Bộ giáo dục và đào tạo
CễNG TRèNH C HON THNH
Trờng đại học kinh tế quốc dân
TI TRNG I HC KINH T QUC DN
Ngi hng dn khoa hc:
pgs.ts. vũ duy hào
đỗ hồng nhung
Phn bin 1:
quản trị dòng tiền của các doanh nghiƯp
chÕ biÕn thùc phÈm viƯt nam
Chuyªn ng nh: T i chÝnh - Ng©n h ng
Phản biện 2:
Phản biện 3:
M· sè: 62340201
tóm tắt LUậN áN TIếN Sĩ kinh tế
Lun ỏn s được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp
Tại : Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Vào hồi……….giờ……ngày……..tháng……..năm 2014
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
pgs.ts. vị duy hµo
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
Hµ Néi - 2014
- Thư viện Trường Đại học Kinh tế quốc dân
1
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
MỞ ĐẦU
1.
Đỗ Hồng Nhung, 2013, Luận bàn về quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm
niêm yết trên TTCK Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 192 tháng 6/2013.
1. Tính cấp thiết nghiên cứu
Đỗ Hồng Nhung, 2013, Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế
Trên thực tế, khơng ít doanh nghiệp có lợi nhuận cao vẫn có thể bị phá sản
biến thực phẩm Việt Nam niêm yết, Hội thảo quốc tế SEM 2013, ISBN: 9786049115127 tháng 9 năm
2.
nếu dịng tiền khơng được quản lý chặc chẽ. Do vậy, việc thay đổi nhận thức từ
2013.
3.
Đỗ Hồng Nhung, 2013, Mơ hình quản trị dịng tiền trên thế giới - Vận dụng xây dựng mơ hình cho
doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam niêm yết, Hội thảo quốc tế SEM 2013, ISBN:
việc chỉ coi trong lợi nhuận sang coi trong quản trị dòng tiền là một tất yếu đối với
các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp của Việt Nam. Song, quản trị dòng tiền là
9786049115127 tháng 9 năm 2013.
Đỗ Hồng Nhung, 2014, Quản trị dòng tiền của các DN CBTPNY tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu
nghiệp chế biến thực phẩm nói riêng nên những lúng túng, khiếm khuyết phát sinh
Tài chính Kế tốn, số 1(126) tháng 1 năm 2014.
4.
vấn đề còn khá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh
là khó tránh khỏi, hệ quả là quản trị dòng tiền chưa đáp ứng được yêu cầu mong
6.
Đỗ Hồng Nhung, 2014, Ứng dụng mơ hình ngân quỹ tối ưu cho các DN CBTP Việt Nam, Tạp chí
đợi, khả năng khơng đáp ứng được nhu cầu chi trả của các doanh nghiệp là không
Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 140+141 tháng 1&2/2014.
5.
nhỏ. Đặc biệt trong bối cảnh môi trường kinh doanh đầy biến động phức tạp, cạnh
Đỗ Hồng Nhung, 2014, Mô hình dự báo dịng tiền cho DN CBTPNY Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát
tranh ngày càng gay gắt, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, sự trường tồn của các
triển, số 201 tháng 3 năm 2014.
doanh nghiệp sẽ khó bền vững nếu quản trị dịng tiền khơng được tăng cường theo
hướng chặt chẽ hơn, toàn diện hơn và hiệu quả hơn.
Doanh nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam là các doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh các sản phẩm thiết yếu gắn kết chặc chẽ với nền kinh tế nông
nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam
vẫn hoạt động theo thói quen, chưa có những tính tốn khoa học trong quản trị
doanh nghiệp nói chung và hoạt động quản trị dịng tiền nói riêng. Đặc biệt,
hoạt động của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm có đặc trưng là có tần suất
dịng tiền vào và dịng tiền ra lớn. Chính vì vậy, quản trị dòng tiền tốt sẽ giúp
các doanh nghiệp chế biến thực phẩm tồn tại, vượt qua khủng hoảng cao hơn.
Từ thực tế đó, nghiên cứu “Quản trị dịng tiền của các doanh nghiệp
chế biến thực phẩm ở Việt Nam” là rất cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên góc độ của nhà nghiên cứu và phân tích ở trên, mục tiêu nghiên
cứu của đề tài tập trung vào:
- Làm rõ được lý luận về quản trị dòng tiền của doanh nghiệp và xây dựng
được các chỉ tiêu đánh giá quản trị dòng tiền phù hợp với đặc trưng của doanh
3
2
nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá được thực trạng quản trị dịng tiền của các doanh
nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam.
- Đề xuất được các giải pháp tăng cường quản trị dòng tiền của các doanh
15/53 doanh nghiệp và sử dụng phầm mềm STATA để nghiên cứu phân tích
nhân tố ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền tại các DN CBTPNY.
(6) Tác giả đã đề xuất xây dựng mơ hình dự báo dịng tiền với các DN
CBTPNY thơng qua việc phân tích, đánh giá 6 mơ hình dự báo dịng tiền được
nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt nam.
sử dụng phổ biến trên Thế giới và gắn kết với điều kiện Việt Nam. Đồng thời,
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
tác giả đã chỉ ra những tác động tích cực của việc dự báo dòng tiền tới quản trị
3.1. Đối tượng nghiên cứu
dòng tiền của các DN CBTPNY.
Đối tượng nghiên cứu là quản trị dòng tiền của doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu quản trị dòng tiền đối
(7) Tác giả đã nghiên cứu ứng dụng mô hình Stone để xây dựng mơ hình
ngân quỹ tối ưu cho các DN CBTPNY, từ đó giúp cho việc quản trị dòng tiền
với dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp.
của các DN này đạt kết quả tốt hơn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
5. Kết cấu của luận án
Về thời gian: giai đoạn 2007 - 2012.
Ngoài mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu theo 4 chương, như sau:
Về không gian: 53 DN CBTPNY trên TTCK Việt Nam.
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
4. Đóng góp của Luận án
(1) Tác giả đã đề xuất cách tiếp cận mới về quản trị dòng tiền của doanh
Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị dòng tiền của DN
Chương 3: Thực trạng quản trị dòng tiền của doanh nghiệp chế biến thực phẩm
nghiệp. Quản trị dòng tiền cần được hiểu là một quy trình có liên quan tới tất cả
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 4: Giải pháp tăng cường quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế
(2) Tác giả đã xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá quản trị dòng tiền
của doanh nghiệp.
(3) Tác giả đã khái quát những nhân tố (chủ quan và khách quan) tác động
tới quản trị dòng tiền của doanh nghiệp, đồng thời sử dụng những nhân tố này
để đánh giá thực trạng quản trị dòng tiền yếu của của các DN CBTPNY.
(4) Tác giả đã thực hiện phỏng vấn sâu bằng bảng hỏi đối với giám đốc tài
chính, kế tốn trưởng, nhân viên phụ trách đơn hàng của 8 DN CBTPNY trên
HSX và HNX, và phỏng vấn sâu, chun gia tài chính, kiểm tốn viên nhằm hỗ
trợ thơng tin trong q trình phân tích, đánh giá thực trạng quản trị dòng tiền
của các DN này.
(5) Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc
thu thập số liệu thông tin tài chính thứ cấp để xây dựng mẫu nghiên cứu với
biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
4
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
2. Những nhân tố nào ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền của các DN CBTPNY
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Cơng trình nghiên cứu ngồi nước
Tác giả tổng quan các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trên thế giới
theo 4 nội dung:
- Vai trò của quản trị dòng tiền
trên TTCK Việt Nam?
3. Quản trị dòng tiền ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của DN?
4. Các DN CBTPNY có sử dụng mơ hình trong quản trị dịng tiền khơng? Mơ
hình quản trị dịng tiền nào phù hợp với các DN này?
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Cách tiếp cận
Đối tượng nghiên cứu được tiếp cận theo hướng tồn diện theo quy trình từ
- Nội dung của quản trị dòng tiền và quản trị ngân quỹ
việc xuất hiện dòng vào, dòng tiền ra, lập kế hoạch dòng tiền, tới dự báo dòng
- Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền
tiền và xây dựng ngân quỹ tối ưu.
- Mơ hình quản trị dịng tiền
1.3.2. Biến nghiên cứu
Có thể thấy những nghiên cứu cơ bản trên thế giới đưa ra cách tiếp cận
khác nhau về quản trị dòng tiền cũng như đánh giá tác động của quản trị dịng
tiền tới doanh nghiệp. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tác động của
các nhóm nhân tố tổng hợp tới quản trị dịng tiền của doanh nghiệp. Vì vậy cần
phải tiến hành một nghiên cứu có tính chất tổng hợp, kết hợp các yếu tố tác động
tới quản trị dòng tiền của doanh nghiệp. Điều này gợi ý cho nghiên cứu này theo
hướng: (i) đánh giá tất cả các yếu tố tác động tới quản trị dòng tiền của doanh
nghiệp; (ii) lượng hóa những nhân tố tác động tới quản trị dịng tiền và xây dựng
mơ hình quản trị dòng tiền của doanh nghiệp; (iii) kỹ thuật nào được sử dụng cho
quản trị dòng tiền là phù hợp.
1.1.2. Cơng trình nghiên cứu trong nước
Quản trị dịng tiền có vai trò quan trọng và ngày càng trở lên quan trọng
hơn đối với mỗi doanh nghiệp. Mặc dù vậy, ở Việt Nam hiện nay, các nghiên
cứu về thực trạng quản trị dịng tiền của doanh nghiệp cịn rất ít, chưa có nghiên
cứu nào tiếp cận sâu rộng và đầy đủ.
Qua đánh giá tổng nghiên cứu, cần có một cơng trình tiếp cận tồn diện
về quản trị dịng tiền của doanh nghiệp.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu
1. Quản trị dòng tiền của các DN CBTPNY bao gồm những nội dung gì?
Dựa trên các giả thuyết nghiên cứu, đề tài tập trung vào các biến:
Chi phí cơ hội, chi phí giao dịch, nhu cầu tiền (căn cứ vào dự báo dòng tiền).
Doanh thu thuần, khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, dòng tiền vào,
dòng tiền ra. Những biến này giúp doanh nghiệp dự báo được nhu cầu tiền cần
thiết. Từ đó giúp xác định được mức dự trữ tiền tối ưu.
1.3.3. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin sơ cấp: Phỏng vấn sâu nhà quản trị tài chính, kế tốn
trưởng, nhân viên phụ trách đơn hàng, đồng thời tham vấn ý kiến chuyên gia
trong lĩnh vực quản trị tài chính và kiểm tốn viên.
Thu thập thơng tin thứ cấp: Thơng tin kế tốn tài chính và kế thừa những
nghiên cứu trong nước và thế giới trước đây có vấn đề liên quan tới quản trị
dòng tiền.
1.3.4. Mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu thống kê mơ tả thực trạng quản trị dịng tiền: 15/53 DN
Nghiên cứu ứng dụng và xây dựng mơ hình dự báo dòng tiền và ngân quỹ tối
ưu: bộ số liệu của 53 DN (Tổng thể).
Phỏng vấn sâu: 4 DN CBTPNY trên HSX và 4 DN CBTPNY trên HNX.
1.3.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Các phương pháp phân tích, tổng hợp thơng tin được mơ tả chi tiết, gồm:
6
7
phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
lượng phân tích định lượng, phân tích so sánh đối chứng, phân tích tình huống
QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP
và phương pháp chuyên gia.
2.1. Tổng quan về dòng tiền của doanh nghiệp
Kết luận chương 1
2.1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp
Doanh nghiệp có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, trong
Từ tổng hợp các cơng trình nghiên cứu trong nước và ngồi nước, khoảng
luận án tác giả sử dụng tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu
trống của đề tài được xác định. Đây là điều kiện tiền đề nhằm định hướng
(gồm DN nhà nước và DN tư nhân) và tiêu chí đặc thù ngành kinh doanh (theo
nghiên cứu của tác giả. Theo đó, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,
tiêu thức phân loại chung của các hệ thống phân loại ngành kinh doanh ở Việt
phạm vi nghiên cứu được xác định. Tác giả đã xây dựng thiết lập mơ hình
Nam và trên Thế giới, theo đó tác giả tập trung trình bày cách phân loại DN
nghiên cứu với các câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu, từ đó lựa chọn phương
theo tiêu chuẩn chung của ICB).
pháp nghiên cứu (kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng thơng
2.1.2. Dịng tiền của doanh nghiệp
qua thực hiện khảo sát và phỏng vấn sâu).
Khi đề cập tới dòng tiền của DN, khơng có khái niệm dịng tiền nói
chung, cần hiểu khái niệm về dịng tiền thơng qua dịng tiền vào, dòng tiền ra
và dòng tiền ròng. Dòng tiền ròng được xác định bằng tổng số tiền vào trong kỳ
trừ đi số tiền bỏ ra trong kỳ tương ứng. Dòng tiền được ghi nhận theo phương
pháp tiền thực tế phát sinh, khác với chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện trong kỳ được
tính theo phương pháp dồn tích.
Đặc điểm dịng tiền của DN căn cứ theo 3 hoạt động (sản xuất kinh
doanh, đầu tư và tài chính)
2.2. Quản trị dịng tiền của doanh nghiệp
2.2.1. Khái niệm dịng tiền
Có nhiều cách hiểu và tiếp cận khác nhau về dòng tiền, theo tác giả quản
trị dịng tiền cần được hiểu tồn diện theo quy trình.
Quản trị dịng tiền là nỗ lực liên tục để giảm thiểu những tác động tiêu
cực trong hoạt động và tập trung vào nguyên tắc quản trị tiền “khơng q nhiều
tiền và khơng q ít tiền”.
8
9
Tiền mặt
Thu tiền
Mua sắm
2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền của doanh nghiệp
2.3.1. Nhân tố chủ quan: Chi phí nợ và cơ cấu tài trợ, lựa chọn nội dung và kỹ
Mua NVL
đầu vào
Phải thu
Sản xuất
Bán hàng
thương mại của doanh nghiệp,
2.3.2. Nhân tố khách quan: Đặc trưng kinh doanh, lãi suất và các chỉ số kinh
Lưu kho
Chậm nhất có thể
thuật quản trị dịng tiền, năng lực của nhà quản trị tài chính, chính sách tín dụng
Nhanh nhất có thể
Sơ đồ 2.1. Quy trình quản trị dịng tiền
tế, chu kỳ của nền kinh tế và nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp, thị trường tài
chính và các tổ chức tài chính.
2.2.2. Nội dung quản trị dịng tiền
Kết luận chương 2
Quản trị dòng tiền cần được thực hiện theo quy trình gồm đầy đủ các nội
dung từ nghiệp vụ phát sinh, ghi nhận, kiểm soát tới các giao dịch tài chính
Qua chương 2, tác giả đã khái quát được những nội dung cơ bản về quản
nhằm tối ưu hóa ngân quỹ và xử lý ngân quỹ của doanh nghiệp. Vậy, về cơ bản
nội dung quản trị dòng tiền của doanh nghiệp gồm xác định dòng tiền vào (thu),
xác định dòng tiền ra (chi), lập kế hoạch dòng tiền và xác định ngân quỹ tối ưu.
Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra theo phương pháp trực tiếp và
gián tiếp
Lập kế hoạch dòng tiền dựa trên dự báo dòng tiền (6 phương pháp dự báo
dòng tiền)
Xây dựng ngân quỹ tối ưu (nghiên cứu 3 mơ hình ngân quỹ tối ưu được
sử dụng phổ biến trên thế giới: Mơ hình Baumol, Miller - Orr, và Stone)
2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá quản trị dòng tiền
Quản trị dòng tiền của doanh nghiệp được đánh giá là tốt khi các nhu
cầu chi tiền của doanh nghiệp được đáp ứng đầy đủ. Các tỷ số phản ánh
dòng tiền, gồm:
(i) Khả năng chi trả đầy đủ của dịng tiền: Khả năng chi trả chi phí cố định
đầy đủ của dòng tiền; Khả năng chi trả tổng nợ; Khả năng hoàn trả nợ vay ngắn
hạn; Khả năng tái đầu tư.
(ii) Khả năng tạo tiền từ hoạt động của doanh nghiệp: Tỷ số dòng
tiền/doanh thu; Tỷ số dòng tiền/lợi nhuận sau thuế; Tỷ số dòng tiền/tài sản; Tỷ
số dòng tiền/VCSH; Tỷ số dòng tiền/cổ phiếu.
trị dòng tiền cua DN, từ đó đề xuất cách hiểu tồn diện hơn về quản trị dịng
tiền của DN theo quy trình:
Tiền
mua
NVL
sản xuất
Lưu kho
bán hàng
Phải thu
thu tiền
Tiền
Bên cạnh đó, tác giả cũng khái quát hóa được những nhân tố tác động tới
quản trị dòng tiền của DN.
11
10
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA
DOANH NGHIỆP CBTPNY TRÊN TTCK VIỆT NAM
3.2.1. Thực trạng quản trị dòng tiền vào
Theo kết quả nghiên cứu số liệu thu thập về thực trạng phải thu, có thể
thấy phải thu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng gia tăng. Tính tới ngày
3.1. Đặc trưng của DN CBTPNY ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền
Theo cấu trúc phân ngành 4 cấp của ICB (Industry Classification
Benchmark), các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
31/12/2012, tỷ trọng này tăng cao ở một số doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh
vực thủy sản. Chẳng hạn, DN Thủy sản Gentraco (Phải thu/TTS: 62,07%),
Thủy sản Việt An (Phải thu/TTS: 43,22%).
được phân chia ngành theo tỷ trọng doanh thu hoạt động chính và chiếm tỷ
Các doanh nghiệp chế biến nông sản & hải sản có tỷ trọng hàng tồn kho
trọng giá trị cao trong tổng doanh thu. Căn cứ theo tiêu chuẩn này, tính tới ngày
cao trong tổng tài sản và tăng mạnh trong năm 2012. Ngoài ra, lỗ chênh lệch tỷ
31/5/2013 doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng
giá, chiết khấu thanh tốn, trích lập dự phịng tăng.
khốn Việt Nam hiện nay được xếp vào ngành cấp 3, gồm 53 doanh nghiệp (26
3.2.2. Thực trạng quản trị dòng tiền ra
DN thực phẩm và 27 DN nuôi trồng và hải sản).
Dòng tiền ra của doanh nghiệp bao gồm các khoản chi trả cho hoạt động
Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của
kinh doanh, trong đó phải trả có vai trị quan trọng. Phải trả ảnh hưởng trọng
Chính phủ, hầu hết các DN CBTPNY là doanh nghiệp quy mơ lớn. Hoạt động
yếu tới dịng tiền ra của các DN này. Theo kết quả phân tích số liệu của các DN
kinh doanh gắn liền với các sản phẩm thiết yếu và nền sản xuất nơng nghiệp
CBTPNY, có thể thấy tỷ trọng phải trả trong tổng vốn cao và tăng nhanh trong
của Việt Nam. Mặc dù sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, song hoạt động
giai đoạn 2007 - 2012. Đặc biệt, số doanh nghiệp có tỷ lệ này trên 50% là 31, cá
của các DN thu hẹp đáng kể do tác động của suy thoái kinh tế. Biểu hiện của
biệt như tập đồn Thái Hịa Việt Nam (94%).
suy thoái qua các tỷ số ROA, ROE, ROCE giảm đáng kể và ở mức thấp.
3.2. Thực trạng quản trị dòng tiền của DN CBTPNY trên TTCK Việt Nam
Theo kết quả khảo sát 15 DN CBTPNY và phỏng vấn sâu giám đốc tài
Ngoài ra, các DN này chưa vận dụng chính sách thanh tốn điện tử nào
nhằm cân đối giữa dòng tiền ra phù hợp với dòng tiền vào.
3.2.3. Thực trạng lập kế hoạch dòng tiền và xây dựng ngân quỹ tối ưu
chính, dịng tiền vào và ra của các doanh nghiệp này được xác định theo
Theo kế quả khảo sát và phỏng vấn sâu, việc lập kế hoạch dòng tiền chưa
phương pháp gián tiếp. Theo đó, báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh dòng tiền
được quan tâm. Kết quả cho thấy quy trình lập kế hoạch dịng tiền chưa được
vào, dòng tiền ra và dòng tiền thuần của doanh nghiệp được lập theo phương
thực hiên đầy đủ từ chuẩn bị lập kế hoạch tới dự báo dòng tiền, xác định dòng
pháp gián tiếp. Theo phương pháp này, dòng tiền thuần của DN được xác định
tiền kế hoạch, cho tới xây dựng ngân quỹ tối ưu. Các doanh nghiệp đang lập kế
dựa trên lợi nhuận sau thuế điều chỉnh cho những khoảng mục khơng phải là
hoạch dịng tiền dựa trên cân đối thu - chi phát sinh và chưa có kế hoạch dự
tiền phát sinh trên bảng cân đối kế tốn và thay đổi vốn lưu động. Vì vậy, thực
báo, đồng thời việc lập kế hoạch dòng tiền chỉ được thực hiện kết hợp trong lập
trạng quản trị dòng tiền vào và ra chủ yếu dựa trên việc quản trị những khoản
kế hoạch tài chính hàng năm.
mục ảnh hưởng quan trọng tới việc làm thay đổi dòng tiền vào, dòng tiền ra và
Do chưa quan tâm thỏa đáng tới lập kế hoạch dòng tiền, nên các doanh
dòng tiền thuần của doanh nghiệp. Số liệu sau đây phản ánh thực trạng quản trị
nghiệp này chưa áp dụng mơ hình nào về dự báo dòng tiền, chưa thực sự vận
dòng tiền của các DN CBTPNY này.
dụng mơ hình ngân quỹ tối ưu trong quản trị dòng tiền, và chưa khắc phục được
tính mùa vụ trong dự báo và quản trị dịng tiền.
12
13
3.3. Đánh giá thực trạng quản trị dòng tiền của các DN CBTPNY
Kết quả của việc quản trị dòng tiền được ghi nhận qua một số chỉ tiêu tài
chính sau:
Bảng 3.15. Tỷ số tài chính phản ánh dịng tiền của DN CBTPNY
Năm
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
2007
Tỷ số
Khả năng chi trả chi phí cố định đầ 0.08
(2.78)
Khả năng thanh tốn tổng nợ
Khả năng hồn trả nợ vay ngắn hạn (8.22)
0.10
Khả năng chi trả cổ tức
Tỷ số dòng tiền/doanh thu
0.00
Tỷ số dòng tiền/LNST
1.11
Tỷ số dòng tiền/Tài sản
0.02
0.07
Tỷ số dòng tiền/VCSH
2008
2009
2010
Đơn vị: lần
2011
2012
0.27
0.17
0.09 0.07
0.71
0.03 (30.51) 6.76 1.22 (12.63)
(2.34) (50.27) 15.00 2.48 (16.34)
2.52
0.00
2.14 0.02 (0.93)
(0.01)
0.06
0.01 0.02
0.04
(1.53) (7.02) (1.65) (0.33) 6.05
0.01
0.07
0.01 0.02
0.09
(0.09)
0.05 (0.05) (0.00) 0.10
(Nguồn: Stoxplus.com.vn và tính tốn của tác giả)
3.3.1. Kết quả đạt được
Nhóm tỷ số khả năng chi trả thấp, thường xuyên duy trì <1.
Các DN CBTPNY đã thực hiện một số nội dung của quản trị dòng tiền
như quản trị khoản phải thu, phải trả, trích lập dự phịng nợ khó địi cần thiết
mặc dù việc quản trị dòng tiền chưa được quan tâm như lợi nhuận.
Các doanh nghiệp này đã thực hiện biện pháp để xử lý trạng thái thừa tiền
hoặc thiếu tiền tạm thời mặc dù chưa xây dựng được ngân quỹ tối ưu.
Vốn lưu động rịng được duy trì ổn định. Hầu hết các DN CBTPNY đã
tuân theo đúng nguyên tắc phân bổ vốn là lấy vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản
ngắn hạn, vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn. Do vậy, vốn lưu động ròng của
các DN này ln được duy trì ổn định và dương (42/53 DN).
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
(1) Hạn chế
Sau khi phân tích thực trạng quản trị dịng tiền của các DN CBTPNY, có thể
thấy một số hạn chế cơ bản sau: nguy cơ mất cân đối thu - chi, Khả năng chi trả
đầy đủ cho các khoản chi phí cố định của dòng tiền ở mức thấp ( nhỏ hơn 1), Khả
năng thanh toán nợ vay ngắn hạn rất thấp, tỷ số dòng tiền/doanh thu và tỷ số đáp
ứng nhu cầu chi trả đầy đủ của dòng tiền ở mức thấp, vốn lưu động của một số DN
nhỏ hơn 0, khả năng tạo tiền thấp biểu hiện là các doanh nghiệp này bị chiếm dụng
vốn lớn hơn chiếm dụng vốn (Phải thu > Phải trả).
(2) Nguyên nhân: Có hai nhóm nguyên nhân cơ bản sau.
Nguyên nhân chủ quan: chi phí nợ và cơ cấu vốn chưa hợp lý, lựa chọn kỹ
thuật quản trị dòng tiền chưa đồng bộ và đầy đủ, khả năng dự báo dòng tiền hạn
chế, chưa thực sự xây dựng mơ hình ngân quỹ tối ưu, quy mơ sản xuất chưa hợp
lý, chưa thực sự có nhà quản trị tài chính chuyên trách, nhà quản trị tài chính chưa
thực sự quan tâm tới quản trị dịng tiền, các dịch vụ phái sinh, phòng ngừa rủi ro tỷ
giá chưa được lựa chọn, chính sách tín dụng thương mại chưa linh hoạt chưa gắn
kết trực tiếp với điều kiện thị trường thay đổi.
Nguyên nhân khách quan: chính sách lãi suất của Nhà nước thay đổi và lãi
suất trên thị trường tài chính biến động mạnh, chu kỳ kinh tế tác động tới hoạt động
của doanh nghiệp, kéo theo đó quản trị dịng tiền sẽ thuận lợi hoặc khó khăn hơn
ứng với chu kỳ kinh tế, rủi ro tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối khơng tạo
thuận lợi DN xuất khẩu, các sản phẩm dịch vụ từ thị trường tài chính và định chế tài
chính cịn hạn chế, cơng cụ giao dịch của tín dụng thương mại chưa phát triển, ở
Việt Nam chất lượng báo cáo tài chính đặc biệt là báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa
cao, dịch vụ hỗ trợ quản trị công nợ chưa phát triển thể hiện qua việc thành lập và
hoạt động của các công ty mua bán nợ và của các trung tâm trọng tài thương mại.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở lý luận về quản trị dòng tiền, xác định các nhân tố ảnh hưởng
tới quản trị dòng tiền của DN và kết quả khảo sát, phỏng vấn sâu để phân tích
thực trạng quản trị dịng tiền của các DN CBTPNY, có thể thấy mặc dù các
DN này đã đạt được một số kết quả nhất định, song vẫn tồn tại nhiều hạn chế.
Hạn chế quan trọng là các DN này chưa thực sự quan tâm tới lập kế hoạch và
dự báo dịng tiền. Họ chưa lựa chọn mơ hình nào cho dự báo dịng tiền. Dịng
tiền dự báo được kết hợp với lập kế hoạch tài chính hàng năm. Từ đó cho thấy,
nhu cầu tiền chưa được xác định phù hợp cho hoạt động kinh doanh, dòng tiền
âm theo quý là phổ biến ở nhiều DN. Ngoài ra, hầu hết các DN này chưa nhận
thấy rõ vai trò của xác định ngân quỹ tối ưu và xây dựng mơ hình ngân quỹ tối
ưu phù hợp.
15
14
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
4.1. Nhóm giải pháp trực tiếp
4.1.1. Dự báo dịng tiền
trình (4.2).
Bước 2: Thực hiện kiểm định giả thuyết.
Sau khi kiểm định phương sai sai số thay đổi đối với phương pháp
POOLS và Random effects, kết quả cho thấy có phương sai sai số thay đổi. Vì
vậy, để kiểm định và ước lượng hệ số của mô hình, cần sử dụng phương pháp
nhân tố tác động cố định (Fixed Effect). Kết quả kiểm định và ước lượng theo
Phát triển mơ hình hồi quy chuỗi thời gian đa biến để dự báo dòng tiền từ
hoạt động cho một nhóm 53 DN. Phương trình hồi quy được tác giả xây dựng
như sau:
phương pháp này như sau:
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định, ước lượng hệ số của phương trình (4.2)
CFt = a + b1(CFt-1) + b2(OIBDt-1) + b3(RECt-1) + b4(INVt-1) + b5 (PAYt-1)
+ et
(4.2)
Biến phụ thuộc: CFt là dòng tiền hoạt động năm t
Biến độc lập:
OIBDt-i là thu nhập hoạt động trước khấu hao năm t-i
RECt-1 là khoản phải thu năm t-1
INVt-1 là hàng tồn kho năm t-1
PAYt-1
là khoản phải trả năm t-1
Et là biến nhiễu
Phương pháp kiểm định:
Có 3 phương pháp kiểm định và ước lượng tham số của phương trình hồi quy:
- POOLS (pooled OLS)
- Random effect (nhân tố ảnh hưởng ngẫu nhiên)
- Fixed effect (nhân tố ảnh hưởng cố định)
Giả thuyết:
H0: bi = 0 (Xi khơng có quan hệ với CF)
H1: bi ≠ 0 ((Xi có quan hệ với CF)
Sử dụng phần mềm STATA 11 cùng bộ số liệu của 53 DN CBTPNY, giai
đoạn từ 2007 - 2012. Các bước kiểm định và ước lượng được thực hiện như sau:
Bước 1: Khai báo các biến phụ thuộc và biến độc lập của phương
Bước 3: Viết phương trình hồi quy.
Căn cứ vào kết quả chạy mơ hình ở bảng 4.4, phương trình hồi quy được
xác định như sau:
CFt = - 87.512,43 + 0,4210556 (OIBDt-1) + 0,4276063 (RECt-1)
+ 0,6955193 (INVt-1) – 0,4129928 (PAYt-1) + et
(4.3)
Ý nghĩa của mơ hình: Mơ hình được sử dụng để dự báo dịng tiền dựa
vào số liệu tài chính liên quan lịch sử.
16
17
Vậy, theo phương trình hồi quy (4.3) về dự báo dòng tiền đã được xây
dựng kết hợp với bộ số liệu của DN CBTPNY trong giai đoạn 2007 - 2012,
dòng tiền của các doanh nghiệp này sẽ được dự báo.
4.1.2. Thiết lập điều kiện tiền đề để xây dựng ngân quỹ tối ưu
Lượng dự trữ tiền tối ưu =
29.931,25 tr.đ
Mức tồn quỹ giới hạn trên: H = 3Z – 2L = 41.293,38
Tiền
Gửi tiền ngân hàng/Mua chứng khoán
H1 = 41.293,38
Nghiên cứu tình huống: Ứng dụng mơ hình Stone để xây dựng mơ hình
ngân quỹ tối ưu cho CTCP NTACO
Bước 1: Thiết lập giới hạn dưới cho tồn quỹ. Giới hạn này liên quan tới mức độ
Z*= 29.931,25
an toàn chi tiêu.
L1 = 23.935,18
Căn cứ vào mức tồn quỹ (tiền và khoản tương đương tiền) hàng quý trong giai
đoạn từ 2007 - 2012, kết hợp với nhu cầu tiền trong thời gian năm tiếp theo và phỏng
vấn Kế tốn trưởng/Giám đốc tài chính, lượng dữ trữ tiền tối thiểu được xác định.
L = 23.935,2 tr.đ
Gửi tiền ngân hàng/Mua chứng khoán
Thời gian
Đồ thị 4.2. Mơ hình quản trị dịng tiền của Cơng ty NTACO
Bước 5: Xử lý thặng dư hoặc thâm hụt ngân quỹ
a. Giả định: NTACO sử dụng hạn mức tín dụng cho năm 2013.
Bước 2: Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền hàng kỳ
Theo số liệu lịch sử dòng tiền của NTACO, phương sai thu chi ngân quỹ
Hạn mức tín dụng được xác định, như sau: (theo phụ lục 1)
Nhu cầu Hạn mức VLĐ năm 2013 = 279 tỷ.đ
được xác định là: Vb = 7.221.778.859,1 tr.đ.
b. Xử lý thặng dư hoặc thâm hụt ngân quỹ
Bước 3: Xác định lãi suất để xác định chi phí cơ hội
Dịng tiền dự báo năm 2013 theo phương trình dự báo 4.2 là: 23.621,94 tr.đ
NTACO khơng thực hiện đầu tư chứng khốn ngắn hạn với mục đích
đảm bảo an tồn cho hoạt động thanh tốn. Do dó, chi phí cơ hội căn cứ vào lãi
suất theo quy định của NHNN đối với hoạt động huy động vốn của các NHTM.
Đối chiếu với dự trữ tiền mặt tối ưu Z* = 29.931,25 tr.đ
Suy ra, công ty NTACO sẽ thặng dư ngân quỹ. Số tiền thặng dư = 6.309,31 tr.đ.
Do giai đoạn hiện nay TTCK Việt Nam đang tiềm ẩn nhiều rủi ro trong
Như đã phân tích ở trên, lãi suất là 10,05%/năm.
ngắn hạn và NTACO không thực hiện đầu tư trên TTCK ngắn hạn, nên lựa
Bước 4: Ước lượng chi phí giao dịch liên quan tới việc mua hoặc bán chứng
chọn thích hợp nhất là NTACO đầu tư ngắn hạn tiền nhàn dỗi vào tiền gửi kỳ
khoán ngắn hạn
hạn ngắn hạn tại NHTM Vietcom An Giang. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3
NTACO không thực hiện giao dịch đầu tư chứng khoán ngắn hạn cho
mục đích đảm bảo khả năng thanh tốn và chi phí giao dịch huy động tiền gửi
tháng là 6,8%/năm (theo biểu lãi suất của Vietcombank).
Vậy, số lãi mà NTACO thu được từ đầu tư ngắn hạn tiền nhàn rỗi là:
ngân hàng là không đáng kể (theo kết quả phỏng vấn). Do đó, chi phí giao dịch
6.309,31 x 6,8%/4 = 107,26 tr.đ
là không đáng kể. (Cb = 1)
(Chi tiết đánh giá tác động của dự báo dòng tiền, xây dựng ngân quỹ tối ưu tới
Vậy, lượng dự trữ tiền tối ưu =
Z* = 3
3x1x7.221.778.
859,1
+ 23.935,2
10,05%
hiệu quả hoạt động của CTCP NTACO xem tại Phụ lục 1)
19
18
4.1.3. Tăng cường quản trị công nợ
- Phân công phân nhiệm nhân viên phụ trách khoản phải thu, phải trả, tiền
mặt riêng.
- Tăng cường thu hồi khoản phải thu.
- Kéo dài thời gian thanh toán khoản phải trả.
- Thực hiện cân đối thu - chi theo mức độ quan trọng và đối chiếu với kế
tốn tiền mặt.
- Thay đổi chính sách bán hàng phù hợp.
DN cần đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu và thu nhập của từng loại thị
trường. Do vậy, chính sách Marketing cần được xây dựng cho phù hợp với từng
phân khúc thị trường này.
4.2.4. Sử dụng đa dạng các sản phẩm dịch vụ của NHTM
Theo kết quả khảo sát, hầu hết các DN này chỉ sử dụng các nghiệp vụ
thanh toán quốc tế cơ bản như L/C hoặc T/T và chưa quan tâm tới các nghiệp
vụ phái sinh. Trong khi đó, tỷ giá ảnh hưởng trọng yếu tới các giao dịch ngoại
thương. Tỷ giá giữa các cặp tiền tệ thường xuyên biến động. Vì vậy, rủi ro tỷ
4.2 Nhóm giải pháp bổ trợ
giá là tất yếu. Để giảm tác động tiêu cực của rủi ro tỷ giá, các DN nên lựa chọn
4.2.1. Phát triển nguồn nhân lực
các nghiệp vụ phái sinh của NHTM.
- Sự tách biệt giữa kế toán trưởng và giám đốc tài chính là cần thiết trong
quản trị tài chính của DN.
- Tăng cường nhận thức của ban lãnh đạo về quản trị dòng tiền.
- Nâng cao nhận thức của người lao động về tầm quan trọng của dòng tiền
đối với DN.
4.2.2. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp
Cần kết hợp giữa nghiên cứu thị trường và xây dựng kế hoạch sản xuất
4.2.5. Một số giải pháp khác
- Lựa chọn xây dựng phầm mềm quản trị dòng tiền. Kết hợp giữa phần
hành quản trị dòng tiền và các phần hành khác trong phần mềm kế toán.
- Tự động hóa quản trị đơn hàng.
- Sử dụng bổ sung các chỉ tiêu phản ánh chất lượng dòng tiền của doanh
nghiệp bên cạnh các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán truyền thống đang
được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính ở Việt Nam.
giúp cho các DN này hoạch định ngân sách vốn phù hợp, lựa chọn kênh tài trợ
4.3. Kiến nghị
vốn cũng như xây dựng ngân quỹ để tránh ảnh hưởng tới khả năng thanh toán.
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
4.2.3. Xây dựng chính sách bán hàng linh hoạt và tăng cường hoạt động
Công cụ giao dịch tín dụng thương mại
Marketing
Chính phủ cần ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Luật Các cơng cụ
Chính sách bán hàng cần được xây dựng thống nhất và ổn định, có sự
chuyển nhượng ngày 28/11/2005, theo đó Bộ Tài chính và Bộ Công thương cần
phân cấp quan hệ đối xử rõ rệt giữa các nhóm đại lý nhằm tạo sự phân vùng
phối hợp ban hành các văn bản chi tiết hướng dẫn thi hành. Từ đó, doanh
(miền Bắc, Trung, Nam), thành thị và nông thôn.
nghiệp dễ dàng tiếp cận và sử dụng các công cụ quy định trong Luật này vào
Theo báo cáo tổng quan về các DN thực phẩm chế biến của BMI (2013),
Việt Nam có sự chênh lệch thu nhập lớn giữa thành thị và nông thôn, do vậy mơ
hình tiêu thụ sản phẩm của các DN CBTPNY cần thay đổi theo thu nhập. Các
hoạt động thanh toán, đồng thời các NHTM sẽ cung cấp các sản phẩm ngân
hàng gắn kết với các công cụ này cho doanh nghiệp.
Tạo lập thị trường chính thức tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
21
20
nghiệp tăng cường sử dụng hối phiếu.
Nên tách Luật này thành 2 luật là: (i) Luật Hối phiếu; (ii) Luật Séc. Tách
như vậy là phù hợp với thông lệ Quốc tế nói chung vì trên Thế giới nhiều nước
chỉ có Luật Hối phiếu và Luật séc.
Dịch vụ hỗ trợ quản lý công nợ
-
Sản phẩm giúp doanh nghiệp ngăn ngừa rủi ro tỷ giá như Swap, Option,
Future.
-
Sản phẩm giúp doanh nghiệp quản trị dịng tiền thơng qua tài khoản quản
lý vốn lưu động. Theo đó, tài khoản này như là nơi điều tiết dịng tiền của
doanh nghiệp.
Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi để các cơng ty
mua bán nợ hình thành và hoạt động giúp các doanh nghiệp xử lý nợ tồn đọng
Kết luận chương 4
và khơi thơng dịng tiền.
Chính phủ cần thực hiện các hoạt động tuyên truyền quảng bá để thay đổi
Từ cơ sở lý thuyết tới phân tích và đánh giá thực trạng quản trị dòng tiền
nhận thức của các DN, theo đó họat động trọng tài thương mại sẽ được nhiều
của các DN CBTPNY, qua chương 4 tác giả đã đề xuất nhóm giải pháp trực
DN CBTPNY tin tưởng lựa chọn.
tiếp (3 giải pháp về dự báo dòng tiền, xây dựng ngân quỹ tối ưu và quản trị
4.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính
hàng tồn kho), nhóm giải pháp bổ trợ (7 giải pháp) và kiến nghị các điều kiện
Nên có những quy định và hướng dẫn chi tiết đối với từng ngành nghề thì
việc cơng bố thơng tin bắt buộc đối với các doanh nghiệp niêm yết sẽ đầy đủ và
chi tiết hơn. Bên cạnh đó, những thơng tin này sẽ hữu ích khi doanh nghiệp tiếp
cận với các nhà cung cấp, khách hàng và các nhà cung ứng vốn trong nước và
quốc tế.
4.3.3. Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Chính sách lãi suất và chính sách tỷ giá có mối quan hệ mật thiết và tác
động trực tiếp tới hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp
CBTP nói riêng.Vì vậy, khi chuyển sang thời kỳ hậu suy thối, NHNN cần xem
xét tới việc tự do hóa cơ chế điều hành lãi suất để vừa đảm bảo được lợi ích
của NHTM vừa đảm bảo được lợi ích của các doanh nghiệp, đồng thời ổn định
được hoạt động của nền kinh tế.
4.3.4. Khuyến nghị với các NHTM
Thông qua các giao dịch, NHTM cần cần tăng cường giới thiệu các sản
phẩm dịch vụ, như:
để thực hiện các nhóm giải pháp này nhằm tăng cường quản trị dòng tiền của
các doanh nghiệp CBTPNY trên TTCK Việt Nam.
22
23
KẾT LUẬN
xuất một số chỉ tiêu mới nhằm phản ánh chất lượng dòng tiền của doanh
nghiệp bên cạnh các chỉ tiêu phản ánh khả năng chi trả (thanh toán) truyền
1. Lý luận
thống đang được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính doanh nghiệp.
Tác giả đã khái quát được những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị dịng
Từ đó, tác giả có cơ sở để đề xuất các giải pháp cũng như kiến nghị điều kiện
tiền của doanh nghiệp bao gồm: khái quát chung về dòng tiền của doanh
thực hiện giải pháp nhằm tăng cường quản trị dòng tiền của các DN
nghiệp, khái quát về quản trị dòng tiền của doanh nghiệp từ khái niệm, mục
CBTPNY trên TTCK Việt Nam.
tiêu, nội dung, các chỉ tiêu đánh giá quản trị dòng tiền, cho tới những nhân tố
3. Kết quả khảo sát, phỏng vấn sâu và phân tích
tác động tới quản trị dòng tiền của doanh nghiệp.
Tác giả đã đưa ra khái niệm tồn diện về quản trị dịng tiền của doanh
nghiệp, theo đó quản trị dịng tiền cần được hiểu là quản trị theo một quy trình:
Tiền
mua
NVL
sản xuất
Lưu kho
bán hàng
Phải thu
thu tiền
Tiền
Bên cạnh đó, tác giả đã xây dựng
hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản trị dòng tiền của doanh nghiệp. Trên cơ sở
những chỉ tiêu này, tác giả đánh giá việc quản trị dòng tiền của doanh nghiệp
Tác giả đã thực hiện khảo sát số liệu từ 2007 - 2012 của 15/53 DN
CBTPNY để thống kê mô tả và phân tích.
Tác giả đã sử dụng bộ số liệu của 53 DN CBTPNY để xây dựng phương
trình hồi quy nhằm xác định dòng tiền dự báo của các DN này (theo phương
pháp dự báo của ARIMA).
Tác giả đã thực hiện phỏng vấn sâu 4 DN CBTPNY trên HSX và 4 DN
CBTPNY ở Việt Nam tốt hay không tốt.
CBTPNY trên HNX, đồng thời tham vấn ý kiến chuyên gia tài chính và ý
2. Phương pháp nghiên cứu
kiến của các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán các DN CBTPNY khảo sát
Tác giả đã thu thập dữ liệu từ hai nguồn thứ cấp và sơ cấp. Nguồn thứ cấp
thông qua các báo cáo tài chính của các DN CBTPNY có năm tài chính kết thúc
ngày 31/12/hàng năm cho giai đoạn từ 2007 – 2012. Nguồn sơ cấp thông qua
phỏng vấn sâu các DN CBTPNY và các chuyên gia tài chính, kiểm toán viên.
Tác giả đã sử dụng kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và
phương pháp nghiên cứu định lượng, đặc biệt tác giả đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu tình huống để phân tích, đánh giá thực trạng cũng như đề xuất giải
pháp để làm rõ hơn những nội dung của luận án.
nhằm hỗ trợ thông tin cho phân tích đánh giá về quản trị dịng tiền của các
DN CBTPNY này.
Kết quả thống kê, phân tích và đánh giá cho thấy quản trị dòng tiền chưa
được các DN CBTPNY quan tâm thỏa đáng thể hiện qua các nội dung quản trị
chưa được thực hiện đầy đủ và toàn diện.
4. Giải pháp đề xuất
Trên cơ sở thống kê, phỏng vấn sâu, phân tích, kiểm định và đánh giá
thực trạng quản trị dòng tiền của các DN CBTPNY, tác giả đã đề xuất 3 giải
Phương pháp nghiên cứu định tính thể hiện thơng qua thống kê và phân
pháp trực tiếp (3 giải pháp về dự báo dòng tiền, xây dựng ngân quỹ tối ưu và
tích số liệu sơ cấp và thực hiện phỏng vấn sâu. Phương pháp nghiên cứu định
quản trị cơng nợ), nhóm giải pháp bổ trợ (5 giải pháp) và kiến nghị các điều
lượng nhằm lượng hóa tác động của một số nhân tố tới quản trị dịng tiền của
kiện để thực hiện các nhóm giải pháp này nhằm tăng cường quản trị dòng tiền
doanh nghiệp. Từ đó, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng, xây dựng mơ hình
của các doanh nghiệp CBTPNY trên TTCK Việt Nam.
kinh tế lượng nhằm mục đích giúp doanh nghiệp dự báo dòng tiền và thiết kế
mức dự trữ tiền tối ưu thông qua phương pháp thống kê và phương pháp hồi
quy tương quan (sử dụng phần mềm STATA 11). Bên cạnh đó, tác giả đã đề
Trong hệ thống các giải pháp đưa ra, nghiên cứu ứng dụng cho tình huống
quản trị dịng tiền tại cơng ty NTACO như minh họa thực tế cho các giải pháp.
24
5. Giới hạn nghiên cứu
Giới hạn của nghiên cứu này là tác giả chưa lượng hóa được đầy đủ các
nhân tố khách quan tác động tới nội dung quản trị dòng tiền của doanh nghiệp.
Đây là vấn đề gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo.
Phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở quản trị dòng tiền của DN CBTPNY.
Do đó, có thể được mở rộng nghiên cứu cho các DN CBTP ở Việt Nam (gồm
các DN CBTPNY và chưa niêm yết). Gợi ý nghiên cứu kiểm chứng, so sánh
việc quản trị dòng tiền của các DN CBTPNY và chưa niêm yết. Ngồi ra, có thể
đánh giá tác động quản trị dòng tiền của doanh nghiệp tới hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các DN này.
Tác giả đã cố gắng nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng
quản trị dòng tiền của các DN CBTPNY, mạnh dạn áp dụng các phương pháp
nghiên cứu, tuy nhiên những thiếu sót trong luận án là không thể tránh khỏi.
Tác giả luận án kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các
nhà khoa học, các độc giả quan tâm để luận án được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!