Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Hội giảng Tiết 6 Bài 5 Sử 9 Các nước Đông Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 23 trang )


Chúc các
em giành
được
nhiều
điểm 10!

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khái quát tình hình châu Á trước và sau chiến tranh thế giới thứ II?
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh và ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND
Trung Hoa?

Tiết 6 – Bài 5
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

BAÛN ÑOÀ CHAÂU AÙ
Hãy kể tên các nước trong
khu vực Đông Nam Á?

IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
MA-LAI-XI-A
PHI-LIP-PIN
XIN-GA-PO
THÁI LAN
BRU-NÂY
VIỆT NAM
LÀO
MI-AN-MA
CAM-PU-CHIA
ĐÔNG TI MO
TRUNG QUỐC



Đông Nam Á
(A South East Asia)
là khu vực gồm bán đảo
Đông Dương, quần đảo Mã
Lai và quần đảo Philippin.
Diện tích 4,5 triệu km
2
.
Chiếm 14.1 % lãnh thổ châu
Á và chiếm 3.3 % diện tích
toàn thế giới. Dân số 536
triệu người (năm 2002).
Khu vực này gồm 11 quốc gia :
Việt Nam, Lào, Campuchia
Thái Lan, Mianma, Malaixia
Xingapo, Inđônêxia, Brunây,
Philippin và Đông Timo.
BẢN ĐỒ CHÂU Á

Tiết 6 – Bài 5:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
Tình hình Đông Nam Á trước năm 1945 có điểm gì nổi bật?
?
- Trước năm 1945, Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân phương Tây
(trừ Thái Lan)
Thảo luận nhóm:
Tại sao trong số các nước Đông Nam Á, chỉ có Thái Lan
thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa?

-
Tình hình Đông Nam Á từ năm 1945 đến năm
1975 như thế nào?
?
?

Tiết 6 – Bài 5:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
- Trước năm 1945, Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân phương Tây
(trừ Thái Lan)
-
Từ năm 1945 đến năm 1975:
+ Các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập.

Thêi gian c¸c n íc giµnh ® îc ®éc lËp
17 - 8 -1945
19 - 8 -1945
12 - 10 -1945
7 -1946
01 -1948
8 -1957

Tiết 6 – Bài 5:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
- Trước năm 1945, Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân phương Tây
(trừ Thái Lan)
-
Từ năm 1945 đến năm 1975:

+ Các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập.
+ Trong thời kì “chiến tranh lạnh”, Mĩ can thiệp vào khu vực, thiết lập
khối quan sự SEATO, Đông Nam Á có sự phân hoá sâu sắc về
đường lối đối ngoại.

I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN.
1. Hoµn c¶nh thµnh lËp:
1. Hoµn c¶nh thµnh lËp:
-
-
Ng
Ng
ày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập
ày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập
(ASEAN) tại Băng Cốc-Thái Lan
(ASEAN) tại Băng Cốc-Thái Lan


Nhằm liên minh khu vực,
Nhằm liên minh khu vực,
hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.


?
Tiết 6 – Bài 5:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?


Trô së cña ASEAN t¹i Ja-c¸c-ta (In-®«-nª-xi-a)
Trô së cña ASEAN t¹i Ja-c¸c-ta (In-®«-nª-xi-a)

I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN.
1. Hoµn c¶nh thµnh lËp:
1. Hoµn c¶nh thµnh lËp:
-
-
Ng
Ng
ày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập
ày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập
(ASEAN) tại Băng Cốc-Thái Lan
(ASEAN) tại Băng Cốc-Thái Lan


Nhằm liên minh khu vực,
Nhằm liên minh khu vực,
hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.


Tiết 6 – Bài 5:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Trong quan hệ với nhau, các nước ASEAN luôn tuân thủ những
Trong quan hệ với nhau, các nước ASEAN luôn tuân thủ những
nguyên tắc nào?
nguyên tắc nào?
3. Nguyên tắc hoạt động

Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. Không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà
bình. Hợp tác phát triển có hiệu quả.
?

1.
1.
Quá
Quá


trình
trình


phát
phát


triển:
triển:
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN.
Tiết 6 – Bài 5:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Kể tên các nước thành viên gia nhập từ 1984 đến 1999?
?
+ Ngày 8/1/1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ 6.

+ Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7.
+ Ngày 23/7/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập.
+ Ngày 30/4/1999, kết nạp Cam-pu-chia làm thành viên thứ 10 của ASEAN.

1.
1.
Quá
Quá


trình
trình


phát
phát


triển:
triển:
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN.
Tiết 6 – Bài 5:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Trọng tâm hoạt động của “ASEAN 10” là gì?
?
+ Ngày 8/1/1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ 6.
+ Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7.

+ Ngày 23/7/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập.
+ Ngày 30/4/1999, kết nạp Cam-pu-chia làm thành viên thứ 10 của ASEAN.
- Hợp tác kinh tế, xây dựng một Đông Nam Á hoà bình, ổn định để cùng phát triển.
2. Hoạt động
2. Hoạt động
Để thực hiện trọng tâm này, hoạt động của ASEAN trong giai
đoạn mới là gì?
?
+ Năm 1992 khu vực mậu dịch tự do (AFTA) ra đời.
+ Năm 1994 diễn đàn khu vực (ARF) thành lập gồm 23 nước trong và ngoài
khu vực để cùng nhau hợp tác phát triển.
 Lịch sử Đông Nam Á bước sang thời kỳ mới.

* Nêu một số dẫn chứng về mối quan hệ kinh tế, chính
trị, văn hoá giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á?
?

Hoọi nghũ caỏp cao ASEAN VI hoùp taùi Haứ Noọi

Hội nghò cấp cao ASEAN 11 Hội nghò cấp cao ASEAN 12
Hội nghò cấp cao ASEAN 10
Hội nghò cấp cao ASEAN 13
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN
Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghò cấp
cao ASEAN 11
Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghò cấp
cao ASEAN 10
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghò

cấp cao ASEAN 12
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghò
cấp cao ASEAN 13

Kỳ Nơi tổ chức Thời gian
Cấp cao I Bali 23 – 24/03/1976
Cấp cao II Kuala Lumpur 04 – 05/08/1977
Cấp cao III Manila 14 – 15/02/1987
Cấp cao IV Singapore 27 – 29/01/1992
Cấp cao V Bangkok 14 – 15/12/1995
Cấp cao VI Hà Nội 15 – 16/12/1998
Cấp cao VII Bandar Seri Bengawan 05 – 06/11/2001
Cấp cao VIII Phnom Penh 04 – 05/12/2002
Cấp cao IX Bali 07 – 07/10/2003
Cấp cao X Vientiane 29 – 30/11/2004
Cấp cao XI Kuala Lumpur 12 – 14/12/2005
Cấp cao XII Cebu 09 – 15/01/2007
Cấp cao XIII Singapore 19 – 21/11/2007
Bốn kỳ hội nghị cấp cao ASEAN khơng chính thức gồm:

Kỳ I : tại Jakarta ngày 30/11/1996

Kỳ II : tại Kuala Lumpur ngày 14-16/12/1997

Kỳ III : tại Manila ngày 27-28/11/1999

Kỳ IV : tại Singapore ngày 22-25/11/2000
CÁC KỲ
HỘI NGHỊ
CẤP CAO

ASEAN
THÔNG TIN THÊM

S ố
TT
Tên nước Quốc kỳ Thủ đô
Thời gian gia
nhập ASEAN
1 IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
2 MA-LAI-XI-A
3 PHI-LIP-PIN
4 XIN-GA-PO
5 THÁI LAN
6 BRU-NÂY
7 VIỆT NAM
8 LÀO
9 MI-AN-MA
10 CAM-PU-CHIA
11 ĐÔNG TI MO
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Gia-các-ta
Cua-la Lăm-pơ
Ma-ni-la
Xin-ga-po
Băng Cốc
Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
Hà Nội
Viêng-chăn
Y-an-gun
Phnôm-pênh

Đi- li
8.1976
8.1976
8.1976
8.1976
8.1976
1.1984
7.1995
9.1997
9.1997
4.1999
Là thành viên
quan sát

*
*
Củng
Củng


cố
cố
:
:
I
I
.
.
Tình
Tình



hình
hình


Đông
Đông


Nam
Nam


Á
Á
II
II
.
.
Sự
Sự


ra
ra


đời
đời



của
của


tổ
tổ


chức
chức


ASEAN
ASEAN
III
III
.
.
Từ
Từ


“ASEAN
“ASEAN
6
6





phát
phát


triển
triển


thành
thành


“ASEAN
“ASEAN
10
10


Trước
Trước


năm
năm
1945
1945
Sau
Sau



năm
năm
1945
1945
Hoàn
Hoàn


cảnh
cảnh


ra
ra


đời
đời
Mục
Mục


tiêu
tiêu


hoạt
hoạt



động
động
Nguyên tắc hoạt động.
Nguyên tắc hoạt động.

* Hướng dẫn, dặn dò:
1. Học bài cũ:
-
Nắm kỷ tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
- Sự ra đời và quá trình phát triển của ASEAN
- Vẽ lược đồ các nước Đông Nam Á và điền tên thủ đô của
các nước đó.
2. Tìm hiểu bài mới: Bài 6 – Các nước châu Phi
- Tình hình chung của châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II
- Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở
Cộng hoà Nam Phi.

×