Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

slide bài giảng quản trị vận hành chương 1 tổng quan về quản trị sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.36 KB, 38 trang )

QUẢN TRỊ VẬN HÀNH
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
I. Các khái niệm:
1. Sản xuất (Production):

Là một quá trình tạo ra sản phẩm hàng
hóa (Goods) hoặc dịch vụ (Services).

Là quá trình chuyển hóa các đầu vào,
biến chúng thành các đầu ra, dưới dạng
sản phẩm hoặc dịch vụ.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
I. Các khái niệm:
2. Quản trị sản xuất và tác nghiệp (P/OM –
Production and Operation Management)
là các hoạt động quản trị các yếu tố đầu
vào (tổ chức, phối hợp), chuyển hóa
chúng thành các kết quả ở đầu ra là SP,
DV với hiệu quả cao nhất, đạt được các
lợi ích lớn nhất.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
I. Các khái niệm:
3. Doanh nghiệp theo quan điểm hệ thống: DN có
tính độc lập tương đối, mang tính hệ thống
nghĩa là DN có các mối quan hệ bên trong và
bên ngoài.

Ba bộ phận chức năng chính bên trong DN
(Marketing, SX – DV, Tài chính – kế toán) tác
động qua lại tạo ra các mối quan hệ chủ yếu
bên trong DN.



Các quan hệ bên ngoài của DN với:
+ hệ thống kinh tế quốc gia.
+ hệ thống mậu dịch quốc tế.
+ hệ thống chính trị quốc gia và quốc tế.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Các nhà quản trị giỏi:

Nhìn nhận DN như là một hệ thống (system), thông
hiểu sự vận hành các hệ thống bên trong và bên
ngoài, có khả năng phối hợp các mối liên hệ giữa
con người với các nguồn tiềm năng vật chất, tài
chính, thông tin…để làm cho hoạt động của DN đạt
hiệu quả cao.

Có tầm nhìn bao quát, toàn diện về DN trong mối
quan hệ với môi trường hoạt động. Từ đó xây dựng
các nhiệm vụ quản trị có hiệu quả, có tính khả thi
để thực hiện tốt mục tiêu chiến lược chung của DN.
Các hệ thống phụ: HT tồn kho, HT điều độ SX, HT tạo
mãi, HT duy trì và bảo quản năng lực DN.
II. Lịch sử phát triển của lý thuyết quản trị SX - DV
Di sản của quản lý vận hành
Phân công lao động (Adam Smith 1776 và Charles Babbage 1852)
Các chi tiết tiêu chuẩn hoá (Whitney 1800)
Quản lý theo khoa học (Taylor 1881)
Dây chuyền lắp ráp phối hợp (Ford/Sorenson/Avery 1913)
Biểu đồ Gantt (Gantt 1916)
Nghiên cứu thao tác (Frank và Lillian Gilbreth 1922
Kiểm tra chất lượng (Shewhart 1924; Deming 1950)

Máy điện toán (Atanasoff 1938)
CPM/PERT (DuPont 1957)
Di sản của quản lý vận hành
Hoạch định nhu cầu vật liệu (Orlicky 1960)
Thiết kế trên (hay với sự hỗ trợ của) máy tính (CAD 1970)
Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS 1975)
Giải thưởng chất lượng Baldrige (1980)
Sản xuất tích hợp bởi máy tính (1990)
Toàn cầu hoá (1992)
Internet (1995)
Những đóng góp từ

Nhân tố con người (Human factors)

Kỹ thuật công nghiệp (Industrial engineering)

Khoa học quản lý

Khoa học sinh học

Khoa học vật lý

Công nghệ thông tin
Nh ng s ki n quan tr ng trong OMữ ự ệ ọ

Phân công lao động (Smith, 1776)

Các chi tiết được tiêu chuẩn hoá (Whitney,
1800)


Quản lý theo khoa học (Taylor, 1881)

Dây chuyền lắp ráp phối hợp (Ford 1913)

Sơ đồ Gantt (Gantt, 1916)

Nghiên cứu thao tác (the Gilbreths, 1922)

Kiểm tra chất lượng (Shewhart, 1924)
Nh ng s ki n quan tr ng trong OMữ ự ệ ọ

CPM/PERT (Dupont, 1957)

MRP (Orlicky, 1960)

CAD

Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS)

Nghi thức tự động hoá sản xuất (MAP)

Sản xuất tích hợp bởi máy tính (CIM)
Những thách thức mới trong OM

Tập trung theo hựớng địa
phương hoặc quốc gia

Hàng gửi theo lô

Mua hàng trả giá thấp


Phát triển sản phẩm rất dài

Sản phẩm chuẩn

Chuyên môn hóa công
việc

Tập trung theo hướng toàn cầu

Vừa đúng lúc (JIT)

Làm thành viên dây chuyền
cung ứng

Phát triển sản phẩm nhanh,
những sự liên kết

Chế tạo hàng loạt theo yêu cầu
của khách hàng

Nhân viên, tổ/đội được trao
quyền

Từ
Từ
nĐế
nĐế
Vận hành trong khu vực dịch vụ?


Các đặc tính của hàng hóa:

Sản phẩm hữu hình

Định nghĩa sản phẩm nhất quán

Sản xuất thường tách biệt với
tiêu dùng

Có thể tồn kho

Tương tác với khách hàng thấp
© 1995 Corel Corp.
Các đặc tính của dịch vụ

Sản phẩm vô hình

Sản xuất & tiêu thụ đồng thời

Thường chỉ có một

Tương tác với khách hàng cao

Định nghĩa sản phẩm không nhất
quán

Thường dựa trên tri thức

Thường phân tán
© 1995 Corel Corp.

Các nền kinh tế dịch vụ
Tỷ lệ công ăn việc làm trong khu vực dịch vụ
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Country
Hàng hóa hay là dịch vụ?

Có thể bán lại

Có thể tồn kho

Một vài khía cạnh
của chất lượng
đo được

Bán hàng khác
biệt với sản xuất

Hiếm khi bán lại

Khó tồn kho

Khó đo lường chất

lượng

Bán hàng là một
phần của dịch vụ

Hàng hóa
Hàng hóa
Dịch vụ
Dịch vụ
Hàng hóa hay là dịch vụ?

Sản phẩm có thể vận
chuyển được

Vị trí của doanh nghiệp
là quan trọng đối với chi
phí

Thường dễ tự động hoá

Doanh thu được tạo ra
chủ yếu từ sản phẩm
hữu hình

Nhà cung cấp, chứ không
phải sản phẩm, là có thể
vận chuyển được

Vị trí của doanh nghiệp là
quan trọng đối với sự liên

lạc của khách hàng

Thường khó tự động hoá

Doanh thu được tạo ra chủ
yếu từ dịch vụ vô hình.

Hàng hóa
Hàng hóa
Dịch vụ
Dịch vụ
Hàng hóa bao gồm dịch vụ /
Dịch vụ bao gồm hàng hóa
Phần trăm sản phẩm là hàng hoá
Phần trăm sản phẩm là dịch vụ
0
25 50
75
100
2550
75
100
Xe ô tô
Máy điện toán
Thảm đã trải
Món ăn nhanh
Món ăn ở hiệu ăn
Sửa chữa xe ô tô
Chăm sóc của bệnh viện
Hãng quảng cáo

Quản lý đầu tư
Dịch vụ khám bệnh
Tư vấn
Những thách thức luôn thay đổi đối với
nhà quản lý vận hành

Phát triển
sản phẩm
rất dài
Tập trung theo
hướng địa phương
hoặc quốc gia
Hàng gửi
theo lô (lớn)
Mạng lưới vận tải và liên lạc
khắp thế giới chi phí thấp,
đáng tin cậy
Chi phí sử dụng vốn thúc
bách giảm đầu tư vào tồn kho
Chú trọng chất lượng đòi hỏi
các nhà cung cấp tham gia
vào việc cải tiến sản phẩm
Vòng đời ngắn hơn, liên lạc
quốc tế nhanh, thiết kế với
sự hỗ trợ của máy tính, và
Hợp tác quốc tế
Tập trung theo
hướng toàn cầu
Hàng gửi
vừa đúng lúc

Phát triển sản
phẩm nhanh, sự
liên kết, thiết kế
cộng tác
Thành viên dây
chuyền cung ứng
Mua hàng
trả giá thấp
Tương lai
Quá khứ
Nguyên nhân
Những thách thức luôn thay đổi đối với
nhà quản lý vận hành
Quá khứ
Nguyên nhân Tương lai
Sản phẩm
tiêu chuẩn
hoá
Chế tạo hàng loạt
theo yêu cầu của
khách hàng
Sự giàu có và các thị trường khắp
thế giới; các quá trình sản xuất
càng ngày càng linh hoạt
Các vấn đề về môi trường,
ISO 14000, chi phí loại bỏ
ngày càng tăng
Tập trung theo
hướng chi phí
thấp

Sản xuất nhạy cảm
với môi trường, sản
xuất xanh, vật liệu tái
chế, sản xuất lại
Chuyên môn
hoá công việc
Nhân viên, tổ/đội
được trao quyền, và
sản xuất tinh gọn
Môi trường văn hoá xã hội hay
biến đổi. Càng ngày càng là một
xã hội tri thức và thông tin
Thách thức năng suất
Hệ thống kinh tế chuyển
hoá đầu vào thành đầu ra
với tốc độ tăng năng suất
hàng năm khoảng 2,5%
(vốn 38% của 2,5%), lao
động (10% của 2,5%), quản
lý (52% của 2,5%)
Đất đai, lao
động, vốn,
quản lý
Hàng hóa
và dịch vụ
Vòng lặp thông tin phản hồi
Đầu vào
Quá trình Đầu ra
Tác động điển hình của cải tiến chất lượng
Số chi tiết mỗi giờ

làm việc
95
100
105
110
115
N m Aă N m Bă N m Că
Chi phí cho một
đơn vị giảm
1,50$
1,75$
2,00$
2,25$
N m Aă N m Bă N m Că
Thù lao bằng tiền
hàng năm của một
công nhân trung
bình tăng
24000
25000
26000
27000
N m Aă N m Bă N m Că
Khi năng suất được cải thiện Chi phí giảm Tiền lương tăng

NS phản ảnh sự gia tăng SP/giá trị của quá trình
SX

NS là sự so sánh kết quả và nguồn lực bỏ ra


Tiêu chuẩn để đánh giá cải tiến quá trình

Chỉ nhờ tăng năng suất mức sống của chúng ta
mới có thể được cải thiện
Năng suất
Năng suất
Năng suất
Số đơn vị được tạo ra
Số đơn vị được tạo ra
Đầu vào sử dụng
Đầu vào sử dụng
=
=
Năng suất
Ví dụ: SP làm ra là 1000 sp
giở công là 4 giờ
Năng suất = 1000/4 = 250 sp/giờ
Nếu trong 4 giờ làm ra SP là 1200
năng suất = 300 sp/giờ: NS tăng lên
Điều này có ý nghĩa rất quan trọng với DN và quốc
gia (mức sống tăng, thỏa mãn nhu cầu, giá cả ổn
định hoặc giảm
N ng su t nhi u s n ph m ă ấ ề ả ẩ
Đầu ra
Năng suất =
Lao động + nguyên vật liệu + năng lượng +
vốn + linh tinh

×