Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG KIM LOAI CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.15 KB, 12 trang )

Chương Đại cương kim loại GV: TL
CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
PHẦN 1: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 1:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại thuộc nhóm:
A. IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B) và các nguyên tố nhóm B. B. IA, IIA, IIIA.
C. VA, VIA, VIIA. D. IA, IIA, các nguyên tố nhóm B.
Câu 2:Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố kim loại
(I) 1s
1
; (II) 1s
2
2s
1
; (III) 1s
2
2s
2
2p
1
; (IV) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; (V) 1s
2
2s
2


2p
6
3s
2
3p
2
; (VI)
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

A. (II), (IV). B. (I), (II), (III), (IV). C. (II), (III), (IV), (V). D. (II), (III), (IV).
Câu 3:Cho cấu hình e sau: (1) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. (2) 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. (3) 1s
2
2s
1
. (4)
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Cấu hình e này lần lượt ứng với nguyên tử các nguyên tố
A. Na, K, Li, Al. B. Na, Ca, Be, Al. C. Na, Ca, Li, Al. D. Mg, Ca, Li, Na.
Câu 4:Nguyên tử của nguyên tố Fe (Z=26) có cấu hình electron là
A. [Ar] 3d
8
. B. [Ar] 3d

7
4s
1
. C. [Ar] 3d
6
4s
2
.

D. [Ar] 3d
5
4s
2
.

Câu 5:Nguyên tử của nguyên tố Cr (Z=24) có cấu hình electron là
A. [Ar] 3d
6
. B. [Ar] 3d
5
4s
1
. C. [Ar] 3d
6
4s
1
.

D. [Ar] 3d
4

4s
2
.

Câu 6:Cation Cr
3+
có cấu hình electron là
A. [Ar] 3d
4
.

B. [Ar] 3d
3
. C. [Ar] 3d
5
4s
1
.

D. [Ar] 3d
7
4s
2
.

Câu 7:Cation Fe
3+
có cấu hình electron là
A. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
Câu 8:Cation R
+
có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Cấu hình e của nguyên tử nguyên tố
R là
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.

C. 1s
2
2s
2
2p
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1

.

Câu 9:Cation R
2+
có cấu hình e là 1s
2
2s
2
2p
6
. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 2, nhóm VIA.
B. Chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 10: Cation R
2+
có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. R là
A. Mg.

B. Ca. C. F.

D. Na.
Câu 11: Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm và kiềm thổ lần lượt là:
A. 1, 2, 3.

B. 2, 1. C. 1, 2.

D. 3, 2, 1.
Câu 12: Công thức chung của oxit kim loại kiềm là

A. R
2
O
3
.

B. RO. C. R
2
O.

D. RO
2
.
Câu 13: Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là
A. R
2
O
2
.

B. RO
2
. C. R
2
O.

D. RO.
PHẦN 2: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – HỢP KIM – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 14: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính

dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính
dẫn nhiệt, tính cứng.
Câu 15: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do
A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B. Trong kim loại có các electron hoá
trị.
C. Trong kim loại có các electron tự do. D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 16: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
A. Đều là chất khử.
Trang 1
Chương Đại cương kim loại GV: TL
B. Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
C. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
D. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.
Câu 17: M là kim loại. Phương trình sau đây: M
n+
+ ne → M biểu diễn:
A. Tính chất hoá học chung của kim loại. B. Nguyên tắc điều chế kim loại.
C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hoá ion kim loại.
Câu 18: Chọn phát biểu không đúng
A. Trong cùng chu kì nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nhỏ hơn so với nguyên tử
của nguyên tố phi kim.
B. Trong cùng nhóm A, số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thường bằng nhau.
C. Nguyên tử của tất cả các nguyên tố kim loại đều có số electron lớp ngoài cùng ≤ 3.
D. Các kim loại đều có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử.
Câu 19: Liên kết chủ yếu trong mạng tinh thể kim loại là liên kết
A. ion. B. cộng hóa trị C. kim loại. D. phân tử.
Câu 20: Liên kết kim loại là liên kết:
A. sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. giữa các nguyên tử bằng cặp e dùng chung.

C. được hình thành giũa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham
gia của các e tự do.
D. giữa nguyên tử kim loại này với nguyên tử kim loại khác bằng các căp e chung.
Câu 21: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử vì
A. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn. B. Kim loại có khuynh hướng nhận thêm e
để đạt cấu hình e bền.
C. Nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ. D. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion
hóa nhỏ.
Câu 22: Kim loại có độ cứng nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là
A. Na và Au. B. K và Cu. C. Li và Fe. D. Cs và Cr.
Câu 23: Kim loại nào có độ dẫn điện và dẫn nhiệt lớn nhất lần lượt là
A. Au. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 24: Kim loại có tính dẻo lớn nhất là
A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Au.
Câu 25: Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là
A. Li − Cu. B. Na − Ag. C. K − Fe. D. Hg – W.
Câu 26: Kim loại nhẹ nhất và nặng nhất là
A. K và Hg. B. Na và Pb. C. Mg và Ag. D. Li và Os.
Câu 27: Dãy kim loại tác dụng được với H
2
O ở nhiệt độ thường là:
A. Na, K, Rb, Cr, Mg. B. Na, Ca, Rb, Sr, Mg. C. K, Na, Rb, Cs, Sr, Ba. D. Be, Na,
K, Cs, Sr.
Câu 28: Dãy kim loại không tan trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
A. Zn, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Fe, Al. D. Ag, Fe, Cr.
Câu 29: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO

nóng và axit H

2
SO

nóng là:
A. Pt, Au. B. Cu, Pb. C. Ag, Pt. D. Ag, Pt, Au.
Câu 30: Để hòa tan hoàn toàn kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit
A. HCl. B. H
2
SO
4
.

C. HNO
3
loãng. D. HNO
3
đặc, nguội.
Câu 31: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính khử là
A. Mg, Fe, Al, Cu. B. Cu, Fe, Mg, Al. C. Cu, Fe, Al, Mg. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 32: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO
3
)
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trang 2
Chương Đại cương kim loại GV: TL
Câu 33: Dãy gồm các các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dd AgNO
3


A. Zn, Cu, Mg. B. Al, Fe, CuO C. Fe, Al, Ni. D. Hg, Ba, Na.
Câu 34: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là
A. Cu + dd FeCl
3
. B. Fe + dd HCl. C. Fe + dd FeCl
3
. D. Cu + dd FeCl
2
.
Câu 35: Cho các kim loại: Na, Ba, Al, Fe, Cu, Ag. Số kim loại khử được ion Cu
2+
trong dung dịch
muối CuSO
4
thành Cu là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 36: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe
2+
và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Cu
2+
và sự oxi hóa Fe.
C. sự khử Fe
2+
và sự khử Cu
2+

. D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
Câu 37: Cho các cặp oxi hóa khử: Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu. Dãy cặp oxi hóa khử xếp
theo chiều tăng dần tính oxi hóa và giảm dần tính khử là:
A. Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu. B. Ag
+
/Ag; Fe
3+
/Fe
2+
; Cu

2+
/Cu; Fe
2+
/Fe.
C. Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. D. Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag;
Câu 38: Nhúng một lá Mn lần lượt vào dung dịch loãng các muối sau: FeCl
2
, FeCl
3,
AlCl

3,
CuSO
4,
Pb(NO
3
)
2,
NaCl, MgCl
2
, ZnCl
2
. Số trường hợp có phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 39: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO
3
thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với
dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa:
A. Fe(NO
3
)
2
. B. Fe(NO
3
)
3
. C. Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO

3
)
2
dư.
D. Fe(NO
3
)
3
và Cu(NO
3
)
2
dư.
Câu 40: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với
dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa:
A. Fe(NO
3
)
2
. B. Fe(NO
3
)
3
. C. Cu(NO
3
)
2
và Ag(NO

3
)
2
dư.
D. Fe(NO
3
)
3
và Fe(NO
3
)
2
.
Câu 41: Kim loaị nhẹ, có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là
A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Fe.
Câu 42: Kim loại X + dung dịch muối của kim loại Y → dung dịch muối của kim loại X + kim loại
Y↓. Phản ứng hóa học này xảy ra theo điều kiện:
(1) kim loại Y có tính khử mạnh hơn kim loại X.
(2) kim loại X không khử được nước ở nhiệt độ thường.
(3) muối của kim loại X và muối của kim loại Y đều là muối tan.
(4) kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 43: Có dd FeSO
4
lẫn CuSO
4
. Phương pháp đơn giản nhất để loại tạp chất là:
A. Cho 1 lá đồng vào dung dịch.
B. Cho 1 lá sắt vào dung dịch.
C. Cho một lá nhôm vào dung dịch.

D. Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)
2
rồi hòa tan tủa vào dung
dịch H
2
SO
4
loãng.
Câu 44: Để tách riêng Ag có trong hh Cu, Fe, Ag người ta ngâm hỗn hợp này trong dd nào để khối
lượng Ag không thay đổi sau khi tách?
A. Fe(NO
3
)
3
dư. B. Fe(NO
3
)
2
dư C. Cu(NO
3
)
2
dư D. AgNO
3

Câu 45: Cho kim loại M tác dụng với Cl
2
được muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl được

muối Y. Nếu cho M tác dụng với dd muối X ta cũng thu được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 46: Cho vài viên Na vào dd CuSO
4
, hiện tượng quan sát được là
A. Có sủi bọt khí. . B. Có kết tủa Cu màu đỏ.
Trang 3
Chương Đại cương kim loại GV: TL
C. Na tan ra, có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa Cu. D. Na tan ra, có sủi bọt khí, xuất hiện
kết tủa xanh lam.
Câu 47: Có các cặp chất sau:
(1) Ni và dung dịch MgSO
4
(2) Na và dung dịch KCl
(3) Ni và dung dịch CuSO
4
(4) Sn và dung dịch Pb(NO
3
)
2
(5) Fe và dung dịch FeCl
3
Các trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5).
Câu 48: Hợp kim là:
A. Chất rắn thu được khi nung chảy nhiều kim loại. B. Hỗn hợp các kim loại và cacbon.
C. Hỗn hợp nhiều kim loại và phi kim. D. Vật liệu kim loại có thêm một hay
nhiều nguyên tố khác.
Câu 49: Tính chất vật lí của hợp kim
A. Khác nhiều so với kim loại thành phần. B. Dẫn điện và nhiệt tốt hơn kim loại

nguyên chất.
C. Tương tự như các kim loại tạo ra hợp kim. D. T
o
nc

cao hơn kim loại nguyên chất.
Câu 50: Trong mạng tinh thể kim loại gồm có:
A. Cation kim loại, các e độc thân. B. Nguyên tử kim loại, cation kim loại, các
e đôc thân.
C. Nguyên tử kim loại, các e tư do. D. Nguyên tử kim loại, cation kim loại, các
e tự do.
PHẦN 3: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 51: Sự ăn mòn kim loại không phải là
A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
B. Sự oxi hóa kim loại. C. Sự biến đơn chất thành hợp chất. D. Sự khử kim loại.
Câu 52: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị trầy xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn
trước là
A. Thiếc. B. Sắt. C. Cả 2 đều bị ăn mòn như nhau. D. Không kim loại nào bị ăn
mòn.
Câu 53: Chọn phát biểu đúng: Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra:
A. Sự khử ở cực âm. B. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực
dương.
C. Sự oxi hóa ở cực dương. D. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực
âm.
Câu 54: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa:
(1). Các điện cực phải khác nhau.
(2). Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.
(3). Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
(4). Các điện cực cùng tiếp xúc với nước.
A. 1; 2; 4. B. 1; 2; 3. C. 1; 3; 4 . D. 2; 3; 4.

Câu 55: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc,
dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích
A. Để kim loại sáng bóng, đẹp mắt. B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao đông. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
Trang 4
Chương Đại cương kim loại GV: TL
Câu 56: Một số hóa chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, thấy
khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Dây nhôm. B. Axit clohidric. C. Ancol etylic. D. Dầu hỏa.
Câu 57: Cho các hợp kim sau đặt trong không khí ẩm, trường hợp nào sắt bị ăn mòn : 1) gang, 2)
thép, 3) Fe – Zn, 4) Fe – Al, 5) Fe – Sn
A. 1,2,5. B. 1,2,3,4. C. 2,3,5. D. 1,2,4,5.
Câu 58: Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong nước. Nếu có những vết xây sát sâu đến bên trong thì
vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Quá trình xảy ra ở cực (+) là:
A. Zn → Zn
2+
+2e B. Fe → Fe
2+
+2e C. 2H
+
+ 2e → H
2
D. 2H
2
O + O
2
+ 4e → 4OH

Câu 59: Một sợi dây đồng nối với một sợi dây sắt để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện
tượng

A. Dây Fe và dây Cu bị đứt. B. Ở chỗ nối dây Cu đứt.
C. Ở chỗ nối dây Fe đứt. D. Không có hiện tượng gì.
Câu 60: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nao sau đây?
A. Ngâm trong dd HCl. B. Ngâm trong dd H
2
SO
4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dd
CuSO
4
.
C. Ngâm trong dd H
2
SO
4
loãng. D. Ngâm trong dd CuSO
4
.
PHẦN 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 61: Chọn phát biểu đúng: Trong quá trình điện phân điều chế kim loại, xảy ra:
A. Sự khử ở anot (cực dương). B. Sự oxi hóa ở catot và sự khử ở anot.
C. Sự oxi hóa ở catot (cực âm). D. Sự oxi hóa ở anot và sự khử ở catot.
Câu 62: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với các điện cực trơ, ion Cu
2+
di chuyển về
A. cực âm và bị khử. B. cực âm và bị oxi hóa. C. cực dương và bị khử. D. cực dương
và bị oxi hóa.
Câu 63: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, lúc đầu ở catot xảy ra

A. sự khử ion Na
+
. B. sự oxi hóa ion Na
+
. C. sự khử phân tử H
2
O. D. sự oxi hóa
phân tử H
2
O.
Câu 64: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl
-
. B. sự oxi hóa ion Na
+
. C. sự khử ion Na
+
. D. sự oxi hóa ion Cl
-
.
Câu 65: Trong quá trình điện phân dung dịch CaCl
2
, ở anot xảy ra quá trình gì đầu tiên?
A. Khử ion Ca
2+
. B. Khử phân tử H
2
O. C. oxi hóa phân tử H
2
O. D. oxi hóa ion

Cl
-
.
Câu 66: Điện phân dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. Na, O
2
và H
2
O. B. H
2
và O
2
. C. Na, O
2
và H
2
. D. H
2
, O
2
và H
2
O.
Câu 67: Điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
, sản phẩm thu được là
A. Cu, NO
2

và O
2
. B. H
2
và O
2
. C. Cu, O
2
và HNO
3
. D. H
2
, O
2
và HNO
3
.
Câu 68: Cơ sở của phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại là dùng các chất khử mạnh
để khử kim loại ra khỏi oxit của chúng. Các chất khử thường dùng là
A. C; CO
2
; H
2
và Al. B. C; CO
2
; H
2
S và Al. C. C; CO; H
2
và Al. D. C; CO; NH

3
và Al.
Câu 69: Chọn phát biểu đúng.
(1) Dùng kim loại Al để khử ion Pb
2+
trong dung dịch.
(2) Dùng ion kim loại Al
3+
để oxi hóa kim loại Ag trong dung dịch
(3) Dùng ion kim loại Ag
+
để oxi hóa kim loại Pb trong dung dịch.
(4) Dùng ion kim loại Hg
2+
để oxi hóa kim loại Ag trong dung dịch.
A. 1,3,4. B. 1,2,3 . C. 1,2,4. D. 2,3,4.
Câu 70: Để điều chế các kim loại Zn, Fe, Cu, Ag có thể dùng phương pháp
Trang 5
Chương Đại cương kim loại GV: TL
A. điện phân nóng chảy. B. thủy luyện. C. nhiệt luyện. D. điện phân dd, nhiệt
luyện và thủy luyện.
Câu 71: Khử hỗn hợp gồm Al
2
O
3
; Fe
3
O
4
; CuO bằng luồng khí CO dư đun nóng, khi phản ứng kết

thúc thu được hỗn hợp rắn gồm các chất:
A. Al, Fe, Cu. B. Al; Fe; CuO. C. Al
2
O
3
; Fe; CuO. D. Al
2
O
3
; Fe; Cu.
Câu 72: Cho H
2
dư qua hỗn hợp chứa Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CuO, MgO ở nhiệt độ cao rắn thu được sau
phản ứng còn:
A. Al
2
O
3
, FeO, CuO, MgO. B. Al
2
O
3

, Fe, Cu, MgO. C. Al, Fe, Cu, MgO. D. Al, Fe, Cu,
Mg.
Câu 73: Từ MgO chọn sơ đồ thích hợp điều chế Mg:
A. MgO
 →
+
CO
Mg. B. MgO
 →
+
42
SOH
MgSO
4

 →
+
Na
Mg.
C. MgO
 →
+
42
SOH
MgSO
4

 →
đpdd
Mg. D. MgO

 →
+HCl
MgCl
2

→
đpnc
Mg.
Câu 74: Phản ứng nào sai:
A. Fe
2
O
3
+ 2Al
→
0
t
Al
2
O
3
+ 2Fe. B. 2AlCl
3

→
đpnc
2Al + 3Cl
2
.
C. CuO + H

2

→
0
t
Cu + H
2
O. D. Cu + 2FeCl
3
 CuCl
2
+ 2FeCl
2
.
Câu 75: Điều nào sai:
A. Điều chế Ag bằng cách nung nóng AgNO
3
khan.
B. Cho luồng hidro đi qua CuO nung nóng ta được Cu.
C. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
sẽ thu Mg ở catot.
D. Crom được điều chế bằng cách dùng nhôm khử Crôm (III) oxit ở nhiệt độ cao.
Câu 76: Phương trình điện phân nào sai:
A. 4MOH
→
đpnc
4M + 2 H

2
O. B. 4AgNO
3
+ 2H
2
O
 →
đpdd
4Ag + O
2
+ 4HNO
3.
C. 2MCl
n

→
đpnc
2M + nCl
2
. D. 2CuSO
4

 →
đpdd
2Cu + O
2
+ 2 H
2
SO
4

.
Câu 77: Phản ứng nào sai:
A. Al
2
O
3
+ 3H
2

→
0
t
2Al + 3H
2
O. B. CuCl
2

 →
đpdd
Cu + Cl
2
.
C. Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
→ Fe(NO
3

)
3
+ Ag. D. Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag.
Câu 78: Nhúng một thanh Fe (đã đánh sạch) vào các dung dịch sau, sau một thời gian lấy ra, sấy
khô. Nhận xét nào sai:
A. dd CuSO
4
: khối lượng thanh Fe tăng lên so với ban đầu. B. dd Fe
2
(SO
4
)
3
: khối lượng
không thay đổi.
C. dd HCl: khối lượng thanh Fe giảm . D. dd NaOH: khối lượng thanh Fe
không thay đổi.
Câu 79: Điều chế Al bằng cách
A. Điện phân dd AlCl
3
. B. Dùng CO khử Al
2
O
3

.
C. Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
. D. Điện phân nóng chảy Al(OH)
3
.
Câu 80: Điều chế Ca từ CaCl
2
bằng cách
A. Cho Ba tác dụng dd CaCl
2
. B. Điện phân dd CaCl
2
.
C. Điện phân nóng chảy CaCl
2
. D. Nung CaCl
2
ở nhiệt độ cao.
PHẦN 5: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
Trang 6
Chương Đại cương kim loại GV: TL
Câu 1:Hòa tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng
thêm 7,0g. Khối lượng nhôm trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 2,7g B. 5,4g C. 5,8g D. 1,2g
Câu 2:Cho 20g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thu được 1g khí. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được x(g) chất rắn khan. Tính x.

A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g
Câu 3:Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 2,24 khí (đkc). Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được x(g) chất rắn khan. Tính x.
A. 9,75g B. 9,5g C. 6,75g D. 11,3g
Câu 4:Cho 2,17g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl thu được 1,68 khí
(đkc). . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được x(g) chất rắn khan. Tính x.
A. 7,945g B. 7,495g C. 7,594g D. 7,549g
Câu 5:Cho m(g) hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd H
2
SO
4
loãng thu được 6,72 khí
(đkc). . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 43,3g muối khan. Giá trị của m là:
A. 13,9g B. 15,4g C. 14,5g D. 19,3g
Câu 6:Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO và Fe
2
O
3
tác dụng hết với dd H
2
SO
4
loãng thu được 2
muối có tỷ lệ mol 1:1. Thành phần % của CuO trong hỗn hợp là:
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Câu 7:Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dd HNO
3
đặc nguội dư, thu được 4,48 (đkc) khí màu nâu.
Phần 2: cho vào dd HCl dư, thể tích khí thoát ra là 2,24 (đkc)

Các phản ứng hoàn toàn. Thành phần % về khối lượng Fe trong X là:
A. 53,33% B. 77,41% C. 46,67% D. 22,59%
Câu 8:Hòa tan hoàn toàn 40g hỗn hợp Fe và Cu vào dd H
2
SO
4
loãng thu được 13,44lít (đkc) khí. %
khối lượng Cu trong hỗn hợp là
A.16% B. 40% C. 84% D.27%
Câu 9:Cho 21,28g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng vừa hết với 98g dung dịch H
2
SO
4
49% đặc nguội.
Tính khối lượng của sắt trong hỗn hợp?
A.15,68g B. 2,8g C. 11,2g D. 5,6g
Câu 10: Cho 9,6g đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy thoát ra V lít khí NO (đkc) duy
nhất có giá trị là:
A. 1,12lít B. 2,24lít C. 4,48lít D. 0,448lít
Câu 11: Cho 4,48g sắt tan vừa đủ trong V ml dung dịch HNO
3
15% loãng (d=0,9g/ml) thấy thoát
ra khí duy nhất N
2
O. V có giá trị là
A.3,15ml B.17,01ml C.140ml D.0,5ml
Câu 12: Cho 12,8g Cu tác dụng vừa hết với mg dung dịch H
2

SO
4
68% đặc nóng, thu được khí SO
2
duy nhất. Giá trị mg dung dịch là
A.57,64g B. 28,82g C. 26,65g D. 53,31g
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng
thu được 1,68lít khí H
2
(đkc). % Khối lượng của Al và Mg lần lượt trong hỗn hợp là
A. 60% ; 40% B. 65% ; 35% C. 80% ; 20% D. 40% ; 60%
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 8,3g hỗn hợp Fe và Al vào 376,93ml dung dịch H
2
SO
4
10%
(d=0,65g/ml) loãng , thu được Vlít (đkc) khí duy nhất. Giá trị V là
(Fe=56; Al=27)
A.5,6lít B. 8,96lít C. 2,24lít D.11,2lít
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe phải dùng 1 lượng dd HNO
3
loãng dư , thu
được 5,6lit khí NO duy nhất (đkc). % về khối lượng của Mg trong hỗn hợp là
Trang 7
Chương Đại cương kim loại GV: TL
A.28%% B. 60% C. 72% D. 40%
Câu 16: Chia 34,8g hỗn hợp Al , Fe và Cu làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 cho vào HNO
3
đặc
nguội, thu được 4,48 lit khí nâu đỏ duy nhất (đkc). Phần 2 cho vào dd H

2
SO
4
thì có 8,96lit khí
H
2
(đkc). % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 31,03% B. 34% C.62,06% D.20,8%
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 11,4g hỗn hợp Cu, Al và Fe trong dung dịch HNO
3
đặc nguội sinh ra
2,24 lít khí màu nâu đỏ duy nhất (đkc). Cũng hòa tan hết lượng hỗn hợp này bằng dung dịch
HCl dư sinh ra 7,84lít khí (đkc). % Khối lượng của sắt trong hỗn hợp là
A. 49,12% B. 12,28% C. 98,2% D. 24,56%
Câu 18: Cho 8,32g Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3 ,
khi phản ứng xong thu được 4,928lit
hỗn hợp gồm 2 khí NO và NO
2
(đkc). Tính số mol lần lượt của mỗi khí thu được?
A. 0,02mol ;0.2mol B. 0,21mol; 0,01mol C. 0,01mol; 0,21mol D. 0,2mol ;
0,02mol
Câu 19: Cho 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 0,95lít dung dịch HNO
3
thì thu được hỗn hợp 2 khí NO
và N
2
O

, có tỉ khối của hỗn hợp so với H

2
là 19,2. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HNO
3
ban
đầu?
A.2 B.1 C.0,5 D.0,42
Câu 20: Hòa tan 9,52g sắt bằng dd HNO
3
loãng thu được hỗn hợp 2 khí NO và N
2
O có tỉ khối hơi
của hỗn hợp đối với hidro là 16,75. Tính thể tích hỗn hợp 2 khí thu được ở đkc?
A.11,6lít B.2,258lít C.2,688lít D.3,408lít
Câu 21: Cho 1,145g hỗn hợp bột 3 kim loại kẽm, magie và nhôm tác dụng hoàn toàn với dd HCl


thu được 1,456lít khí H
2
đkc và dd X. Cô cạn dd X thu được m(g) hỗn hợp 3 muối khan có
giá trị là
A. 5,76 g B. 5,5 g C.5,89 g D. 5,63 g
Câu 22: Cho 2,06 g hh gồm Fe, Cu Al tác dụng HNO
3
loãng dư thu 0,896 l NO duy nhất (đkc).Khối
lượng muối sinh ra
A.9,5 g B.7,44 g C.7,02 g D.4,54 g
Câu 23: Cho 50g hỗn hợp gồm bột của 5 oxit: ZnO; Fe
2
O
3

; FeO; MgO và Fe
3
O
4
tác dụng vừa đủ
với 200ml dd HCl 4M thu được lượng muối là:
A. 79,2g B. 78,4g C. 72g D. 36g
Câu 24: Cho 2,81g hỗn hợp Fe
2
O
3
; MgO ; ZnO tác dụng vừa đủ hết với 300ml dd H
2
SO
4
0,1M thu
được khối lượng các muối sunfat là
A. 5,21g B.3,8g C.4,81g D. 5g
DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Câu 1:Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuSO
4
1M , giả thiết Cu tan ra bám hết vào đinh
sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô đinh sắt tăng thêm:
A. 15,5 g. B.0,8 g. C. 2,7 g. D.2,4 g.
Câu 2:Ngâm một lá Zn trong 100ml dd AgNO
3
0,1M, phản ứng kết thúc lá Zn tăng thêm
A. 0,755g. B. 7,02g. C. 9,5g. D. 7,44g.
Câu 3:Ngâm một đinh sắt vào V ml dung dịch CuSO
4

0,5M. Sauk hi phản ứng kết thúc thấy khối
lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Giá trị của V là
A. 0,4. B. 0,1. C. 100. D. 400.
Câu 4:Ngâm một lá sắt mỏng nguyên chất vào dung dịch CuSO
4
sau đó lấy lá sắt ra, sấy khô, cân
lại, thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,8 gam. Biết Cu sinh ra bám hoàn toàn vào lá sắt. Vậy số
mol CuSO
4
đã tham gia phản ứng là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,15. D. 0,25.
Trang 8
Chương Đại cương kim loại GV: TL
Câu 5:Ngâm một lá kẽm mỏng vào dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích 2+. Kết
thúc phản ứng lấy lá kẽm ra, sấy khô, cân lại thấy lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Ion kim loại
trong dung dịch là
A. Cu
2+
. B. Pb
2+
. C. Fe
2+
. D. Cd
2+
.
Câu 6:Cho 2,7 gam bột nhôm kim loại tan hết trong dung dịch X chứa muối M(NO
3
)
2
. Sau khi phản

ứng kết thúc, thấy khối lượng dd thu được giảm 5,7 gam so với dung dịch X ban đầu và dưới
đáy cốc có lượng kim loại tách ra. Kim loại M là
A. Cu. B. Ni. C. Zn. D. Pb.
Câu 7:Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy ra thì
lượng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của vật
sau phản ứng là
A.10,76g. B. 10,0000g. C. 0,3766g. D. 1,2744g.
Câu 8:Ngâm một thanh Zn vào dung dịch có hòa tan 8,32g CdSO
4
. Phản ứng xong khối lượng
thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Tìm khối lượng thanh Zn trước phản ứng? (Cd = 112)
A.26g. B. 44,8g. C. 18,8g. D. 80g.
Câu 9:Ngâm 1 lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32g CuSO
4
. Phản ứng xong khối lượng lá Zn giảm
0,5%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là:
A.40g. B. 60g. C. 13g. D. 6,5g.
Câu 10: Ngâm 1 lá Cu có khối lượng 20g trong 200ml dd AgNO
3
2M. Khi lấy lá Cu ra, lượng
AgNO
3
trong dd giảm 34%. Khối lượng lá Cu sau phản ứng là:
A. 30,336g. B. 33,36g. C. 36,33g. D. 33,063g.
Câu 11: Cho m(g) Zn vào 1000ml dung dịch AgNO
3

0,4M. Sau một thời gian người ta thu được
38,1g hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9g hỗn hợp muối
khan. Tính m? Tìm đáp số đúng
A. 0,65g. B. 23g. C. 6,5g. D. 13g.
Câu 12: Ngâm 1 lá Zn trong 200g dung dịch FeSO
4
7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá Zn giảm bao
nhiêu gam?
A. 6,5g. B. 5,6g. C. 0,9g. D. 9g.
Câu 13: Hòa tan 28 g Fe vào dd AgNO
3
dư thì khối lượng rắn thu được là:
A.108 g. B.162 g. C.216 g. D.154 g.
Câu 14: Cho 0,4mol kẽm vào dung dịch gồm 0,2mol CuSO
4
và 0,3mol FeSO
4
, đến khi phản ứng
xong thu được phần rắn. Vậy khối lượng rắn là:
A. 23,2g. B. 24g. C. 16,8g. D. 20,4g.
Câu 15: Cho 0,6mol Zn vào dung dịch gồm 0,3mol FeSO
4
và 0,2mol CuSO
4
. Phản ứng xảy ra hoàn
toàn đến khi kết thúc thì thu được lượng chất rắn là:
A. 36,1g. B. 29,6g. C. 12,8g. D. 23,3g.
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI – CÔNG THỨC OXIT, HỢP CHẤT CỦA KIM
LOẠI
Câu 1:Tổng số poton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Tên của nguyên tố là:
A. Chì B. Bạc C. sắt D. Đồng
Câu 2:Tổng số poton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Tên của nguyên tố
là:
A. Nhôm B. Sắt C. Canxi D. Bari
Câu 3:Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hoá trị III trong khí Clo thu được 5,34g muối Clorua của
kim loại đó . Kim loại đó là
A. Ga B.Al C. Cr D. Fe
Trang 9
Chương Đại cương kim loại GV: TL
Câu 4:Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H
2
(đkc), biết
kim loại thể hiện hố trị II. Kim loại đó là
A.Fe B.Cu C.Zn D.Mg
Câu 5:Hoà tan hoàn toàn 1,44g một kim loại R (hoá trị II) trong 150ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M
(loãng). Để trung hoà axit còn dư trong dd thu được, phải dùng hết 30ml dd NaOH 1M. Kim
loại R là
A.Ba B.Mg C.Fe D.Zn
Câu 6:Cho 0,27g một kim loại R (hoá trị III) tan hoàn toàn dd HNO
3
đặc nóng thì thu được 672ml
(đkc) khí duy nhất . Kim loại R là
A. Al B.Cr C.Fe D.Cu
Câu 7:Cho 4,8g một kim loại R (hoá trị II) tan hoàn toàn dung dịch HNO
3

loãng thì thu được 1,12lít
khí NO (đkc). Kim loại R là
A. Zn B.Mg C.Fe D.Cu
Câu 8:Cho 9,72g một kim loại R (hoá trị I) tan hoàn toàn dung dịch HNO
3
loãng thu được 0,672 lít
(đkc) khí NO duy nhất. Kim loại R là
A. Al B.Ag C.K D.Na
Câu 9:Cho 4,8 g một kim loai R hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 1,12
lit khí NO duy nhất( đktc) .kim loại là
A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 10: Cho 9,6g một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
dư, sinh ra 22,4lít khí NO
(đkc). M là kim loại nào sau đây:
A. Fe B. Ca C. Cu D. Mg
Câu 11: Cho 2,52 g 1 kim loại tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng,tạo ra 6,84 g muối sunfat.kim loai dó là
A. Zn B. Mg C. Fe D.Al
Câu 12: Khi cho 1,186g một oxit kim loại bị khử hoàn toàn bởi H
2
dư thì có 1,054g kim loại được
tạo thành. Công thức oxit đó là:
A. Ag
2

O B. K
2
O C. Cu
2
O D. CuO
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loại hóa trị 2 thu được 1,96g chất rắn.
Muối cacbonat kim loại đã dùng là
A. FeCO
3
B. CaCO
3
C. BaCO
3
D. MgCO
3
Câu 14: Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot
và 3,12g kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là
A. NaCl. B. CaCl
2
. C. KCl. D. MgCl
2
.
DẠNG 4: NHIỆT LUYỆN
Câu 1:Cho khí CO dư khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O

4
đến Fe kim loại, Hỗn hợp khí
sinh ra được dẫn qua dd Ca(OH)
2
dư thu được 20g kết tủa. Thể tích (l) đã tham gia phản ứng là
:
A. 2,24 B. 5,6 C.1,12 D. 4,48
Câu 2:Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
cần 4,48 CO (đkc). Khối lượng sắt thu
được là:
A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 16,5g
Câu 3:Khí Hydro khử Ag
2
O đến Bạc kim loại và tạo hơi nước trong quá trình phản ứng. Ở 125
o
C và
1atm, có bao nhiêu lit hơi nước sinh ra khi khử 1g Ag
2
O bởi khí Hydro
A. 0,07 B. 0,14 C. 0,30 D. 0,96
Câu 4:Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
cần 4,48 CO (đkc). Khối lượng sắt thu
được là:
Trang 10

Chương Đại cương kim loại GV: TL
A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 16,5g
Câu 5:Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 2,6g. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng. Khí
đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình chứa nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa trắng.
Khối lượng sắt trong A là:
A. 1g B. 1,1g C. 1,2g D. 2,1g
Câu 6:Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp gồm CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo ra 9g nước. Khối lượng
hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 12g B. 16g C. 24g D. 26g
Câu 7:Đốt cháy không hoàn toàn một lượng sắt đã dùng hết 2,24 O
2
(đkc). thu được hỗn hợp A
gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư, khí thoát ra sau phản ứng được
dẫn vào bình chứa nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g
Câu 8:Cho V (đkc). khí H
2
đi qua bột CuO nung nóng thu được 32g Cu. Nếu cho V H
2
trên qua
bột FeO nung nóng thì lượng Fe thu được là:
A. 24g B. 26g C. 28g D. 30g
Câu 9:Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 H
2

(đkc). Nếu đem hỗn
hợp kim loại thu được hòa tan hoàn toàn vào axit HCl thì thể tích H
2
thu được là :
A. 4,48 B. 1,12 C. 3,36 D. 2,24
DẠNG 5: ĐIỆN PHÂN
Câu 1:Điện phân hoàn toàn 22,2 gam muối clorua của một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm
II thu được 4,48 lít khí Cl
2
(đktc). Kim loại đó là
A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba.
Câu 2: Điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
với dòng điện có I = 0,965 A. Sau khi khối lượng catot tăng
thêm 0,32 gam thì dừng lại. Thời gian tiến hành điện phân là
A. 500 s. B. 965 s. C. 1000 s. D. 1930 s.
Câu 3:Điện phân 200ml dung dịch Ag
2
SO
4
với điện cực trơ trong 11phút 30giây dòng điện có
cường độ I = 2A thì lượng Ag thu được ở Catot là:
A. 21,6 B. 4,32 C. 2,16 D. 1,544
Câu 4:Điện phân 400ml dung dịch CuSO
4
0,2M với điện cực trơ trong một thời gian với dòng điện
có cường độ I = 10A thì thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Khối lượng Catot tăng:
A. 0,64g B. 3,2g C. 0,32g D. 1,28g

Câu 5:Điện phân bằng điện cực trơ dd muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng điện 6A, sau 29
phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 g.kim loại dó là
A. Zn B. Cu C. Ni D.Sn
Câu 6:Một nhà máy sản xuất 5,4 tấn nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy với
các điện cực làm bằng than chì. Khối lượng Al
2
O
3
cần dùng là
A. 5,1 tấn. B. 10,8 tấn. C. 10,2 tấn. D. 20,4 tấn.
Câu 7:Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 32 gam CuSO
4
với các điện cực trơ. Khối lượng catot
tăng thêm là
A. 3,2 gam. B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 32 gam.
DẠNG 7: HỢP KIM
Câu 1:Một loại đồng thau có chứa 59,63 % và 40,37 % Zn. Hợp kim nay có cấu tạo tinh thể của
hợp chất hóa học giữa đồng và kẽm. Công thức hóa học của hợp chất là
A. Cu
3
Zn
2
B. Cu
2
Zn
3
C. Cu
2
Zn D. CuZn
2

Trang 11
Chương Đại cương kim loại GV: TL
Câu 2:Nung một mẫu gang có khối lượng 10g trong khí O
2
dư thấy sinh ra 0,448lit CO
2
(đktc). %
khối lượng C trong mẫu gang là
A. 4,8%. B. 2,4%. C. 3,6% . D. 2,2%.
Câu 3:Nung một mẫu thép có khối lượng 500g trong khí O
2
dư thấy sinh ra 0,112lit CO
2
(đktc). %
khối lượng C trong mẫu thép là
A. 1,2%. B. 0,2%. C. 0,012% . D. 0,12%.
Câu 4:Hòa tan 6g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO
3
tạo ra 14,68g hh muối Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. %
khối lượng Ag trong hợp kim là
A. 36% B. 40% C. 50% D. 64%
Câu 5:Một hợp kim Al – Cu được phân tích để tính thành phần %. Hòa tan 0,2052g hợp kim này
trong H
2

SO
4
thu được 1426ml H
2
(29
o
C; 0,1atm). Phần trăm Al trong hợp kim là:
A. 25,23% B. 37,38% C. 50,48% D. 74,76%
Trang 12

×