B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
TRN TH Lí THANH
NGHIÊN CứU Sự CảI THIệN
KHả NĂNG TậP TRUNG - CHú ý CủA TRẻ Tự Kỷ
SAU CAN THIệP NGÔN NGữ TRị LIệU
Chuyờn ngnh : PHC HI CHC NNG
Mó s : 60 72 43
LUN VN THC S Y HC
Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. V TH BCH HNH
H NI - 2011
B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
TRN TH Lí THANH
NGHIÊN CứU Sự CảI THIệN
KHả NĂNG TậP TRUNG - CHú ý CủA TRẻ Tự Kỷ
SAU CAN THIệP NGÔN NGữ TRị LIệU
LUN VN THC S Y HC
H NI 2011
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của
nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp luận văn hoàn thành, tôi xin được bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn đến:
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và Bộ môn Phục
hồi chức năngTrường Đại học Y Hà Nội.
- Đảng ủy, Ban Lãnh đạo Bệnh viện C Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho tôi học tập
và nghiên cứu trong thời gian qua.
Với tất cả sự kính trọng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- PGS.TS Cao Minh Châu, Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y
Hà Nội, Phó Giám đốc Trung tâm PHCN Bệnh viện Bạch Mai, người thầy đã
tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập và nghiên cứu.
- PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh, Phó Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường
Đại học Y Hà Nội – người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, luôn dành cho tôi những
tình cảm ân cần và giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian học tập và thực hiện luận
văn.
- GS.TS Nguyễn Xuân Nghiên, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn PHCN
Trường Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Trung tâm PHCN Bệnh viện Bạch
mai, người thầy đã cho tôi thấy vị trí và tầm quan trọng của chuyên ngành
PHCN.
- TS Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Giám đốc Bệnh viện C Đà Nẵng đã tạo
điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu trong thời gian qua.
Tôi vô cùng biết ơn các cô chú, anh chị bác sỹ, y tá, KTV Trung tâm
PHCN Bệnh viện Bạch Mai, Khoa PHCN Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội đã tạo
điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, các anh chị cùng học và
tất cả bạn bè thân thiết đã luôn khuyến khích, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới bố mẹ, chồng, anh chị em và những
người thân đã luôn động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi học tập
và trưởng thành.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 11năm 2011
Trần Thị Lý Thanh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Trần Thị Lý Thanh
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADI – R Thang phỏng vấn chẩn đoán tự kỷ - bản sửa đổi
(Autism Diagnostic Interview Revised)
ADOS Thang nguyên tắc quan sát chẩn đoán tự kỷ
(Autism Diagnostic Observation Schedule)
A- TAC The autism- Tics, attention deficit/ hyperactivity disorder and
other Comorbidities
CARS Thang đánh giá tự kỷ ở trẻ em
(The Childhood Autism Rating Scale)
CS Cộng sự
DSM – IV Sổ tay Chẩn đoán và Thống kê các Rối loạn Tâm thần của Hoa
kỳ - tái bản lần 4
(Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders- Forth Edition)
GARS Thang đánh giá tự kỷ của Gilliam (Gilliam Autism Rating Scale)
Hc Hội chứng
NNTL Ngôn ngữ trị liệu
NXB Nhà xuất bản
PHCN Phục hồi chức năng
RL Rối loạn
RLPTLT Rối loạn phát triển lan tỏa
DANH SÁCH TRẺ EM TỰ KỶ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
TRONG NGHIÊN CỨU
STT
Họ tên
Tuổi
(tháng)
Giới
Địa chỉ
Ngày vào
viện
1
Nguyễn Gia H
41
Nam
Hoàn Kiếm- Hà Nội
06/02/2011
2
Đinh Nguyễn Q
60
Nam
Đống Đa- Hà Nội
14/02/2011
3
Dương Mạnh Q
36
Nam
Hai Bà Trưng- Hà Nội
18/02/2011
4
Lê Quang Tuấn N
48
Nam
Hai Bà Trưng- Hà Nội
24/02/2011
5
Nguyễn Đức L
36
Nam
Hai Bà Trưng- Hà Nội
25/02/2011
6
Nguyễn Thái Đông L
31
Nam
Hoàng Mai- Hà Nội
28/02/2011
7
Tạ Thùy A
31
Nữ
Hai Bà Trưng- Hà Nội
01/03/2011
8
Trần Huy H
38
Nam
Hai Bà Trưng- Hà Nội
01/03/2011
9
Bùi Hiền A
42
Nữ
Hai Bà Trưng- Hà Nội
02/03/2011
10
Nguyễn Hoàng H
36
Nam
Hai Bà Trưng- Hà Nội
02/03/2011
11
Nguyễn Xuân D
37
Nam
Đống Đa- Hà Nội
02/03/2011
12
Nguyễn Mạnh H
48
Nam
Hai Bà Trưng- Hà Nội
05/03/2011
13
Đinh Quang H
36
Nam
Tây Hồ- Hà Nội
10/03/2011
14
Đặng Đình G
36
Nam
Long Biên- Hà Nội
21/03/2011
15
Ngô Nhật Tr
60
Nam
Từ Liêm- Hà Nội
22/03/2011
16
Nguyễn Đức L
72
Nam
Lâm Thao- Phú Thọ
22/03/2011
17
Lê Ngọc L
72
Nam
Hoàng Mai- Hà Nội
22/03/2011
18
Đoàn Phương A
28
Nữ
Ba Đình- Hà Nội
23/03/2011
19
Nguyễn Đức D
48
Nam
Phủ Lý- Hà Nam
24/03/2011
20
Tô Đỗ Hương G
39
Nữ
Hoàng Mai- Hà Nội
25/03/2011
21
Dương Quỳnh P
60
Nữ
Mê Linh- Hà Nội
26/03/2011
22
Phạm Châu L
48
Nữ
Đống Đa- Hà Nội
26/03/2011
23
Phạm Đức Đ
48
Nam
Hà Đông- Hà Nội
01/04/2011
24
Nguyễn Minh H
36
Nam
Đống Đa- Hà Nội
01/04/2011
25
Lê Phú Tr
48
Nam
Đông Anh- Hà Nội
05/04/2011
26
Đặng Trần Gia B
48
Nam
Hoàng Mai- Hà Nội
06/04/2011
27
Lê Nhật A
36
Nam
Hai Bà Trưng- Hà Nội
07/04/2011
28
Vũ Đăng Kh
25
Nam
Hoàng Mai- Hà Nội
08/04/2011
29
Đoàn Huy V
48
Nam
Hoài Đức- Hà Nội
10/04/2011
30
Nguyễn Đức Ph
36
Nam
Thanh Xuân- Hà Nội
18/04/2011
31
Phạm Thành Đ
48
Nam
Ứng Hòa- Hà Nội
20/04/2011
32
Hoàng Trần Khánh D
48
Nam
Đống Đa- Hà Nội
12/05/2011
33
Nguyễn Hoàng V
36
Nam
Sóc Sơn- Hà Nội
16/05/2011
34
Nguyễn Phúc A
36
Nam
Hai Bà Trưng- Hà Nội
18/05/2011
35
Đinh Nguyễn Duy A
42
Nam
Hoàng Mai- Hà Nội
25/05/2011
Xác nhận của cô hướng dẫn
Xác nhận Bệnh Viện
Trường Đại học Y Hà Nội
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CHA MẸ
I. Phần hành chính
1. Họ và tên bệnh nhi ………………… Ngày khám …/ …. / 2010
2. Ngày sinh …………… … tháng …… 3. Giới: 1.Nam 2.Nữ
4. Chỗ ở hiện tại……………………… 5. Ngày vào viện………………
Thông tin gia đình
Họ và tên mẹ…………………….…… Nghề nghiệp………………
Họ và tên bố………………………… Nghề nghiệp……….………
Chẩn đoán…………………………….
II. Lý do vào viện…………………………………………………………
III. Quá trình bệnh lý…………………………
IV. Tiền sử.
1. Tiền sử mẹ:
- Khi mang thai
- Khi sinh
2. Tiền sử con
- Tuổi thai
- Yếu tố nguy cơ trước sinh - Cân nặng khi sinh
- Tình trạng khi sinh - Các bệnh lý sau sinh
3. Tiền sử phát triển
3.1. Phát triển vận động
- Bình thường
- Chậm
3.2 Hành vi
- Trẻ có hành vi khác thường không? Có/không
- Mô tả: …………………………….
3.3 . Giác quan
- Trẻ có vấn đề về thính giác không? Có/ không
3.4 . Khả năng hiểu/ diễn đạt ngôn ngữ
- Khi bạn nói truyện với trẻ, trẻ hiểu được bao nhiêu?
Vài từ Tất cả
- Trẻ thường làm cách nào để cho bạn biết đồ vật trẻ muốn?
Nói Khóc, làm nhiều âm thanh khác
Dùng điệu bộ cử chỉ Kéo tay
3.5. Trẻ đã đi học mẫu giáo chưa? Có/ không
- Loại lớp gì? Bình thường/ đặc biệt
- Trẻ có chơi cùng các bạn không?
- Trẻ có theo được các hoạt động của lớp không?
3.6. Vui chơi
- Trẻ thích chơi đồ chơi/ trò chơi gì? ……………
- Trẻ chơi như thế nào?
- Trẻ chơi với ai hay chơi một mình? ………………
4. Các hoạt động chăm sóc tại nhà
- Trẻ tự làm được những hoạt động gì?
- Trẻ làm như thế nào?
- Mức độ trợ giúp:
1. Làm mẫu 2. Làm thay 3.Chỉ nói trẻ tự làm
- Cha mẹ/ người chăm sóc có chơi với trẻ:
1. Tích cực 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng
5. Tiền sử gia đình
V. Khám bệnh
1. Toàn trạng
Tinh thần Cân nặng
Chiều cao Vòng đầu
2. Các cơ quan
3. Xét nghiệm (nếu cần)
VI. Điều trị
Các phương pháp can thiệp áp dụng cho trẻ:
Can thiệp hành vi
Ngôn ngữ trị liệu
Kết quả can thiệp
Sử dụng phiếu theo dõi đánh giá A-TAC
Hà Nội, ngày ………tháng……… năm 2010
Ngƣời điều tra
Trần Thị Lý Thanh
PHỤ LỤC 2: TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TỰ KỶ (DSM- IV)
Có ít nhất 6 dấu hiệu ở các mục sau:
A. KHIẾM KHUYẾT VỀ QUAN HỆ XÃ HỘI: Có ít nhất 2 dấu hiệu.
1. Khiếm khuyết về kỹ năng không lời
1.1 Không giao tiếp bằng mắt khi được gọi hỏi.
1.2 Không chỉ tay vào vật trẻ thích.
1.3 Không kéo tay người khác để đưa ra yêu cầu.
1.4 Không biết xòe tay xin, khoanh tay ạ để xin.
1.5 Không biết gật đầu đồng ý/ lắc đầu phản đối.
1.6 Không biểu hiên nét mặt khi đồng ý/ phản đối.
1.7 Không chào hỏi bằng điệu bộ.
2. Quan hệ với bạn bè cùng tuổi khó khăn
2.8 Không chơi khi trẻ khác rủ.
2.9 Không chủ động rủ trẻ khác chơi.
2.10 Không chơi cùng một nhóm trẻ.
2.11 Không biết tuân theo luật chơi.
3. Kém, không biết chia xẻ mối quan tâm với mọi người xung quanh
3.12 Không biết khoe khi được cho đồ vật.
3.13 Không biết khoe đồ vật mà trẻ thích.
3.14 Không biểu hiện nét mặt thích thú khi được cho.
4. Quan hệ xã hội, thể hiện tình cảm kém
4.15 Không thể hiện vui khi bố mẹ về.
4.16 Không âu yếm với bố mẹ.
4.17 Không nhận biết sự có mặt của người khác.
4.18 Không quay đầu lại khi được gọi tên.
4.19 Không thể hiện vui buồn.
4.20 Có biểu hiện tình cảm bất thường khi không đồng ý.
B. KHIẾM KHUYẾT VỂ GIAO TIẾP: có ít nhất 1 dấu hiệu
5. Chậm nói so với trẻ cùng độ tuổi
6. Không biết khởi xướng, duy trì hội thoại
6.21 Không tự gọi đối tượng giao tiếp.
6.22 Không tự thể hiện nội dung giao tiếp.
6.23 Không duy trì hội thoại bằng lời.
6.24 Không biết nhận xét, bình luận.
6.25 Không biết đặt câu hỏi.
7. Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp hoặc dập khuôn hoặc ngôn ngữ lập dị
7.26 Phát ra một chuỗi âm thanh khác thường.
7.27 Phát ra một số từ lặp lại.
7.28 Nói một câu cho mọi tình huống.
7.29 Nhại lại lời người khác nghe thấy trong quá khứ.
7.30 Nhại lại lời người khác vừa nghe thấy.
8. Kỹ năng chơi đa dạng, giả vờ kém hoặc không biết chơi bắt chước mang
tính xã hội phù hợp với tuổi
8.31 Không biết chơi với đồ chơi.
8.32 Chơi với đồ chơi bất thường (mút, ngửi…).
8.33 Ném, gặm, đập đồ chơi.
8.34 Không biết chơi giả vờ.
8.35 Không biết bắt chước hành động.
8.36 Không biết bắt chước âm thanh.
C. HÀNH VI BẤT THƯỜNG: có ít nhất 1 dấu hiệu
9. Bận tâm bao trùm, thích thú mang tính định hình bất thường cả về cường độ và
độ tập trung.
9.37 Thích chơi với đồ chơi/ đồ vật…
9.38 Thích sờ bề mặt…
10. Bị cuốn hút mạnh mẽ bất thường vào hoạt động hoặc “nghi thức” nhất định
10.39 Quá thích chơi với đồ vật/ đồ chơi.
10.40 Quá thích hoạt động của đồ dùng trong nhà…
11. Có những cử động mang tính lặp lại hoặc rập khuôn.
11.41 Quá thích đu đưa chân tay, thân mình.
11.42 Quá thích đi nhón chân.
11.43 Quá thích nhìn tay.
11.44 Quá thích vê, xoắn, vặn tay.
12. Bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật
12.45 Quá chú ý tới một phần nào đó của đồ vật/ đồ chơi.
12.46 “Nghiên cứu” đồ vật/ đồ chơi.
Đánh giá:
0- Không khiếm khuyết 2- Khiếm khuyết vừa
1- Khiếm khuyết nhẹ 3- Khiếm khuyết nặng và rất nặng
PHỤ LỤC 3: BẢNG A- TAC
Tập trung và
chú ý
Nội dung
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
1
Trẻ có khó tập trung vào chi tiết hoặc thiếu sự quan
tâm thích đáng đến các bài học ở lớp hay các hoạt
động xung quanh không?
2
Trẻ có khó duy trì sự tập trung vào một hoạt động,
bài tập hoặc các trò chơi không?
3
Trẻ có vẻ như không nghe thấy khi có ai đó nói với
trẻ?
4
Trẻ có gặp khó khăn khi thực hiện các chỉ dẫn và
hoàn thành trò chơi, bài tập ?
5
Trẻ có gặp khó khăn khi tham gia các trò chơi hoặc
hoạt động?
6
Trẻ có thường trốn tránh những trò chơi, bài tập yêu
cầu phải cố gắng về trí tuệ (ví dụ: các trò chơi đóng
vai, tưởng tượng…)
7
Trẻ có hay bị mất đồ vật không?
8
Trẻ có dễ bị lơ đãng, phân tán không?
9
Trẻ có hay quên trong các hoạt động hàng ngày
không?
Nếu “thường xuyên” hoặc “thỉnh thoảng” với bất
kỳ câu hỏi nào thì:
a
Trẻ có gặp khó khăn để bắt đầu công việc, hoạt động
không?
b
Trẻ có gặp khó khăn để kết thúc một công việc hoặc
một hoạt động không?
c
Sự tập trung, chú ý có gây khó khăn trong giao tiếp
với bạn bè của trẻ ở trường hoặc ở nhà
d
Sự mất tập trung, chú ý có khiến trẻ phải đau khổ
một cách nghiêm trọng không?
đ
Sự mất tập trung chú ý của trẻ bắt đầu xuất hiện ở độ
tuổi nào?
Độ tuổi
e
Hiện vẫn còn ?
Có
Không
PHỤ LỤC 4: THANG ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI CAN THIỆP TỰ KỶ
GILLIAM
STT
I. Hành vi định hình
Điểm
0
1
2
3
1
Trẻ có hay tránh nhìn mắt khi giao tiếp không?
2
Trẻ có hay nhìn chằm chằm vào tay, vật, hay một
điểm nào đó ít nhất 5 giây không?
3
Trẻ có hay chỉ ngón tay, vỗ bàn tay rất nhanh
khoảng 5 giây một lần hoặc hơn không?
4
Trẻ có thích ăn một loại thức ăn đặc biệt nào
không hay từ chối ăn loại thức ăn mà người khác
thường ăn?
5
Trẻ có hay liếm đồ vật không ăn được?
6
Trẻ có hay ngửi, hít đồ vật?
7
Trẻ có hay quay, xoay tròn không?
8
Trẻ có hay quay tròn những vật hình tròn không?
9
Trẻ có hay lắc lư quay người khi ngồi hoặc đứng
không?
10
Trẻ có hay đi như lao, phóng từ nơi này qua nơi
khác không?
11
Trẻ có hay nhún nhẩy, đi nhón chân khi đi hoặc
khi đứng yên không?
12
Trẻ có hay vỗ tay, ngón tay trước mặt hoặc bên
cạnh không?
13
Trẻ có hay pháy ra những âm thanh chói tai hoặc
những từ khác để tự kích động không?
14
Trẻ có khi nào tự đánh, tát, cắn hoặc cách nào đó
để bị thương không?
Tổng điểm
STT
II. Giao tiếp
Điểm
0
1
2
3
15
Khi giao tiếp trẻ có hay lặp lại từ hoặc dấu hiệu
không?
16
Trẻ có hay nhắc lại từ không phù hợp hoàn cảnh
không?
17
Trẻ có hay nhại lại hoặc lặp đi lặp lại từ không?
18
Trẻ có hay nói hoặc ra dấu vụng về không theo ngữ
điệu không?
19
Trẻ có phản ứng khác thường với mệnh lệnh đơn
giản không?
20
Trẻ có hay lảng tránh nhìn mắt người nói đối diện
không?
21
Trẻ có biết yêu cầu những cái mà chúng muốn
không?
22
Trẻ không biết khởi xướng hội thoại với bạn hoặc
người lớn?
23
Trẻ nói có/ không khác thường?
24
Trẻ có dùng đại từ như: bạn, anh … không hợp lý
không?
25
Trẻ có dùng từ “tôi” không phù hợp hay không bao
giờ dùng từ tôi để yêu cầu?
26
Trẻ có hay lặp lại thường xuyên những âm thanh
kỳ dị khó hiểu?
27
Trẻ có hay dùng điệu bộ thay ngôn ngữ để đạt
được vật trẻ muốn không?
28
Trẻ trả lời không phù hợp về nội dung hay không
biết tóm tắt một câu chuyện?
Tổng điểm
STT
III. Tƣơng tác xã hội
Điểm
0
1
2
3
29
Trẻ có hay tránh nhìn mắt khi giao tiếp không?
30
Trẻ có tỏ vẻ khó chịu, không hào hứng khi được
khen, gây cười khi tiếp xúc không?
31
Trẻ có biểu hiện không thích khi được ôm,hôn?
32
Trẻ không bắt chước người khác khi chơi?
33
Trong một số hoàn cảnh, trẻ thu hẹp lại, xa lánh,
hoặc tỏ ra không thân thiện?
34
Trẻ có biểu hiện sợ cái gì đó không/
35
Trẻ có hay đáp ứng chiếu lệ (vd khi ôm…)?
36
Trẻ có hay nhìn lướt qua hay vô cảm (trẻ không
nhận thức là có người ở trước mặt)?
37
Trẻ có hay cười, khóc không phù hợp hoàn cảnh?
38
Trẻ có hay chơi một cách khác thường?
39
Trẻ có hay có những hành động lặp lại, những
nghi thức nhất định nào đó không?
40
Trẻ có trở nên cáu kỉnh, bực bội khi những quy
tắc, trật tự của riêng trẻ bị thay đổi?
41
Trẻ có phản ứng từ chối hay giận dữ khi được đề
nghị, yêu cầu hay ra lệnh?
42
Trẻ có những nguyên tắc rõ ràng như xếp đồ vật
thẳng hàng, quần áo ngăn nắp và trở lên buồn khi
trật tự bị thay đổi?
Tổng điểm
Cách cho điểm:
0 điểm: Không bao giờ quan sát thấy.
1 điểm: Hiếm khi quan sát thấy (1- 2 lần trong 6 giờ).
2 điểm: Thỉnh thoảng quan sát thấy (3- 4 lần trong 6 giờ).
3 điểm: Thường xuyên quan sát thấy (5- 6 lần trong 6 giờ).
IV. Các dấu hiệu rối loạn phát triển khác
Điểm
Có
Không
43
Trẻ có ngồi, đứng, đi lại một cách thường xuyên không?
44
Trẻ có đi được trong vòng 15 tháng đầu không?
45
Trẻ có phát triển bình thường sau đó thoái triển dần
không?
46
Hàng ngày trẻ có hay lắc lư người không?
47
Trẻ có biểu hiện hoặc được chẩn đoáncó bất kỳ một sự
chậm phát triển nào trước 3 tuổi không?
48
Khi bạn cố gắng nâng trẻ lên trẻ có nhoài ra không?
49
Trẻ có cười với bố mẹ hoặc anh chị khi chơi không?
50
Trong năm đầu trẻ có hay khóc khi người lạ đến gần
không?
51
Trẻ có bắt chước người khác khi chơi trước 3 tuổi
không?
52
Trẻ có biểu hiện thoải mái khi được ôm, âu yếm trong
suốt 3 năm đầu không?
53
Trẻ có dùng lời nói để giao tiếp trong 3 năm đầu không?
54
Trẻ có xuất hiện điếc với một số âm thanh không?
55
Trẻ có làm theo được các mệnh lệnh đơn giản không?
56
Trẻ có nhớ những đồ vật cất ở đâu, nơi nào đó đã đến…
Tổng điểm( số dấu (+) được khoanh)
PHỤ LỤC 5: NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH CAN THIỆP
Gồm có ba chƣơng trình: A - Chương trình khởi đầu
B - Chương trình tiếp tục
C - Chương trình nâng cao
CHƢƠNG TRÌNH KHỞI ĐẦU (A)
Kỹ năng chú ý:
Tự ngồi ghế.
Đưa mắt nhìn khi được gọi tên.
Đưa mắt nhìn khi nghe mệnh lệnh “Nhìn cô này”.
Làm theo mệnh lệnh “Bỏ tay xuống”.
Kỹ năng bắt chước:
Bắt chước các cử động thô.
Bắt chước cử động với đồ vật.
Bắt chước các cử động tinh.
Bắt chước các cử động miệng.
Kỹ năng hiểu ngôn ngữ:
Làm theo chỉ dẫn đơn giản.
Chỉ các bộ phận cơ thể.
Nhận biết đồ vật, bức tranh, người thân.
Làm theo yêu cầu hành động.
Nhận biết hành động trong tranh, trong thực tế.
Chỉ vào các bức tranh trong sách.
Nhận biết sở hữu.
Nhận biết các âm thanh của môi trường xung quanh.
Kỹ năng thể hiện ngôn ngữ:
Chỉ vào thứ mà trẻ muốn khi được hỏi “con muốn gì”.
Gọi tên đồ vật, bức tranh.
Tự chỉ vào đồ vật mà trẻ muốn.
Bắt chước âm thanh và từ.
Gọi tên người thân.
Nói hoặc dùng cử chỉ để thể hiện nhu cầu.
Để trẻ lựa chọn.
Trả lời câu hỏi mang tính xã giao.
Gọi tên hành động trong tranh, tên đồ vật nhờ chức năng, tên sở hữu.
Kỹ năng tiền học đường:
So cặp, các vật giống nhau, khác nhau.
Vật với tranh, tranh với vật.
Màu sắc, hình khối, chữ cái, chữ số.
Tự kết thúc hoạt động đơn giản.
Nhận biết chữ cái số đếm.
Đếm vẹt đến mười, đếm đồ vật.
Kỹ năng tự chăm sóc:
Cầm cốc uống nước.
Biết dùng thìa (xúc), đũa (gắp) thức ăn.
Cởi tất, giày, quần, áo.
Biết cầm khăn lau miệng, biết tự đi tiểu.
CHƢƠNG TRÌNH TRUNG GIAN (B)
Kỹ năng chú ý:
Ánh mắt trẻ duy trì được năm giây khi được gọi tên.
Trẻ quay lại nhìn khi gọi tên lúc đang chơi, khi ở khoảng cách xa.
Hỏi lại “gì cơ” khi được gọi tên (biết nói dạ).
Kỹ năng bắt chước:
Bắt chước các cử động thô khi đang đứng.
Bắt chước một chuỗi cử động thô.
Bắt chước chuỗi hoạt động với đồ vật.
Bắt chước hoạt động đi cặp với âm thanh.
Bắt chước các hình vẽ đơn giản.
Kỹ năng hiểu ngôn ngữ:
Nhận biết các trạng thái cảm xúc.
Thực hiện được chỉ dẫn hai bước.
Nhận biết địa điểm.
Đưa được hai vật.
Phân biệt được tính trạng, các thể loại, đại từ nhân xưng.
Đòi hỏi.
Nhận biết vật trong tầm mắt khi nghe mô tả về vật.
Lấy được vật ngoài tầm nhìn.
Phân biệt giới.
Phát hiện vật bị mất.
Trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, ai? về các đồ vật hoặc tranh.
Trả lời câu hỏi có/ không.
Gọi tên vật khi sờ vào chúng.
Kỹ năng thể hiện ngôn ngữ:
Bắt chước phát ngôn hai đến ba từ.
Yêu cầu bằng cả câu khi trẻ được hỏi “con muốn cái gi”.
Tự yêu cầu bằng cả câu về vật mà trẻ muốn.
Gọi cha mẹ từ khoảng cách xa.
Kể chức năng đồ vật, các bộ phận cơ thể, các địa điểm.
Nói các câu đơn giản “đây là cái…”.
Các thông tin qua lại: cháu có ….
Hỏi các câu hỏi: “cái gì đây? ở đâu?”.
Gọi tên, vị trí, đại từ nhân xưng.
Mô tả bức tranh băng câu, mô tả đồ vật bằng tính từ.
Trả lời câu hỏi: “ở đâu? khi nào?”.
Mô tả chuỗi các tranh.
Chơi đóng vai với búp bê.
Đề nghị giúp đỡ ai đó.
Kỹ năng tiền học đường:
So cặp, các vật cùng thể loại, chữ hoa và chữ thường, các từ đã chọn.
Nói đúng số lượng của đồ vật.
Phân biệt nhiều hơn, ít hơn.
Chép chữ cái và số.
Vẽ hình vẽ đơn giản, viết tên mình.
Dùng kéo cắt, dán hồ.
Tô màu tranh cho sẵn.
Kỹ năng tự chăm sóc:
Mặc quần, áo.
Đi giày, dép, tất.
Rửa tay, tự đi đại tiện.
Bắt đầu học tắm rửa.
CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO (C)
Kỹ năng chú ý:
Duy trì tiếp xúc bằng mắt khi nói chuyện.
Duy trì tiếp xúc bằng mắt khi hướng dẫn hoạt động nhóm.
Kỹ năng bắt chước:
Bắt chước các chuỗi phức tạp.
Bắt chước các ban chơi.
Bắt chước trả lời của bạn.
Kỹ năng hiểu ngôn ngữ:
Thực hiện được chỉ dẫn ba bước, phức tạp từ một khoảng cách.
Gọi tên người, vật, địa điểm khi nghe nói đến.
Phát hiện được chi tiết giống nhau, khác nhau, số ít, số nhiều.
Trả lời câu hỏi: cái gì? ở đâu về một câu chuyện ngắn, chủ đề.
Thực hiện được theo yêu cầu: “hãy kể về …”.
Phân biệt: khi nào phải nêu câu hỏi, khi nào phải trao đổi thông tin.
Kỹ năng thể hiện ngôn ngữ:
Khẳng định: “cháu không biết” khi nghe câu hỏi không quen thuộc.
Kể lại một câu chuyện, mô tả các chủ đề.
Kể các câu chuyện của bản thân.
Lắng nghe cuộc nói chuyện và hỏi các câu hỏi liên quan.
Đòi hỏi được hiểu biết kiến thức.
Trả lời được các kiến thức thông thường, nâng cao.
Ngôn ngữ trừu tượng:
Trả lời câu hỏi: “tại sao? nếu ?”.
Dự báo kết quả.
Giải thích, diễn giải.
Kỹ năng học thuật:
Định nghĩa nhân vật, địa điểm …
Đọc các từ thông dụng, đánh vần từ đơn giản.
Gọi tên âm của con chữ, gọi tên từ bắt đầu bằng tên con chữ.
Nhận biết từ đồng nghĩa, mối liên hệ thời gian.
Kỹ năng xã hội:
Theo các chỉ dẫn của bạn.
Trả lời câu hỏi của bạn.
Đáp ứng khi bạn bè rủ chơi.
Biết chơi nhóm, rủ các bạn chơi.
Trao đổi thông tin với bạn bè.
Yêu cầu và biết giúp đỡ các bạn.
Kỹ năng sẵn sàng đợi lượt.
Nêu ý kiến thông qua quan sát.
Trao đổi ý kiến lẫn nhau trong nhóm.
Hát, đọc thơ tập thể.
Hô trả lời khi được gọi tên.
Giơ tay xin phát biểu.
Kỹ năng tự chăm sóc:
Đánh răng.
Kéo khóa áo, cài nút áo.