Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nguyên tắc hạch toán đồng tài trợ và bảo lãnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.14 KB, 6 trang )

I) Nguyên tắc hạch toán kế toán cho vay đồng tài trợ:
Ngân hàng thành viên (NHTV) NGÂN HÀNG ĐẦU MỐI (NHĐM)
Cho vay + Khi chuyển tiền góp vốn cho NH
ĐM
Nợ TK 381,382-Góp vốn đồng tài
trợ
Có TK Thanh toán thích hợp
(tiền mặt, tiền gửi)
+ Khi nhận thông báo từ NH ĐM
về việc đã giải ngân cho khách hàng
Nợ TK Cho vay thích hợp
Có TK 381,382-Góp vốn đồng
tài trợ
+ Khi nhận tiền góp vốn từ NH
thành viên
Nợ TK Thanh toán thích hợp (tiền
mặt, tiền gửi)
Có TK 481,482-Nhận góp vốn
đồng tài trợ
+ Khi giải ngân cho KH
Nợ TK 481,482 -Nhận góp vốn
đồng tài trợ
Nợ Tk cho vay KH
Có TK thích hợp
Tính lãi
* Lãi trả
trước
* Lãi trả
hàng tháng
Trong kỳ cả NHĐM và NHTV đều thực hiện tính và hạch toán theo dõi lãi
phải thu như các khoản cho vay thông thường


+ Khi nhận được lãi trả trước từ
NHĐM
Nợ Tk thanh toán (tiền mặt,
TGNH)
Có TK 488- doanh thu chờ phân
bổ + Định kỳ hàng tháng:
Nợ TK 488- Doanh thu chờ phân
bổ
Có Tk 702- Thu lãi cho vay

+Khi nhận được lãi từ NHĐM
Nợ TK thanh toán (Tiền mặt,
TGNH)
Có TK 702 – Thu lãi cho vay
+ Nợ TK thanh toán (Tiền mặt,
TGNH)
Có TK 488- Doanh thu chờ phân
bổ
Có TK 459- Các khoản chờ thanh
toán
+ Khi chuyển tiền lãi trả trước nhân
được cho NHTV
Nợ TK 459 – Các khoản chờ
thanh toán
Có TK thanh toán (Tiền mặt,
TGNH)
+ Định kỳ phân bổ hàng tháng
Nợ TK 488- Doanh thu chờ phân
bổ
Có TK 702- Thu lãi cho vay

+ Khách hàng trả lãi
Nợ TK thanh toán (Tiền mặt,
TGNH)
Có TK 702 – Thu lãi cho vay
Có TK 459- các khoản chờ thanh
toán
+ Khi gửi lãi cho NHTV
Nợ TK 459- Các khoản chờ thanh
toán
Có TK thanh toán
* Lãi trả sau
+ Hàng tháng hạch toán lãi dự thu
Nợ TK 394-Lãi phải thu từ hoạt
động tín dụng
Có TK 702- Thu lãi cho vay
+Khi nhận tiền lãi từ NHĐM
Nợ TK thanh toán (Tiền mặt,
TGNH)
Có TK 394- Lãi phải thu từ hoạt
động tín dụng
+ Hạch toán lãi dự thu
Nợ TK 394-Lãi phải thu từ hoạt
động tín dụng
Có TK 702- Thu lãi cho vay
+ Khi nhận tiền thanh toán lãi từ
khách hàng
Nợ TK thanh toán (Tiền mặt,
TGNH)
Có TK 394- Lãi phải thu từ hoạt
động tín dụng

Có TK 459 – các khoản chờ
thanh toán
+ Khi trả lãi cho NHTV
Nợ TK 459 – Các khoản chờ
thanh toán
Có TK thanh toán (tiền mặt,
TGNH)
Trả nợ gốc + Khi nhận tiền trả nợ gốc chuyển từ
NHĐM
Nợ TK thanh toán (Tiền mặt,
TGNH)
Có TK cho vay khách hàng
+ Khi nhận tiền trả nợ gốc từ khách
hàng
Nợ TK thanh toán (tiền mặt,
TGNH)
Có TK cho vay khách hàng
Có TK 459- Các khoản chờ thanh
toán
+ Khi trả tiền nợ gốc cho NHTV
Nợ TK 459- các khoản chờ thanh
toán
Có TK thanh toán (Tiền mặt,
TGNH)
* Trong kỳ kế toán tiến hành phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro ở cả NHĐM và
NHTV
- Khi có dấu hiệu suy giảm chất lượng tín dụng ngân hàng tiến hành hạch toán chuyển
nhóm nợ:
Nợ TK 21 không đạt chuẩn
Có TK 21 đạt chuẩn

Và trích lập dự phòng
Nợ TK 8822 –Chi phí DF phải thu khó đòi
Có TK 219- DF rủi ro
+ Xử lý lãi dự thu
Nợ TK 809 – Chi phí khác
Có TK 394 – Lãi dự thu từ hoạt động tín dụng
Đồng thời chuyển xang TK ngoại bảng
Nợ TK 94
+ Hàng tháng số lãi dự thu được phản ánh trên TK ngoại bảng
Nợ TK 94
+ Khi khách hàng trả nợ khoản vay và thanh toán lãi
• Thanh toán gốc
Nợ TK thanh toán (Tiền mặt, TGNH)
Có TK 21 không đạt chuẩn
• Thanh toán lãi
Nợ TK thanh toán ( Tiền mặt, TGNH)
Có TK 702- thu lãi cho vay (Khoản lãi dự thu từ khi chuyển xang nhóm nợ không
đạt chuẩn)
Có TK 809 – Chi phí khác (số lãi dự thu đã trích được chuyển xang khi chuyển
nhóm nợ)
Đồng thời tất toán tài khoản ngoại bảng
Có TK 94 ( số lãi dự thu cộng dồn chuyển xang + số lãi dự thu hàng tháng khi
chuyển xang nhóm nợ không đạt chuẩn )
II) Nguyên tắc hạch toán bảo lãnh tại ngân hàng:
Nguyên tắc hạch toán bảo lãnh ở ngân hàng
1._ phát hành thư bảo lãnh, ký cam kết bảo lãnh
2._ trong thời gian bảo lãnh
3._ hết hạn bảo lãnh
3.3.1 trường hợp khách hàng thực hiện nghĩa vụ của mình
3.3.2 trường hợp khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình

3(a): số tiền đã ký quỹ
3(b) số tiền KH còn lại trong tài khoản
3© số tiền trả thay
3(d) số tiền trả nợ cho bên nhận bảo lãnh
1)Phát hành thư bảo lãnh hoặc ký cam kết bảo lãnh
- Nợ TK 921,922…, 928 – tài khoản ngoại bảng phản ánh các cam kết bảo lãnh
- Nợ TK 994 – tài sản thế cấp, cầm cố của ngân hàng
- Nhận kí quỹ
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 4274 – ký quỹ bảo lãnh
- Thu phí bảo lãnh
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 488 – doanh thu chờ phân bổ
2) Trong thời gian bảo lãnh.
- Định kỳ phân bổ doanh thu vào thu nhập của NH:
Nợ TK 488
Có TK712 – thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
- Trích lập dự phòng rủi ro
Trích lập thêm:
Nợ TK 8827 – chi dự phòng cho các cam kết đưa ra
Có TK 4895/4896
Hoàn nhập:
Nợ TK 4895/4896
Có TK 8827
3) Hết thời hạn của hợp đồng bảo lãnh
- TH1: khách hàng thực hiện nghĩa vụ của mình
Có TK 92_
Hoàn trả số tiền kí quỹ:
Nợ TK 4272
Có TK 1011/4211

Trả lại tài sản thế chấp, cầm cố
Có TK 994
- TH2: khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình
Có TK 92_
Hạch toán nội bảng
Nợ Tk 4274: số tiền kí quỹ
Nợ TK 4211: số tiền KH còn lại
Nợ TK 241: số tiền trả thay
Có TK 1011/4211: số tiền trả nợ cho bên nhận bão lãnh
Theo dõi đôn đốc thu nợ và lãi vay như tín dụng thông thường
- Trích lập dự phòng đối với các khoản trả thay phân loại từ nhóm 3 đến nhóm 5
Nhóm 3 nếu quá hạn dưới 30 ngày
Nhóm 4 nếu quá hạn từ 30 ngày đến 90 ngày
Nhóm 5 nếu quá hạn từ 91 ngày trở lên
Bài tập : 25, 26,33,34,35, btap 9

×