Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
Môn: An toàn giao thông
Tiết1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I- Mục tiêu:
- HS biết được nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. Học sinh hiểu ý nghóa,
tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà
hoặc thường gặp.
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo tuân theo luật và đi đúng phần đường quy
đònh của biển báo giao thông
II- Chuẩn bò:
GV: Các biển báo.
HS: Sưu tầm các biển báo
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn đònh tổ chức:(1’) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3- Bài mới:
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
8’
9’
9’
Hoạt động 1: Ôn tâïp và giới thiệu
bài mới.
- GV yêu cầu 2, 3. HS lên bảng dán
biển báo mà em nhìn thấy.
GV nhắc lại ý nghóa các biển báo
hiệu thường gặp.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
biển báo mới.
* GV đưa biển báo số 110a, 122. Em
hãy nhận xét hình dáng, màu sắc,
hình vẽ của biển báo?
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo
nào?
- GV đưa ra biển báo 208, 209, 233,
301, 303, 304, 305.
Hoạt động 3: Trò chơi biển báo
HS nhớ lại nội dung 23 biển báo (12
biển báo mới và 11 biển đã học).
- HS theo dõi
- 2 HS thực hành (vừa làm vừa nêu tên)
- HS trả lời
- Biển báo cấm, dừng lại.
- 208: báo biển giao nhau đường ưu tiên;
209: báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu
đèn; 233: có những nguy hiểm khác;
301(a, b, c, d, e) hướng đi phải theo; 303:
giao nhau chạy theo vòng xuyến; 304:
Đường dành xe thô sơ; 305: Đường dành
cho người đi bộ.
- Thảo luận nhóm, đại diện báo cáo.
4- Củng cố (4’) Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
5- Dặn dò (1’) Thực hiện tốt điều đã học
* Rút kinh nghiệm:
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
Môn : An toàn giao thông
Tiết 2: VẠCH ĐƯỜNG KẺ, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN.
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghóa, tác dụng của vạch đường kẻ, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác đònh đúng nơi
có vạch kẻ đường, cọc tiêu rào chắn. Biết thực hành đúng qui đònh.
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật
GTĐB đảm bảo ATGT.
II.Chuẩn bò:
GV: Tranh vạch kẻ đường, cọc tiêu và tường bảo vệ.
HS: Sưu tầm các cọc tiêu và vạch kẻ đường
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn đònh tổ chức: (1’) Hát.
2-Kiểm tra bài cũ (3’) * Nêu các nhóm biển báo giao thông?
* Nêu nội dung của từng biển báo?
3- Bài mới:
. Giới thiệu (1’).
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
6’
7’
6’
8’
Hoạt động 1 : Ôn bài cũ và giới thiệu
bài mới.
Trò chơi 1: Hộp thư chạy
- GV giới thiệu trò chơi, cách chơi.
Trò chơi 2: Đi tìm biển báo giao
thông.
- GV giới thiệu trò chơi, cách chơi.
Hoạt động 2: Tìm vạch đường kẻ.
- Mô tả các loại vạch kẻ trên đường
về vò trí, hình dáng, màu sắc?
- Em nào biết, người ta kẻ những vạch
trên đường để làm gì?
Hoạt động 3 : Tim hiểu về cọc tiêu,
hàng rào chắn.
- Cọc tiêu: GV đưa tranh cọc tiêu.
Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao
thông?
Rào chắn: Rào chắn ngăn để không
xe qua lại, có 2 loại rào chắn cố đònh;
rào chắn di động.
Hoạt động 4: Kiểm tra hiểu biết.
Vạch kẻ đường
- HS thực hiện.
Để phân chia làm đường, làn xe,
hường đi, vò trí dừng lại.
Cọc tiêu là cọc cắm ở mép các đường
nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi
an toàn của đường.
- Cắm các đoạn đường nguy hiểm:
đường cong dốc, có vực sâu
- HS nối nhóm A và nhóm B sao cho
đúng nội dung.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
Cọc tiêu
Hàng rào chắn
4- Củng cố (3’) gọi 2 HS đọc phần bài học.
5- Dặn dò (1’) Thực hiện những điều đã học, chuẩn bò bài 3.
* Rút kinh nghiệm:
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
Môn : An toàn giao thông
Tiết 3 : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiẹn của bản thân và có chiếc xe đạp
đúng qui đònh mới có thể được đi xe ra đường phố.
- Biết được những qui đònh của Luật giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp ở
trên đường.
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các
bộ phận của xe. Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố động
xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.Có ý thức thực hiện các quy đònh bảo đảm
ATGT.
II. Chuẩn bò:
GV: Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến.
HS: Sưu tầm một số hình ảnh đi xe đạp đúng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn đònh tổ chức (1’) Hát.
2- Kiểm tra bài cũ (3’)
- Vạch đường có tác dụng gì?
- Hàng rào chắn có mấy loại? Có tác dụng gì?
3- Bài mới:
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
8’
9’
9’
Hoạt động 1 :Lựa chọn xe đạp an
toàn.
- Ở lớp ta có những ai biết đi xe đạp?
- Các em có thích được đi học bằng
xe đạp không?
- Ở lớp ta ai đã đến trường bằng xe
đạp.
- GV đưa ảnh một chiếc xe đạp.
Hoạt động 2: Những quy đònh để
đảm bảo an toàn khi đi đường.
- GV hướng dẫn quan sát và sơ đồ.
Theo em, để bảo đảm an toàn người
đi xe đạp phải đi như thế nào?
Hoạt động 3: Trò chơi giao thông.
Phương án 1: Dùng sơ đồ treo trên
bảng hoặc sa bàn giao thông
+ Khi vượt xe đỗ bên đường
+ Khi đi từ trong ngõ ra
+ Khi đến ngã tư cần đi thẳng hoặc rẽ
+ HS thảo luận.
- Loại xe, cổ vành xe, lốp xe, tay lái,
phanh, xích, đèn, chuông.
+ Đại diện trình bày.
Thảo luận nhóm
- HS trình bày.
Gọi HS lên bảng nêu các tình huống.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
trái, rẽ phải
4- Củng cố (3’) Gọi 2 em đọc ghi nhớ.
5- Dặn dò (1’) Thực hiện những điều đã học.
* Rút kinh nghiệm:
Môn: An toàn giao thông
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
Môn : An toàn giao thông
Tiết 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN .
I. Mục tiêu:
- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. biết căn cứ
mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới
trường hay đến câu lạc bộ.
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.Phân tích được lí do để an toàn hay
không an toàn.
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. Chuẩn bò:
GV: Phiếu học tập.
HS: Sơ đồ khổ giấy lớn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn đònh tổ chức (1’) Hát.
2-Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đi xe đạp an toàn.
- Những qui đònh để an toàn khi đi đường?
3- Bài mới:
Giới thiệu (1’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
6’
7’
* Hoạt động 1: Ôn bài trước
- Muốn đi ra đường bằng xe đạp, để
đảm bảo an toàn em phải có những
điều kiện gì?
- Khi đi xe đạp ngoài đường em cần
thực hiện tốt những qui đònh gì để dảm
bảo an toàn?
c) Kết luận:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi
an toàn.
- Theo em đoạn đường, con đường thế
nào là an toàn và thế nào là không an
toàn cho người đi bộ và đi xe đạp.
- GV nhận xét, đánh dấu các ý đúng
của HS.
c) Kết luận: Nêu những điều kiện đảm
bảo con đường an toàn.
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn
đi đến trường.
Dùng sa bàn hoặc cơ đồ về con đường
từ nhà đến trường.
Kết luận: Chỉ ra và phân tích cho các
- HS trả lời.
- Cho HS nhắc lại những qui đònh khi
đi xe đạp trên đường.
- Chia nhóm.
- Đại diện nhóm trùnh bày, cả lớp bổ
sung.
- HS chỉ ra đoạn đường an toàn.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
7’
em hiểu cần chọn con đường nào là an
toàn dù có phải đi xa.
Hoạt động 4: Hoạt động hỗ trợ
HS biết tự vạch con đường đi học an
toàn, hợp lí.
cho HS vẽ con đường từ nhà đến
trường, xác đònh đoạn an toàn và không
an toàn.
c) Kết luận:
- HS thực hiện.
- Chúng ta cần lựa chọn đường đi hợp
lí và an toàn dù có xa hơn.
4- Củng cố (3’) 2 HS đọc bài học.
5- Dặn dò ( 1’) Về thực hiện điều đã học
* Rút kinh nghiệm:
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
Môn : An toàn giao thông
Tiết 5 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO
T THÔNG ĐƯỜNG THUỶ.
I. Mục tiêu:
- HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có
nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan
trọng.
- Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông. HS nhận biết 6 biển báo hiệu.
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bò:
GV: Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT. Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS: Nhiều hình ảnh đẹp về các phương tiện GTĐT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn đònh tổ chức: (1’) Hát.
2-Kiểm tra bài cũ (3’) Để đảm bảo an toàn khi ra đường chúng ta phải làm gì?
3- Bài mới:
Giới thiệu (1’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
6’
7’
7’
Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ, giới
thiệu bài mới.
- HS biết những nơi nào có thể đi lại
được trên mặt nước.
ở lớp 3 và 2 loại đường GTĐB và
GTĐS.
- Ngoài 2 loại đường này, người ta
còn đi lại bằng giao thông nào nữa?
c) Kết luận : (ghi nhớ)
Hoạt động 2: Tìm hiểu giao thông
trên đường thuỷ.
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt
nước được?
- Có mấy loại giao thông đường thuỷ?
c) Kết luận: GTĐT ở nước ta rất
thuận tiện vì có nhiều sông, kênh
rạch. GTĐT là 1 mạng lưới giao
thông quan trọng ở nước ta.
Hoạt động 3: Phương tiện giao thông
đường thuỷ nội đòa.
- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước,
đều có thể đi lại được không?
HS theo dõi
- Đường thuỷ, đường hàng không.
- 2 HS đọc.
- Trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các
kênh rạch, ở miền nam có rất nhiều
kênh tự nhiên và có kênh do người đào,
đi trên biển.
- GTĐT nội đòa và giao thông đường
biển.
- Có thể trở thành GTĐT được.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
7’
- Để đi lại trên mặt nước, ta cần
những phương tiện riêng. Đó là những
phương tiện nào?
* Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT
nội đòa: có 5 biển báo.
c) Kết luận: Đường thuỷ cũng là 1
loại đường giao thông, có rất nhiều
phương tiện đi lại, do đó đề phòng tai
nạn. Biển báo GTĐT cũng như
GTĐB.
- Thuyền, bè, phà, ca nô, tàu thuỷ, tàu
cao tốc, sà lan, phà máy.
- HS kể: Biển báo cấm đậu, biển báo
cấm phương tiện thô sơ đi qua.
Biển báo cấm rẽ phải (trái); biển báo
được giúpn đỡ ; biển báo phía trước có
bến đò, bến phà.
4- Củng cố (3’) Cả lớp hát bài “Con kênh xanh xanh”
5- Dặn dò (1’) Thực hiện tốt những điều đã học.
* Rút kinh nghiệm:
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
Môn : An toàn giao thông
Tiết : 6 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách lên xuống tàu, xa, thuyền, ca nô một cách an toàn.
- HS biết cách quy đònh khi ngồi trên các phương tiện giao thông công cộng
- HS hiểu và biết tôn trọng luật giao trên các phương tiện
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, hình ảnh các phương tiện giao thông công cộng
- HS: Nhớ kể lại các chuyến đi chơi, tham quan trên các phương tiện giao thông
công cộng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)
Gọi HS trả lời nội dung của bài học trước.
3- B ài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài an toàn khi đi trên các phương tiện giao
thông công cộng
Ghi bảng : An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
9’
8’
9’
Hoạt động 1: Khởi động ôn về GTĐT
-GV củng cố hiểu biết của HS về GTĐT
-Cho HS chơi trò chơi: GV nêu tình huống
cuộc đi chơi trên đường thủy.
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu,
bến xe là nơi hành khách lên, xuống tàu, xe.
-GV hỏi HS :
+Em nào đã được đi trên các phương tiện
giao thông cộng cộng?
+Trước khi được đi trên các phương tiện đó
ta phải mua vé ở đâu?
Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe
GV gợi ý cho HS kể lại các chi tiết về lên,
xuống xe, ngồi trên xe.
- Để an toàn khi đi tàu, đi xe ta cần phải làm
gì?
+ Ở bến xe, nhà ga phải giữ gìn trật tự,
không đùa nghòch, chạy nhảy làm ảnh hưởng
đến người khác, không vứt rác bừa bãi.
+ Khi lên xuống tàu, xe phải cẩn thận, chờ
-HS lắng nghe.
-HS tham gia chơi trò chơi.
-HS trả lời.
-Mua vé ở nhà ga
-HS kể lại .
HS lắng nghe và thực hiện tốt.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2010-2011
xe dừng hẳn, bám vòn chắc chắn, không
chen lấn, xô đẩy.
+ Ngồi trên xe ô tô, tàu hỏa phải ngồi chắc
chắn trên ghế, bám chặt tay vòn, không đi
lại, không thò đầu, thò tay, không vứt rác ra
ngoài cửa sổ. Ngồi trên thuyền, ca nô không
được thò tay, khoa chân xuống nước.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV nhắc lại những điều cần ghi nhớ trong bài.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- HS về nhà học thuộc để thực hiện cho tốt những điều cần ghi nhớ khi đi trên các
phương tiện giao thông công cộng
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B