Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

bộ đề thi vật lý lớp 6 tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.2 KB, 21 trang )

Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
PHÒNG GD & ĐT QUỲ
CHÂU
TRƯỜNG THCS BÍNH
THUẬN
ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HSG
NĂM HỌC: 2013- 2014
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
ĐỀ SỐ 1
Bài 1: (4 điểm) Người bán đường có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng
nhau và một bộ quả cân. Trình bài cách để :
a/ Cân đúng 1kg đường.
b/Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân).
Bài 2: (3 điểm) Mai có 1,6 kg xăng. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7lít để đựng .
Cái can đó có chứa hết xăng không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800
kg/m
3
.
Bài 3 : (6 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng
riêng D=8,3g/cm
3
. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết
khối lượng riêng của thiếc là D
1
=7,3g/cm
3
,chì D
2
=11,3g/cm
3
và coi rằng thể tích của


hợp kim bẳng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Bài 4 : (3 điểm) Có 3 chiếc can, can 1 chứa 10 lít nước, can 2 ghi 8lit, can 3 ghi 5 lit.
làm thế nào để can 1 chỉ còn 7 lit nước.
Bài 5 : (4 điểm) Người ta hòa vào trong 1 lit nước 80 gam muối. em hãy tính khối
lượng riêng của dung dịch nước muối nói trên( thể tích hỗn hợp không thay đổi so
với thể tích nước ban đầu
Hết
ĐỀ SỐ 2
Câu 1.( 3 đ’) Biết V
1
= 40km/h, V
2
= 60km/h
Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau:
Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc V
1
,nữa thời gian sau vật chuyển động
với vận tốc V
2
. Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc V
1
,nữa quãng
đường sau vật chuyển động với vận tốc V
2
.
1
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Câu 2.( 3 đ’) Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm và khối lượng 9,85kg tạo bởi bạc và
thiếc. Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong thỏi hợp kim đó, biết rằng khối
lượng riêng của bạc là 10500kg/m và của thiếc là 2700kg/m.

Câu 3.( 4đ’) Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo một quả nặng có
trọng lượng 2N, lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới một quả nặng có
trọng lượng 6N thì chiều dài của lò xo là 13cm. Hỏi khi treo quả nặng 8N thì chiều
dài của lò xo là bao nhiêu ?
Câu 4: Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết
rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m
1
=
21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm
là m
2
= 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối
lượng riêng của nước là D
1
= 1g/cm
3
, của dầu là D
2
= 0,9g/cm
3
.
Hết
ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Một bể nước có kích thước 3x4x1,5 (m).
Một máy bơm đưa nước vào bể 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu bể nước đầy?
Nếu bơm vào 4 lít trong một giây, đồng thời hút ra 12 lít trong một phút thì sau bao
lâu bể nước đầy?
Bài 2: Một chiếc xe tải có thể tích thùng chứa là 2,5m
3
, có thể trở tối đa 5 tấn hàng

hóa. Nếu phải trở 5 000 viên gạch có kích thước 5x10x20cm có khối lượng riêng
2500kg/m
3
thì phải đi thành bao nhiêu chuyến ?
Bài 3: Một viên bi sắt có thể tích 5,4cm
3
, có khối lượng 42g.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên mặt đất.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên Mặt trăng, biết lực hút
trên mặt trăng nhỏ hơn trên Trái đất 6 lần.
Bài 4: Một vật bằng nhôm hình trụ có chiều cao 20cm và bán kính 2cm. Tính khối
lượng của khối trụ này. Biết KLR của nhôm 2,7g/cm
3
. Một vật khác có cùng thể tích,
nhưng treo vào lực kế thì lực kế chỉ 19,6N. Vật ấy làm bằng nguyên liệu gì ?
Bảng khối lượng riêng của một số chất
Chất rắn Khối lượng riêng(kg/m
3
) Chất lỏng Khối lượng riêng(kg/m
3
)
Chì 11300 Thuỷ ngân 13600
2
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Sắt 7800 Nước 1000
Nhôm 2700 ét xăng 700
Đỏ 2600 Dầu hoả 800
Gạo 1200 Dầu ăn 800
Gỗ tốt 800 Rượu, cồn 790
Bài 5: Có ba chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ 2 ghi 8 lít,

can thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để trong can thứ nhất chỉ còn 7 lít nước?
Hết
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Chọn phưong án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. ở tâm của một đĩa sắt có một lỗ tròn nhỏ nếu nung nóng đĩa thì :
a. Đường kính lỗ tăng. b. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở ra làm lỗ hẹp lại.
c. Đường kính lỗ không thay đổi chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng
2. Khi hạ nhiệt độ của một chất lỏng thì:
a. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng.
b. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng không đổi.
c. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
d. Khối lượng riêng chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm.
3. Lấy 71 cm
3
cát, đổ vào 100 cm
3
nước thì thể tích của cát và nước là:
a. 171 cm
3
; b. lớn hơn 171 cm
3
; c. nhỏ hơn 171 cm
3

4. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên thì người ta
phải dùng lực nào trong số các lực sau: a. F < 15 N ; b. F = 20 N ; c. 20N< F<
150N d. F> 150 N
Câu 2. a. Một vật bằng nhôm hình trụ có thể tích v = 251,2 cm
3
. Tính khối lượng

của trụ này biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm
3
.
b. Một vật khác có thể tích như thế nhưng khi treo lên lực kế thì lực kế chỉ 19,6 N ,
vật ấy được làm băng nguyên liệu gì.
Chất rắn Khối lượng riêng(kg/m
3
) Chất lỏng Khối lượng riêng(kg/m
3
)
Chì 11300 Thuỷ ngân 13600
Sắt 7800 Nước 1000
Nhôm 2700 ét xăng 700
Đỏ 2600 Dầu hoả 800
Gạo 1200 Dầu ăn 800
Gỗ tốt 800 Rượu, cồn 790
3
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Câu 3. Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng
nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị
ghi trong bảng sau
Chiều dài 1mét 1,5 2 2,5 3
Lực kéo F (N) 40 30 24 20
a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l.
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu.
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng
bao nhiêu.
Câu 4. Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, theo
em điều đó đúng không?
Hết

ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Có 20 Viên sỏi người ta dùng cân Roobecvan để cân ,đặt 20 viên sỏi lên đĩa
cân bên phải ,
còn đĩa cân bên trái gồm cố 2 quả cân 1 kg,1 quả cân 500 g 1 quả cân 50g , 2 quả cân
20 g và 1 quả
cân 5 g .Sau đó người ta bỏ 20 viên sỏi đó vào bình chia độ lúc đầu mực nước trong
bình chia độ là 4000 ml sau khi thả các viên sỏi vào bình chia độ thì mực nước là
5000 ml .
a, Tính khối lượng của 20 viên sỏi ?
b, Tính thể tích của 20 viên sỏi ?
c, Tính khối lượng riêng của sỏi?
Câu 2: Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên dộ
cao 1m.
a. Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao
nhiêu?
b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh đó
chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng).
4
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu
b.
thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng).
Câu 3: Mai có 1,6 kg cồn. Hằng đưa cho Mai 1 cái can 1,5 l để đựng . Cái can đó có
chứa hết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 790 kg/m
3.

Câu 4 Nên sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hai hệ thống ròng rọc sau (Hình a
hoặc b) để đưa vật m lên cao ? Giải thích ?

Hình a Hình b
Câu 5. Người ta đo thể tích của một lượng khí ở các nhiệt độ khác nhau và thu được
kết quả sau:
Nhiệt độ(
0
C) 0 20 40 60 80 100
Thể tích( lít) 2 2,2 2,4 2,6 2,8 3
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét gì về hình
dạng của đường biểu diễn này.
Hết
ĐỀ SỐ 6
Câu 1 : ( 4 điểm ) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
a) Giải thích vì sao vật đứng yên?
b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 2 : (4 điểm ) a, Viết công thức tính khối lượng của vật theo khối lương riêng?
b,Vận dụng : Một thanh sắt có thể tích là 5 dm
3
và có khối lượng riêng là
7800kg/m
3
.Hãy tính khối lượng của thanh sắt đó?
Câu 3 ( 4 điểm ) Bốn người cùng kéo một vật có trọng lượng là 2000 N lên cao theo
phương thẳng đứng, lực kéo của mỗi người là 400 N . Hỏi bốn người đó có thực hiện
được công việc không? Tại sao?
5
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Câu 4 ( 4 điểm ) Cho một quả bóng bàn, hai vỏ bao diêm, một thước nhựa khoảng
20cm chia tới mm. Hãy xác định đường kính của quả bóng bàn? (chỉ nêu cách làm
không cần làm thí nghiệm)
Câu 5 ( 4 điểm ) a/Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một khối đá. Cho biết

khối đá có thể tích là 520dm
3
và khối lượng riêng của của đá là 2600kg/m
3

b/Tính trọng lượng riêng của khối đá
Hết
ĐỀ SỐ 7
Câu 1: (6 điểm) a. Đổ 1 lít nước vào 0,5 lít rượu rồi khuấy đều ta thấy thể tích của
hỗn hợp giảm
0,4% thể tích tổng cộng của các chất thành phần. Tính khối lượng riêng của hỗn hợp
biết khối
lượng riêng của nước và rượu lần lượt là D
1
= 1000kg/m
3
; D
2
= 800kg/m
3
b. Có 6 thùng mỳ trong đó có 1 thùng kém chất lượng nên mỗi gói nhẹ hơn khối
lượng chuẩn 75g
và chỉ nặng 70g. Với một cân đồng hồ thật nhạy và với chỉ một lần cân hãy tìm ra
thùng kém chất lượng.
Câu 2: (4 điểm) Một vật có khối lượng 180kg.
a. Tính trọng lượng của vật.
b. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo bằng bao nhiêu?
c. Nếu kéo vật lên bằng hệ thống palăng 3R
2
cố định 3R

2
động thì lực kéo vật bằng
bao nhiêu?
d. Nếu kéo vật rắn trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12m, chiều cao 3m thì lực
kéo là bao nhiêu?
Câu 3: (5 điểm) Người ta thả một thỏi đồng nặng 0,4kg ở nhiệt độ 80
o
C vào 0,25kg
nước ở nhiệt độ 18
o
C. Hãy xác định nhiệt độ khi nó cân bằng nhiệt. Biết rằng cứ 1kg
đồng, 1kg nước tăng lên hoặc giảm đi 1 độ thì cần cung cấp hoặc giảm đi một nhiệt
lượng là đồng 400J, nước 4200J.
Câu 4: (5 điểm) Hai thanh sắt và đồng có cùng một chiều dài là 1m ở 25
o
C biết rằng
khi nóng lên 1
o
C thì thanh đồng dài thêm 0,000018 chiều danh thanh ban đầu, thanh
sắt dài thêm 0.000012 chiều dài thanh ban đầu. Hỏi chiều dài của thanh sắt dài hơn
thanh đồng bao nhiêu khi nung nóng cả hai thanh lên 150
o
C.
6
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Hết
ĐỀ SỐ 8
Câu 1 ( 2,5 đ ). a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn?
b) 40 thếp giấy nặng 36,8 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam.
c) Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V=26cm

3
. Hãy tính khối lượng
riêng của vật đó ra g/cm
3
; kg/m
3
.
Câu2.(2đ)
Bi tế độ dài c aủ m tặ ph ngẳ nghiêng l nớ h nơ độ cao bao nhiêu l nầ thì l cự dùng để kéo
v tậ
lên cao có thể nhỏ h nơ tr ngọ l ngượ c aủ v tậ b yấ nhiêu l n.ầ Mu nố kéo m tv tộ ậ n ngặ 20
00N lên cao 1,2m v iớ l cự kéo 500N thì ph iả dùng m tặ ph ngẳ nghiêng có độ dài là bao
nhiêu?
Câu 3. ( 1.5 đ ). Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi được
nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng
phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví dụ
chứng tỏ cách giải thích của mình.
Câu 4: (2 đ ) Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ ngân
lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?
Câu 5 . (2 đ ) Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền giả,
và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau 1 lần cân
Câu 6: (2 đ ) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng thì
không thay đổi?
Câu 7(3 đ ): Cấu tạo của nhiệt kết Y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng
gì ?
Câu 8 (5 đ ): Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của
một chất. Hãy cho biết:
a) Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu điễn có
đặc điểm gì? chất này đang ở thể nào?
7

1
0
2
3
4
6
5
7
phút
2
4
6
-2
-4
0
C
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu điễn có
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu điễn có
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
b) Chất này là chất gì? Vì sao?
Hết
ĐỀ SỐ 9
Câu 1.Thả chìm một vật bằng kim loại vo bình chia độ thì mực nước trong bình từ
mức 200cm
3
dâng lên đến vạch 350cm
3
. Treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 3,75N.

a ) Tính thể tích của vật .
b ) Tìm khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật .
Câu 2. Một vật nặng được treo thẳng đứng vào một lò xo . Chiều dài tự nhiên của lò
xo là 17cm .
a) Sau khi treo vật nặng thì chiều dài của lò xo là 20cm.Biết 1N làm lò xo giãn
1,5cm. Tìm khối lượng vật nặng ?
b) Khi vật nặng đứng yên có những lực nào tác dụng lên vật ? Kể tên , nêu phương và
chiều của những lực đó .
c) Tìm độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên vật khi đứng yên .
d) Nếu lò xo bị đứt vật nặng sẽ như thế nào ? Tại sao ?
Câu 3
a) Một bình thủy tinh cố đậy nút, trong
đó chứa một nửa nước và một nửa
không khí. Hỏi mực nước trong bình
như thế nào khi nó nóng lên hay lạnh đi?
Và giải thích tại sao
b) Một bình chia độ chứa 25ml thuỷ ngân ở 20
0
C. Khi đun nóng bình này lên 150
0
C
thì thể tích thuỷ ngân trong bình đo được là 25,585ml. Hỏi thể tích tăng thêm do nhiệt
8
Nước
Không khí
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
của của 1ml thuỷ ngân khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C là bao nhiêu? Giả sử thể tích bình
tăng lên không đáng kể.

Câu 4: Một vật nặng được treo thẳng đứng vào một lò xo . Chiều dài tự nhiên của lò
xo là 15cm .
a) Sau khi treo vật nặng thì chiều dài của lò xo là 19,5cm.Biết 1N làm lò xo giãn
1,5cm. Tìm khối lượng vật nặng ?
b) Khi vật nặng đứng yên có những lực nào tác dụng lên vật ? Kể tên , nêu phương và
chiều của những lực đó .
c) Tìm độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên vật khi đứng yên .
d) Nếu lò xo bị đứt vật nặng sẽ như thế nào ? Tại sao ?
Hết
ĐỀ SỐ 10
Câu 1: a) Một quyển vở đặt trên mặt bàn nằm ngang, có những lực nào tác dụng lên
quyển vở? Chỉ rõ phương, chiều và độ lớn của các lực đó. Biết quyển vở có khối
lượng 100g.
b) Chiều dài của lò xo khi treo một quả cầu là l
1
= 30cm. Còn chiều dài của nó khi ta
treo 5 quả cầu giống hệt thế là l
2
= 38cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo (khi chưa
treo vật) là bao nhiêu?
Câu 2: a) Lấy một lon nước ngọt từ tủ lạnh ra và đặt trong một phòng ấm. Sau một
thời gian thấy những giọt nước lấm tấm ở ngoài thành lon. Để một lúc những giọt
nước lấm tấm này biến mất. Hãy giải thích tại sao?
b) Nếu dùng một cái cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là
21,5kg. Hỏi nếu dùng chai này đựng đầy thủy ngân thì khối lượng của thủy ngân
trong chai là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là
1000kg/m
3
và 13600kg/m
3

.
Câu 3: a) Hãy tính khối lượng riêng của một khối đồng thau (đồng pha kẽm) biết
đồng có khối lượng 17,8kg và kẽm có khối lượng 35,5kg. Cho biết khối lượng riêng
của đồng là 8900kg/m
3
và kẽm là 7100kg/m
3
.
9
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
b) Người ta thả một vật không thấm nước vào trong một bình chia độ thì thấy phần
chìm chiếm
4
3
thể tích của vật. Hỏi thể tích của vật bằng bao nhiêu? Bết mực nước
trong bình khi chưa thả vật và khi thả vật ở các vạch tương ứng là 100cm
3
và 160cm
3
Câu 4: Thả một vật bằng kim loại vo bình chia độ thì mực nước trong bình từ mức
150cm
3
dâng lên đến vạch 400cm
3
. Treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 6,75N.
a ) Tính thể tích của vật .
b ) Tìm khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật .
Hết
ĐỀ SỐ 11
Trường THCS Cao Viên ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HSG

NĂM HỌC: 2013- 2014
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (4 điểm)Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg.
a) Tính thể tích của 2 tấn cát.
b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m
3
Câu 2: (4điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước,
có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ
và lực kế.
Câu 3: (4điểm) Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng
riêng D = 8,3g/cm
3
. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết
khối lượng riêng của thiếc là D
1
= 7300kg/m
3
, của chì là D
2
= 11300kg/m
3
và coi rằng
thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Câu 4: (4điểm) Nên sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hai hệ thống ròng rọc sau
(Hình a hoặc b) để đưa vật m lên cao ? Giải thích ?
Hình a Hình b
10
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Câu 5: (4điểm) Bốn người cùng kéo một vật có trọng lượng là 2000 N lên cao theo
phương thẳng đứng, lực kéo của mỗi người là 400 N . Hỏi bốn người đó có thực hiện

được công việc không? Tại sao?
ĐỀ SỐ 12
PHÒNG GD & ĐT THANH
OAI
TRƯỜNG THCS THANH
VĂN
ĐỀ THI OLIMPIC (Năm 2013-2014)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
Câu 1: (2điểm)Ở 0
0
C một thanh sắt có chiều dài là 100cm.Vào mùa hè nhiệt độ cao
nhất là 40
0
C. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 40
0
C? Biết rằng
khi nhiệt độ tăng lên 10
0
C thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài
ban đầu.
Câu 2 :(2 điểm)Một băng kép làm từ hai thanh kim loại sắt và nhôm. Khi nung nóng
băng kép hình dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích?
Câu 3: (2 điểm)Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền
giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau một lần cân.
Câu 4:( 2 điểm)Một vật có khối lượng 100kg. Nếu kéo vật bằng một hệ thống pa
lăng gồm 4 ròng dọc động và 4 ròng dọc cố định thì lực kéo vật là bao nhiêu?
Câu 5: (2 điểm)Mai có 1,6kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7 lít để đựng.
Cái can đó có chứa hết dầu không? Vì sao? Biết dầu có khối lượng riêng là 800kg/m
3.
Câu 6: (4 điểm)Đưa một vật có trọng lượng 60N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt

phẳng nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực F cũng thay đổi và có giá
trị ghi trong bảng sau:
Chiều dài l(mét) 1,5 2 2,5 3
Lực kéo F(N) 40 30 24 20
a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l.
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu?
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng
bao nhiêu?
Câu 7 : (6 điểm)Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng
riêng D=8,3g/cm
3
.Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết
11
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
khối lượng riêng của thiếc là D
1
=7,3g/cm
3
,chì D
2
=11,3g/cm
3
và coi rằng thể tích của
hợp kim bẳng tổng thể tích các kim loại thành phần.
ĐỀ SỐ 13
Câu 1: Nếu dùng một cái cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là
21,5kg. Hỏi nếu dùng chai này đựng đầy thủy ngân thì khối lượng của thủy ngân
trong chai là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là
1000kg/m
3

và 13600kg/m
3
.
Câu 2: Hãy tính khối lượng riêng của một khối đồng thau (đồng pha kẽm) biết đồng
có khối lượng 17,8kg và kẽm có khối lượng 35,5kg. Cho biết khối lượng riêng của
đồng là 8900kg/m
3
và kẽm là 7100kg/m
3
.
Câu 3: Mỗi hòn gạch hai lỗ có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm
3
. Mỗi
lỗ có thể tích 192cm
3
. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Câu 4: Một thỏi sắt và thỏi nhôm có cùng khối lượng. Biết khối lượng riêng của sắt
là 7800kg/m
3
,
của nhôm là 2700kg/m
3
. Hỏi thể tích của thỏi nhôm gấp mấy lần thể tích của thỏi sắt?
Câu 5: Một cái chai đựng nước có khối lượng là 45g, nếu đầy thủy ngân thì có khối
lượng là 360g còn chai không thì có khối lượng là 20g. Tính khối lượng của thuỷ
ngân biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
.
ĐỀ SỐ 14
Bài 1: Bạn Nam có một túi đường 10kg; một cân đĩa và hai quả cân loại 5kg và 1kg.

Hỏi sau ít nhất mấy lần cân thì bạn Nam có thể lấy ra được 3kg đường?
Bài 2. Một xe tải có thể tích thùng chứa 5m
3
có thể chở được 10 tấn hàng hóa. Nếu
phải chở 10000 viên gạch kích thước 5cm x 10cm x 20cm có KLR là 2500kg/m
3
thì
phải chở ít nhất bao nhiêu chuyến?
Bài 3. Lấy 2 lít một chất lỏng nào đó pha trộn với 3 lít nước được một hỗn hợp có
khối lượng riêng là 900 kg/m
3
. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m
3
. Tìm
khối lượng riêng của chất lỏng đó.
Bài 4. Bạn Dũng có 1 quả bóng tròn nhỏ. Dũng muốn xác định xem quả bóng đó
làm bằng chất gì trong khi Dũng chỉ có 1 cái cân và biết bán kính của quả bóng tròn.
Em hãy giúp Dũng làm việc đó?
12
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Bài 5. Người ta tiến hành 3 phép cân như sau bằng cân Rô-béc-van:
Lần cân Đĩa cân bên trái Đĩa cân bên phải
Lần 1 Lọ có chứa 250cm
3
chất lỏng + vật 480g
Lần 2 Lọ không + vật 280g
Lần 3 Lọ không 210g
Hãy tính khối lượng của vật? Chất lỏng đó là chất lỏng gì?
Cho biết khối lượng riêng của một số chất lỏng: D
nước

= 1g/cm
3
; D
xăng
= 0,7g/cm
3
;
D
dầuăn
=0,8g/cm
3
Hết
ĐỀ SỐ 15
Câu 1 (1,5 điểm): Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hãy
cho biết có những lực nào tác động lên xe? Lực nào cân bằng với lực nào? Vẽ lực đó.
Câu 2 (1,0 điểm): Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền
giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được đồng tiền thật chỉ sau một lần cân.
Câu 3 (2,5 điểm): Một khối lập phương có cạnh a = 20cm.
a) Tính thể tích của khối lập phương đó.
b) Khối lập phương làm bằng sắt. Tính khối lượng của khối lập phương. Biết
khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m
3
.
c) Bây giờ ta khoét một lỗ trên khối lập
phương có thể tích 4dm
3
, rồi nhét đầy vào đó một
chất có khối lượng riêng là 2000 kg/m
3
. Tìm khối

lượng riêng của khối lập phương lúc này.
Câu 4 (2,5 điểm): Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực
tác dụng của người tại điểm A. Trọng lượng của vật là 36N, AB = 2,5m.
a) Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
OA (cm) 225 200 150 125 100 50 25
OB (cm) 25 125 150
Lực tác dụng của
người tại vị trí A (N)
4 9 24 144 324
b) Khi nào thì lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?
Câu 5 (2,5 điểm): Dưới đây là kết quả thực nghiệm thu được khi đun nước trong
phòng thí nghiệm.
Thời gian (phút) 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
13
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Nhiệt độ (
0
C) 50 55 60 65 70 75 79 82 84 85
a) Hãy vẽ đường biểu diễn nhiệt độ của nước theo thời gian đun.
b) Nhận xét dạng của đường biểu diễn thu được, giải thích kết quả.
Hết
ĐỀ SỐ 16
Câu1 (2,5 điểm): Có 3 chiếc can ,can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước .Can
thứ 2
ghi 8 lít , can thứ 3 ghi 5 lít.Làm thế nào để trong can thứ nhất chỉ còn 7 lít nước .
Câu 2 (3 điểm): Hãy chọn các dụng cụ thích hợp trong số các dụng cụ sau
để xác định trọng lương riêng của môt viên đá (bỏ lọt vào bình chia độ ) :Bình
chia độ ,bình tràn, cân đồng hồ ,lực kế ,thước thẳng ,nước ,thước dây .Nêu thứ tự
các bước tiến hành .
Câu 3: (2,5 điểm): Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn

khi rót vào cốc thủy tinh mỏng .
Câu 4: (4 điểm): Một côc đụng đầy nước có khối lượng tổng cộng 260 g
Người ta thả vào cốc 1 viên sỏi có khối lượng 28,8 g sau đó đem cân thì thấy tổng
khối lượng là 276,8 g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của
nước là 1g/cm3.
Câu 5: (4 điểm) Một vật có khối lượng 200kg
1/ Bốn người cùng kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng ,lực kéo của
mỗi người là 400 N .Hỏi bốn người có đưa được vật lên không ?Tại sao ?
2/ Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15 m cao 3m thì lực
kéo là bao nhiêu ?
3/ Nếu kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng rọc động và 4 ròng
rọc cố định thì lực kéo vậy là bao nhiêu ?
Câu 6 : Chiều dài của 2 thanh đồng sắt ở 0
o
c ;là 20 m Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 40
0
c
thì chiều dài 2 thanh hơn kém nhau bao nhiêu ? Thanh nào giãn nở vì nhiệt nhiều
hơn?Biết rằng khi tăng lên 1
0
c thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài
ban đâu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.
ĐỀ SỐ 17
PHÒNG GD-ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC MÔN VẬT LÍ
14
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Trường THCS Bình Minh LỚP 6 Năm học 2013-2014
(Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: (2đ) Có thể lấy ra 0,8 kg đường từ một túi đường 1kg bằng cân rô bec van và
một quả cân 400 g được không ? nếu có thì bằng những cách nào ?

Câu 2: (2đ) Bạn Trâm có một bức tượng vũ nữ nhỏ, muốn xác định xem bức tượng
được làm bằng chất gì , trong khi bạn chỉ có một cái cân và một bình chia độ có thể
bỏ lọt bức tượng vào. Em hãy giúp Trâm làm việc đó.
Câu 3: (2đ) Đường sắt từ Hà Nội đi Thái Nguyên dài khoảng 100 km, được ghép từ
80000 thanh ray bằng sắt. Giữa các thanh ray sắt người ta bớt một khoảng trống nhỏ.
Em hãy cho biết làm như vậy có tác dụng gì ? Giả sử cứ tăng thêm 1
0
C thì mỗi thanh
ray lại dài thêm ra 0,01mm, hỏi nếu nhiệt độ tăng thêm 20
0
C thì đường sắt Hà Nội-
Thái Nguyên dài thêm bao nhiêu m?
Câu 4: (2đ) Tại sao lò sưởi phải đặt ở dưới nền nhà, còn máy điều hòa nhiệt độ thì
thường đặt ở trên cao ?
Câu 5: (3đ)Nếu dùng một cái bình chứa đầy nước thì khối lượng nước trong bình là 5
kg, hỏi dùng chiếc bình này đựng đầy rượu thì khối lượng rượu trong bình là bao
nhiêu kg? (biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m
3
, khối lượng riêng của rượu
là 800 kg/m
3
)
Câu 6: (3đ) Một chất lỏng A có khối lượng lớn gấp 3 lần khối lượng của chất lỏng B.
Thể tích của B lớn gấp 6 lần thể tích của vật A.
a) So sánh khối lượng riêng của A và B?
b) Nếu đem hai chất lỏng này trộn lẫn vào nhau thì khối lượng riêng của hỗn hợp
lớn hơn hay nhỏ hơn mấy lần khối lượng riêng của chất lỏng A, chất lỏng B?
Câu 7: (6đ) Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:
a) Sử dụng hệ thống có 1 ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo vật
ở đầu dây

sao cho vật chuyển động đi lên đều (bỏ qua khối lượng của ròng rọc động; dây kéo và
ma sát)
b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng
nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều (bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng
nghiêng.
15
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
c) Thực tế khi sử dụng hệ thống rỏng rọc thì không thể bỏ qua khối lượng của
ròng rọc động và dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thắng trọng
lượng của ròng
rọc động, dây kéo và ma sát
d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa, tính lực kéo vật lên trên mặt phẳng
nghiêng đó.
ĐỀ SỐ 11
Câu 1: a. - Tính thể tích của một tấn cát.
1lít = 1 dm
3
= m
3
, tức là cứ m
3
cát nặng 15 kg.
- Khối lượng riêng của cát là: D = = 1500kg/m
3
- Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát có thể tích : V = = m
3
.
Thể tích 2 tấn cát là V’ = m
3

b. * Tính trọng lượng của 6 m
3
cát:
- Khối lượng cát có trong 1m
3
là 1500kg.
- Khối lượng cát có trong 6m
3
là 6.1500 = 9000kg.
- Trọng lượng của 6m
3
cát là 9000.10 = 90000N.
Câu 2: -Dùng BCĐ xác định thể tích V
- Dùng Lực kế xác định trọng lương P
- Từ P= 10. m tính được m
- Áp dụng D = m/V
Câu 3: - Ta có D
1
= 7300kg/m
3
= 7,3g/cm
3
; D
2
= 11300kg/m
3
= 11,3g/cm
3

- Gọi m

1
và V
1
là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim
- Gọi m
2
và V
2
là khối lượng và thể tích của chỡ trong hợp kim
Ta có m = m
1
+ m
2
⇒ 664 = m
1
+ m
2
(1)
V = V
1
+ V
2

3,113,73,8
664
21
2
2
1
1

mm
D
m
D
m
D
m
+=⇒+=
(2)
Từ (1) ta có m
2
= 664- m
1
. Thay vào (2) ta được
3,11
664
3,73,8
664
11
mm −
+=
(3)
Giải phương trỡnh (3) ta được m
1
= 438g và m
2
= 226g
Câu 3: Chọn hình b HS Giải thích đúng
Câu 4: Lực tối thiểu để kéo vật lên là 2000N
- Lực tối đa là hợp lực của 4 người là 1600N

Vậy không kéo được
ĐỀ SỐ 12
Câu 1: (2đ)
Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng thêm 40
0
C là (0,5đ)
l=0,00012.(40:10).100=0,048(cm) (0,5đ)
Chiều dài của thanh sắt ở 40
0
C là (0,5đ)
L=100+0,048=100,048 (cm) (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
(0,5đ)
16
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt (0,5đ)
Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt (1đ)
Câu 3: (2đ)
B1 : Hiệu chỉnh cân(điều chỉnh vị trí số 0) (0,5đ)
B2: Phân 5 đồng xu làm 3 nhóm :Nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng ,nhóm 3 có 1 đồng
(0,5đ)
B3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân:
Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật,chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này
(0,5đ)
Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trng 4 đồng này có 1 đồng giả.Vậy đồng tiền trong
nhóm 3 là đồng thật, chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm
Câu 4:(2đ)
Vì kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động nên được lợi 8 lần về lực vì mỗi
ròng dọc động cho lợi 2 lần về lực.

Vậy lực kéo vật là : F =
125
8
1000
=
(N)
Câu 5: (2điểm)
Từ công thức : D = m/V suy ra V = m/D
Thay số ta có : V =1,6/800 =0,002 m
3
= 2dm
3
= 2lít
Vậy thể tích của 1,6kg dầu hỏa là 2 lít > 1,7 lít (thể tích của can).
Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6kg dầu hỏa
Câu 6: (4đ)
a. Chiều dài tăng bao nhiêu lần thì lực kéo giảm bấy nhiêu lần
b. F=15N
c. l=6 m
Câu 7: (6 điểm)
Gọi : m
1
,V
1
là khối lượng và thể tích của thiếc có trong hợp kim.
m
2
,V
2
là khối lượng và thể tích của chì có trong hợp kim.

Ta có m=m
1
+m
2
=> 664=m
1
+m
2
=> m
2
=664 –m
1
(1)

V=V
1
+V
2
=>
2
2
1
1
D
m
D
m
D
m
+=



=>
3,113,73,8
664
21
mm
+=
(2)
Thế (1) vào (2) =>
3,11
664
3,73,8
664
11
mm −
+=

 80.7,3.11,3=(11,3-7,3)m
1
+7,3.664
 6599,2=4m
1
+4847,2
 m
1
=438(g)
 Mà m
2
=664-m

1
=664-438=226(g)
 Vậy khối lượng m
1
thiếc là 438(g); khối lượng m
2
chì thiếc là 226 (g);
ĐỀ SỐ 14
Bài 1. - Đặt hai quả cân 5kg và 1kg lên hai đĩa cân. Sau đó đổ lần lượt một cách từ từ đường
từ trong túi vào hai đĩa cân sao cho cân thăng bằng trở lại ( đổ hết đường trong túi).
- Khi đó đĩa cân chứa quả cân 5kg sẽ có 3kg đường và đĩa cân chứa quả cân 1kg
sẽ có 7kg đường để hai bên đĩa cân đều có khối lượng là 8kg.
- Vậy sau 1 lần cân ta đã giúp Nam lấy được 3kg đường.
Bài 2. - Thể tích của một viên gạch: V= 5.10.20 = 1000cm
3
= 0,001m
3
.
- Khối lượng của một viên gạch: m = D.V= 2500x 0,001 = 2,5kg.
17
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
- Nếu xe chở đầy một chuyến thì sẽ chở được số viên gạch: N=
001,0
5
= 5000 ( viên)
- Mà số gạch là 10000 viên nên giả sử xe chở hai chuyến:
+ Thể tích gạch: V
g
= 2 x 5000 x 0,001 = 10 (m
3

) = V
thùng xe
+ Khối lượng gạch: M= 10000 x 2,5 = 25000 (kg)= 25 (tấn) > M
thùng xe
của 2 chuyến ( 20 tấn)
- Nếu xe chở 3 chuyến thì:
+ Thể tích gạch: V= 10000 x 0,001 = 10 (m
3
) < V
thùng xe
= 15 (m
3
) nên thỏa mãn
+ Khối lượng gạch: M= 10000 x 2,5 = 25000 (kg)= 25 (tấn) < M
thùng xe
của 3 chuyến ( 30
tấn)
- Vậy xe sẽ chở ít nhất là 3 chuyến.
Bài 3. - Đổi 3 lít = 0,003 m
3
; 2 lít = 0,002 m
3

- Thể tích của hỗn hợp là: V = V
1
+ V
2
= 0,003 + 0,002 = 0,005 m
3


- Khối lượng của hỗn hợp là: m = D . V = 900 . 0,005 = 4,5 kg
- Khối lượng của 3 lít nước là: m
1
= D
1
. V
1
= 1000 . 0,003 = 3 kg
- Khối lượng của chất lỏng đó là: m
2
= m - m
1
= 4,5 – 3 = 1,5 kg
- Khối lượng riêng của chất lỏng đó là: D
2
=

= = 750 kg/m
3
Bài 4 - Dùng cân xác định khối lượng quả bóng
- Dùng công thức V=
3
.14,3.
3
4
R
để xác định thể tích quả bóng
- Dùng công thức D=
V
m

xác định KLR
- Suy ra quả bóng làm bằng chất gì?
Bài 5- Từ lần cân 2 và 3: Khối lượng của vật là m= 280- 210 =70 (g)
- Từ lần cân 1 và 2: Khối lượng của chất lỏng là: m
lỏng
= 480- 280 = 200 (g)
- Vậy khối lượng riêng của chất lỏng là: D= m/V = 200/ 250 = 0,8 (g/cm
3
)
- Tra bảng thì thấy đây là chất lỏng dầu ăn.
ĐỀ SỐ 15
1. Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Hiệu chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0)
Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng, nhóm 3 có
một đồng.
Bước 3: Đặt các nhóm 1 và nhóm 2 lên hai đĩa cân.
- Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật. Khi đó chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này.
- Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trong 4 đồng tiền này sẽ có một đồng tiền giả. Khi đó
đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền thật. Chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm 3.
2a. Thể tích khối lập phương là: V = a
3
= 0,2.0,2 .0,2 = 0,008m
3
b. Khối lượng của khối lập phương là: m = V. D = 0,008 .7800 = 62,4 kg
c. Khối lượng của sắt được khoét ra là: m
1
= 0,004. 7800 = 31,2kg
Khối lượng của chất nhét vào là: m
2


= 0,004.2000 = 8kg
Khối lượng của khối lập phương lúc này là: m
3
=m- m
1
+ m
2
=39,2kg
Khối lượng riêng của khối lập phương lúc này là:D = m/V = 39,2/0,008 = 4900kg/m
3
.
3a. Độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với tỉ lệ khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực
nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì càng nhỏ bấy nhiêu lần. Nếu OA = 225cm thì OB =
25cm.
Vậy lực tác dụng của người nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần, tức là 4N.
OA (cm) 225 200 150 125 100 50 25
OB (cm) 25 50 100 125 150 200 225
Lực tác dụng của
người tại vị trí A
(N)
4 9 24 36 54 144 324
b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn
trọng lượng của vật.
18
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Câu 4. - Học sinh vẽ đúng, chính xác hình đường biểu diễn nhiệt độ của nước theo thời gian
đun
- Nhận xét dạng đường biểu diễn:
+ Ở nhiệt độ thấp, nó là một đường gần thẳng. Càng lên cao thì độ cong càng lớn.
+ Có thể nhận xét: Hao phí do sự tỏa nhiệt ra môi trường phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt

độ của nước đối với môi trường xung quanh.
ĐỀ SỐ 16
Câu 1(2,5 điểm) : Lần 1 đổ 10 l nước từ can 10 l sang can 8 l thì can 10 l còn lại 2 l nước,can 8
l chứa 8 l nước
Lần 2 : đổ nước từ can 8 l sang can 5 l .⇒ can 5 l chứa 5 l nước
Lần 3 :Đổ 5 lít nước từ can 5 lit sang can 10 lít ⇒ can 10 lít chứa 7 lít nước.
Câu 2: (3 điểm)
Chọn các dụng cụ sau: Lực kế, bình chia độ, nước.
Các bước tiến hành:
Bước 1 dùng lực kế đo trọng lượng của vật được giá trị: p
Bước 2: Đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích nước trong bình: V
1

Bước 3: Thả vật vào bình chia độ đọc thể tích nước trong bình: V
2

Bước 4: Tính thể tích vật : V = V
2
- V
1

Bước 5: Xác định trọng lượng riêng của viên đá bằng công thức d =
Câu 3: Nước nóng rót vào cốc thủy tinh dày tạo sự giãn nở không đồng đều. Thành bên trong
của cốc thủy tinh sẽ giãn nở nhanh hơn lớp ngoài cùng nên dễ tạo sự dạn nứt .còn đối với cốc
thủy tinh mỏng khi rót nước nóng vào do thành cốc có bề dày không đáng kể nên có sự giãn
nở tương đối đồng đều giữa lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nên khó tạo nên sự dạn nứt.
Câu 4 : Khối lượng nước tràn ra là : (260 + 28,8 ) – 276,8 g
Thể tích nước tràn ra là : V = m : D = 12 :1 = 12 cm
3


Thể tích nước tràn ra bằng thể tích của sỏi => V sỏi =12cm
3

=>Khối lương riêng của sỏi là 28,8 : 12 =2,4g/cm
3
= 2400kg/m
3

Câu 5: 1, Theo công thức P = 10. m = 10.200 = 2000(N).
Tổng lực kéo của 4 người là : 4 . 400 =1600 N
Vì 1600 < 2000 => 4 người không nâng được vật lên theo phương thẳng đứng vì
2 Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15(m), chiều cao 3 (m) tức là thiệt 5 lần
đường
đi thì được lợi 5 lần về lực. Vậy lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là : F =
2000
400( )
5
N=

3, Vì kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động nên được lợi 8 lần về lực vì mỗi
ròng dọc động cho lợi 2 lần về lực.
Vậy lực kéo vật là : F =
250
8
2000
=
(N)
19
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Câu 6: Chiều dài tăng thêm của thanh sắt là: l

1
= 20 . 0,000012 . 40 = 0,0096 m
Chiều dài tăng thêm của thanh đồng là: l
2
= 20 . 0,000018 . 40 = 0,0144m
Do 0,0144 > 0,0096 nên thanh đồng nở vì nhiệt nhiều hơn và nhiều hơn là:
l = l
2
- l
1
= 0,0144 - 0,0096 = 0,0048m = 4,8mm
ĐỀ SỐ 16

Câu 1: Có 2 cách : học sinh nêu đủ 2 cách được điểm tối đa
Cách 1:
- Điều chỉnh cân thăng bằng
- Đặt lên đĩa cân quả cân 400 g (= 0,4 kg ) , đĩa cân bên kia đổ đường lên sao cho cân thăng
bằng lấy được 0,4 kg đường.
- Làm tiếp lần thứ 2 thì lấy được 0,8 kg đường
Cách 2: - Điều chỉnh cân thăng bằng
- Đặt lên đĩa cân quả cân 400 g (= 0,4 kg ) , đĩa cân bên kia đổ đường lên sao cho cân thăng
bằng lấy được 0,4 kg đường. Trong túi còn lại 0,6 kg đường
- Bỏ quả cân ra khỏi đĩa, lấy 0,4 kg đường đó chia đều sang hai đĩa cân sao cho cân thăng
bằng, lấy được 0,2 kg mỗi bên.
Đổ 0,2 kg đường vào túi còn 0,6 kg ta được 0,8 kg đường
Câu 2: Nêu được cách bước
Bước 1: Dùng cân để xác định khối lượng của bức tượng (kg)
Bước 2: đo thể tích của vật bằng bình chia độ
Lấy nước vào bình chia độ ghi mực nước ban đầu V
1

. cho bức tượng vào ghi mực nước dâng
tới mực V
2
. Lấy V = V
2
– V
1
được thể tích bức tượng V, đổi ra đơn vị m
3
Bước 3: Tính khối lượng riêng theo công thức D=m:V (kg/m
3
)
Câu 3: - Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có chỗ giãn nở
và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng
nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua.
- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ vẫn đủ chỗ cho các
thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên vẫn không thay đổi
chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x
20 = 0,2mm không đáng kể
Câu 4: - Lò sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt được làm ấm nóng lên,
nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở trên nên nó bay lên, làm không
khí lạnh ở trên chuyển động xuống dưới, lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả
phòng được nóng lên.
- Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn
không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát
cả phòng.
Câu 5: Thể tích bình là: V = m: D = 5:1000 = 0,005 m
3
. Khi chứa đầy rượu khối lượng rượu
trong bình là: m’ = V.D


= 0,005 x 800 = 4 (kg)
Câu 6: a) m
A
= 3m
B


m
B
= 1/3V
A
; V
B
= 6 V
A


V
A
= 1/6 V
B
D
A
= m
A
: V
A
= 3m
B

: 1/6 V
B
= 18 D
B
D
B
= m
B
: V
B
Vậy khối lượng riêng của chất A gấp 18 lần khối lượng riêng của chất B
b) Đem trộn lẫn ta có m = m
A
+ m
B
= (1+1/3)m
A
= 4/3 m
A
V = V
A
+ V
B
= 7V
A
D = m :V = 4/3 m
A
: 7 V
A
= 4/21 D

A
Tương tự D = 4m
B
: (1+1/6) V
B
= 4m
B
: 7/6 V
B
= 24/7 D
B
20
Mét sè ®Ò thi häc sinh giái vËt lÝ 6
Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp nhỏ hơn 4/21 khối lượng riêng của chất A và lớn hơn 24/7
khối lượng riêng của chất B
Câu 7 : a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực (bỏ qua
trọng lượng ròng rọc động và dây kéo)
Vậy lực kéo vật là F = ½ P = ½ .10.m = ½ .10 .45 = 225 (N)
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát )ta có P.h = F.l

F = P.h/l
F = 10.m.6 /18 = 10.45.6/18 = 150 (N)
Vậy lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là 150 N
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là
250 – 225 = 25 (N)
d) 5% Lực kéo vật là 5% . 150 = 7,5 N
Vật lực kéo vật khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là
150 + 7,5 = 157,5 (N)
21

×