Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ HỌC KÌ 1 LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.16 KB, 37 trang )

Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết :19 Nước ta cuối thời Trần
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết :
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần
- Giúp cho HS nắm được ý nghóa bài học
II.CHUẨN BỊ
GV: Phiếu học tập của HS
HS: Sách
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : (4phút )
Tiết trước thi học kì không kiểm tra bài cũ
3- Bài mới :
Giới thiệu bài :(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’
14’
Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm
Phát phiếu học tập cho các nhóm .nội
dung của phiếu :
Vào nửa sau thế kỉ XIV :
Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra
sao ?
Cuộc sống của nhân dân với triều đình ra
sao ?
Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp


GV tổ chức cho HS thảo luận ba câu hỏi:
Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
Ông đã làm gì ?
Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
Những kẻ có quyền thế ngang nhiên
vơ vét của dân để làm giàu ,đê điều
không ai quan tâm.
Nhiều năm xảy ra lụt lội , mất mùa ,
cuộc sống của nhân dân càng thêm
cơ cực .
Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược
nước ta .
Các nhóm cử người ( dựa vào kết quả
thảo luận của nhóm ) trình bày tình
hình nước ta dưới thời Trần từ nửa
sau thế kỉ XIV.
Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài
của nhà Trần
Hồ Quý Ly thay thế các quan cap
cấp của nhà Trần bằng những người
thực sự có tài , đặt lệ các quan phải
thường xuyên xuống thăm dân . Hành
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Hành động truất quyền của Hồ Quý Ly có
hợp lòng dân không ? Vì sao ?
động truất quyền vua là hợp lòng dân
vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo
ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất
nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly

đã có nhiều cải cách tiến bộ .
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Theo em , việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai ? Vì
sao ?
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài
sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết :20 Chiến thắng Chi Lăng
I. MỤC TIÊU
- - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
- - Ý nghóa quyết đònh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghóa Lam Sơn.
- - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi
Lăng.
II.CHUẨN BỊ
- GV; Hình minh hoạ trong SGK.
- HS: Phiếu học tập của học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Vua nhà Trần sống như thế nào ?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?
3- Bài mới :
Giới thiệu bài :(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
6’

6’
6’
7’
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi
Lăng :
Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước
ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân
nên cuộc kháng chiến thất bại (1407).
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh
Hoá), cuộc khởi nghóa Lam Sơn ngày càng
lan rộng ra cả nước.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong
SGK và đọc các thông tin trong bài để
thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
- GV lần lược đặt câu hỏi :
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Để giúp HS thuật lại được trận Chi Lăng,
GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo
luận nhóm :
- GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn
biến của trận Chi Lăng.
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để
HS quan sát lược đồ.
- HS trả lời câu hỏi :

Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có từ 4 đến 6 HS và tiến hành thảo

luận.

- Một HS dựa vào dàn ý trên để thuật
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
HS nắm được tài thao lược của quân ta và
kết quả, ý nghóa của trận Chi Lăng.
- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống
nhất các kết luận như trong SGK.
lại diễn biến chính của trận Chi
Lăng.
Trong trận Chi Lăng, nghóa quân
Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh
và tài quân sự kiệt xuất, biết dựa
vào đòa hình để bày binh, bố trận, dụ
đòch có đường vào ải mà không có
đường ra khiến chúng đại bại.
4- Củng cố : (3phút )
- GV tóm tắt lại diễn biến của trận Chi Lăng, nêu ý nghóa và kết quả của ciến thắng
Chi Lăng.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài
sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết : 21
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước
I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS biết :
- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương
đối chặt chẽ.
- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
II. CHUẨN BỊ
GV: Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê (để gắn lên bảng).
- Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức.
HS: Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng.
+ Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa của chiến thắng Chi Lăng.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
8’
9’
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu một số nét khái quát
về nhà Hậu Lê:
Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên
ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt.
Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua.
Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát
triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh
Tông (1460 – 1497).

Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV tổ chức thảo luận toàn lớp theo
câu hỏi sau
- GV tổ chức cho HS thảo luận dể
thống nhất các ý sau
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật
Hồng Đức rồi nhấn mạnh : đây là công
cụ để quản lý đất nước.
- GV thông báo một số điểm về nội
dung của Bộ luật Hồng Đức( như trong
- HS cùng tìm hiểu, trao đổi với nhau và
trả lời : Vua là người đứng đầu nhà nước,
có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều
tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ
huy quân đội.
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
SGK) và hỏi :
Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của
ai ? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ).
Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
- HS trả lời :
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
- Nêu những nội dung chính của Bộ luật Hồng Đức.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV yêu cầu HS về nhà học bài, làm các bài tự đánh giá kết quả học, chuẩn bò bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B

Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết :22 Trường học thời Hậu Lê
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới
thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Các hình minh hoạ trong SGK.
HS: Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- GV Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Để quản lý đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?
+ Nêu những nội dung chính của Bộ luật Hồng Đức ?
3-Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13’
12’
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm
thảo luận các câu hỏi và thống nhất đi đến
kết luận
- GV khẳng đònh : Giáo dục thời Hậu Lê
có tổ chức quy củ, nội dung học tập là
Nho giáo. ( Có thể giải thích thêm nội

dung Nho giáo gồm những điểm chính
nào).
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Hậu
Lê làm gì để khuyến khích học tập ?
GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến
thống nhất : tổ chức lễ đọc tên người đỗ,
lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào
bia đá tên những người đõ cao rồi đặt ở
Văn Miếu.
GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung
các hình trong SGK và tranh, ảnh tham
khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia
tiến só ở văn Miếu cùng hai bức tranh :
Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy
- HS đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi
HS trả lời câu hỏi : Những việc nhà
Hậu Lê đã làm để khuyến khích học
tập là :
Tổ chức Lễ xướng danh ( lễ đọc tên
người đỗ).
Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước
người đỗ cao về làng).
Khắc tên tuổi người đõ đạt cao (tiến
só) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để
tôn vinh người có tài.
- HS thảo luận.
HS xem và tìm hiểu nội dung các
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B

Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
được nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo
dục.
hình trong SGK và tranh, ảnh tham
khảo thêm
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hỏi : Qua bài học lòch sử này, em có suy nghó gì về giáo dục thời Hậu Lê ?
- Một số HS phát biểu ý kiến.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết : 23
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu
Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công
trình đó.
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển rực rỡ.
II. CHUẨN BỊ
GV : Hình minh hoạ trong SGK.
Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. Phiếu học tập của HS.
HS : Vở bài tập và SGKhoa .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?
+ Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích học tập ?
- GV nhận xét và cho diểm HS.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13’
12’
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống
kê về nội dung, tác giả, tác phẩm
văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê (GV
cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS
điền tiếp để hoàn thành bảng thống
kê).
ơ văn tiêu biểu của một số tác giả
thời Hậu Lê.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- GV giúp HS lập bảng thống kê về
nội dung, tác giả, công trình khoa
học tiêu biểu ở thời Hậu Lê
- GV đặt câu hỏi : Dưới thời Hậu Lê,
ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội
dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu
biểu dưới thời Hậu Lê.
Kết quả thảo luận
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại sự
phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.


Kết quả thảo luận là :
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
tiêu biểu nhất ? - HS thảo luận đi đến kết luận : Dưới thời
Hậu Lê, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu
nhất đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
4- Củng cố : ( 4 phút )
- Nội dung của các tác phẩm văn học ở thời Hậu Lê nói lên điều gì ?
- Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và ôn lại
các bài lòch sử đã học để chuẩn bò cho bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch Sử
Tiết 24 : Ôn tập
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : buổi đầu độc lập, nước Đại
Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Kể tên các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện
đó bằng ngôn ngữ của mình.
- Giúp cho HS nắm được nội dung của từng bài .
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI – XVII.
Phiếu học tập của HS.

HS : Vở bài tập và SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Nội dung của các tác phẩm văn học ở thời Hậu Lê nói lên điều gì ?
+ Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
12’
13’
Hoạt động 1 : Làm việc cả nhóm hoặc
theo nhóm
- GV treo bảng thời gian lên bảng hoặc
phát cho các nhóm và yêu cầu HS ghi
(hoặc gắn) nội dung của từng giai đoạn
tương ứng với từng thời gian.
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội
dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau
khi thảo luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bò 2 nội
dung (mục 2 và mục 3 trong SGK).
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.
- GV kết luận.
- 3 HS lên bảng nêu kết quả làm
việc.
- HS lên bảng ghi các nội dung đã

thảo luận.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận., đại
diện báo cáo kết quả .
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Gọi vài HS nhắc lại 4 giai đoạn của nước Đại Việt thời lý và thời Hậu Lê.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
- Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong bốn giai đoạn lòch sử vừa học, tìm
hiểu trước bài 21.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết : 25
Trònh – Nguyễn phân tranh
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bò chia cắt thành Nam
triều và Bắc triều, tiếp đó Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân bò đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghóa, cuộc sống ngày càng khổ cực,
không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bò chia cắt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.
- Phiếu học tập của HS.
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

Tiết trước ôn tập
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
6’
6’
6’
7’
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV dựa vào SGK và tài liệu tham
khảo để mô tả sự suy sụp của triều
đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVII.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật
lòch sử Mạc Đăng Dung và sự phân
chia Nam triều và Bắc triều.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- GV cho HS trả lời các câu hỏi (qua
phiếu học tập) :
Một vài HS lên bảng trình bày cuộc
chiến tranh Trònh – Nguyễn.
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi :
GV tổ chức cho HS Trao đổi để đi đến
kết luận :
HS thảo luận trã lời câu hỏi
HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi :

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi :

4- Củng cố : ( 4 phút )
- GV hỏi : Vì sao nói chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trònh – Nguyễn là
những cuộc chiến tranh phi nghóa ?
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi :
+ Vì cuộc chiến tranh này nhằm mục đích tranh giành ngai vàng của các thế lực phong
kiến.
+ Các cuộc chiến tranh này làm cho đất nước bò chia cắt, đời sống nhân dân cực khổ
trăm bề.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò
bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết: 26
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang
hoá.
Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI–XVII.
- Phiếu học tập của HS
HS: Vở bài tập và SGKhoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi :
- Nêu kết quả cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn?
- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
3-Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
8’
9’
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ
XVI – XVII và yêu cầu HS đọc SGK
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận,
sau đó cử người thay mặt nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
- GV kết luận
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi : Cuộc sống chung giữa
các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết
quả gì ?
- GV tổ chức cho HS trao đổi để dãn đến
kết luận
- HS đọc SGK.
- HS thảo luận nhóm., đại diện nhóm
trã lời câu hỏi

- HS trình bày kết quả thảo luận :
- HS trả lời câu hỏi :
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV trình bày lại khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ
Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò
bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết : 27
THÀNH THỊ Ở THẾ KỸ XVI-XVII
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết :
- Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba thành thò lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An.
- Sự phát triển của thành thò chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương
mại.
- Giáo dục cho HS hiểu được thành thò ở thế XVI- XVII
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh vẽ cảnh thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII.
- Phiếu học tập của HS.
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng
Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
3- Bài mới :
Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
8’
9’
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV trình bày khái niệm thành thò
- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu
HS xác đònh vò trí của Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của
người nước ngoài về Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An (trong SGK)
â - GV yêu cầu một vài HS dựa vào
bảng thống kê và nội dung SGK
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS thảo luận các câu
hỏi sau :
- GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến
kết luận
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
giáo viên, các HS dưới lớp theo dõi.
- HS đọc SGK và điền vào bảng thống kê
:

- HS mô tả lại các thành thò ở Thăng
Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI –
XVII bằng lời.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến
Các bạn khác lắng nghe và nhận xét
4- Củng cố : ( 3 phút )
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
- GV hỏi : Theo em, thành thò là gì ?
- HS phát biểu ý kiến : Thành thò ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trò mà
còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài
24.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết: 28
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết :
- Trình bày sơ lược diễn biến của cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trònh của
nghóa quân Tây Sơn.
- Việc nghóa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghóa là về cơ bản đã thống
nhất được đất nước, chấm dứt thời kỳ Trònh – Nguyễn phân tranh.
-Giup HS hiểu được diễn biến của cuộc tiến công của nghóa quân tây sơn
II. CHUẨN BỊ
GV: Lược đồ khởi nghóa Tây Sơn.
- Gợi ý kòch bản : Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Em hãy nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thi
ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thò trên nói lên tình hình kinh tế (nông
nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
9’
8’
8’
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát
triển của khởi nghóa Tây Sơn trước khi
tiến ra Thăng Long
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai
- GV đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra
Thăng Long của nghóa quân Tây Sơn.
- GV dựa vào nội dung SGK để đặt các
câu hỏi
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai
theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn “. . .
quân Tây Sơn”.
- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập
luyện.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

- GV tổ chức cho HS thảo luận về kết quả
và ý nghóa của sự kiện quân Tây Sơn tiến
- HS kể lại cuộc tiến quân ra Thăng
Long của nghóa quân Tây Sơn.
- HS trả lời câu hỏi :
- HS được chia thành các nhóm, phân
vai, tập đóng vai theo nội dung SGK.
- HS cử một nhóm đóng tiẻu phẩm
“Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
ra Thăng Long.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV tổng kết giờ học và đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời :
+ Nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào khi nào ? Ai là người chỉ huy ? Mục đích
của cuộc tiến quân là gì ?
+ Nêu kết quả và ý nghóa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò
bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết : 29
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết :
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.

- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà
Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghóa quân Tây Sơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phóng to lược đồø trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
- Phiếu học tập của HS.
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào khi nào ? Ai là người chỉ huy ? Mục đích
của cuộc tiến quân là gì ?
+ Nêu kết quả và ý nghóa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13’
12’
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra các mốc thời gian :
- HS dựa vào SGK, điền các sự kiện
chính tiếp vào đoạn (. . . ) cho phù hợp
với mốc thời gian mà GV đưa ra.
- HS dựa vào SGK (kênh chữ và kênh
hình) để thuật lại diễn biến sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn để HS thấy được
quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân

sự của Quang Trung trong cuộc đại
phá quân thanh
- GV chốt lại
- HS (nếu biết) có thể kể một vài mẫu
chuyện về sự kiện Quang Trung đại
phá quân Thanh.
- HS dựa vào SGK, điền các sự kiện
chính tiếp vào đoạn (. . . ) cho phù hợp
với mốc thời gian :
- HS thuật lại diễn biến sự kiện Quang
Trung đại phá quân Thanh
- HS tham gia kể chuyện về sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh.
4- Củng cố : ( 3 phút )
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
- GV : Vì dân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên đẫ
giành đại thắng. Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen
khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả học, chuẩn bò
bài sau Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
Môn : Lòch sử
Tiết: 30
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA
VUA QUANG TRUNG
I. MỤC TIÊU

- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
-Tác dụng của các chính sách đó.
- Giup HS hiểu được về chính sách kinh tế và văn hóa của quang trung
II. CHUẨN BỊ
GV; Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
- Các bản chiếu của vua Quang Trung.
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
+ Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì ?
+ Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh ?
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
9’
8’
8’
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế
đất nước trong thời Trònh – Nguyễn phân
tranh.
- GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm
thảo luận vấn đề
- GV kếât luận
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV trình bày việc vua Quang Trung coi
trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học.
GV đưa ra câu hỏi :

Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công
việc mà vua Quang Trung đang tiến hành
và tình cảm của người đời sau đối với vua
Quang Trung.
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết
quả làm việc :

- HS lắng nghe trả lời câu hỏi :
Cả lớp lắng nhge và trã lời câu hỏi
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV giới thiệu : Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792).
Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm.
- Em hãy phát biểu cảm nghó của mình về nhà vua Quang Trung.
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm học 2011-2012
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò
bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng lớp 4 B

×