Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Chương trình đào tạo thạc sĩ dược học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.06 KB, 11 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI











CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ

NGÀNH DƯỢC HỌC




















HÀ NỘI - 2012
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI







CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ

NGÀNH DƯỢC HỌC


6 Chuyên ngành:


1- Công nghệ dược phẩm và bào chế
2- Dược liệu – dược cổ truyền
3- Dược lý và Dược lâm sàng
4- Hóa sinh dược
5- Kiểm nghiệm thuốc-độc chất
6- Tổ chức quản lý dược


HÀ NỘI - 2012
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI











CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ

NGÀNH DƯỢC HỌC

(TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - KHÔNG SAO CHỤP
DƯỚI MỌI HÌNH THỨC)













HÀ NỘI - 2012

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo nguồn nhân lực dược trình độ thạc sĩ, có kiến thức vững
về lý thuyết, kỹ năng thực hành cao; có khả năng làm việc độc lập, sáng
tạo; có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành dược;
và có tinh thần trách nhiệm, phát huy phẩm chất, y đức trong thực hành
nghề nghiệp.
2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
2.1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng cộng số tín chỉ phải tích lũy: 50 tín chỉ, trong đó:
- Khối kiến thức chung bắt buộc: 4 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 36 tín chỉ
+ Bắt buộc: 20 tín chỉ
+ Tự chọn: 16 tín chỉ
- Luận văn: 10 tín chỉ
2.2. Khung chương trình


2.2.1. Cấu trúc khung chương trình đào tạo

TT Nhóm kiến thức
Số
tín chỉ
1 Kiến thức chung 4
2 Kiến thức cơ sở 24

2.1 Bắt buộc 16
2.2 Tự chọn 8
3 Kiến thức Chuyên ngành 12

3.1 Bắt buộc 4
3.2 Tự chọn 8
4 Luận văn tốt nghiệp 10

Tổng cộng 50






2.2.2. Chương trình khung đào tạo
a. Học phần chung cho các chuyên ngành

TT Mã
môn học
Tên môn học Số
tín chỉ
1 MC CÁC MÔN CHUNG 4
1.1 MC101 Triết học 2
1.2 MC102 Tiếng Anh chuyên ngành 2
2 CS CÁC MÔN CƠ SỞ 24
2.1 BB Phần bắt buộc 16
2.1.1 CS101 Liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học 2
2.1.2 CS102 Nghiên cứu phát triển và ứng dụng dược liệu 2
2.1.3 CS103 Nguyên lý cơ bản của quản lý 2

2.1.4 CS104 Phương pháp nghiên cứu phát triển thuốc
mới
2
2.1.5 CS105 Phân tích dụng cụ 2
2.1.6 CS106 Phương pháp luận NCKH 2
2.1.7 CS107 Sinh dược học bào chế 2
2.1.8 CS108 Thống kê sinh học 2
2.2 TC Phần tự chọn 8
2.2.1 CS201 Cảnh giác Dược 1,5
2.2.2 CS203 Gen dược 1,5
2.2.3 CS204 Gốc tự do và các chất chống oxy hóa 1
2.2.4 CS205 Hệ thống pháp luật và quy chế dược 2
2.2.5 CS206 Hóa trị liệu 2
2.2.6 CS207 Một số mô hình dược lý thực nghiệm đánh
giá tác dụng của thuốc
1,5
2.2.7 CS208 Phức chất và các nguyên tố vi lượng 1
2.2.8 CS209 Phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế 2
2.2.9 CS210 Sinh học phân tử 1,5
2.2.10 CS211 Sở hữu trí tuệ trong ngành dược 2
2.2.11 CS212 Ứng dụng phương pháp phổ trong phân tích
cấu trúc
1






b. Môn học/Học phần chuyên ngành


1. CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ
Mã số: 60 73 01
TT Mã
môn học
Tên môn học Số
tín chỉ
1 Phần bắt buộc
4
1.1 CB101 Bào chế hiện đại
2
1.2


CB102

Kỹ thuật sản xuất một số nguyên liệu làm
thuốc
2

2 Phần tự chọn
8
2.1 CB201 Cơ sở kỹ thuật tổng hợp hóa dược
1
2.2 CB202 Động học giải phóng từ các dạng thuốc
1
2.3 CB203 Hệ trị liệu qua da
1
2.4 CB204 Kỹ thuật bào chế pellet
1

2.5 CB205 Kỹ thuật bao, vi nhũ tương và vi nang hóa
1,5
2.6 CB206 Kỹ thuật chiết xuất một số hợp chất tự nhiên
làm nguyên liệu sản xuất thuốc
1
2.7 CB207 Kỹ thuật đông khô và phân tán rắn ứng dụng
trong bào chế
1,5
2.8 CB208 Kỹ thuật nano và liposom ứng dụng trong
dược phẩm, mỹ phẩm
1,5
2.9 CB209 Kỹ thuật sản xuất một số nguyên liệu làm
thuốc bằng phương pháp công nghệ sinh học
1
2.10 CB210 Kỹ thuật tổng hợp các thuốc hormon và
vitamin

1,5
2.11 CB211 Thực hành sinh dược học và bào chế hiện đại
1
2.12 CB212 Kỹ thuật sấy và kỹ thuật chưng cất trong
công nghiệp dược phẩm
1,5
2.13 CB213 Kỹ thuật phân riêng các hệ khí và lỏng không
đồng nhất trong công nghệ dược phẩm
1,5











2. DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

Mã số: 60 73 10

TT Mã
môn học
Tên môn học Số
tín chỉ
1 Phần bắt buộc 4
1.1 DL101 Kiểm nghiệm dược liệu 1
1.2 DL102 Sử dụng thuốc cổ truyền an toàn, hiệu quả
theo

1,5
1.3 DL103 Tài nguyên cây thuốc 1,5
2 Phần tự chọn 8
2.1 DL201 Bào chế dạng thuốc từ dược liệu 1
2.2 DL202 Chế biến thuốc cổ truyền 1,5
2.3 DL203 Điều tra tài nguyên cây thuốc 1
2.4 DL204 GACP cây thuốc 1,5
2.5 DL205 Kiểm nghiệm chế phẩm có nguồn gốc dược
liệu
2
2.6 DL206 Nghiên cứu sản phẩm thuốc mới từ dược liệu 1

2.7 DL207 Nuôi cấy mô cây thuốc 1
2.8 DL208 PP chiết xuất, phân lập hợp chất thiên nhiên 1
2.9 DL209 Phương pháp phân loại thực vật 1,5
2.10 DL210 Thiết kế phương thuốc 1
2.11 DL211 Tiêu chuẩn hóa dược liệu và chế phẩm 1
2.12 CB206 Kỹ thuật chiết xuất một số hợp chất tự nhiên
làm nguyên liệu sản xuất thuốc
1
2.13 CS207 Một số mô hình dược lý thực nghiệm đánh
giá tác dụng của thuốc
1,5

3. DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG

Mã số: 60 73 05

TT Mã
môn học
Tên môn học Số
tín chỉ
1 Phần bắt buộc 4
1.1 LS101 Chăm sóc dược 1,5
1.2 LS102 Dược lý phân tử 1,5
1.3 LS103 Sử dụng thuốc trong điều trị một số bệnh
mạn tính
1
2
Phần tự chọn 8
2.1 LS201 Dược động học 1,5
2.2 LS202 Dược động học lâm sàng 1

2.3 LS203 Đánh giá và quản lý tương tác thuốc 1
2.4 LS204 Nguyên tắc dược động học và dược lực học
trong sử dụng kháng sinh
1,5
2.5 LS205 Phản ứng có hại của thuốc 1
2.6 LS206 Thực hành chăm sóc dược 1,5
2.7 LS207 Sử dụng thuốc trong điều trị một số bệnh
chuyên khoa
1,5
2.8 LS208 Sử dụng thuốc trong điều trị một số bệnh xã
hội
1,5
2.9 CS209 Phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế 2
2.10 QL205 Quản lý dược bệnh viện 1,5
2.11 QL211 Thông tin thuốc 1
2.12 HS201 Biện luận kết quả xét nghiệm hóa sinh 1

4. HÓA SINH DƯỢC

Mã số: 60 73 25

TT Mã
môn học
Tên môn học Số
tín chỉ
1 Phần bắt buộc 4
1.1 HS101 Hóa sinh nâng cao 2
1.2 HS102 Kỹ thuật Sinh học phân tử 2
2 Phần tự chọn 8
2.1 HS201 Biện luận kết quả xét nghiệm hóa sinh 1

2.2 HS202 Hóa sinh dinh dưỡng và thực phẩm chức
năng
1,5
2.3 HS203 Kiểm nghiệm thuốc có bản chất sinh học 1,5
2.4 HS204 Kỹ thuật sản xuất protein trong ngành Dược 1,5
2.5 HS205 Kỹ thuật xét nghiệm hóa sinh lâm sàng 1,5
2.6 HS206 Sinh học tế bào 1,5
2.7 HS207 Công nghệ enzym 1,5
2.8 HS208 Hóa sinh bệnh đái thoái đường 1,5
2.9 HS209 Hóa sinh bệnh xơ vữa động mạch và ung thư 2
2.10 HS210 Hóa sinh thực vật 1,5
2.11 HS211 Hóa sinh vi sinh vật 1,5
2.12 HS212
Thuốc tác dụng trên enzym, receptor và hệ
mi
ễn dịch

2
2.13 LS201 Dược động học 1,5
2.14 LS202 Dược động học lâm sàng 1
2.15 LS205 Phản ứng có hại của thuốc 1
2.16 KN206 Kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp vi
sinh
1


5. KIỂM NGHIỆM THUỐC - ĐỘC CHẤT

Mã số: 60 73 15


TT Mã
môn học
Tên môn học Số
tín chỉ
1 Phần bắt buộc 4
1.1 KN101 Một số phương pháp điện hóa dùng trong
kiểm nghiệm
1
1.2 KN102 Một số phương pháp quang học dùng trong
kiểm nghiệm
1,5
1.3 KN103 Một số phương pháp sắc ký dùng trong kiểm
nghiệm
1,5
2 Phần tự chọn 8
2.1 KN201 Điện di mao quản 1,5
2.2 KN202 Hóa nước 1,5
2.3 KN203 Kiểm nghiệm mỹ phẩm 1
2.4 KN204 Kiểm nghiệm thực phẩm 1
2.5 KN205 Kiểm nghiệm thuốc theo nhóm chức 1
2.6 KN206 Kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp vi
sinh
1
2.7 KN207 Một số phương pháp hóa học dùng trong
kiểm nghiệm
1,5
2.8 KN208 Một số phương pháp xử lý mẫu dùng trong
kiểm nghiệm
1,5
2.9 KN209 Phân tích thuốc trong dịch sinh học 1

2.10 KN210 Thực hành phòng thí nghiệm tốt (GLP) 1,5
2.11 KN211 Tiêu chuẩn hóa chất lượng chế phẩm thuốc 1,5
2.12 HS203 Kiểm nghiệm thuốc có bản chất sinh học 1,5
2.13 DL101 Kiểm nghiệm dược liệu 1
6. TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC

Mã số: 60 73 20

TT Mã
môn học
Tên môn học Số
tín chỉ
1 Phần bắt buộc 4
1.1 QL101 Quản trị kinh doanh dược 1 2
1.2 QL102 Quản trị nghiệp vụ dược 1 2
2 Phần tự chọn 8
2.1 QL202 Kinh tế vĩ mô-vi mô 1,5
2.2 QL203 Kinh tế y tế 1,5
2.3 QL205 Quản lý dược bệnh viện 1,5
2.4 QL206 Quản lý kinh doanh dược 2 2
2.5 QL208 Quản lý nghiệp vụ dược 2 2
2.6 QL210 Quản trị Marketing dược 2
2.7 QL211 Thông tin thuốc 1
2.8 CS205 Hệ thống pháp luật và quy chế dược 2
2.9 CS209 Phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế 2
2.10 CS211 Sở hữu trí tuệ trong ngành dược 2





















×