Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý thcs lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.88 KB, 12 trang )

Kinh nghiệm
Hớng dẫn học sinh làm bài tập vật lý
I) đặt vẫn đề
mụn vt lớ l mt trong nhng mụn hc lớ thỳ,v hp dn trong nh trng ph
thụng , ng thi nú cng c ỏp dng rng rói trong thc tin i sng hng ngy
ca mi con ngi chỳng ta . Hn na mụn hc cng ngy li cng yờu cu cao hn
ỏp vi cụng cuc cnh hđh t nc, nhm ỏp ng mc tiờu giỏo dc ra.
Bờn cnh ú i ng hc sinh l mt lc lng lao ng d b nũng ct và tht hựng
hu v khoa hc v k thut, trong đó kin thc, v k nng vt lý úng gúp mt phn
khụng nh trong lnh vc ny . kin thc, k nng vt lý cng ợc vn dng v i sõu
vào cuc sng con ngi gúp phn to ra ca ci , vt cht cho xó hi .
ta ó bit mụn vt lý lp 6 v lp 7 vỡ kh nng t duy ca hc sinh cũn hn ch
vn kin thc toỏn hc cha cao nờn sgk ch cp khỏi nim, nhng hin tng vt
lý quen thuc thng gp hng ngy lp 8 v lp 9 kh nng t duy ca cỏc em ó
phỏt trin do ú vic hc vt lý cng cao hn, i hi phi gii nhng bi tp khú hn.
thc t qua mt thi gian ging dy mụn vt lý bn thõn tụi nhn thy khi gii nhng
bi tp vt lý, hc sinh thng hay lỳng tỳng , v gp khú khn , nhng nu cỏc em
c hng dn mt s im c bn thỡ vic gii bi tp vt lý khụng phi l khú
T nhng lý do trờn , và giỳp hc sinh cú mt nh hng v cỏch gii bi tp vt
lý nờn tụi đã chn ti ny vit lờn kinh nghim ca mỡnh
Sau mt thi gian tỡm hiu, v kim nghim tụi nhn thy thc trng v mt s
nguyờn nhõn sau
II)số liệu và thực trạng
1) kt qu kho sỏt (thỏng 9, khi 8 v khi 9)
im yu - kộm trung bỡnh khỏ - gii
kết quả% 50% 40% 10%
2) nguyờn nhõn chớnh
- do t duy ca hc sinh cũn hn ch , tip thu bi kộm ,khụng nm vng kin thc
1
- chưa định hướng chung về cách giải bài tập vật lý và chưa có thói quen định hướng
trong quá trình giải bài tập vật lý


- đọc đề qua loa, hấp tấp khả năng phân tích đề , tổng hợp đề còn yếu lượng thông tin
để giải bài tập còn hạn chế
III) nh÷ng gi¶i ph¸p gi¶i quyÕt
Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý giáo viên cần phân loại bài tập thành hai
loại : - bài tập định tÝnh, loại này chỉ trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn không
có sự tính toán cô thÓ.
- bài tập định lượng , loại này phức tạp hơn , sử dụng các công thức toán học kết hợp
với các hiện tượng vật lý , tính chất vật lý tính toán để được đáp án cuối cùng
1) phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý (đối với bài tập định lượng )
Hưóng dẫn học sinh giải bài tập cần yêu cầu học sinh tuân theo các bước sau.
- Đọc kỹ đề suy nghĩ tìm hiểu ý nghĩa của câu từ trong đề
- ghi tãm tắt nội dung đề
- Phân tích nội dung đề, tìm hiện tượng vật lý, đặc điểm vật lý tổng hợp liên kết các
dữ liệu đề tìm được công thức thích hợp cho việc giải bài tập
- Chọn cách giải phù hợp
- Kiểm tra bài giải bằng cách thay số liệu vào xem có phù hợp với đề bài hay không
2) ví dụ cụ thể
vÝ dô 1: hai xe cùng khởi hành lúc 7giờ , từ hai địa điểm A và B cách nhau 200km.
Xe thứ nhất đi tõ A về phía B với vận tốc V
1
= 48km/h xe thứ hai đi tõ B về A với vận
tốc 32km/h . xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
a) hướng dẫn giải 200km
vẽ hình biểu diễn A B
thời gian từ khi xuất S
1
= V
1
t trí hai xe gặp nhau S
2

= V
2
t
thời gian từ khi xuất ph¸t đến khi gặp nhau của hai xe kÝ hiÖu nh thÕ nµo?
quãng đường mà mỗi xe đi được trong thời gian đó được tính như thế nào ?
khi gặp nhau tổng quãng đường đi được của hai xe bằng bao nhiêu ?
2
vậy thời gian từ khi xuất phát đến khi gặp nhau là bao nhiêu ?
hai xe gặp nhau lúc mấy giờ ? cách A bao nhiêu km
b) giải : gọi thời gian từ khi xuất phát đến khi gặp nhau của hai xe là t
quãng đường mỗi xe đi được là trong thời gian t là :
S
1
= V
1
t , S
2
= V
2
t => S
1
+S
2
= V
1
t +V
2
t = AB
vậy t =
21 VV

AB
+
=
h5,2
80
200
3248
200
==
+
hai xe gặp nhau lúc: 7giờ + 2giờ30phút = 9giờ30phút
cách A một khoảng S
1
= V
1
t =48. 2,5 = 120km
ví dụ 2 : cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
U
AB
=70V
R
1
=15Ω , R
2
= 30 Ω, R
3
= 60 Ω
R
2
R

1
A M M B
R
3

a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b) tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiÖu điện thế đoạn MB
hướng dẫn giải :
yêu cầu học sinh đọc kỹ và tóm tắt đề bài
cho biết : R
1
nt (R
2
//R
3
) R
1
=15Ω ,
32
32
RR
RR
+
, R
2
= 30 Ω , R
3
= 60 Ω
tính: a) R
AB

, b) I
1
, I
2
, I
3
v à U
MB
Đây là dạng mạch điện mắc như thế nào ?
a) Tính điện trở tương đương của mạch bằng công thức nào ?
R
AB
= R
1
+ R
MB
trong đó đại lượng nào chưa biết và được tính như thế nào ?
3
R
MB
và R
MB
=
32
32
.
RR
RR
+
b) Dạng mạch này cường độ dòng điện có đặc điểm gì? hiệu điện thế có đặc điểm gì ?

I
1
= I
MB
= I
AB
sử dụng công thức nào để tìm I
1
, I
2
, I
3
v à U
MB
giải

: ta c ó

R
2
//R
3
=> R
MB
=
6030
60.30
.
32
32

+
=
+ RR
RR
= 20Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là :
R
AB
= R
1
+ R
MB
= 15 Ω + 20 Ω =35
cường độ dòngđiện qua R
1
l : Ià
1
= I
AB
= U
AB
/ R
AB
= 70/35 = 2A
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB l : Uà
MB
= I
MB
. R
MB

= 2,20 = 40V
cường độ dòng điện chạy qua R
2
v Rà
3
l à

I
2
= U
MB
/ R
2
= 40/30 = 4/3(A)
I
3
= U
MB
/ R
3
= 40/60 = 2/3(A)
ví dụ 3: đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( A nằm trên trục
chính của thấu kính hội tụ ) và cách thấu kính hội tụ 24cm thì thu được một ảnh thật
cao 4cm. tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính
hướng dẫn giải : B
Đọc kỹ đề và viết tóm tắt
vẽ hình như thế nào ? A

vẽ trục chính A B



vẽ vật AB
vẽ ảnh A

B

cao đúng tỷ lệ ngược chiều với vật, nối B và B

cắt trục chính tại quang
tâm O vẽ thấu kính
từ hình vẽ muốn tìm OA

và OF dựa vào đặc điểm gì ?
đồng dạng
- OAB ~ OA

B

=> OA


- OIF

~ A

B

F

=> OF


giải: B I
4
A





A B

T hỡnh v xột OAB ~ OA

B

=> AB/ A

B

= AO/A

O => 12/4 = 24/A

O
=> A

O = 24.4/12 =8cm
OIF

~ AB


F

=> OI/A

B

= OF

/A

F

<=> AB/A

B

= OF

/(OA

- OF

)
=>12/4 =f/(8 f ) => 12.8 12f = 4f => 12.8 = 16f => f = 12.8/16 = 6cm
áp s : OA

=8cm
OF


=f =6cm
t cách giải trên có thể tổng hợp thành cách giải sau :
bài tập
dự kiện học sinh phân tích nội dung( cho gì? hỏi gì ? )

hiện tợng vật lý học sinh tổng, phân tích liên hệ giữa hiện tợng
bản chất vật lý và bản chất vật lý với các công thức vật lý
kế hoạch giải
chọn công thức
cách giải

5
Kiểm tra đánh giá
IV) kết quả
Sau một thời gian áp dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh giải bài tập nh đã nêu tôi
thấy kết quả học sinh giải bài tập khả quan hơn . các em dã hứng thú hơn khi giải bài
tập vật lý kết quả khảo sát cuối tháng 4
điểm yếu - kém trung bình khá - giỏi
Kết quả % 20% 65% 15%
V) ý kiến nghị
để học sinh hứng thú học tập và đạt kết quả tốt trng học tập điều cơ bản trong mỗi tiết
dạy giáo viên cận tích cực và nhiệt tình truyền đạt chính xác ngắn ngọn và đẩy đủ nội
dung, và khoa học, lô gích nhằm động não cho học sinh phát triển t duy .
đối với vùng đặc biệt khó khăn kính mong các cấp lãnh đạo chính quyền địa phong
quan tâm để các bậc cha mẹ,phụ huynh quan tâm hơn nữa việc học tập của các em
để họ hiểu rằng việc giáo dục học sinh không chỉ là việc của giáo viên.
Bi dzng hc sinh gii:
PHN P SUT
Bi 1 : Ngời ta thả một quả cầu đồng chất vào một bình chứa nớc thì thấy thể tích của
quả cầu bị ngập 90% khi ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lợng riêng của nớc là

10000N/m
3
.
a. Xác định trọng lợng riêng của quả cầu.
b. Ngời ta tiếp tục đổ thêm dầu vào bình cho tới khi quả cầu bị ngập hoàn toàn. Xác
định tỉ số giữa phần thể tích của quả cầu bị ngập trong nớc với phần thể tích quả cầu bị
ngập trong dầu khi quả cầu ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lợng riêng của dầu là
8000N/m
3
Bi 2 : Mt qu cu cú th tớch V
1
= 100cm
3
v cú trng lng riờng d
1
= 8200N/m
3

c th ni trong mt chu nc . Ngi ta rút du vo chu cho n khi du ngp
hon ton qu cu . Bit trng lng riờng ca nc l 10000N/m
3
.
a.Khi trng lng riờng ca du l 7000N/m
3
hóy tớnh th tớch phn ngp trong nc
ca qu cu sau khi ngp du .
6
b.Trọng lượng riêng của dầu bằng bao nhiêu thì phần ngập trong nước bằng phần
ngập trong dầu ?
Bài 3 : Trong một bình thông nhau chứa thuỷ ngân, người ta đổ thêm một nhánh axít

sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước. khi cột nước trong nhánh thứ hai là 72cm
thì thấy cột thuỷ ngân trong hai nhánh bằng nhau. Tìm độ cao của cột axít sunfuaric
biết trọng lượng riêng của axít sunfuaric và nước là d
1
=18000N/m
2
và d
2
=
10000N/m
2
.
Bài 4: Trong một bình thông nhau hai nhánh giống nhau chúa thuỷ ngân. người ta đổ
vào nhánh A một cột nước cao h
1
= 0,8m, vào nhánh B một cột dầu cao h
2
= 0,4m,
Tìm độ chênh lệch mực thuỷ ngân giữa hai nhánh A và B. biết trọng lượng riêng của
nước là
d
1
= 10000N/m
3
, của dầu d
2
= 8000N/m
3
, của thuỷ ngân là d
3

= 136000N/m
3
.
Bài 5: Tại đáy của một cái nội hình trụ tiết diện S
1
, người ta khoét một lỗ có tiết diện
S
2
và cắm vào đó một cái ống bằng chất dẻo. khối lượng của nội và ống là m. nội
được đặt trên một tấm cao su nhẵn đáy lồn ngược lên trên, rót nước từ từ vào ống ở
phía trên. Hỏi có thể rót nước tới mức nào để nước không chảy ra ở phía dưới
Bài 6 : Trong một bình thông nhau chứa thuỷ ngân, người ta đổ thêm một nhánh axít
sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước. khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm
thì thấy cột thuỷ ngân trong hai nhánh bằng nhau. Tìm độ cao của cột axít sunfuaric
biết trọng lượng riêng của axít sunfuaric và nước là d
1
=18000N/m
2
và d
2
=
10000N/m
2
Bài7: Trong một bình thông nhau hai nhánh giống nhau chúa thuỷ ngân. người ta đổ
vào nhánh A một cột nước cao h
1
= 30cm, vào nhánh B một cột dầu cao h
2
= 5cm,
Tìm độ chênh lệch mực thuỷ ngân giữa hai nhánh A và B. biết trọng lượng riêng của

nước là
d
1
= 10000N/m
3
, của dầu d
2
= 8000N/m
3
, của thuỷ ngân là d
3
= 136000N/m
3
.
7
Bài 8: Một cái cốc hình trụ, chức một lượng nước và một lượng thuỷ ngân. Độ cao
tổng cộng của chất lỏng trong cốc là H = 150cm. tính áp suất của các chất tác dụng
lên đáy cốc biết khối lượng riêng của nước là D
1
= 1g/cm
3
và của thuỷ ngân là D
2
=
3,6g/cm
3
Bài 9: Tại đáy của một cái nội hình trụ tiết diện S
1
, người ta khoét một lỗ có tiết diện
S

2
và cắm vào đó một cái ống bằng chất dẻo. khối lượng của nội và ống là m. nội
được đặt trên một tấm cao su nhẵn đáy lồn ngược lên trên, rót nước từ từ vào ống ở
phía trên. Hỏi có thể rót nước tới mức nào để nước không chảy ra ở phía dưới
Bài 10: Tại đáy của một cái nồi hình trụ tiết diện S
1
= 10dm
2
, người ta khoét một lỗ
tròn
và cắm vào đó một ống kim loại tiết diện S
2
= 1 dm
2
. Nồi được đặt trên một tấm cao
su nhẵn, đáy lộn ngược lên trên, rót nước từ từ vào ống ở phía trên. Hỏi có thể rót
nước tới độ cao H là bao nhiêu để nước không thoát ra từ phía dưới.
(Biết khối lượng của nồi và ống kim loại là m = 3,6 kg.
Chiều cao của nồi là h = 20cm. Trọng lượng riêng của nước d
n
= 10.000N/m
3
).
PHẦN LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT - SỰ NỔI
Bài 1: Một hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nước thấy vật chỉ chìm 1/4, 3/4
còn lại nổi trên mặt nước. T ính khối lượng riêng của chất làm quả cầu biết khối
lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
.
Bài 2 Một vật có khối lượng riêng D = 560kg/m

3
thả trong một cốc đựng nước có
khối lượng riêng D
/
= 1000kg/m
3
. Hỏi vật bị chìm trong nước bao nhiêu phần trăm thể
tích ?
Bài 3: Một cục nước đá có thể V = 360cm
3
nổi trên mặt nước. Tính thể tích phần nước
đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm
3
, trọng lượng
riêng của nước là 1000N/m
3
.
Bài 3 : Thả một vật hình cầu có thể V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích vật chìm trong
dầu.
8
a. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu biết khối lượng riêng của dầu là D
= 800kg/m
3
b. Biết khối lượng của vật là 0,2kg. Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật
Bài 4 : Một cục nước đá có thể tích V = 360cm
3
, nổi trên mặt nước. Tính thể tích của
phần nước đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/m
3
,

trọng lượng riêng của nước là d
1
= 10000N/m
3

Đáp số : thể tích nước đá nhô ra là : 40cm
3
Bài 5 : Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nước thấy vật chỉ chìm trong
nước có một nửa nửa còn lại nổi trên mặt nước. Tính khối lượng riêng của chất làm
quả cầu biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m
3
.
Đáp số D
v
= 500kg/m
3
Bài 6: Một vật bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho
nước trong bình dâng thêm 50cm
3
, nếu tro vật vào lực kế thì lực kế chỉ 3,9N. Cho
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
.
a. Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật
Đáp số: a. F
A
= 0,5N ; b . D = 7800kg/m
3
Bài 7: Thả một vật hình cầu có thể tích V vào nước thấy 1/3 thể tích của vật bị chìm

trong nước
a. Tíng khối lượng riêng của chất làm quả cầu biết khối lượng riêng của nước là D
= 1000N/m
3
b. Biết khối lượng của quả cầu là 0,2kg. Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật
Đái số : a. D
/
=
3
1000
kg/m
3
; b. F
A
= 2N
Bài 8: Thả một vật bằng kim loại váo bình có vạch chia thể tích, thì nước trong bình
từ mức V
1
= 120cm
3
lên đến mức V
2
= 165cm
3
. Nếu treo vật vào một lực kế trong
điều kiện
9
vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 3,35N. Trọng lượng riêng của nước
là 10000N/m
3

.
a. Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm việc.
Đái số : a. F
A
= 0,45N; b.D = 8444,44kg/m
3

Bài 9: Một vật có khối lượng riêng D = 450kg/m
3
thả trong một cốc đựng nước có
khối lượng riêng là D
/
= 1000kg/m
3
. Hỏi vật chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó
Bài 10: Một cục nước đá có thể tích V = 500cm
3
, nổi trên mặt nước. Tính thể tích của
phần nước đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/m
3
,
trọng lượng riêng của nước là d
1
= 10000N/m
3
Bài 11 : Một quả cầu có thể tích V
1
= 100cm
3

và có trọng lượng riêng d
1
= 8200N/m
3

được thả nổi trong một chậu nước . Người ta rót dầu vào chậu cho đến khi dầu ngập
hoàn toàn quả cầu . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
.
a.Khi trọng lượng riêng của dầu là 7000N/m
3
hãy tính thể tích phần ngập trong nước
của quả cầu sau khi đổ ngập dầu .
b.Trọng lượng riêng của dầu bằng bao nhiêu thì phần ngập trong nước bằng phần
ngập trong dầu ?
Đáp số : V
1
= 40cm
3
, V
2
= 60cm
3
;
b. d
dầu
= 6400N/m
3
Bài 12: Một bình hình trụ có chiều cao h
1

= 20cm, diện tích đáy trong là S
1
= 100cm
2

đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t
1
= 80
0
C. Sau đó thả
vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S
2
= 60cm
2
, chiều cao h
2
= 25 cm ở
nhiệt độ t
2
. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy
trong của bình là x = 2cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t =
65
0
C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của các chất và sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường
xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m
3
, nhiệt dung riêng của
nước là C
1
= 4200J/kg.k, của chất làm khối trụ là C

2
= 2000J/kg.k.
10
a.Tính khối lượng của khối trụ và nhiệt độ t
2
.
b. Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu, để khối
trụ chạm đáy bình.
Bài 13: Một vật bằng kim loại nếu bỏ vào bình có vạch chia thể tích, thì nước trong
bình dâng thêm 100cm
3
. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m
3
. Người ta thả vào một chậu nước
a. Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm việc.
Một số công thức:
Đổi các đơn vị : +Từ kg ra g thì nhân vứi 1000
+ Từ g ra kg thì nhân với
1000
1
+ Từ m
3
ra cm
3
thì nhân với 1000000 ( tức 10
6
)
+ Từ cm

3
ra m
3
thì nhân với
1000000
1
( tức 10
-6
)
+ Từ dm
3
ra cm
3
thì nhân với 1000( tức 10
3
)
+ Từ cm
3
ra dm
3
thì nhân với
1000
1
( tức 10
-3
)
+ Từ m
3
ra dm
3

thì nhân với 1000( tức 10
3
)
+ Từ dm
3
ra m
3
thì nhân với
1000
1
( tức 10
-3
)
Ví dụ : 3,6g =
1000
6,3
kg, 3kg = 3000g,
2m
3
= 2000000cm
3
, 12cm
3
= 12.
1000000
1
= 12.10
-6
m
3

11

12

×