng cho khách hàng đúng lúc.
1.2.2. Nhiệm vụ của công ty
 Xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Cơng Ty Vận Tải

hàng hóa đường sắt với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đường sắt ở các tỉnh, thành
phố khu vực phía Nam
 Theo ủy quyền của Công Ty. Trực tiếp theo dõi. Đôn đốc thực hiện các hợp đồng kinh tế,
hợp đồng lien doanh, lien kết do Cơng Ty Vận Tải hàng hóa đường sắt hoặc các đơn vị
trực thuộc cơng ty kí kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoại nghành đường sắt.
 Quản lí sử dụng vốn, lao động đất đai được giao theo quy định của pháp luật và tổng
công ty để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của chi nhánh đạt được kinh tế cao.
 Kinh doanh các nghành nghề : khai thác sử dụng
1.2.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Là một chi nhánh vừa mới được tổ chức lại. cơ cấu tổ chức, cán bộ được thành lập phù hợp
với mơ hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Là chi nhánh có tài sản, có con dấu được mở tài khoản tại Ngân Hàng trong nước theo quy
định của pháp luật

2.

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ
PHẬN TRONG CÔNG TY

2.1. cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty
• Bộ máy tổ chức của chi nhánh do tổng giám đốc công ty VTHHĐS quyết định.

• Biên chế củ chi nhánh gồm có giám đốc chi nhánh, 01 phó giám đốc, một số chuyên viên,

nhân viên, lao động do công ty quyết định theo quy định của Tổng công ty.


Giám đốc chi nhánh do giám đốc công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm có thời hạn 05 năm. Phó giám
đốc chi nhánh do tổn giám đốc công ty VTHHĐS bổ nhiệm, miễn nhiệm có thời hạn 05 năm

2.2. chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
2.2.1. Phịng tổ chức hành chính:

Sơ đồ phịng tổ chức hành chính:

Phịng tổ chức hành chính là đầu mối truyền đạt, đôn đốc các đơn vị thành viên
thực hiện chỉ thị, nghị quyết, các chương trình cơng tác lãnh đạo chi nhánh theo kế hoạch
đã duyệt, soạn thảo các văn bản thông báo, kết luận hội nghị theo yêu cầu của lãnh đạo
chi nhánh.

Tổng hợp thông tin, tài liệu để lập chương trình cơng tác tuần, tháng của lãnh đạo
chi nhánh; phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết định
kỳ và đột xuất do giám đốc chủ trì, theo dõi, tổng hợp các mặt hoạt động của chi nhánh
để kip thời báo cáo để lãnh đạo xem xét, giải quyết; tổ chức thực hiện các chuyến công
tác lãnh đạo chi nhánh.

Tham mưu, đề xuất phương án bố trí nhà làm việc, khai thác hiệu quả hợp lý văn
phòng, nơi làm của cơ quan, vệ sinh môi trường trong chi nhánh.

Quản lý các loại con dấu của chi nhánh theo quy định của chính phủ; tổ chức
cơng tác văn thư, lưu trữ đảm bảo hợp lý, nhanh chóng, bí mật và chính xác. Cấp giấy đi
công tác, giấy đi tàu các loai, giấy giới thiệu đúng đối tượng; in ấn, sao chụp tài liệu

nhanh chóng, đầy đủ, chính xác, tiếp nhận và giao các quyền quyết định, công văn, thông


báo, hồ sơ, tài liệu… đến các phòng, trạm và các bộ phận sản xuất kinh trực thuộc chi
nhánh kịp thời, đúng đối tượng, không sai lệch. Lưu trữ hồ sơ, tài liệu, văn bản đi đến
đảm bảo tính logic, chính xác, bí mật, nhanh chóng, dễ tìm kiếm theo quy định của
ĐSVN.

Quản lý và điều hành tổ chức xe theo nhiệm vụ và yêu cầu của lãnh đạo chi
nhánh, phục vụ cho công tác cứu chữa tai nạn, bão lụt, kiểm tra và chỉ đạo sản xuất.

Tổ chức khánh tiết và phục vụ các hội nghị của chi nhánh; hướng dẫn khách quan
đên cơ quan hội họp, làm việc; giúp Giám Đốc tiếp khách đối ngoại; phục vụ các phòng
làm việc của Lãnh đạo chi nhánh, phòng khách, hội trưởng cơ quan chi nhánh.

Tổ chức tập huấn, bồi thường nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên thuộc lĩnh vực
hành chính, văn thư, lưu trữ của chi nhánh.

Tập hợp số liệu, thông tin, tài liệu về công tác chuyên môn, nghiệp vụ báo cáo
Công ty theo quy định.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
. Phòng tài chính kế tốn:
 Nhân viên chứng từ: Chịu sự quản lý, điều hành của trưởng phòng giao nhận xuất nhập
khẩu. Có trách nhiệm lên tờ khai hàng hóa xuất - nhập khẩu. Liên hệ với khách hàng.
 Kế toán sổ sách, chi phí: Là người nhập sản lượng vận chuyển hàng ngày, kiểm tra, nhập
vào máy tính chi phí hàng ngày của từng xe. Làm bảng kê cước vận chuyển gửi cho
khách hàng.
 Kế toán khai báo thuế: Chịu trách nhiệm lập, kiểm tra hóa đơn mua vào và xuất ra của
công ty. Làm sổ sách khai báo thuế hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Theo dõi lương

nhân viên. Theo dõi việc nhập - xuất phụ tùng xe, nhập - xuất dầu, nhớt của công ty.
 Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền trong công ty, hàng ngày báo cáo cho giám đốc
về tình hình thu chi trong ngày và số tiền còn lại trong quỹ. Trực tiếp đi thu tiền hàng của
khách hàng. Đổi chi phí cho tài xế và chi phí làm thủ tục hải quan.
Xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh có tính chiến lược; tổ chức thực hiện
phương án, kế hoạch tài chính đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo toàn và phát
triển vốn được giao phục vụ sản xuất kinh doanh.

Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh tốn
cơng nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và
ngăn chặn các hành vi vi phạm luật tài chính, kế tốn.

Phổ biến, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các trạm và bộ phận kinh doanh trực
thuộc chi nhánh việc huy động và sử dụng có hiệu quả các loại vật tư và vốn, thực hiện
các chế độ tài chính kế tốn đã ban hành; xác lập hồ sơ, tài liệu, chứng từ kế tốn, thu
nhập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo chế độ kế toán quy định.

Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, cấp trên và tổ chức triển khai thực
hiện chế độ, chính sách đối với người lao động; thanh tốn đúng hạn các khoản vay,
cơng nợ; thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm soát về bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn.

Theo dõi thu, chi, theo dõi cơng nợ hằng ngày, có biện pháp xử lý những công nợ
không thực hiện đúng theo trong hợp đồng kinh tế đã ký kết. đề xuất các biện pháp giải
quyết nợ khó địi; các trường hợp thiếu hụt, mất mát, hư hỏng tài sản.



Lập và báo cáo tài chính đúng theo luật kế tốn và kiểm tra sự chính xác của các
báo cáo do các phịng khác lập có liên quan đến cơng tác TCKT.


Định kỳ tổ chức kiểm kê đánh giá lại tài sản, kho quỹ. Trích KHTSCĐ theo đúng
quy định. Tham gia thanh lý, nhượng bộ bán TSCĐ.

Thực hiện công tác lưu trữ, bảo quan hồ sơ tài liệu, chứng từ kế tốn, số liệu kế
tốn đảm bảo bí mật, an toàn theo quy định của pháp luật, quy định của Ngành và quy
chế làm việc của Chi nhánh.
3.Phòng kinh doanh:

Kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư:
+
Chủ động điều tra kinh tế, phối hợp với các phòng, trạm để xây dựng kế hoạch
sản xuất vận tải, sản xuất ngoài vận tải, kế hoạch chi phí vận doanh…
+
Đề xuất giao nhiệm vụ kế hoạch cho các trạm thực hiện và có các biện pháp chỉ
đạo, kiểm tra.
+
Giúp giám đốc điều hành công tác sản xuất hàng ngày.
+
Lập , quản lý và thực hiện các dự án đầu tư, sữa chữa các cơng trình kiến trúc,
trang thiết bị.
+
Trực tiếp theo dõi, giám sát và nghiệm thu các cơng trình, các hợp đồng sữa
chữa, bảo trì và bảo dưỡng.
+
Soạn thảo và báo cáo sơ, tổng kết và xây dựng phương hướng nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh.
+
Thẩm đình các đề nghị, dữ trù mua sắm, sữa chữa…
+
Xây dựng quy hoạch và chiến lược phát triển chi nhánh trong tương lai


Kỹ thuật nghiệp vụ:
+ Xây dựng các quy trình tác nghiệp hàng hóa; quy trình giải quyết sự cố.
+ Giúp giám đốc ban hành các quy định trong công tác xếp đỡ, vận chuyển các mặt hàng
mới, hướng dẫn chỉ đạo việc xếp đỡ các hàng hóa quá tải, dài và nặng.
+ Xây dựng các biện pháp đảm bảo an toàn, chống tai nạn, trở ngại, sự cố phù hợp với
từng giai đoạn và trang thiết bị hiện hữu của đơn vị và các ga.
+ Giúp giám đốc vạch lịch kiểm tra định kỳ và bất thường các trang bị kỹ thuật, kiểm tra
việc chấp hành quy trình, quy tắc, cơng tác nội nghiệp.
+ Phối hợp với phịng tổ chức hành chính tổ chức giáo dục nghiệp vụ, hướng dẫn các trạm
thực hiện các văn bản quy định mới, biên soản đề thi, đáp án và tổ chức ôn tập, sát hạch.
+ Trực tiếp giám sát, kiểm tra và chịu trách nhiệm chính trước giám đốc về cơng tác an
tồn hàng hóa và lao động.
+ Chủ động đề xuất các hội thảo chuyên đề về khoa học kỹ thuật trong SXKD.
+ Giám sát, theo dõi và tham gia nghiệm thu kỹ thuật các cơng trình, dự án.

Kinh doanh tiếp thị: xây dựng chiến lược kinh doanh, marketing. Nghiên cứu thị
trường vận tải, điều tra kinh tế để dự báo và đề xuất các biện pháp phát triển và giữ chặt
khách hàng. Xây dựng và quảng bá thương hiệu của công ty, chi nhánh. Thu thập, xử lý
thông tin phản ánh của khách hàng về mặt chất lượng, phục vụ, giá cả…
 Trưởng phòng điều hành xe: Trực tiếp giao dịch với khách hàng, nhận kế hoạch vận
chuyển hàng do khách hàng gửi đến và sắp xếp xe vận chuyển hàng. Chịu trách nhiệm



điều hành, sắp xếp xe đi đâu, chở hàng gì. Báo cáo cho giám đốc về tiến độ thực hiện
công việc trong ngày.

4.Các trạm vận tải hàng hóa:
− Tham mưu phương án lập kế hoạch xin cấp xe, thực hiện việc xếp đỡ hàng hóa.

− Quan hệ, phối hợp tốt với các bộ phận trong khu vực
− Tham mưu đề xuất các biện pháp, phương pháp sản xuất.
− Thường xuyên nắm bắt thông tin kịp thời trên thị trường vận tải.
− Triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của nghành.
− Nắm bắt tình hình và khả năng vận chuyển của khách hàng ở từng thời điểm.
− Thực hiện xếp nhanh, dỡ nhanh để rút ngắn thời gian đỗ đọng tại ga.
− Thực hiện đầy đủ các chế độ thống kê, báo cáo các chỉ tiêu KTKT cho ban Giám đốc và cấp
trên.
− Thực hiện tốt công tác tiếp thị với phương châm : mỗi cán bộ công nhân viên phải là một
tiếp thị viên giỏi.
− Tổng hợp các báo cáo đề xuất, các hình thức khen thưởng.
5.Trạm kinh doanh dịch vụ vận tải:
− Khai thác, tiếp thị các nguồn hàng có nhu cầu vận chuyển bằng đường sắt.
− Chủ động xây dựng phương án sản xuất kinh doanh.
− Lãnh đạo, tổ chức quản lý và phân công các thành viên trong trạm thực hiện.
− Đề xuất các biện pháp để giới thiệu, quảng bá hình ảnh và thương hiệu của cơng ty và chi
nhánh.
− Có nhiệm vụ thống kế, phân tích và báo cáo kết quả qua các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.
− Theo dõi và xử lý công nợ theo đúng nội dung hợp đồng kinh tế đã ký kết.
− Bảo quản và khai thác hiệu quả tài sản, vật tư, phương tiện thiết bị của đơn vị giao.
− Tham gia các hoạt động đoàn thể; thực hiện tốt nội quy.
3. CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CHI NHÁNH VTHHĐS
3.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô
3.1.1. Các yếu tố chính trị và pháp luật
Ngồi các yếu tố chính trị và pháp luật có ảnh hưởng chung đến hoạt dộng kinh doanh của
tất cả các công ty như đình cơng, biểu tình, chiến tranh, hệ thống văn bản Luật quy định về việc
kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập, các văn bản Luật quy định về tiền công, tiền
lương của công nhân viên, nghĩa vụ đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên của cơng
ty…. Thì cơng ty Tuấn Hiệp còn bị ảnh hưởng bởi một số văn bản pháp luật khác quy định riêng

về hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải và dịch vụ giao nhận hàng hóa như văn bản Luật quy
định về điều kiện tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải, dịch vụ giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu. Yếu tố chính trị và pháp luật luôn tác động một cách tổng qt đến hoạt động
kinh doanh của cơng ty. Nó cịn là định hướng cho công ty thực hiện và phát triển hoạt động kinh
doanh dịch vụ của mình.


3.1.2. Các yếu tố kinh tế
Tình hình khủng hoảng kinh tế năm 2007 – 2008 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt
động của công ty, nhu cầu về dịch vụ vận tải giảm, chi phí kinh doanh tăng. Biến động tăng về
giá cả của xăng dầu làm tăng chi phí vận chuyển, cơng ty phải tăng giá dịch vụ để bù vào việc
tăng chi phí. Các yếu tố kinh tế trực tiếp tác động đến hoạt động kinh doanh của cơng ty, cơng ty
bắt buộc phải có những phản ứng nhanh chóng trước các biến đổi của tình hình kinh tế.
3.1.3. Các yếu tố kỹ thuật - cơng nghệ
Hiện nay các yếu tố thuộc về kỹ thuật – cơng nghệ đang dần phát huy những tác dụng của
mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty. Công ty với dàn xe ô tô mới,chất
lương tàu đảm bảo được, hệ thống máy móc, đương ray và hệ thống điều khiển ổn định giúp cho
quá trình vận chuyển hàng hóa thuận tiện hơn, các tài xế có thể an tâm chạy xe. Việc máy móc
chạy tốt, ít hư hỏng làm cho chi phí sửa chữa giảm làm tăng hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận
cho công ty.
3.1.4. Các điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc về tự nhiên như khí hậu, sơng ngịi, đất cát,… Là các yếu tố mà con
người khơng thể can thiệp, biến đổi nó theo chiều hướng tích cực có lợi cho hoạt động kinh
doanh của mình. Các yếu tố này có ảnh hưởng chung đến tất cả các cơng ty, doanh nghiệp. Nó có
thể làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc của con người, hiệu xuất làm việc của máy móc. Các
hiện tượng như nắng, mưa, bão,… có thể gây đình trệ cơng việc, mà công ty chi nhánh hhds
cũng không tránh khỏi ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên này.
Các điều kiện về cơ sở hạ tầng giúp cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty
lợi hơn. Hệ thống giao thơng, các cơng trình giao thơng đơ thị phát triển thì sẽ làm cho việc lưu
thơng dễ dàng hơn, giảm chi phí sửa chữa xe và có thể kéo dài tuổi thọ của xe hơn. Như vậy sẽ

làm tăng hiệu quả kinh doanh cho công ty.
3.1.5. Các yếu tố văn hóa xã hội
Các yếu tố về văn hóa xã hội như tính cách của con người tại mỗi vùng miền, cách sống,
tín ngưỡng, phong tục, nề nếp, thói quen làm việc, đặc điểm văn hóa cơng sở cũng ảnh hưởng tới
cách thức làm việc, chúng ta cần phải tôn trọng, lưu ý những đặc điểm này để quản lý công việc
tốt hơn.
3.2. Môi trường vi mô
3.2.1. Các yếu tố bên ngồi cơng ty


Nhu cầu của thị trường đối với dịch vụ của cơng ty
Nhu cầu của thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của cơng ty . Nó có
ảnh hưởng tới sản lượng kinh doanh, chiến lược phát triển của công ty. Mọi hoạt động kinh
doanh của công ty đều bắt đầu từ nhu cầu của thị trường. Đối thủ cạnh tranh của công ty


Là các công ty khác cùng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải và dịch vụ
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu với cơng ty. Hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh có khoảng
1,535 cơng ty tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải và dịch vụ giao nhận hàng đây
là thách thức to lớn đối với công ty. Yêu cầu công ty phải có các chiến lược kinh doanh phù hợp
nhằm thu hút khách hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
3.2.2. Các yếu tố bên trong cơng ty


Trình độ quản lý của cơng ty
Trình độ quản lý của cơng ty phản ánh tầm nhìn bao quát, chiến lược của công ty. Đối với
công ty, đội ngũ nhân viên quản lý đều có trình độ đại học trở lên hoặc đã có kinh nghiệm lâu
năm trong ngành kinh doanh dịch vụ vận tải và dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Đây
chính là những thuận lợi trong công tác quản lý, điều hành công việc của cơng ty.



Tình hình huy động nguồn lực tài chính của cơng ty

Nguồn lực tài chính của cơng ty chủ yếu là các nguồn vốn tự có, do các thành viên sáng lập
góp vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh. Điều này luôn đảm bảo cho nhu cầu về tài chính của
cơng ty sẽ được giải quyết nhanh. Việc không đủ tiền trong hoạt động kinh doanh dịch vụ là rất
nguy hiểm, nó sẽ làm cho cả một bộ máy hoạt động của cơng ty ngưng chệ, vì công ty luôn phải
ứng trước một khoản tiền cho khách hàng trong quá trình vận chuyển và làm các thủ tục hải
quan.


Nguồn nhân lực của cơng ty
Đây chính là cái đầu tàu sẽ điều khiển các khoang tàu di chuyển trong suốt cuộc hành trình.
Nếu nguồn nhân lực mà khơng đáp ứng được các yêu cầu của công việc sẽ làm gián đoạn q
trình kinh doanh dịch vụ của cơng ty.



Thị phần hiện tại của cơng ty
Việc cơng ty chiếm lĩnh một thị phần lớn sẽ tạo ra nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh.
Thị phần hiện tại của cơng ty cịn rất khiêm tốn, nhưng cơng ty đang có những chiến lược phát
triển và phục vụ khách hàng tương đối tốt, công ty luôn được sự tin tưởng cao của khách hàng.
Nếu duy trì được những thành cơng như hiện tại thì cơng ty sẽ có khả năng phát triển cao hơn
và sẽ chiếm được thị phần lớn hơn trong tương lai.
4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN CỦA CHI NHÁNH VẬN TẢI HÀNG HĨA ĐƯỜNG SẮT SÀI GỊN TRONG
NHỮNG NĂM TỚI
4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009-2011.
Trong năm 2009, 2010 hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh vận tải hàng hóa
đường sắt là vận tải hàng hóa. Sang tháng 4 năm 2011cơng ty đã mở rộng sản xuất, cơ cấu công

ty từ 5 người tăng lên 54 người giúp doanh thu của công ty tăng vọt trong năm 201.


Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Tuấn Hiệp
trong 3 năm 2009 – 2010
Đơn vị tính : đồng
S
TT

Chỉ tiêu

2009

2010

2011

1

Tổng doanh thu

6,216,902,974

10,410,848,028

21,077,359,256

2

Tổng chi phí


6,012,872,894

10.225,427,663

20,703,646,510

3

Lợi nhuận trước thuế

204,030,080

185,420,365

373,712,746

(Nguồn từ phịng tài chính - kế tốn)
Từ các chỉ tiêu trên có thể thấy rằng dựa trên sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc cơng
ty và sự làm việc tận tình của các nhân viên trong công ty cùng với chủ trương phát triển, mở
rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty đã đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh
doanh của công ty.
3.2. Phương hướng, kế hoạch phát triển của công ty trong những năm tới
Trong những năm tới, xác định hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa vẫn là hoạt động
chủ yếu mang lại nguồn thu nhập chính cho cơng ty. Nhưng bên cạnh đó, công ty cũng chú trọng
vào phát triển hơn nữa dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, kinh doanh thêm một số
ngành nghề mới đã có trong danh mục những ngành nghề đăng ký kinh doanh như xe ôtô.
Kế hoạch cùa công ty trong 5 năm tới là:



Phấn đấu đạt mức tăng doanh thu hàng năm là từ 20 - 30%



Đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển hàng hóa



Phát triển hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa đường sắt, tập trung khai thác nhóm đối
tượng khách hàng ở thành phố các tỉnh lẻ, các tỉnh có nhiều khu công nghiệp, nhiều công
ty và đang phát triển mạnh nhằm mục đích mở rộng thị trường, đảm bảo nguồn hàng vận
chuyển khi gia tăng số lượng phương tiện vận chuyển.



Tối đa hóa chi phí bằng việc kinh động kinh doanh dịch vụ vận tải của cơng ty.

Hồn thiện bộ máy hoạt động quản lý, điều hành của Công ty. Ổn định tình hình nhân sự của
cơng ty.


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA TẠI
CHI NHÁNH VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN

1.

ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CƠNG TY CHI NHÁNH VẬN TẢI
HÀNG HĨA ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN.


1.1. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ
1.2. Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh
-

Nguồn vốn kinh doanh do các thành viên sáng lập cơng ty góp vốn

-

Việc tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh do tăng, giảm vốn điều lệ của công ty

-

Nguồn vốn kinh doanh được sử dụng để đầu tư mua phương tiện vận tải, là nguồn dùng để
chi trả các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của cơng ty Tuấn Hiệp
Đơn vị tính : đồng
Chỉ
tiêu
Tài
sản

97,359,875

107,366,706

135,942,195

1,095,972,562


Tài sản
lưu
động

331,287,013

88,507,574

67,324,930

585,609,152

Tài sản
cố định

162,222,227

18,859,132

68,617,265

510,363,410

Nguồn
vốn

97,359,875

107,366,706


135,942,195

1,095,972,562

Nợ
phải trả

-8,400,000

26,527,103

76,897,268

500,784,226

501,909,240

80,839,594

59,044,927

595,188,336

Vốn
chủ sỡ
hữu

2008

2009


2010

(Nguồn từ phòng tài chính - kế tốn)

2011


1.3. Đặc điểm về lao động và tiền lương
Nguồn lao động của công ty chủ yếu là do tuyển dụng. Số lao động đã qua đào tạo có trình
độ đại học và cao đẳng chiếm khoảng 28% trên tổng số lao động của công ty. Số lao động này
chủ yếu nắm các vị trí quan trọng trong cơng ty. Số cịn lại có trình độ trung cấp và lao động phổ
thông chiếm khoảng 72% trên tổng số lao động trong công ty và chủ yếu là các nhân viên sổ sách
văn phòng và các tài xế, phụ xe.
Bảng 3 : Tình hình về lao động của cơng ty Tuấn Hiệp
ĐVT : người
2008

2009

Chỉ tiêu

Số
Lượng

Tổng số lao động
Số LĐ có trình độ
ĐH, CĐ
Số LĐ có trình độ
trung cấp

Số lao động phổ
thơng

5

Tỷ
Lệ
(%)
100

1

2010

5

Tỷ
Lệ
(%)
100

6.67

1

3

16.67

1


76.66

2011

5

Tỷ
Lệ
(%)
100

6.06

1

3

18.18

1

75.76

Số
Lượng

54

Tỷ

Lệ
(%)
100

6.38

15

9.72

3

12.77

29

8.33

1

80.85

10

81.95

Số
Lượng

Số

Lượng

(Nguồn từ phịng tài chính - kế tốn)
Dựa vào tình hình lao động của công ty cho thấy tổng số lao động qua các năm tăng lên và
chủ yếu là do sự tăng lên của số lao động phổ thông. Đặc biệt năm 2011 số lao động đã tăng lên
vượt bậc. Điều này cũng dễ lý giải, bởi vì số lao động là tài xế và phụ xe của công ty năm sau
luôn cao hơn năm trước, không ngừng tăng lên về số lượng phương tiện vận chuyển, mở rộng
quy mô hoạt động. Từ năm 2009 đến nay, do yêu cầu của cơng việc ngày càng cao nên địi hỏi số
lao động làm việc tại một số vị trí quản lý trong cơng ty phải có trình độ đại học hoặc cao đẳng
trở lên, chính vì vậy mà số lao động có trình độ đại học và cao đẳng trong năm 2011 tăng cao.
Biểu 1 : Tình hình tổng quỹ lương của cơng ty
ĐVT : đồng

(Nguồn từ phịng tài chính - kế tốn)
Dựa vào biểu 1 “Tình hình tổng quỹ lương của cơng ty chi nhánh vận tải hàng hóa đường
sắt Sài Gịn” ta thấy tổng số tiền lương mà cơng ty phải trả cho nhân viên tăng qua các năm và
mức tăng năm 2010 và 2011 khá cao. Qua đó có thể thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang
diễn ra rất thuận lợi, đời sống của nhân viên công ty ngày càng được nâng cao. Trung bình mỗi


một năm công ty thường tăng lương cho nhân viên hai lần và trung bình mức tăng một năm
khoảng 500.000 đồng.
1.4. Đặc điểm về thị trường kinh doanh
Thị trường chính của chi nhánh là tại thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp đến là các tỉnh Bình
Dương và Đồng Nai. Đây chính là ba thị trường mang lại nguồn thu lớn nhất cho hoạt động kinh
doanh của công ty . Những mối khách hàng lớn của cơng ty thì tập trung chủ yếu tại thành phố
Hồ Chí Minh, cịn lại là các khách hàng có nhu cầu vận chuyển vừa và ít (thường là dưới 15
container/1 tháng). Lý do thành phố Hồ Chí Minh là thị trường chủ đạo của cơng ty là vì tại đây
có nhiều cảng lớn, có nhiều cảng có thể cho tàu lớn vào cập cảng như cảng Cát Lái, Tân Cảng
Sài Gòn, Cảng Khánh Hội,… và có cả cảng nội địa như ICD Phước Long. Thành phố Hồ Chí

Minh cũng tập trung nhiều cơng ty, văn phịng đại diện của các cơng ty và hãng tàu, bên cạnh đó
Thành phố Hồ Chí Minh cịn có các khu công nghiệp lớn, khu chế xuất và khu công nghệ cao.
Biểu 2 : Cơ cấu khách hàng của công ty Phân theo khu vực

(Nguồn từ phịng tài chính - kế toán)
 Năng lực, kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh vận tải
1.1. Vận tải nội địa:

Thuê tàu chuyên đoàn chun tuyến: hiện giờ cơng ty đang kí hợp đồng
trọn gói với các đồn tàu hàng của tổng cơng ty đường sắt việt nam cụ thể
như sau:
Hành trình tàu hàng SY(n Viên – Giaps Bát-Sóng Thần và ngược lại):
7đơi tàu/1 tuần, tải trọng hàng hóa chun chở 1720 tấn/ đơi tàu.
Hành trình tầu hàng HSD (Đà Nẵng – Sóng Thần và ngược lại): 3 đơi tầu/1
tuần, tải trọng hàng hóa chuyên chở 900taans/đôi tầu
1.2. Năng lực thiết bị:
Đặt cẩu 50 tấn,1 cẩu 25 tấn
Container 20 feet : 460 vỏ
Container 40 feet: 278 vỏ
Toa xe bồn chuyên dùng: 49 xe
Xe nâng hàng: 4 xe từ 2,5 tấn đến 5 tấn.
Xe ô tơ chun chở container: 35 xe.

2.2. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của cơng ty
chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt.
2.2.1. Khách hàng của công ty

Công ty thực hiện việc phân loại khách hàng theo số lượng toa tàu và container
vận chuyển trung bình trong một tháng của một năm. Cơng ty phân ra thành ba loại



khách hàng khác nhau : Khách hàng chủ yếu (là những khách hàng có số lượng co sooa
toa và container vận chuyển lớn trong một tháng và cơng ty có ký hợp đồng vận chuyển
hàng với khách hàng), khách hàng quen thuộc (là những khách hàng gắn bó lâu dài với
công ty, sô lượng toa tàu và container vận chuyển trung bình hàng tháng từ 10 container
trở lên và cơng ty nhận vận chuyển nhưng khơng có ký hợp đồng vận chuyển), khách
hàng lẻ (là những khách hàng có số lượng container vận chuyển không cố định trong
từng tháng và số lượng ít).
Bảng 4 : Phân tích biến động về cơ cấu khách hàng của công ty
S
T
T

1
2
3

2009
Phân Loại
1
Khách hàng
chủ yếu
Khách hàng
quen thuộc
Khách hàng
lẻ
Tổng

2010


Tăng,
Số Tỷ Lệ
Số Tỷ Lệ
Giảm
Lượng (%) Lượng (%)
(%)
2 3=2/∑2
4 5=4/∑4 6=4/2

Dự tính 2011
Tăng,
Số Tỷ Lệ
Giảm
Lượng (%)
(%)
7 8=7/∑7 9=7/4

17

12.78

27

23.48 +58.82

35

25.0

27


20.3

28

24.35

40

28.57 +42.86

89

66.92

60

52.17 (48.33)

65

46.43

+8.33

133

100

115


100 (15.65)

140

100

+21.74

+3.7

+29.63

(Nguồn từ phịng tài chính - kế tốn)
Dựa vào bảng phân tích về cơ cấu khách hàng cúa công ty
ta thấy tổng số lượng khách hàng năm 2010 giảm so với năm 2009, nhưng số
lượng khách hàng chủ yếu và khách hàng quen thuộc lại tăng lên so với năm 2009. Cụ
thể là khách hàng chủ yếu tăng 58.82% so với năm 2009, khách hàng quen thuộc tăng
3.7% so với năm 2009. Những biến động này là do công ty đã tiến hành mua thêm một
số phương tiện vận chuyển trong năm 2009, qua đó đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng
hóa của khách hàng, cơng ty đã tạo được niềm tin đối với khách hàng và ngày càng nhận
được những lô hàng vận chuyển lớn hơn.
Công ty năm 2011 sẽ phát triển hơn nữa dịch vụ vận tải, tăng thêm số lượng
phương tiện vận chuyển. Công ty dự tính sẽ tăng khả năng vận chuyển hàng hóa của
cơng ty và sẽ thu hút thêm nhiều khách hàng chủ yếu và khách hàng quen thuộc hơn.
Căn cứ vào bảng trên ta thấy theo năm 2011 số lượng khách hàng chủ yếu sẽ tăng lên là
35/140 khách hàng, tăng 29.63% so với năm 2010, khách hàng quen thuộc là 40/140


khách hàng, tăng 41.86% so với năm 2010 và khách hàng lẻ là 65/140 khách hàng, tăng

8.33% so với năm 2010.
“Tỷ trọng đóng góp vào doanh thu cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa của từng
nhóm khách hàng của cơng ty ” ta thấy rằng Tỷ trọng đóng góp của nhóm khách hàng
chủ yếu chiếm tỷ trọng rất cao, năm 2009 chiếm 60.48%, năm 2010 chiếm 70% và dự
tính năm 2011 chiếm khoảng 73.84%. Qua đó cho thấy lượng khách hàng chủ yếu của
công ty tương đối ổn định. Đối với nhóm khách hàng quen thuộc cũng chiếm một tỷ
trọng cao và rất ổn định qua các năm. Năm 2009 chiếm 20.54%, năm 2009 chiếm 20.8%
và năm 2011 chiếm 20.07%. Đây là nhóm khách hàng tiềm năng của cơng ty, hiện tại
công ty Tuấn Hiệp vẫn chưa khai thác hết nhu cầu của nhóm khách hàng này. Đối với
nhóm khách hàng lẻ, đây là khách hàng mới của công ty và rất có thể họ sẽ chở thành
khách hàng chủ yếu hoặc khách hàng quen thuộc của công ty. Lượng khách hàng này có
xu hướng giảm qua các năm. Năm 2009 chiếm tỷ trọng 18.98%, năm 2010 chiếm 9.2%
và dự tính năm 2011 chỉ cịn chiếm 6.09%. Đây là một tín hiệu lạc quan đối với cơng ty
Tuấn Hiệp, vì lượng khách hàng của cơng ty đã và đang dần ổn định qua các năm.
2.2.2. Cách tính giá cước vận chuyển


Cách tính giá cước vận chuyển container :

Cơng ty Tuấn Hiệp thực hiện tính cước vận chuyển theo quãng đường vận chuyển,
theo từng đối tượng khách hàng và theo đặc điểm của từng lơ hàng, nơi lấy container và
tình hình tăng giảm giá xăng, dầu D/O.
Về quãng đường vận chuyển là chiều dài của cả quãng đường vận chuyển, qng
đường đó có dễ đi hay khơng, có bị cản trở bởi dây điện hay khơng, tuyến đường đó có
mấy trạm thu phí cầu đường.
Về đối tượng khách hàng, khách hàng đó là khách hàng chủ yếu có ký hợp đồng
hay khách hàng quen thuộc hay khách hàng lẻ.
Về đặc điểm của từng lơ hàng, lơ hàng đó có số lượng là bao nhiêu container,
container loại gì, trọng lượng của mỗi container là bao nhiêu và container đó chở hàng gì,
mức độ nguy hiểm về hàng hóa cao hay thấp.

Về việc tăng giảm giá xăng, dầu D/O, công ty sẽ thơng báo cho khách hàng về tình
hình tăng giá xăng, dầu D/O và việc tăng giá cước vận chuyển.


Bảng 6 : Cách tính giá cước vận chuyển áp dụng cho từng nhóm khách hàng trong
khu vực TP. Hồ Chí Minh, đối với hàng hóa thơng thường của cơng ty năm 2009
ĐVT : đồng
Đơn giá vận chuyển
Nhóm khách hàng
Container 20 ft

Container 40 ft

Khách hàng chủ yếu

1,100,000

1,500,000

Khách hàng quen thuộc

1,150,000

1,550,000

Khách hàng lẻ

1,200,000

1,600,000


(Nguồn từ phịng tài chính - kế tốn)


Cách tính giá cước vận chuyển hàng rời :

Đối với hàng rời, thông thường công ty sẽ ký một hợp đồng vận chuyển có thời
hạn 6 tháng. Mức giá cước vận chuyển là do hai bên tự thỏa thuận. Các căn cứ để tính
cước là loại hàng vận chuyển, quãng đường vận chuyển và giá xăng dầu hiện tại. Các loại
hàng hóa mà cơng ty hiện đang vận chuyển và tính giá cước là hàng ô tô (cabin, thùng xe,
khung xe), hàng xây dựng (cọc nhồi bê tông, cọc bê tông, ống cống bê tơng), các loại
máy móc,…

Bảng 7 : Mức giá cước vận chuyển hàng rời năm 2009 của công ty (Giá chưa bao
gồm VAT)
ĐVT : đồng
ST
T

Mơ tả hàng hóa

Phạm vi vận chuyển

Đơn giá
(1 chuyến)


1

2 cabin, 6 chassi


Trong TP.Hồ Chí Minh

600,000

2

2 cabin, 2 thùng xe ơ tơ

Trong TP.Hồ Chí Minh

600,000

3

12 chassi

Trong TP.Hồ Chí Minh

600,000

4

4 cabin

Trong TP.Hồ Chí Minh

600,000

5


Sắt thép – Vật tư

Bến Lức đi Cần Thơ

6,000,000

6

Hàng cơng trường

Trong TP.Hồ Chí Minh

3,500,000

7

Cọc nhồi dài 23m, nặng 20 tấn

Trong TP.Hồ Chí Minh

10,000,000

8

Ống cống bê tong

Trong TP.Hồ Chí Minh

9,000,000


9

Máy bánh xích nặng 60 tấn

Trong TP.Hồ Chí Minh

8,000,000

10

Máy cơng trường nặng 85,5 tấn

Trong TP.Hồ Chí Minh

22,000,000

(Nguồn từ phịng tài chính - kế tốn)
Căn cứ vào mức giá cước vận chuyển hàng rời của cơng ty có thể thấy tuy đây
không phải là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty nhưng vận chuyển hàng rời cũng
đem lại một lượng doanh thu nhất định cho công ty. Đây là một khoản thu nhập ổn định
hàng tháng, vì lượng hàng rời mà công ty vận chuyển tương đối ổn định qua các tháng,
đặc biệt là hàng ô tô.
2.2.3. Cách bố trí nhân lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải

Cách bố trí nhân lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty bao gồm
:


01 trưởng phịng điều hành : Thơng tạo về cung đường, cách tính giá cước vận

chuyển, đã có kinh nghiệm về điều hành xe, am hiểu về các thuộc tính của xe. Thực
hiện việc giao dịch với khách hàng, nhận lệnh và sắp xếp lệnh cho xe chạy.



02 nhân viên điều độ : Trong đó có 01 nhân viên chuyên đi đổi lệnh, lấy chứng từ
liên quan và giải quyết các vấn đề về lệnh như lệnh trễ hạn lấy container, lệnh hết
hạn lấy container hay quá hạn hạ container,… 01 nhân viên đưa lệnh, đổi chi phí
cho các xe.



Bộ phận kế toán : Gồm 01 kế toán quản lý chi phí xe, 01 thủ quỹ và 01 kế tốn xuất
nhập phụ tùng trong kho. Kế tốn chi phí chịu trách nhiệm nhập chi phí hàng ngày
của xe, nhập sản lượng của xe. Thủ quỹ chịu trách nhiệm giữ tiền trong cơng ty, đổi
chi phí cho xe thơng qua nhân viên điều độ, chịu trách nhiệm quản lý các nguồn tiền
thu vào của công ty, đi thu tiền hàng của khách hàng. Kế tốn xuất nhập phụ tùng xe
có trách nhiệm kiểm tra tình hình sửa chữa, thay thế phụ tùng trong kho của các xe,


nhập thêm phụ tùng xe khi gần hết và chịu trách nhiệm về xuất nhập dầu D/O của
cơng ty.


Tài xế, phụ xe : Mỗi một xe sẽ được bố trí 01 tài xế và 01 phụ xe. Tài xế là người
chịu trách nhiệm chính về xe như hỏng hóc, mất mát tài sản trên xe, điều khiển xe,
nhận lệnh và kiểm tra lệnh. Phụ xe có trách nhiệm giúp tài xế nhận lệnh, làm các
thủ tục để lấy container, vệ sinh xe sạch sẽ, hàng tuần vào cuối tuần phải rửa xe,
kiểm tra dầu, nhớt máy.


2.2.4. Chi phí của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải

Các khoản chi phí mà cơng ty phải chi là :
-

Chi phí về nhiên liệu phục vụ hoạt động kinh doanh vận tải như : Dầu D/O, nhớt
máy, mỡ xe

-

Chi phí sửa chữa xe : Bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến sửa xe như : Làm
máy, sơn lại xe, sửa bình điện, vá vỏ, thay lốp,… Những chi phí này sẽ được ghi vào
một cuốn chi phí hàng ngày của xe và gửi về cơng ty để thanh tốn.

-

Chi phí bãi xe : Là tổng số tiền thuê bãi xe mà hàng tháng công ty phải trả cho chủ
của bãi xe cho thuê.

-

Chi phí cầu đường : Là khoản phí cầu đường khi xe lưu thông qua các trạm thu phí.
Với những tuyến đường xe thường xun đi qua thì công ty sẽ thực hiện mua vé
tháng cho các xe, những tuyến đường không đi qua thường xuyên sẽ thực hiện mua
vé qua trạm và số tiền phí cầu đường sẽ được ghi vào chi phí hàng ngày của xe.

-

Chi phí tiền lương nhân viên văn phịng và tiền lương tài xế, phụ xe


-

Chi phí nâng hạ container : Bao gồm hai loại chi phí, một loại do cơng ty chi hộ cho
khách hàng và một loại là chi phí tính vào chi phí của xe. Chi phí chi hộ khách hàng
gồm chi phí nâng hạ container, các khoản chi tạm ứng sửa chữa container (trường
hợp container bị hư hỏng do hàng hóa), các khoản chi này sẽ thu lại của khách hàng.
Chi phí tính vào chi phí của xe gồm : Phí nâng container, phí hạ container, phí bốc
xếp hàng hóa, các chi phí này được ghi vào chi phí hàng ngày của xe.

-

Các khoản chi phí khác : Là những khoản chi phí khơng thường xun và khơng cố
định mà cơng ty sẽ tính vào chi phí của xe. Đó là chi phí đi đường, chi phí tiếp khách,
chi phí văn phịng,….
Bảng 8 : Phân tích chung về tình hình chi phí dịch vụ vận tải của cơng ty qua các
năm 2009-2011
ĐVT : đồng
Chỉ Tiêu

2009

Doanh thu của dịch vụ vận tải

6,216,902,97
4

2010

2011


10,410,848,028 15,567,870,419


Tổng chi phí

6,012,872,89
4

10,225,427,663 15,244,654,830

Chi phí bán hàng, giá vồn HB

5,451,490,09
1

8,038,927,291

Chi phí quản lý doanh nghiệp

561,382,803

Lợi nhuận

204,030,080

12,744,550,004

2,186,500,372 2,500,104,826
323,215,589
185,420,365


(Nguồn từ phịng tài chính - kế tốn)
Dựa vào bảng phân tích chi phí ta thấy :
Tổng chi phí năm 2010 so với năm 2009 tăng 4,212,554,769 đồng, tỷ lệ tăng là
70.06%. Trong đó chi phí bán hàng năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,587,437,200 đồng,
tỷ lệ tăng là 47.46%, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 tăng
1,625,117,569 đồng, tỷ lệ tăng là 289.48%. Lý do chi phí tăng là do công ty đã tăng thêm
số phương tiện vận chuyển dẫn đến tăng doanh thu và tăng chi phí. Nhưng tốc độ tăng chi
phí lại cao hơn tốc độ tăng doanh thu dẫn đến lợi nhuận năm 2010 thấp hơn lợi nhuận
năm 2009 là 18,609,715 đồng, tỷ lệ giảm là 9.12%.
Tổng chi phí năm 2011 so với năm 2010 tăng 5,019,227,167 đồng, tỷ lệ tăng là
49.09%. Trong đó chi phí bán hàng năm 2011 so với năm 2008 tăng 4,705,622,713 đồng,
tỷ lệ tăng là 58.54%, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2009 tăng
313,604,454 đồng, tỷ lệ tăng là 14.34%. Lý do tổng chi phí năm 2011 tăng là do cơng ty
tăng số lượng phương tiện vận chuyển và mở rộng hoạt động kinh doanh dẫn đến tăng
doanh thu và chi phí. Tốc độ tăng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 cao hơn tốc độ
tăng của chi phí dẫn đến lợi nhuận của năm 2011 cao hơn năm 2010 là 137,795,224 đồng,
tỷ lệ tăng là 74.32%.

Bảng 9 : Phân tích các nhận tố ảnh hưởng tới chi phí hoạt động kinh doanh vận tải
của công ty
ĐVT : đồng


Chỉ tiêu

2009

2010
Tỷ lệ


Số lượng
Tổng chi
phí

%

6,012,872,894

100

Số lượng

2011
Tỷ lệ

Số lượng

%

Tỷ lệ
%

10,225,427,663

100

15,244,654,830

100


Chi phí
3,699,604,922 61.53
nhiên liệu

5,872,883,043

57.43

7,715,282,838

50.61

Chi phí
sửa chữa

595,970,107

9.9

1,240,491,309

12.13

1,050,354,356

6.89

Chi phí
tiền lương


976,258,000

16.24

2,037,216,500

19.92

3,292,953,600

21.6

Chi phí
khấu hao

94,257,669

1.57

194,371,375

1.91

617,628,652

4.05

Chi phí
khác


646,782,196

10.76

880,465,436

8.61

2,568,435,384

16.85

(Nguồn từ phịng tài chính - kế tốn)
Dựa vào bảng trên ta thấy, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phí tới hoạt động
kinh doanh dịch vụ vận tải là khác nhau. Trong đó các khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao qua
các năm là chi phí nhiên liệu và chi phí tiền lương.Qua các năm 2009,2010 và 2011 có
thể thấy rằng chi phí nhiên liệu ngày càng tăng về số lượng, nhưng xét về tỷ lệ lại giảm
đi. Lý do là do số lượng phương tiện vận chuyển tăng, làm cho chi phí nhiên liệu tăng,
nhưng các khoản chi phí khác ngồi chi phí nhiên liệu cũng lại tăng theo và tăng cao hơn
mức tăng của chi phí nhiên liệu. Đánh giá về chi phí tiền lương ta cũng thấy chi phí tiền
lương qua các năm 2009, 2010 và 2011 cũng tăng lên qua các năm, đồng thời tỷ lệ cũng
ngày càng tăng lên. Ngồi hai loại chi phí nhiên liệu và chi phí tiền lương cịn có chi phí
sửa chữa, chi phí khấu hao và chi phí khác nữa. Các loại chi phí này thường cũng tăng
lên cả về số lượng và tăng lên cả về tỷ lệ chiếm giữ trong tổng chi phí mà cơng ty phải
chi ra cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa.
2.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của vốn kinh
doanh so với doanh thu, so với lợi nhuận đồng thời xác định tốc độ chu chuyển vốn trong

quá trình sử dụng vốn kinh doanh. Đối với cơng ty việc hạch tốn vốn, doanh thu và chi
phí của hai hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa và dịch vụ giao nhận hàng hóa


xuất nhập khẩu tách biệt nhau nên ta có thể xác định được hiệu quả sử dụng vốn của từng
hoạt động kinh doanh. Để xác định hiệu quả sử dụng vốn ta dùng các hệ số doanh thu so
với vốn kinh doanh (S/A), hệ số lợi nhuận so với vốn kinh doanh (ROA), hệ số doanh thu
so với vốn lưu động (S/C), hệ số lợi nhuận so với vốn lưu động (ROC), hệ số doanh thu
so với vốn chủ sở hữu (S/E), hệ số lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu (ROE). Những hệ số
này càng lớn thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty càng hiệu quả. Dưới đây là
bảng phân tích hiệu quả sứ dụng vốn kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của cơng ty
Tuấn Hiệp.
Bảng 10 : phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của
cơng ty
Chỉ tiêu

2009

2010

2011

S/A

4.98

5.48

2.99


ROA

0.16

0.10

0.05

S/C

12.05

17.64

5.06

ROC

0.41

0.31

0.09

S/E

8.81

11.78


14.16

ROE

0.34

0.23

0.28

Hệ số vịng quay vốn lưu động

9.94

13.54

4.19

Số ngày chu chuyển vốn lưu động

36.22

26.58

85.98

Phân tích chung
Hiệu quả sử dụng
vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng

vốn CSH

Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của
cơng ty ta thấy, nhìn chung thì hiệu quả sử dụng vốn của công ty là tốt, các hệ số doanh
thu so với vốn kinh doanh, doanh thu so với vốn lưu động và doanh thu so với vốn chủ sở
hữu đều rất lớn. Nhưng các hệ số này lại không đều qua các năm và các hệ số lợi nhuận
so với vốn kinh doanh, lợi nhuận so với vốn lưu động và lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu
thì lại có xu hướng giảm qua các năm. Qua đó cho thấy, tuy cơng ty đã đạt được những
hiệu quả về doanh thu, nhưng chi phí phải bỏ ra còn khá cao dẫn đến lợi nhuận thu về còn
thấp.


2.3. Đánh giá những mặt được và chưa được của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận
tải hàng hóa của cơng ty
2.3.1. Những mặt được

Qua q trình hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa kể từ khi mới bắt đầu
hoạt động cho tới nay, công ty đã đạt được những bước phát triển khá cao. Có thể kể đến
những thành tích mà cơng ty đã đạt được đó là :
-

Doanh thu của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa qua các năm liên tục tăng
và tăng cao trong những năm gần đây.

-

Số lượng phương tiện vận chuyển ngày một tăng lên qua các năm, hoạt động kinh doanh
dịch vụ vận tải hàng hóa ngày càng được mở rộng.

-


Lượng khách hàng ngày càng ổn định, những mối hàng lớn ngày càng nhiều hơn. Khả
năng đáp ứng nhu cầu vận chuyển của khách hàng của công ty ngày càng cao. Uy tín của
cơng ty được nâng lên rất nhiều.

-

Tình hình nhân lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của công
ty rất ổn định và đáp ứng được yêu cầu của công việc.

-

Phương tiện vận chuyển của công ty đã được tân trang, sửa chữa mới toàn bộ giúp cho
việc vận chuyển đảm bảo hơn và an tồn hơn.

-

Tình hình tài chính của cơng ty ln ổn định và đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho hoạt
động kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty.

-

Khả năng cạnh tranh của công ty đã tăng lên rất nhiều, bằng chứng là ngày càng có nhiều
khách hàng lớn tìm đến với dịch vụ vận tải của công ty.
2.3.2. Những mặt chưa được

Bên cạnh những kết quả đã đạt được của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng
hóa thì cơng ty vẫn còn một số mặt chưa được cần phải có những biện pháp để khắc phục
kịp thời để mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
-


Doanh thu qua các năm của công ty tuy tăng khá cao nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của cơng ty lại tăng rất thấp, khơng tương xứng với mức
tăng của doanh thu. Chi phí của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa cịn rất
cao.

-

Tuy lượng khách hàng của công ty khá ổn định nhưng vẫn có tình trạng một số khách
hàng bỏ giữa chừng không sử dụng dịch vụ của công ty nữa mà quay sang sử dụng dịch
vụ của công ty khác.

-

Việc quản lý chi phí vẫn chưa tốt dẫn đến chi phí của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận
tải hàng hóa cịn khá cao.


-

Trong năm 2011 cơng tác bảo trì, bảo dưỡng xe còn chưa tốt dẫn đến việc xe gặp nhiều
trục trặc dẫn đến hỏng xe giữa đường hay là dễ gây ra tai nạn.

-

Tình hình th bãi đậu xe của cơng ty đang gặp nhiều khó khăn khi lượng phương tiện
vận chuyển tăng cao, công ty vẫn chưa giải quyết được vấn đề bãi xe cho xe đậu vào
những ngày nghỉ.

-


Trình độ quản lý của bộ phận điều hành xe còn nhiều hạn chế, cách sắp xếp, bố trí nhân
lực như hiện tại sẽ khơng cịn phù hợp khi hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa
của cơng ty được mở rộng và phát triển hơn nữa.

-

Hoạt động marketing và quảng cáo về công ty chưa thật sự mang lại hiệu quả.
CHƯƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY

1. NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA
CƠNG TY
1.1. Ưu Điểm
Là một cơng ty Kinh doanh dịch vụ vận tải và dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đứng trước nhu cầu phát triển của cả
nước nói chung và nhu cầu vận chuyển, trao đổi buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia nói
riêng. Cơng ty đã có những bước phát triển nhanh chóng, đáp ứng những nhu cầu địi hỏi
ngày càng cao trong tình hình mới.
Cơng ty đã nhanh chóng điều chỉnh và sắp xếp lại một cách hợp lý mơ hình kinh
doanh, tăng cường cơng tác quản lý, giảm chi phí, thực hiện tính lương trên doanh thu đối
với nhân viên tài xế và thực hiện việc trả lương theo trình độ, vị trí quản lý, thời gian lao
động đối với các nhân viên khác.
Đầu tư vốn có trọng tâm và có trọng điểm, các khoản đầu tư hợp lý
Công tác điều hành sản xuất kinh doanh năng động, nhạy bén và chủ động trước
tình hình biến động của thị trường, kịp thời điều chỉnh và đưa ra những giải pháp đúng
đắn để hạn chế tác động tiêu cực của tình hình biến động thị trường.

1.2. Nhược điểm

Công tác quản lý và điều hành công ty mặc dù đã đạt được một số hiệu quả nhưng
vẫn còn một số hạn chế nhất định như :


×