Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

THUYẾT TRÌNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 24 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Giảng viên: Trần Thị Lệ Hằng
Chủ đề: Đường lối kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, thống nhất
Tổ quốc.
Đường lối trong giai đoạn 1965-1975
II
Đường lối trong giai đoạn 1954-1964
3
I
Nội dung:
I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
Khó khăn
Thuận lợi
Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt
Nam sau tháng 7-1954
I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
Thuận
lợi
Hệ thống XHCN lớn mạnh về nhiều
mặt nhất là Liên Xô
Có ý chí độc lập, thống nhất của
nhân dân cả nước
Phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh
Miền Bắc được hoàn toàn giải
phóng
Thế và lực nước ta lớn mạnh
sau 9 năm kháng chiến
Phong trào dân chủ hòa bình


lên cao ở các nước tư bản chủ
nghĩa
Thuận lợi
I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
Quốc tế
Trong nước
Khó khăn
I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
Trong
nước
Đương đầu với kẻ thù hùng
mạnh nhất thế giới
Đất nước nghèo nàn lại bị chia
cắt
Có sự bất đồng trong hệ thống
XHCN
Thế giới đang trong thời kỳ
chiến tranh lạnh
I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
Quốc tế
Mỹ có tiềm lực kinh tế hùng
mạnh và có âm mưu bá chủ
thế giới
Có sự bất đồng giữa Liên Xô
và Trung Quốc
Thế giới bước vào thời kỳ
chiến tranh lạnh, chạy đua vũ
trang giữa phe XHCN và phe
TBCN
Quá trình hình thành và nội dung đường lối

I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
Quá trình hình thành, nội dung và ý
nghĩa đường lối
I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
9-1954 Bộ chính trị ra nghị quyết về “tình hình mới, nhiệm
vụ mới và chính sách mới của Đảng”
3-1955 và 8-1955 HNTW lần thứ bảy và thứ tám khẳng định
muốn chống đế quốc Mỹ phải ra sức củng cố miền Bắc và đẩy
mạnh cuộc đấu tranh ở miền Nam
12-1957 HNTW lần thứ 13 nêu nhiệm vụ đưa miền
Bắc lên CNXH và quyết tâm thống nhất nước nhà
trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp
hòa bình
1-1959 HNTW lần thứ 15 đã nêu rõ nhiệm vụ cách mạng hai
miền và mối quan hệ giữa chúng. Đặc biệt là chuyển hướng
chỉ đạo với cách mạng miền Nam
9-1960 ĐHĐBTQ lần thứ III hoàn chỉnh đường lối chiến lược
chung của cách mạng Việt Nam
Quá trình hình thành và nội dung đường lối
-
Thể hiện rõ bản lĩnh độc lập tự chủ,
sáng tạo của Đảng ta trong những năm
khó khăn của cách mạng
Ý nghĩa lịch sử to lớn của nghị quyết
HNTW lần thứ 15
-
Mở đường cho cách mạng miền
Nam tiến lên
ĐHĐBTQ lần thứ III hoàn chỉnh đường lối
chiến lược cả nước

Nhiệm vụ
chung
Tăng cường đoàn kết toàn dân kiên quyết đấu
tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng
XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam thực
hiện thống nhất đất nước trên cơ sở độc lập và
dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết
thực góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ
hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới
Nhiệm vụ chiến
lược
Tiến hành cách mạng XHCN
ở miền Bắc. Giải phóng miền
Nam thống nhất nước nhà
ĐHĐBTQ lần thứ III hoàn chỉnh đường lối
chiến lược cả nước
Mục tiêu chiến
lược
Hoà bình, thống nhất
nước nhà
ĐHĐBTQ lần thứ III hoàn chỉnh đường lối
chiến lược cả nước
Mối quan hệ của
cách mạng hai miền
Hai nhiệm vụ chiến
lược của cách mạng Việt
Nam có quan hệ mật thiết
với nhau và có tác dụng

thúc đẩy lẫn nhau
ĐHĐBTQ lần thứ III hoàn chỉnh đường lối
chiến lược cả nước
Vai trò, nhiệm vụ cách
mạng của mỗi miền
Cách mạng miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất
đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng VN và
sự thống nhất nước nhà
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam giữ vai trò trực tiếp đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam
ĐHĐBTQ lần thứ III hoàn chỉnh đường lối
chiến lược cả nước
Con đường thống
nhất đất nước
Kiên trì con đường hoà bình thống nhất nhưng
luôn đề cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với mọi
tình huống, kể cả khi chúng liều lĩnh mở chiến
tranh ra miền Bắc
ĐHĐBTQ lần thứ III hoàn chỉnh đường lối
chiến lược cả nước
Triển vọng của cách
mạng
Là quá trình đấu tranh lâu dài, gay go, gian khổ,
phức tạp nhưng thắng lợi nhất định sẽ về ta, Bắc-
Nam nhất định sum họp một nhà, cả nước đi lên chủ
nhgiã xã hội
ĐHĐBTQ lần thứ III hoàn chỉnh đường lối
chiến lược cả nước
Quá trình hình thành và nội dung đường lối

I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
Quá trình hình thành, nội dung và ý
nghĩa đường lối
Ý nghĩa đường lối
Ý nghĩa đường lối
Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: dương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
đường lối phù hợp nên đã huy động và kết hợp được
sức mạnh tổng hợp của dân tộc và thế giới
Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của
Đảng. Đúng với thực tiễn và phù hợp với lợi ích của
nhân dân và xu thế của thời đại
Đường lối chiến lược chung và riêng ở mỗi miền
là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân phấn đấu xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
thắng lợi chống xâm lược của đế quốc Mỹ và tay
sai
I – Đường lối giai đoạn 1954-1964
I – Đường lối giai đoạn 1965-1975
Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt
Nam giai đoạn 1965-1975
Hoàn cảnh lịch sử:
Đầu năm 1965 để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của
chế độ Sài Gòn và sự phá sản “Chiến tranh đặc
biệt”. Quân các nước chư hầu và Mỹ đổ quân ồ ạt
vào miền Nam, tiến hành chiến tranh cục bộ với
quy mô lớn, dùng không quân, hải quân hùng hổ
tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc
I – Đường lối giai đoạn 1965-1975
Khó khăn

Thuận lợi
Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt
Nam giai đoạn 1965-1975
Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công
Miền Bắc hoàn thành kế hoạch 5 năm lần
thứ 1 đã vượt các chỉ tiêu kinh tế, văn
hóa, chi viện sức người sức của cho
cách mạng miền Nam
Miền Nam, vượt qua khó khăn từ
năm 1963 cuộc đấu tranh của
nhân dân ta có bước phát triển
mới. Đến năm 1965, chiến tranh
đặc biệt bị phá sản
Thuận lợi
Khó khăn
Sự bất đồng giữa Liên Xô và
Trung Quốc không có lợi cho
cách mạng miền Nam
Mỹ đưa quân ồ ạt vào miền
Nam đã làm tương quan lực
lượng trở nên bất lợi cho ta

×