Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX NĂM 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.97 KB, 13 trang )

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU
PETROLIMEX NĂM 2012

LỚP 52DN1
1. LÊ THỊ THẮM
2. PHAN THỊ HÀ
3. NGUYỄN THỊ THANH HÀ
4. LÊ THỊ HỒNG YẾN

Page 1


LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng thương mại gắn liền với quá trình phát
triển của sản xuất và lưu thơng hàng hố, trước hết nó đáp ứng các nhu cầu về vốn
của các cá nhân và tập thể, muốn phát triển sản xuất kinh doanh nhưng lại thiếu
vốn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các Ngân hàng thương mại
ngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi hoạt động của nền kinh tế, trở thành một
trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của mọi nền kinh tế.
Trong những năm vừa qua hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai
trò quan trọng trong sự nghiệp xậy dựng và bảo vệ đất nước, giúp nền kinh tế phát
triển ổn định bằng cách thúc đẩy quá trình tuần hoàn và ln chủn vớn trong xã
hợi.
NỢI DUNG
I) Tởng quát về Ngân hàng xăng dầu Petrolimex – PG Bank
Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), tiền thân là Ngân hàng TMCP
Nông thôn Đồng Tháp Mười, được thành lập ngày 13/11/1993 với số vốn điều lệ
ban đầu là 700 triệu đồng. Trải qua gần 20 năm hoạt động, PG Bank đã không
ngừng lớn mạnh và từng bước tạo dựng được niềm tin đối với khách hàng. Đặc biệt,
cùng với sự tham gia của cổ đơng chiến lược là Tập đồn Xăng dầu Việt Nam


(Petrolimex), PG Bank đã chứng kiến những bước phát triển vượt bậc về quy mô và
hiệu quả hoạt động. Sự kiện chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng TMCP đô thị và
đổi tên thành PG Bank là dấu mốc quan trọng, tạo tiền đề giúp PG Bank bắt kịp tốc
độ phát triển nhanh của nền kinh tế, tiến từng bước vững chắc trên con đường trở
thành một ngân hàng thương mại đa năng hàng đầu Việt Nam.
PG Bank cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, bao gồm
sản phẩm huy động vốn, tín dụng, thanh tốn quốc tế, tài trợ thương mại, và sản
phẩm thẻ (Flexicard). Hướng tới mục tiêu phục vụ tốt nhất các nhu cầu của khách
hàng, đội ngũ nhân viên PG Bank luôn nỗ lực không ngừng nhằm đem đến cho
khách hàng những sản phẩm dịch vụ tài chính mới, đa dạng, và hữu ích, tiêu biểu là
dịch vụ tư vấn tài chính và phái sinh hàng hóa.
Dịch vụ ngân hàng trực tuyến của PG Bank đã được đẩy mạnh phát triển trong
thời gian gần đây, cho phép các khách hàng dễ dàng thực hiện hầu hết các giao dịch
ngân hàng thơng qua Internet với độ an tồn thơng tin cao. Hiện tại, PG Bank đang
sử dụng hệ thống ngân hàng lõi Corebanking do FlexCube cung cấp, trong khi hệ
thống bảo mật thông tin hiện đại và đồng bộ được xây dựng bởi hãng Checkpoint
Tính đến nay, PG Bank có tổng số 81 chi nhánh và phịng giao dịch tại các tỉnh và
thành phố lớn trên toàn quốc với gần 1.500 nhân viên. Hội sở chính của Ngân hàng
đặt tại thủ đô Hà Nội
Page 2


Hiện tại PG Bank đã thiết lập mạng lưới ngân hàng đại lý với gần 400 ngân hàng và
chi nhánh ngân hàng trên tồn thế giới, trong đó PG Bank luôn đặt quan hệ đại lý
với với các ngân hàng hàng đầu tại từng quốc gia và vùng lãnh thổ đó.
Tại Việt Nam, PG Bank có quan hệ với tất cả các định chế tài chính trong nước
bao gồm: Ngân hàng Thương mại Nhà Nước, Ngân hàng Thương mại cổ phần,
Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và các chi nhánh ngân
hàng nước ngồi, các cơng ty tài chính và các định chế tài chính khác
Từ sau khi chuyển đổi mơ hình hoạt động năm 2007, PG Bank đã có những bước

phát triển mạnh mẽ. Tổng tài sản của Ngân hàng tăng gấp 4,1 lần trong giai đoạn
2007 – 2012, đạt 19.251 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2012. Bên cạnh chú trọng mở
rộng quy mô, nâng cao các chỉ tiêu về an toàn vốn, chất lượng tài sản và hiệu quả
hoạt động của toàn bộ hệ thống tài chính ln được coi là trọng tâm trong các kế
hoạch hoạt động của PG Bank. Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) luôn đáp ứng quy
định của NHNN và tiêu chuẩn quốc tế, đạt 22,62% năm 2012.
Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thơng qua các báo cáo tài chính và một
số tài liệu khác có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với chủ ngân hàng mà
còn đối với nhiều đối tuợng khác như các nhà đầu tư, ngân hàng khác, nhà cung
cấp, khách hàng và các cơ quan hữu quan khác.
II) Ph©n tÝch cơ cấu tài sản, thông qua các chỉ tiêu:
Tiền mặt tại quỹ
*
Tổng tài sản
Tín dụng
*
Tổng tài sản
Đầu t
*
Tổng tài sản
Tài sản cố định
*
Tổng tài sản
Phân tích khái quát cơ cấu tài sản nguồn vốn
Bảng phân tích quy mô, cơ cấu tài sản- nguồn vốn.
31/12/2011

31/12/2012

Page 3


Chênh lệch


Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ

+/- Số

+/- số tơng

(tỷ đồng)

(%)

(tỷ đồng)

trọng

tuyệt đối

đối


(%)
I. Tài sản
Tiền mặt tại quỹ

228,299

1,64

201,123

1,04

-27,176

-11,9

Tiền

tại

748,922

4,26

416,124

2,16

-332,798


-44,44

Tiền gửi tại các

1403,467

7,98

2389,624

12,41

986,157

70,27

11928,352

67,84

13471,306

69,98

1542,954

12,94

Đầu t


2078,14

11,82

1963,573

10,2

-114,567

-5,51

TSCĐ

267,484

1,52

259,4

1,35

-8,084

-3,02

Tài sản có khác

927,414


5,27

549,745

2,86

-377,669

-40,72

Tổng tài sản có
II. Nguồn vốn
Vốn huy động

17582,081

100

19250,897

100

1668,816

9,49

gửi

NHNN
TCTD

Tín dụng

14.282,750

81,485

12.333,043

64,065

0
70,688

0
0,403

3.425,952
35,383

17,796
0,184

Vốn đi vay
Tài sản nợ khác
Vốn và các 3.228,64
3 18,112
18,11222 18,112
quỹ
3.456,519
17,955

Tổng nguồn vốn
17.582,081 100,000 19.250,897 100,000
Về tài sản:

1.949,70
7
3.425,95
2
-35,305
227,876
1.668,81
6

-13,651
100,000
-49,945
7,058
43,462

Năm 2012 tổng tài sản của PG Bank đạt 19250,897 tỷ đồng tăng 1668,816 so
với đầu năm, tơng đơng tăng về số tơng ®èi lµ 9,49%. ChØ ®iĨm qua vµi nÐt nh thÕ
ta cũng có thể thấy sự tăng trởng vợt bậc và liên tục của PG Bank qua các năm. Các
khoản mục tăng mạnh có thể kể đến là: là khoản mục tiền gửi tại các TCTD khác
tăng 986,157 tỷ đồng (tơng đơng về số tơng đối tăng 70,7%); kế đến là khoản mục
Tín dụng tăng 1542,954 tỷ (tơng đơng về số tơng đối tăng 12,94%).
Page 4


Có thể thấy, trong cơ cấu tổng tài sản của PG Bank thì khoản mục tín dụng và tiền
gửi tại các TCTD khác luôn là hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài

sản. Trong năm 2011, d nợ cho vay là 11928,352 tỷ đồng chiếm 67,84% trong tổng
tài sản của ngân hàng. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản.
Sang đến năm 2012, d nợ của ngân hàng tiếp tục tăng trởng đạt 13471,306 tỷ đồng
chiếm 69,98% trong tổng tài sản. Nh vậy khoản mục tín dụng qua hai năm đà tăng
1542,954 tỷ đồng, tơng đơng với tốc độ tăng là 12,94%.
Các khoản tiền gửi tại các TCTD khác của PG Bank liên tục tăng lên qua các
năm. Năm 2011, khoản tiền gửi tại các TCTD khác của PG Bank là 1403,467 chiếm
7,98% trong tổng tài sản, đến năm 2012 con số này tăng lên đạt 2389,624tỷ đồng
chiếm 12,41% trong tổng tài sản.Việc đầu t vào loại CK là cách để PG Bank đa
dạng hóa danh mục đầu t, tối u hóa các nguồn vốn lỏng, nâng cao hệ số sử dụng vốn
đồng thời lại bảo đảm khả năng thanh toán lúc cần thiết cho NH do NH có thể bán
và chiết khấu thông qua thị trờng. Việc ngày càng phất triển danh mục đầu t của đa
đến cho ngân hàng nhiều lợi nhuận, nhiều điều kiện thuận lợi nhng nhà quản trị
ngân hàng cũng cần xem xét để có một cơ cấu đầu t hợp lý do trong điều kiện TTCK
của Việt nam cha phát triển, thu nhập từ hoạt động này cha cao và hàm chức nhiều
rủi ro đối với thực tiễn kinh doanh của ngân hàng.
ã Phõn tớch c cấu tài sản:
Chỉ tiêu:
Tiên mặt tại quỹ/tổng tài
sản

Công thức
Tiên mặt tại quỹ/tổng tài sản(%)

2011
1,64

2012
1,04


Tỷ suất đầu tư TSDH
Tỷ suất đầu tư TSNH

Trị giá các TSDH/tổng tài sản(%)
Trị giá các TSNH/tổng tài sản(%)

6,80
93,20

4,20
95,80

Nhận xét:Trong cơ cấu tài sản của ngân hàng PGBank thì tài sản ngắn hạn chiếm
93,2% năm (2011) và 95,8% năm (2012),tài sản dài hạn chiếm 6,8% (2011)và
4,2%(2012).
Nhìn chung qua 2 năm thì cơ cấu đầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn cuả
ngân hàng PGBank khụng cú s thay i nhiu.
Ngun vn
ã Phân tích cơ cấu nguồn vốn thông qua các chỉ tiêu:
Page 5


Vốn huy động
*
Tổng nguồn vốn
Vốn tự có và các quỹ
*
Tng ngun vn
Tổng nguồn vốn năm 2012 là 19250,897 tỷ đồng tăng 1668,81 tỷ so với năm
2011với tốc độ tăng là 8,68%. Con số kể trên đà phần nào nói lên đợc tính hiệu quả

trong hoạt động và uy tín của PGbank trong thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân
hàng.
Nhìn vào cơ cấu vốn huy động nhà quản trị PGbank nhận thấy vốn huy động
là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Nếu
năm 2011vốn huy động là 14282,75 tỷ đồng chiếm 81,48% trong tổng nguồn vốn
thì sang đến năm 2012 con số đó đà gim 1949,71 tỷ, tơng đơng gim 13,65% để
đạt tổng nguồn vốn năm 2012 là 19250,897 tỷ.Vn huy ng gim cho thấy ngân
hàng đang gặp khó khăn trong việc huy động vn.
Trong cơ cấu nguồn vốn có 1 khoản mục có sự giảm sút, đó là khoản mục
khoản mục tài sản nợ khác , 1 khoản mục có sự tng lờn dú l khoản mục vốn đi
vay. Nhìn vào bảng nhà phân tích nhận thấy, vốn đi vay của PGbank năm 2011 là 0
tỷ đồng chiếm 0% trong tổng nguồn vốn của NH nhng tính đến cuối năm 2012 con
số này đà tng một lợng là 3425,952tỷ, làm cho tổng nguồn vốn đi vay của PG bank
cuối năm 2012 l 3425,952 tỷ. Khoản mục tài sản nợ khác. Năm 2011 khoản mục
này là 70,688 tỷ đồng chiếm 0,403% trong tổng nguồn vốn, sang đến năm 2012 tài
sản nợ khác của ngân hàng là 35,383 tỷ đồng chiếm 0,184% trong tổng nguồn vốn.
Nh vậy, Ngân hàng PG bank cần tìm ra nguyên nhân cho sự giảm sút này.
Khoản mục cuối cùng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng là vốn và các quỹ.
Đây là phần vốn duy nhất thuộc quyền sở hữu của NH, chiếm tỷ trong khiêm tốn
nhng đóng vai trò hÕt søc quan träng trong thùc tiƠn häat ®éng cđa bất cứ ngân hàng
nào. Nhìn vào bảng ta thấy: năm 2011 Vốn tự có của ngân hàng là 3228,643 tỷ
chiếm 18,112% trong tỉng ngn vèn cđa PGbank. Qua thêi gian 1 năm, tính đến
cuối năm 2012 con số ấy đà tăng thêm 167,876 tỷ đồng (tơng đơng tốc độ tăng
Page 6


5,2%), đa tổng vốn và các quỹ của PGbank trong năm 2012 đạt 3456,519 tỷ đồng
chiếm 17,95% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng..
Tổng nguồn vốn tăng mạnh đồng hành cùng với tổng tài sản của ngân hàng tăng lên
cho thấy sự tăng trởng và phát triển của PG bank. Với số vốn có trong tay, PG bank

đà xây dựng cho mình một cơ cấu tài sản khá hợp lý trong đó mảng tín dụng, đầu t
và quan hệ với thị trờng 2 chiếm tỷ trọng lớn. Sự ăn khớp giữa cơ cấu của tài sảnnguồn vốn cho ta thấy một chiến lợc kinh doanh hiệu quả của PG bank đồng thời
cũng tạo ra hình ảnh về một ngân hàng luôn luôn chủ động trớc những biến động
trong tơng lai, luôn đi tắt, đón đầu và tiến lên không ngừng trong thực tiễn hoạt
động kinh doanh của mình.
III) PHN TICH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỚN
Huy đợng được mợt ng̀n vớn khổng lồ từ các tác nhân trong nền kinh tế, các ngân
hàng sử dụng nó cho hoạt động kinh doanh của mình: cụ thể là giữ lại một phần làm
dự trữ gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán bộ phận còn lại
ngoài khoản tiền dùng để đầu tư ngân hàng sẽ sử dụng đê cung cấp tín dụng cho các
chủ thể cân vốn trong nền kinh tế.
1) Phân tich dự trữ bắt buộc.
Theo quy chế hiện nay thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kì hạn dưới
12 tháng và có kì hạn bằng VNĐ là 3%. . Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi có kì
hạn >12thang bằng VNĐ là 1%.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi ngoại tệ áp dụng cho các tổ chức tín dụng là 8%,
đối với tiền gửi không kì hạn và có kì hạn dưới 12 tháng, và 6% đói với tiền gửi kì
hạn trên 12 tháng.
-Năm 2012 tiền gửi thanh toán tại NHNN của ngân hàng Petrolimex là 416124Tr
nên tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 12487Tr, năm 2011 là 22468Tr với số tiền gửi thanh
toán 748923Tr
-Các tô chức tính dụng khác
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc với VND dưới 12 với VND là 16961Tr năm 2012, năm 2011
là 542Tr
+Ngoại tệ và vàng dưới 12 tháng là 13708Tr năm 2012, năm 2011 là 6870Tr
+Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng VND trên 12 tháng 2012 là 2040Tr, năm 2011 là
52978Tr.
+Vàng, ngoại tệ trên 12 tháng năm 2011 4166tr, 2012 không dự trữ
2)Phân tích chất lượng tín dụng
PHÂN LOẠI TÍN DỤNG THEO CHẤT LƯỢNG NỢ CHO VAY

NĂM 2012
Nợ đủ tiêu chuẩn

10967603

NĂM 2011
11553561

Page 7

Chênh lệch
(585958
)

Tỉ lệ (%)
(5,07)


Nợ cần chú ý

1656495

309490

1347005

435,23

Nợ dưới tiêu chuẩn


863520

66165

797355

1205

Nợ nghi ngờ

108923

40021

68902

172,16

Nợ có khả năng

190832

142799

48033

33,64

13787373


12112037

mất vớn
TỞNG CỢNG

1675337

13,83

Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng đang có những chuyên biến bất lợi. Từ năm
2011 đến năm 2012 tất cả các khoản nợ quá hạn của ngân hàng đều có xu hướng
tăng nhanh. Đặc biệt là Nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn và nợ nghi ngờ có tỷ lệ
tăng lên khá cao.Đó là nguy cơ chứa đựng nhiều rủi ro mà Ngân hàng cần có nhứng
cân nhắc hợp lý cho hoạt động tín dụng của Petrolimex
Dư nợ cho vay của PGBank tiếp tục tăng trưởng trong năm 2012; tuy nhiên tỷ lệ thu
nhập lãi cận biên (NIM) sụt giảm mạnh đã kéo giảm thu nhập từ lãi. Theo đó, thu
nhập lãi cận biên đã giảm mạnh từ 7.1% xuống còn 5.6% trong năm 2012

Mặc dù vậy, nếu so với các ngân hàng cùng ngành thì NIM của PGBank trong năm
2012 vẫn là con số rất cao.

Page 8


Lợi nhuận sụt giảm mạnh do trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Mặc dù tổng doanh
thu chỉ sụt giảm nhẹ 1% nhưng lợi nhuận sau thuế của PGBank đã sụt giảm mạnh
46% so với năm 2011 khi chỉ đạt 240 tỷ đồng.
Bên cạnh việc gia tăng chi phí hoạt động, nguyên nhân chủ yếu khiến lợi nhuận tuột
dốc là do chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của PGBank đã tăng đột biến từ 122 tỷ
đồng trong năm 2011 lên đến 283 tỷ đồng trong năm 2012.

Việc chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng cao là điều có thể hiểu khi tỷ lệ nợ xấu
của PGBank đã tăng từ 2.1% năm 2011 lên đến 8.4% trong năm 2012 (xem thêm
bên dưới).
Tỷ lệ nợ xấu tăng vọt lên đến 8.4% và nhiều khả năng sẽ tiếp tục tăng cao. Tổng dư
nợ cho vay của PGBank tính đến cuối năm 2012 là 13,787 tỷ đồng, đã tăng 13.8%
so với năm 2011.
Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu cũng tăng mạnh từ 249 tỷ đồng trong năm 2011 lên đến
1,163 tỷ đồng và khiến tỷ lệ nợ xấu năm 2012 tăng vọt lên 8.4%, cao hơn “mức
chuẩn” của Ngân hàng Nhà nước là 3%.
Đáng chú ý là tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1) trong tổng dư nợ của PGBank có
xu hướng sụt giảm, trong khi nợ cần chú ý (nhóm 2) lại tăng cao. Nếu khoản nợ cần
chú ý này khơng được kiểm sốt tốt thì sẽ trở thành thách thức không nhỏ đối với
việc cải thiện chất lượng tài sản, kết quả kinh doanh của PGBank trong thời gian
tới.

Hiện dư nợ cho vay đối với ngành xây dựng và bất động sản của PGBank là khá
thấp ở mức 811 tỷ đồng, chỉ chiếm 5.9% trong tổng dư nợ. Tuy nhiên, dư nợ cho
vay công nghiệp chế biến, chế tạo lại khá lớn với 5,008 tỷ đồng, chiếm tới 36.3%
tổng dư nợ.
Page 9


Theo tài liệu đại hội cổ đông năm 2013, đây nhiều khả năng là khoản cho vay các
ngành phụ trợ cho ngành xây dựng và bất động sản như sản xuất thép, vật liệu xây
dựng… Do đó, rủi ro nợ xấu PGBank gia tăng trong thời gian tới là rất cao.
Huy động vốn từ cá nhân tăng trưởng, từ Petrolimex sụt giảm mạnh. Tính đến cuối
năm 2012, tổng nguồn vốn huy động khách hàng của PGBank là 12,332 tỷ đồng,
tăng 12.9% so với năm 2011.
Đáng chú ý là cơ cấu huy động của PGBank có sự thay đổi đáng kể trong năm
2012, khi huy động từ khách hàng cá nhân tăng cao trong khi huy động từ các tổ

chức kinh tế lại sụt giảm khá mạnh.
Theo đó, huy động từ khách hàng cá nhân trong năm 2012 đạt 8,846 tỷ đồng, chiếm
71.7% trong tổng huy động và tăng 76.6% so với năm trước; trong khi huy động từ
khách hàng tổ chức là 3,485 tỷ đồng, chỉ chiếm 28.4% và giảm 41.1%.
Huy động vốn khách hàng tổ chức giảm mạnh trong năm 2012 chủ yếu do giảm
mạnh huy động từ Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) bên cạnh việc sụt
giảm huy động từ các tổ chức khác.

IV)PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KHẢ NĂNG SINH
LỜI
1) PHÂN TÍCH THU NHẬP
TÌNH HÌNH THU NHẬP
Đvt: 1000000đ
NĂM 2012

NĂM 2012

THU NHẬP

SỐ TIỀN

TỶ LỆ

SỐ TIỀN

Thu nhập lãi tiền gửi

146956

6,51


482075

Thu nhâp lãi cho vay
khách hàng
Thu lãi từ kinh doanh
đầu tư CK
Thu khác từ hoạt đợng
tính dụng

1760108

77,99

247397
102492

CHÊNH LỆCH
SỚ TIỀN

TỶ LỆ (%)

17,11

(335119)

(69,52)

2007484


71,24

(247376)

(12,32)

10,96

218752

7,76

28645

13,09

4,54

109502

3,89

(7010)

(6,4)

Page 10


TỞNG THU NHẬP


2256953

100

2817813

100

(560860)

(19,9)

Nhìn mợt cách tởng quát, tởng TN Năm 2012 là 2256953Tr giảm 560860 so vơi
tổng TN năm 2011.Tương đương với tốc độ tăng trưởng giảm 19,9%. Sự giảm này
là do TN lãi tiền gửi năm 2012 giảm so với 2011 là 335119Tr tương đương giảm
69,52%, Thu nhâp lãi cho vay khách hàng giảm 247376Tr tương đương với
12,32%,thu từ hoạt động tính dụng giảm 7010Tr tương đương 6,4%, thu nhập từ
kinh doanh đầu tư CK tăng 28645Tr tương đương tăng 13,09%. Điều này cho thấy
dấu hiệu suy giảm tăng trưởng của ngân hàng Petrolimex.
2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ
TÌNH HÌNH CHI PHÍ
Đvt:1000000đ
NĂM 2012
TIỀN
Chi phí trả
lãi tiền gửi

1206744


NĂM 2011

TỶ LỆ
(%)
94,567

TIỀN
1621436

CHÊNH LỆCH

TỶ LỆ
(%)

TIỀN
(414692)

94,19

TỶ LỆ
(%)
(2,56)

Trả lãi tiền vay

63214

4,95

53369


3,1

9845

1,84

Trả lãi phát
hành giấy tờ
có giá
Chi phí hoạt
đợng TD khác
TỞNG CHI PHÍ

34

0,001

30398

1,77

(30364)

(99,88)

6214

0,489


16250

0,94

(10009)

(6,16)

1276233

100

1721453

100

(445220)

(2,58)

Từ bảng trên cho ta thấy tổng CP của ngân hàng năm 2012 giảm 445220 so với năm
2011 tương đương chi phí giảm 2,58%. Trong đó chí phí trả Lãi tiền gửi giảm
414692Tr tương đương với giảm 2,56%, chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá
giảm 30364Tr tương đương giảm 99,88%, chi phí hoạt động TD khác giảm 10009Tr
tương đương giảm 6,16%,.Chi phí trả lãi tiền vay tăng 99845Tr tương đương tăng
1,84%,
Khoản chi dự phòng là khoản chi phí khá lớn trong tổng chi phí của ngân hàng
Petrolimex nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2011 CP dự phòng là 122031Tr
(4,48%) sang đên năm 2012 khoản chi này là 282772Tr (12,51%). Như vây qua 2
năm chi phí cho dự phòng đã nâng lên 160691Tr tương đương với tốc độ tăng là

131,68%.
Trong công tác phân tích tình Hình TN-CP của mình nhà quản trị không chỉ quan
tâm phân tích tính riêng lẽ chi phí hoặc thu nhập một cách khá toàn diện đã tính
toán tỷ lệ chi phí/doanh thu để nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí và thu nhập, cơ
Page 11


cấu chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của ngân hàng và sự biến động cơ
cấu đó. Để đánh giá sự biến động đo có hợp lý hay không thì việc phân tích tỉ lệ chi
phí/thu nhập là một cách làm hiệu quả nhất và rất cần thiết. Tỷ trọng chi phí/ thu
nhập cho biết cứ 100 đồng thu nhập của ngân hàng phải mất bao nhiêu đồng cho chi
phí nói chung cũng như cho từng khoản mục chi phí nói riêng. Như thế có thê nói
công tác quản lý chi phí của ngân hàng tốt hơn 2011 nhưng Ngân hàng cần xem xét
trong công tác quản lý chi phí của mình đê có được một tỷ trọng chi phí/doanh thu
một cách hợp lý, đảm bảo mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.
3) TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA PETROLIMEX
đvt:1000000đ
CHỈ TIÊU

2012

2011

Tổng thu

2256953

2817813

SO SÁNH 2012/2011

Số tiền
Tỉ lệ (%)
(560860)
(19,9)

Tổng chi

1276233

1721453

(445220)

(25,86)

Lợi nhuận

980720

1096360

(115640)

(10,55)

Nhìn vào bảng lợi nhuận của ngân hàng Petrolimex thấy lợi nhuận của năm 2012
thấp hơn so với 2011 trong khi năm 2011 ta lấy thu – chi thì lợi nhuận đạt được là
1096360. Lợi nhuận giảm từ 2012 khi tổng thu đạt được là 2256953, Tổng chi là
1276233 và lợi nhuận đạt được là 980720, giảm so với 2011 115640, tương đương
10,55%

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH
CHỈ TIÊU

2012

2011

ROA

8,3

18,73

ROE

1,3

2,63

EPS

800

2231

BVBS

10647

12955


(Nguồn )
Nhìn vào bảng trên nhà quản trị ngân hàng nhận thấy cả ROA và ROE của ngân
hàng đều giảm qua 2 năm, đây là dấu hiệu xấu.
ROA- Tỷ số khả năng sinh lời trên tài sẩn, đo lường khả năng sinh lời trên mỗi
đồng tài sản của công ty, giảm từ 18,73 năm 2011 xuống còn 8,3 năm 2012. Như
vậy khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty có xu hướng giảm
Tương tự như ROA thì ROE cũng có xu hướng giảm từ 2,63 năm 2011 xuống còn
1,3 năm 2012, tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu giảm. Chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn của công ty giảm xuống.
Page 12


Thu nhập trên mỗi cổ phiếu- EPS giảm mạnh từ 2231 xuống còn 800/cp, do vậy giá
thị trường của cố phiếu- BVBS cũng giảm theo 12995/cp xuống còn 10647/cp
Từ phân tích các chỉ số trên cho ta thấy hiệu quả hiện tại khi đầu tư vào cổ phiếu
của ngân hàng PGB đang có xu hướng giảm đáng kể, do đó nó có ảnh hưởng rất lớn
đến quyêt định đầu tư của các nhà đầu tư.
KÊT LUẬN
Qua phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Petrolimex năm 2012 nhận
thấy các chỉ số hoạt động của ngân hàng hầu hết đều suy giảm do ảnh hưởng chung
từ khó khăn của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
Với mục tiêu :”Trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu
tại Việt Nam thực hiện cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng chất lượng cao dựa
trên đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp và một nền tảng công nghệ hiện
đại” PGBank đang đóng góp sức mình vào xây dựng nền kinh tế nước nhà phát
triển ổn định.

Page 13




×