Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề cương tin học đại cương (khối ngành kinh tế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.47 KB, 19 trang )

Đề cương: Tin học đại cương (khối
ngành kinh tế)
Biên tập bởi:
Xuân Trịnh
Đề cương: Tin học đại cương (khối
ngành kinh tế)
Biên tập bởi:
Xuân Trịnh
Các tác giả:
Xuân Trịnh
Phiên bản trực tuyến:
/>MỤC LỤC
1. Mục đích môn học
2. Tổng quan môn học
3. Nội dung chi tiết
4. Danh mục tài liệu giảng dạy
5. Tài liệu tham khảo
6. Bài tập
Tham gia đóng góp
1/17
Mục đích môn học
Học phần trang bị cho sinh viên khối ngành Kinh tế những kiến thức cơ bản về tin học
trong đó nhấn mạnh đến ứng dụng và cách sử dụng các phần mềm phổ thông. Sau khi
hoàn thành học phần Tin học đại cương, sinh viên sẽ có kiến thức về máy vi tính, về
những ứng dụng cơ bản của máy vi tính trong các chuyên ngành kinh tế, hiểu biết về vai
trò của thông tin và cách thu thập thông tin để giải quyết vấn đề. Sinh viên cũng có cơ
hội để phát triển các kĩ năng giao tiếp và thuyết trình; kĩ năng hợp tác và làm việc theo
nhóm; kĩ năng phân tích và giải quyết vấn đề. Các khối kiến thức chính bao gồm:
1. Một số vấn đề cơ bản về tin học và máy tính
2. Hệ điều hành Windows
3. Soạn thảo văn bản trên máy tính.


4. Sử dụng bảng tính và phần mềm thuyết trình
5. Sử dụng các dịch vụ cơ bản của Internet.
2/17
Tổng quan môn học
Tên học phần: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Mã môn học: ICT101
Số tín chỉ: 3 ( 2 tín chỉ LT + 1 tín chỉ TH)
Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 chuyên ngành Kế toán
Phân bổ thời gian:
• Lên lớp lý thuyết: 2 tiết * 15 tuần
• Thực hành: 2 tiết * 15 tuần
• Tự nghiên cứu: ……
Điều kiện tiên quyết:
• Không
Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần gồm có 7 phần:
• Phần 1: Các kiến thức cơ bản
• Phần 2: Hệ điều hành Windows
• Phần 3: Internet và khai thác thông tin
• Phần 4: Virus và bảo mật thông tin
• Phần 5: Soạn thảo văn bản – MS Word
• Phần 6: Bảng tính – MS Excel
• Phần 7: Trình chiếu báo cáo - MS Powerpoint
Nhiệm vụ của sinh viên:
• Dự lớp: Đủ số tiết theo quy định của Trường
• Bài tập: Hoàn thành các bài tập trong hệ thống bài tập được giao
• Khác: Hoàn thành bài tập lớn môn học do giáo viên yêu cầu
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
• Chuyên cần: 10%
• Bài tập + Kiểm tra: 20%

3/17
◦ 1 bài trắc nghiệm: Cơ bản, Virus
◦ 1 bài thực hành: Word
◦ 1 bài báo cáo: Powerpoint
◦ 1 bài thực hành: Excel
• Thi: 70%
◦ Thi thực hành Window + Word + Excel
Thang điểm: từ 0 điểm đến 10 điểm
4/17
Nội dung chi tiết
Toàn bộ học phần gồm 07 chương như sau:
Chương I – Đại cương về tin học
1. Giới thiệu
◦ Thông tin là gì?
◦ Khái niệm thông tin
◦ Biểu diễn thông tin trong máy tính
▪ Văn bản
▪ Hình ảnh
▪ Âm thanh
▪ Đơn vị thông tin
◦ Tin học là gì?
◦ Quá trình xử lý thông tin trong máy tính
2. Ứng dụng của tin học
◦ Giải các bài toán khoa học kỹ thuật
◦ Giải các bài toán quản lý
◦ Tự động hóa, điều khiển
◦ Truyền thông
◦ Công tác văn phòng
◦ Trí tuệ nhân tạo
◦ Giáo dục

◦ Giải trí
3. Mã hóa
1. Khái niệm
2. Mã ASCII
3. Mã Unicode
4. Cách gõ tiếng Việt
1. Các phần mềm gõ tiếng Việt
2. Cách gõ tiếng Việt
5. Cấu trúc máy tính
1. Sơ đồ cấu trúc máy tính
2. Các thành phần cơ bản
▪ Bộ nhớ ngoài
▪ Đĩa cứng
▪ Đĩa CD
▪ Bộ nhớ Flash
▪ Thiết bị vào
▪ Thiết bị ra
5/17
▪ Các loại cáp nối máy tính cơ bản
▪ Kết nối các thiết bị máy tính
3. Cấu hình máy tính cơ bản
6. Hệ đếm trong tin học
1. Hệ thập phân
2. Hệ nhị phân
3. Hệ thập lục phân
4. Biến đổi từ hệ bất kỳ sang hệ thập phân
5. Biến đối từ hệ thập phân sang hệ bất kỳ
6. Chuyển từ hệ 16 sang hệ nhị phân
7. Đại số logic
1. Khái niệm

2. Các phép toán
8. Tổng quan phần mềm
1. Phần mềm Hệ điều hành
2. Phần mềm công cụ
3. Phần mềm ứng dụng
4. Ngôn ngữ lập trình
5. Phần mềm mã nguồn mở
9. Tệp và thư mục
1. Tệp
▪ Định nghĩa
▪ Thuộc tính cơ bản
▪ Tên tệp
2. Thư mục
Chương II – Internet và sử dụng internet
1. Tổng quan mạng máy tính
2. Lịch sử Internet
3. IX. Mạng LAN và Internet
4. Các dịch vụ cơ bản trên Internet
5. Tìm kiếm trên Internet
6. Thư điện tử
1. Giới thiệu
2. Cách gửi thư điện tử
1. Tạo tài khoản thư điện tử
2. Gửi thư
7. Thương mại điện tử
8. Một số lưu ý khi sử dụng Internet
6/17
Chương III – Hệ điều hành Windows
1. Các khái niệm cơ bản
◦ Hệ điều hành là gì?

◦ Chức năng cơ bản của hệ điều hành
◦ Đường dẫn
◦ Ký tự đại diện
2. Tổng quan hệ điều hành Windows
◦ Giới thiệu
◦ Các phiên bản của Windows
3. Các thao tác cơ bản trên Windows
◦ Khởi động và thoát
◦ Sử dụng chuột và bàn phím
◦ Làm việc với cửa sổ
◦ Các thành phần cơ bản của Windows
▪ Desktop
▪ My Network Place
▪ Recycle Bin
▪ Taskbar
▪ Start
4. Quản lý với Explorer
◦ Giới thiệu
◦ Khởi động và thoát
◦ Màn hình Explorer
◦ Tìm kiếm tập tin và thư mục
5. Các thiết lập cơ bản
◦ Định dạng số, ngày tháng, tiền tệ
◦ Thay đổi thời gian hệ thống
◦ Thiết lập màn hình
◦ Thiết lập người sử dụng
6. Chia sẻ tài nguyên
◦ Chia sẻ tài nguyên
◦ Lấy tài nguyên từ máy khác
Chương IV: Virus và Bảo Mật máy tính

1. Giới thiệu
2. Các khái niệm cơ bản
1. Sâu máy tính
2. Phần mềm ác tính
3. Trojan Horse
4. Phần mềm gián điệp
5. Phần mềm quảng cáo
7/17
6. Keylogger
7. Phishing
3. Các đuôi tệp có khả năng di truyền và lây virus
4. Các hình thức lây nhiễm virus
1. Lây nhiễm theo cách cổ điển
2. Lây nhiễm qua thư điện tử
3. Lây nhiễm qua mạng Internet
5. Cách phòng chống virus
1. Sử dụng phần mềm diệt virus
2. Sử dụng bức tường lửa
6. Bảo vệ dữ liệu máy tính
Chương V: Soạn thảo văn bản – Microsoft Word
1. Giới thiệu
2. Khởi động và thoát khỏi
3. Màn hình Word
4. Các thao tác trên tập tin
◦ Tạo tập tin mới
◦ Lưu tập tin
◦ Mở tập tin đã tồn tại
◦ Lưu tập tin với tên khác
5. Soạn thảo văn bản
6. Sử dụng bàn phím để soạn thảo

7. Một số quy tắc soạn thảo văn bản
◦ Một số thao tác cơ bản
◦ Chọn khối
◦ Sao chép khối
◦ Di chuyển khối
◦ Xóa khối
8. Định dạng văn bản
1. Định dạng trang giấy
2. Định dạng Font
3. Định dạng đoạn văn
4. Đánh chỉ mục tự động
5. Tô nền và kẻ viền
6. Chia cột
7. Tạo điểm nhảy
8. Tạo chữ lớn đầu đoạn
9. Chèn các đối tượng cơ bản
1. Chèn số trang
2. Chèn các kí tự đặc biệt
3. Đánh công thức toán học
8/17
4. Tạo Header và Footer
5. Chèn hình ảnh
6. Chèn chữ nghệ thuật
7. Vẽ hình trong văn bản
10. Làm việc với bảng
1. Tạo bảng
2. Chỉnh sửa bảng
1. Chèn thêm hàng, cột
2. Xóa hàng, cột
3. Hợp ô

3. Định dạng bảng
4. Thanh công cụ Table
5. Tính toán và sắp xếp
11. Một số tính năng mở rộng
1. Tìm kiếm
2. Tìm kiếm và thay thế
3. Auto Correct
4. Bảo vệ tài liệu
5. Trộn thư
6. Tạo mục lục tự động
12. In ấn
Chương VI: Bảng tính – Microsoft Excel
1. Giới thiệu
2. Khởi động và thoát
3. Cửa sổ Excel
4. Các thao tác với tập bảng tính
5. Định dạng trang in và in ấn
◦ Định dạng trang in
◦ In ấn bảng tính
6. Các thao tác cơ bản trên bảng tính
7. Hiệu chỉnh và định dạng bảng tính
◦ Định dạng dữ liệu và ô
◦ Xử lý hàng cột
◦ Thao tác trên bảng tính
8. Các kiểu dữ liệu cơ bản
9. Các hàm tính toán thông dụng
◦ Phân loại địa chỉ ô
◦ Cú pháp hàm
◦ Các nhóm hàm cơ bản
▪ hàm số học

▪ hàm ngày tháng
9/17
▪ hàm xử lý chuỗi
▪ hàm thống kê
▪ hàm logic
▪ hàm sắp xếp vị trí
▪ hàm tham chiếu
10. Cơ sở dữ liệu
1. Khái niệm cơ bản
2. Sắp xếp
3. Trích lọc dữ liệu
4. Tìm kiếm dữ liệu
5. Tính toán phân nhóm
6. Các hàm xử lý trên dữ liệu
7. Kiểm soát nhập giá trị bằng Data Validation
8. Tổng hợp dữ lieuj Pivot Table
9. Tìm kiếm thay thế dữ liệu
10. Bảo vệ bảnh tính
11. Đồ thị
1. Vẽ đồ thị
2. Chỉnh sửa đồ thị
Chương VII – Trình chiếu và Báo cáo – Microsoft Powerpoint
1. Giới thiệu
2. Khởi động và thoát
3. Cửa sổ làm việc
4. Các thao tác trên tập tin báo cáo
5. Định dạng báo cáo
◦ Thiết lập Font chữ
◦ Tạo Slide mẫu
◦ Tạo Slide Layout

◦ Định dạng nền
6. Các thao tác với đối tượng
1. Chèn số trang
2. Chèn ký hiệu đặc biệt
3. Chèn đối tượng đồ họa
4. Chèn phim, hình ảnh
5. Tạo Header/Footer
7. Hiệu chỉnh Slide
1. Thêm Slide
2. Nhân bản Slide
3. Xóa Slide
4. Thay đổi thứ tự Slide
8. Tạo liên kết
10/17
9. Tạo hiệu ứng động
1. Hiệu ứng cho các thành phần trong Slide
2. Hiệu ứng khi chuyển Slide
3. Hiệu chỉnh khi trình chiếu
4. Phối màu khi trình chiếu
11/17
Danh mục tài liệu giảng dạy
Bài giảng gồm 07 phần:
• Phần 1: Các kiến thức cơ bản
• Phần 2: Hệ điều hành MS Windows
• Phần 3: Internet và khai thác thông tin
• Phần 4: Virus và bảo mật thông tin
• Phần 5: Soạn thảo văn bản – MS Word
• Phần 6: Bảng tính – MS Excel
• Phần 7: Trình chiếu báo cáo - MS Powerpoint
12/17

Tài liệu tham khảo
• Sách giáo trình
◦ Các khái niệm cơ bản về Công Nghệ Thông Tin />content/col10016/latest
• Sách tham khảo:
◦ Nguyễn Tân Ân, Tin học ứng dụng
◦ Hồ Sĩ Đàm, Đào Kiến Quốc, Hồ Đắc Phương, Giáo trình tin học cơ
sở, 2003
◦ Đỗ Phúc, Vũ Thanh Nguyên, Huy Hoàng, Bài tập Tin học A, NXB
Giáo Dục, 2000
• Tham khảo trực tuyến:
◦ www.edu.net.vn
◦ www.3c.com.vn

◦ www.voer.edu.vn
13/17
Bài tập
Danh mục bài tập sẽ được cập nhật sớm.
14/17
Tham gia đóng góp
Tài liệu: Đề cương: Tin học đại cương (khối ngành kinh tế)
Biên tập bởi: Xuân Trịnh
URL: />Giấy phép: />Module: Mục đích môn học
Các tác giả: Xuân Trịnh
URL: />Giấy phép: />Module: Tổng quan môn học
Các tác giả: Xuân Trịnh
URL: />Giấy phép: />Module: Nội dung chi tiết
Các tác giả: Xuân Trịnh
URL: />Giấy phép: />Module: Danh mục tài liệu giảng dạy
Các tác giả: Xuân Trịnh
URL: />Giấy phép: />Module: Tài liệu tham khảo

Các tác giả: Xuân Trịnh
URL: />Giấy phép: />Module: Bài tập
Các tác giả: Xuân Trịnh
URL: />15/17
Giấy phép: />16/17
Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam
Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources
– VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng kho
Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phong
phú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0
do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trước
hết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội.
Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành
một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi
ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học
tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn
tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu
khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của
độc giả.
Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các
tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như
đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring.
Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ
dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng
dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER) . Khái
niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong
bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong
trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được
chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới.
17/17

×