Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

tiểu luận hoàn thành kiểm toán bài số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.43 KB, 63 trang )

Làm thế nào để hoàn
thành kiểm toán??
HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ
LÊ THỊ TRANG 12001213 Nhóm trưởng
TRƯƠNG THỊ TÂM 12001073
NGUYỄN THỊ HƯƠNG 12000883
NGHUYỄN THỊ TRANG 12001743
HOÀNG THỊ NGA 12001383
ĐỖ TIẾN TÙNG 12001313
DƯƠNG VĂN PHÚ 12003623




 

!"#!
$%&'!"#!
$%&!!"#!
!&!()%"#!
`
*
CHƯƠNG I. CHUẨN BỊ HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN
CHƯƠNG I. CHUẨN BỊ HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN
Xem xét các khoản nợ tiềm tàng
Trên thực tế, có những sự kiện đã phát sinh nhưng trách nhiệm nợ của nó phụ
thuộc vào tương lai, có thể hoặc không xảy ra, và chưa biết số tiền cụ thể là bao
nhiêu

Ví dụ: Như khách hàng kiện đơn vị và yêu cầu đơn vị phải bồi thường một số tiền, nhưng việc có bồi thường hay không
thì chưa biết được. Các nghĩa vụ như vậy gọi là nợ tiềm tàng. Thông thường nợ tiềm tàng xuất phát từ những nguyên


nhân như:
- Các vụ kiện chưa xét xử do đơn vị xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, hoặc về trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm;
- Hong tranh chấp về thuế đối với cơ quan thuế
- Các bảo lãnh về công nợ của người khác…
VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản, và nợ tiềm tàng” yêu cầu doanh nghiệp phải trình bày trên Bản thuyết minh báo
cáo tài chính một cách tóm tắt nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho người đọc BCTC.

Ví dụ:
Về hình thức công bố:”Vào ngày …, một khách hàng đã kiện chúng tôi và yêu cầu bồi thường một khoản thiệt hai do mua
hàng hóa kém phẩm chất của đơn vị. Tổng số thiệt vượt khỏi mức bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm của đơn vị là 500 triệu
đồng. Thế nhưng các nhà quản lý và tư vấn pháp lý của chúng tôi cho rằng trách nhiệm mà chúng tôi có thể phải gánh
chịu cho số vượt mức này, nếu có, sẽ không phải là một số tiền trọng yếu”.
+,-./0123456 7589:58;
+,-./0123456 7589:58;
Traođổivớingườiquảnlýđơnvịvề
khảnăngcócáckhoảnnợềmtàng
chưađượccôngbố.Thủtụcnàyhữu
íchkhinhàquảnlýkhôngcóchủý
giấunhữngkhoảnnày.KTVcũngcó
thểyêucầuđơnvịcungcấpthưgiải
trìnhcamkếtđãcôngbốđầyđủcác
khoảnnợềmtàngmàđơnvịđã
biết
Traođổivớingườiquảnlýđơnvịvề
khảnăngcócáckhoảnnợềmtàng
chưađượccôngbố.Thủtụcnàyhữu
íchkhinhàquảnlýkhôngcóchủý
giấunhữngkhoảnnày.KTVcũngcó
thểyêucầuđơnvịcungcấpthưgiải
trìnhcamkếtđãcôngbốđầyđủcác

khoảnnợềmtàngmàđơnvịđã
biết
-XemxétbiênbảnhọpHội
đồngquảntrịđểbiếtcác
hợpđồng,vụkiệnquan
trọng…
-XemxétbiênbảnhọpHội
đồngquảntrịđểbiếtcác
hợpđồng,vụkiệnquan
trọng…
-Yêucầuluậtsư,tưvấnpháp
lýcủađơnvịcungcấpthưxác
nhậnvềnộidungvụkiện,vấn
đềpháplýkhác
-Yêucầuluậtsư,tưvấnpháp
lýcủađơnvịcungcấpthưxác
nhậnvềnộidungvụkiện,vấn
đềpháplýkhác
Sự kiện cần phải điều chỉnh báo cáo tài
chính
Sự kiện cần phải điều chỉnh báo cáo tài
chính
Sự kiện không cần phải điều chỉnh nhưng có thể cần phải công
bố trên thuyết minh báo cáo tài chính
Sự kiện không cần phải điều chỉnh nhưng có thể cần phải công
bố trên thuyết minh báo cáo tài chính
Xemxétsựkiệnxảyrasaungàykhóa
sổkếtoánlậpbáocáotàichính
Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng để xem xét các sự
kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ

Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng để xem xét các sự
kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ
Kiểmtrasốdưthôngthường
Kiểmtrasốdưthôngthường
Thủtụcchuyêndùng
Thủtụcchuyêndùng
<=5>?@; A2B8..CD2+8;E F801
Khi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán cũng như khi đánh giá và trình bày ý kiến nhận xét trong
báo cáo kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải luôn xem xét sự phù hợp của giả định “hoạt
động liên tục” mà doanh nghiệp đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính.
Dấuhiệutàichính Cáctỷsốtàichínhđảongược
Hoạtđộngkinhdoanhlỗtrầmtrọng
Khôngcókhảnăngthanhtoán
Dấuhiệuhoạtđộng Thiếuthànhviênquảnlýchủchốt
Mấtthịtrường,kháchhàng
Khókhănvềnguồncungcấpchủyếu
Dấuhiệukhác Sựthayđổichínhsáchnhànướcmôitrườngkinhdoanh
Nhữngtaihọanghiêmtrọng.
Xác định tổng sai sót chưa điều chỉnh
Xác định tổng sai sót chưa điều chỉnh
So sánh với mức trọng yếu của toàn bộ BCTC
So sánh với mức trọng yếu của toàn bộ BCTC
Lựa chọn cách giải quyết thích hợp cho mỗi tình huống
Lựa chọn cách giải quyết thích hợp cho mỗi tình huống
Đánh giá tổng hợp
sai sót
Đánh giá tổng hợp
sai sót
G8.; G
67HIA

Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng
Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng
Áp dụng các thủ tục phân tích
Áp dụng các thủ tục phân tích
Đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh
Đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh
Rà soát lại hồ sơ kiểm toán
Rà soát lại hồ sơ kiểm toán
Thư giải trình của Giám đốc
Thư giải trình của Giám đốc
Kiểm tra các công bố trên thuyết minh BCTC
Kiểm tra các công bố trên thuyết minh BCTC
Xemxétcácthôngnkháctrongbáocáothườngniên
Xemxétcácthôngnkháctrongbáocáothườngniên
Báo cáo kiểm toán
Là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập và công bố để nêu
rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán.
G11.IJ85K11LE F8HIM8
VSA700
Làm rõ trách nhiệm đối với khách
hàng VSA 210
Xử lí mối quan hệ với khách hàng
Làm rõ trách nhiêm với người sử dụng báo
cáo tài chính
Mục tiêu của kiểm toán BCTC VSA
200
Đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính
Các yếu tố của báo cáo kiểm toán
Tên và địa chỉ Cty KT
Số hiệu BCKT

Người nhận
Đoạn mở đâù
Đối tượng kiểm toán
Trách nhiệm người quản lí và kiểm toán viên
Chuẩn mực kiểm toán
Bảo đảm hợp lí
Công việc và thủ tục đã thực hiện
Kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu
Đánh giá về việc tuân thủ
Đánh giá về các ước tính và xét đoán
Đánh giá về việc trình bày toàn bộ
Cơ sở hợp lí
Phạm vi và căn cứ thực hiện
Ý kiến của kiểm toán viên
Địa điểm và thời gian lập BCKT
Chữ kí và đóng dấu
CẤU TRÚC BÁO CÁO KIỂM TOÁN
-
-TIÊU ĐỀ
-
-NGƯỜI NHẬN
-
-ĐOẠN MỞ ĐẦU
-
-PHẠM VI
Ý KIẾN
-
-CHỮ KÝ VÀ NGÀY KÝ
-BÁO CÁO KiỂM TOÁN
-KÍNH GỬI

-CHÚNG TÔI ĐÃ KiỂM TOÁN BÁO CÁO…
-CHÚNG TÔI ĐÃ TiẾN HÀNH…
-THEO CHÚNG TÔI…
-CHỮ KÝ CỦA GIÁM ĐỐC…
Tiêu đề báo cáo kiểm toán
CÔNG TY KIỂM TOÁN XYZ
Địa chỉ, số điện thoại, fax…
Số: ………………………….
Ngày… tháng…. Năm 201…
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM … CỦA CÔNG TY ABC
Kính gửi: Hội đồng quản trị và giám đốc công ty ABC
Đoạn mở đầu báo cáo kiểm toán

Tuyên bố kiểm toán viên và công ty kiểm toán đã được tiến hành cuộc kiểm toán

Nêu đối tượng của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính

Nếu trách nhiệm của giám đốc(hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán và trách nhiệm
của kiểm toán viên và công ty kiểm toán
Đoạn mở đầu báo cáo kiểm toán
“Chúng tôi đã kiểm toán BCTC gồm:
Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/X, BCKQHDKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết
minh báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X được lập ngày … của công ty
ABC từ trang… đến trang… kèm theo.
Việc lập và trình bày BCTC này thuộc trách nhiệm của giám đốc hoặc người đứng đầu công ty.
Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về các báo cáo này trên kết quả kiểm toán của chúng
tôi”
Phạm vi và căn cứ thực hiện kiểm toán


Nêu chuẩn mực kiểm toán đã áp dụng để thực hiện cuộc kiểm toán

Nêu những công việc và thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên đã thực hiện

Ví dụ: Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán viên Việt Nam. Các chuẩn mực
này yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý và BCTC không còn chứa đựng
các sai sót trọng yếú. Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm
cần thiết, các bằng chứng chứng minh những thông tin trong báo cáo tài chính, đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng, các ước tính và xét đoán quan
trọng của GĐ cũng như trình bày tổng quát BCTC. Chúng tôi cho rằng công việc kiểm toán của chúng tôi đã đưa ra
những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi.”
Nhận xét của kiểm toán viên

Nêu ý kiến nhận xét về mức độ trung thực, hợp lý của các thông tin trình bày trên BCTC

Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
- “báo cáo tài chính được lập phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành ( hoặc
chuẩn mực kế toán quốc tế và chế độ kế toán thông dụng được bộ tài chính chấp nhận tại văn bản
số… ngày…) và phù hợp với các quy định pháp lý có liên quan”.
Ý kiến chấp nhận toàn
phần
Ý kiến không chấp nhận
Ý kiến không chấp nhận
Ý kiến chấp nhận từng
phần
Ý kiến từ chối(ý kiến
không thể đưa ra ý kiến)
Ý kiến từ chối(ý kiến
không thể đưa ra ý kiến)
Các loại báo cáo kiểm toán

Các loại báo cáo kiểm toán
Ý kiến chấp nhận toàn phần
Có 2
dạng
Có 2
dạng
Không có
nhấn mạnh
Có đoạn nhấn
mạnh
Chấp nhận toàn phần không có nhấn mạnh

BCTC không có sai lệch trọng yếu

BCTC có sai lệch nhưng đã được điều chỉnh

Các thay đổi chính sách kế toán đã được khai báo đầy đủ
Ví dụ: : theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ
trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các
quy định pháp lý liên quan, báo cáo tài chính sau khi đã điều chỉnh theo ý kiến của KTV đã phản ánh trung thực và
hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X
Ví dụ về chấp nhận toàn phần không có nhấn mạnh (1)
“ Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía
cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh
doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp
với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.

×