Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Ngoại vi và giao diện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.62 KB, 122 trang )

Ngoại vi và giao diện
Biên tập bởi:
Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên
Ngoại vi và giao diện
Biên tập bởi:
Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên
Các tác giả:
Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên
Phiên bản trực tuyến:
/>MỤC LỤC
1. Mục lục
1.1. Muc luc - Ngoai vi va dieu khien~
2. Chương 1; Sơ lược về hệ thống ghép nối máy tính
2.1. 1.1 Yêu cầu trao đổi thông tin của máy tính với môi trường ngoài
2.1.1. Yêu cầu trao đổi thông tin của máy tính với môi trường ngoài~
2.2. 1.2 Các dạng và loại tin trao đổi
2.2.1. Các dạng và loại tin trao đổi~
2.3. 1.3 Các khối ghép nối
2.3.1. Các khối ghép nối~
2.4. 1.4 Thủ tục trao đổi tin của máy tính
2.4.1. Thủ tục trao đổi tin của máy tính~
3. Chượng 2: Các phương pháp trao đổi tin
3.1. 2.1 Phương pháp trao đổi tin bằng điều khiển ngắt
3.1.1. Phương pháp trao đổi tin bằng điều khiển ngắt~
3.2. 2.2 Phương pháp trao đổi tin song song theo chương trình
3.2.1. Phương pháp trao đổi tin song song theo chương trình~
3.3. 2.3 Phương pháp trao đổi bằng truy cập trực tiếp bộ nhớ
3.3.1. Phương pháp trao đổi bằng truy cập trực tiếp bộ nhớ~
3.4. 2.4 Ghép nối trao đổi nối tiếp không đồng bộ
3.4.1. Ghép nối trao đổi nối tiếp không đồng bộ~
4. Chương 3: Một số thiết bị ngoại vi thông dụng


4.1. 3.1 Tổng quan
4.1.1. Tổng quan~
4.1.2. 3.2.1 Bàn phím
4.1.2.1. Bàn phím
4.1.3. 3.2.2 Chuột
4.1.3.1. Chuột
4.2. 3.3 Thiết bị nhận tin ra
4.2.1. Thiết bị nhận tin ra
4.3. 3.4 Thiết bị nhớ ngoài
4.3.1. Thiết bị nhớ ngoài
4.3.2. 3.4.1 Thiết bị từ tính
4.3.2.1. Thiết bị từ tính
1/120
4.3.3. 3.4.2 Thiết bị quang
4.3.3.1. Thiết bị quang~
5. Chương 4: Biến đổi A/D và lập trình ghép nối máy tính
5.1. 4.1 ADC
5.1.1. ADC~
5.2. 4.2 DAC
5.2.1. DAC~
5.3. 4.3 Ứng dụng của ADC và DAC
5.3.1. Ứng dụng của ADC và DAC~
Tham gia đóng góp
2/120
Mục lục
Muc luc - Ngoai vi va dieu khien~
Chương I: SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG GHÉP NỐI MÁY TÍNH
1.1. Yêu cầu trao đổi thông tin của máy vi tính với môi trường ngoài
1.1.1. Yêu cầu trao đổi tin với người điều hành
1.1.2. Yêu cầu trao đổi tin với thiết bị ngoài

1.1.3. Yêu cầu trao đổi tin trong mạng máy tính
1.2 Các dạng và loại tin trao đổi
1.2.1. Các dạng tin
1.2.2. Các loại tin
1.3 Các khối ghép nối
1.3.1. Khái quát chung về khối ghép nối
1.3.2 Phân loại khối ghép nối
1.4 Thủ tục trao đổi tin của máy tính
Chương II: CÁC PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI TIN
2.1. Phương pháp trao đổi tin bằng điều khiển ngắt
2.1.1. Khái niệm và phân loại ngắt
2.1.2. Sơ đồ điều khiển ngắt
2.2. Phương pháp trao đổi tin song song theo chương trình
2.2.1. Khối ghép nối song song
2.2.2. Vi mạch vào ra theo chương trình
3/120
2.2.3. Sơ đồ ghép nối
2.3. Phương pháp trao đổi bằng truy cập trực tiếp bộ nhớ
2.3.1. Thủ tục trao đổi tin DMA
2.3.2. Vi mạch điều khiển DMAC
2.3.3. Trao đổi tin DMA trong máy vi tính
2.4. Ghép nối trao đổi nối tiếp không đồng bộ
Chương III:MỘT SỐ THIẾT BỊ NGOẠI VI THÔNG DỤNG
3.1. Tổng quan
3.2. Thiết bị đưa tin vào
3.2.1. Bàn phím (Keyboard)
3.2.1.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
3.2.1.2. Phương pháp tác động
3.2.2. Chuột (Mouse)
3.2.2.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

3.2.2.2. Phương pháp tác động
3.3. Thiết bị nhận tin ra
3.3.1. Màn hình (Monitor)
3.3.1.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
3.3.1.2. Phương pháp tác động
3.3.2. Máy in (Printer)
3.3.2.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
3.3.2.2. Phương pháp tác động
4/120
3.4. Thiết bị nhớ ngoài
3.4.1. Thiết bị từ tính
3.4.2. Thiết bị quang
3.4.3. Phương pháp tác động
Chương IV: BIẾN ĐỔI A/D VÀ LẬP TRÌNH GHÉP NỐI MÁY TÍNH
4.1. ADC (Analog to Digital Converter)
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Một số mạch ghép nối ADC đơn giản
4.2. DAC (Digital to Analog Converter)
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Một số mạch ghép nối DAC đơn giản
4.3. Ứng dụng của ADC và DAC.
4.4. Lập trình ghép nối trên WINDOWS
4.4.1. Tệp *.DLL và cách tiếp cận.
4.4.2. Cách tạo và sử dụng tệp *.DLL trong BASIC và DELPHI
4.4.3. Một số ví dụ minh hoạ.
5/120
Chương 1; Sơ lược về hệ thống ghép nối
máy tính
1.1 Yêu cầu trao đổi thông tin của máy tính với môi trường
ngoài

Yêu cầu trao đổi thông tin của máy tính với môi trường ngoài~
YÊU CẦU TRAO ĐỔI THÔNG TIN CỦA MÁY VI TÍNH VỚI MÔI
TRƯỜNG NGOÀI
Trong quá trình thực hiện, máy tính cần phải có giao tiếp với môi trường ngoài. Có thể
là đưa tin vào (nhập dữ liệu) hoặc đưa tin ra (xuất dữ liệu). Việc trao đổi dữ liệu này
có thể thực hiện thông qua người điều hành, các thiết bị nhập xuất khác, các hệ thống
chuyên dụng, các máy tính khác
Yêu cầu trao đổi tin với người điều hành
Người điều hành (người sử dụng) máy tính cần đưa các lệnh, dữ liệu dưới dạng chữ cái
và dạng chữ số hoặc các ký tự thông qua bàn phím (Keyboard). Khi người điều hành
nhấn vào phím trên bàn phím, những mã (thường là mã ASCII) được tạo ra và được
truyền vào bộ nhớ của máy tính, hiển thị trên màn hình các kí tự đã nhấn.
Yêu cầu trao đổi tin với thiết bị ngoài
Các thiết bị ngoài thông dụng là các thiết bị tối thiểu thường dùng cho một hệ thống máy
tính dùng để đưa tin vào và đưa tin ra.
Các thiết bị đưa tin vào:
- Máy đọc băng giấy dùng để đọc các tin trên các tấm bìa đục lỗ
- Máy quét: dùng để quét tài liệu, các bức tranh, ảnh hoặc một vật (mỏng) nào đó
- Con chuột, bàn phím
Các thiết bi đưa tin ra:
- Máy in: in kim, in phun, in Laser
6/120
- Máy đục băng giấy: Đục lỗ trên các tấm bìa
Các bộ nhớ ngoài:
Các ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD , ổ Flash, đĩa ZIP
Yêu cầu trao đổi tin trong mạng máy tính
Một máy tính (A) này có thể cần thiết một số dữ liệu tại một máy tính khác (B) trong
cùng một mạng máy tính, khi đó, máy tính A sẽ gửi một yêu cầu đến máy tính B. Nếu
yêu cầu đó được đáp ứng, thì máy tính B sẽ gửi dữ liệu sang cho máy A.
Trong một mạng máy tính, có thể dữ liệu tại một máy tính được nhều máy tính khác

cùng khai thác tại một thời điểm.
7/120
1.2 Các dạng và loại tin trao đổi
Các dạng và loại tin trao đổi~
CÁC DẠNG VÀ LOẠI TIN TRAO ĐỔI
Các dạng tin
Máy vi tính (MVT) chỉ trao đổi in dưới dạng số với các mức logic 0 và 1. Nhưng, các
thiết bị ngoại vi (TBNV) lại trao đổi tin với nhiều dạng khác nhau như dạng số, chữ -
số, tương tự, âm tần hình sin tuần hoàn.
1. Dạng số: Là chuỗi các bit 0 hay 1 được biểu diễn theo hệ nhị phân (Binary), hệ
8 (Octal), hệ 16 (Hexadecimal). Đó là tin của bàn phím đơn giản. Tin này có
thể đưa thẳng vào đường dây số liệu của MVT hay qua một thanh ghi đệm
2. Dạng chữ - số: Dạng này thường được thể hiện thông qua các chữ cái A-Z hoặc
chữ số 0-9 bằng một loại mã thông dụng cho mã điện thoại quốc tế ASCII.
Mỗi chữ cái hoặc con số được bbiểu diễn bởi tổ hợp 7 hoặc 8 bit nhị phân
Như vậy, để nhập dữ liệu vào, bàn phím phải có bộ phận tạo mã ASCII; để in dữ liệu ra
màn hình, mã ASCII này cũng phải được biến đổi thành các chữ cái hoặc con số bằng
các điểm ảnh của màn hình
1. Dạng tương tự (Analog): Các tin tức vật lý thu được dưới dạng một tín hiệu
điện (điện thế, cường độ dòng điện) kéo dài trong một khoảng thời gian t nào
đó. Chúng được gọi là các tín hiệu liên tục theo thời gian. Muốn đưa các tín
hiệu này vào máy tính, thì chúng phải được biến đổi để trở thành các tín hiệu
rời rạc theo thời gian, tức là biến đổi thành các tín hiệu 0 hoặc 1. Hình thức
biến đổi này được gọi là biến đổi A/D.
Ngược lại, muốn đưa những tín hiệu số 0,1 từ máy tính ra thành các tín hiệu tương tự
như vậy, cần phải có hình thức biến đổi D/A.
4. Dạng âm tần hình sin: Tiếng nói của con ngời, một số dạng tín hiệu dao động khác.
Các loại tin
1/ Các tin đưa từ máy tính ra thiết bị ngoại vi: Gồm 1 trong 3 loại tin sau:
- Tin về địa chỉ: Đó là tin của địa chỉ TBNV, chính xác hơn là địa chỉ của thanh ghi đệm

của KGN đại diện cho các thiết bị ngoại vi. Thường được kí hiệu là A
0
-A
n-1
.
8/120
- Tin lệnh điều khiển: Đó là các tín hiệu để điều khiển KGN hay TBNV như đóng mở
thiết bị, đọc hoặc ghi vào TBNV, cho phép hay trả lời yêu cầu hành động Các tin này
thường được kí hiệu: Lệnh (Ví dụ: RD, WR, INT, INTA )
- Tin về số liệu (dữ liệu): Đó là các số liệu cần đưa ra cho các TBNV. Thường được kí
hiệu là: D
0
-D
m-1
.
2/ Các tin đưa từ TBNV vào máy tính: Gồm 1 trong 2 loại tin sau:
- Tin về trạng thái của TBNV: Đó là tin về sự sẵn sàng hay yêu cầu trao đổi tin, về trạng
thái lỗi của TBNV.
- Tin về số liệu: Đó là các số liệu cần đưa vào MVT
9/120
1.3 Các khối ghép nối
Các khối ghép nối~
CÁC KHỐI GHÉP NỐI
Khái quát chung về khối ghép nối
1/ Vị trí, vai trò: KGN nằm giữa MVT và TBNV, đóng vai trò biến đổi và trung chuyển
tin (nhận và truyền) giữa chúng.
2/ Nhiệm vụ, chức năng:
- Phối hợp trao đổi tin giữa MVT và TBNV về mức và công suất của tín hiệu, về dạng
tin, tốc độ và phương thức trao đổi.
- Đồng bộ hóa dạng tín hiệu giữa MVT và TBNV.

3/ Đặc trưng chung của khối ghép nốid
* Cấu trúc đường dây
- Cấu trúc rẽ nhánh
- Cấu trúc mắt xích
- Cấu trúc đường dây chung
* Tên đường dây tín hiệu
- Nhóm đường dây địa chỉ
- Nhóm đường dây lệnh
10/120
- Nhóm đường dây dữ liệu
- Nhóm đường dây tín hiệu nhịp thời gian
- Nhóm đường dây điện áp nguồn
* Phương truyền tín hiệu
- Từ GKN vào MVT
- Từ KGN ra TBNV
* Dạng truyền dữ liệu
- Truyền nối tiếp
- Truyền song song
- Truyền song song - nối tiếp
Phân loại khối ghép nối
1/ Phân loại theo chế độ trao đổi
- KGN theo chương trình: Trao đổi tin theo những lệnh đưa dữ liệu vào (IN) hay dữ liệu
ra (OUT) của khối xử lý trung tâm và qua thanh ghi chứa Accumulator rồi mới tới khối
nhớ của MVT
- KGN truy nhập trực tiếp: Điều khiển sự trao đổi tin thay cho CPU, trao đổi trực tiếp
giữa TBNV và khối nhớ không thông qua thanh ghi chứa AX của VXL.
2/ Phân loại theo phương pháp truyền tin
- KGN song song: Trao đổi tin theo các đường dây song song
- KGN song song-nối tiếp: Trao đổi tin song song với MVT và nối tiếp với TBNV
3/ Phân loại theo dạng tin

- KGN số: Trao đổi tin dạng số
- KGN tương tự - số: Trao đổ tin dạng tương tự để biến đổi thành dạng số
- KGN số - tương tự: Biến đổi tin từ dạng số sang tương tự
11/120
4/ Phân loại theo cấu trúc hệ trao đổi tin
- KGN cho một cho một MVT - một TBNV
- KGN cho nhiều TBNV mắc song song
- KGN cho nhiều MVT và nhiều TBNV mắc song song
- KGN cho nhiều MVT
12/120
1.4 Thủ tục trao đổi tin của máy tính
Thủ tục trao đổi tin của máy tính~
THỦ TỤC TRAO ĐỔI TIN CỦA MÁY TÍNH
Chương trình phục vụ trao đổi tin cho khối ghép nối
Mỗi KGN cần viết chương trình phục vụ trao đổi tin bằng ngôn ngữ ASSEMBLY và
khi sử dụng, người lập trình cần viết chương trình ứng dụng bằng ngôn ngữ bậc cao.
Các chương trình phục vụ trao đổi tin, cần có các hành động sau:
• Khởi động KGN: Ghi các lệnh xác định chế độ (mode) và lời điều khiển KGN
và TBNV.
• Ghi che chắn và cho phép ngắt.
• Đọc trạng thái thiết bị: bằng lệnh đọc (IN), xử lý bằng hỏi vòng (lệnh CMP)
hoặc xử lý ngắt bằng mạch điện tử (phần cứng)
• Ghi dữ liệu ra: Từ thanh ghi chứa AX của VXL bằng lệnh OUT.
• Đọc dữ liệu vào MVT từ TBNV bằng lệnh IN vào thanh ghi chứa
Thủ tục trao đổi trong chế độ chương trình
1/ Trao đổi đồng bộ
MVT không cần biết TBNV có sẵn sàng hay không, mà nó đưa luôn các lệnh trao đổi
tin. Phương pháp này được thực hiện khi:
• TBNV luôn sẵn sàng trao đổi tin
• Tốc độ trao đổi của MVT và TBNV luôn phù hợp nhau hoặc TBNV trao đổi tin

nhanh
Phương pháp này có những ưu, nhược điểm sau:
• Nhanh, không tốn thời gian chờ đợi
• Thiếu tin cậy, có thể mất tin khi TBNV chưa sẵn sàng trao đổi
2/ Trao đổi không đồng bộ
Trình tự trao đổi diễn ra như sau:
• MVT đưa tin điều khiển TBNV
13/120
• MVT chờ và kiểm tra sự sẵn sàng trao đổi của TBNV bằng cách
+ Đọc tin về trạng thái sẵn sàng trao đổi tin của TBNV.
+ Kiểm tra trạng thái sẵn sàng. Nếu chưa, MVT lại đọc và kiểm tra trạng thái sẵn sàng
• MVT trao đổi tin với TBNV
• Phương pháp này được thực hiện khi tốc độ trao đổitin của TBN
14/120
Chượng 2: Các phương pháp trao đổi tin
2.1 Phương pháp trao đổi tin bằng điều khiển ngắt
Phương pháp trao đổi tin bằng điều khiển ngắt~
Phương pháp trao đổi tin bằng điều khiển ngắt
Khái niệm và phân loại ngắt
Khái niệm ngắt
Ngắt là quá trình CPU tự ngưng hoạt động hiện tại khi có một yêu cầu ngắt gửi đến để
chuyển sang thực hiện một chương trình con phục vụ ngắt tương ứng. Sau khi thực hiện
xong thì quay trở lại thực hiện tiếp công việc đang dở trên.
Phân loại ngắt.
Hình 2-1: Phân loại các loại ngắt
Ngắt mềm là loại ngắt do phần mềm gây nên.Nó gồm hai loại
• Ngắt hệ thống:ngắt do các chương trình hệ thống gây nên.
+ Ngắt của DOS ngắt trong chương trình hệ thống gây nên ;
+ Ngắt BIOS ngắt trong hệ điều hành vào ra cơ sở.
1. ◦ Ngắt của người sử dụng là loại ngắt do người lập trình viết ra bằng các

ngôn ngữ bậc cao hay viết bằng hợp ngữ
15/120
2. Ngắt cứng:là loại ngắt do các thành phần cứng gây ra.Gồm các loại
◦ Ngắt trong:Ngắt bên trong CPU (ví dụ Phép chia cho 0)
◦ Ngắt ngoài là loại ngắt do các thành phần cứng khác và các thiết bị
ngoại vi gây ra.Nó bao gồm hai loại sau ngắt có cấm không cấm
+Ngắt có cấm (ngắt che được Maskable Interupt):là các loại ngắt chỉ thực hiện khi cờ IF
=1;
+ Ngắt không cấm (không thể che được Non Maskable Interupt) là loại ngắt thực hiện
được ngay cả khi cờ IF=0;
Cơ chế thực hiện ngắt
- TBNV gửi yêu cầu tới CPU
- CPU thực hiện lệnh đang dở dang
- Sao chép nội dung vào Stack
Hình 2-2: Cơ chế thực hiện ngắt
Gửi tín hiệu chấp nhận ngắt cho KGN nếu có thực hiện được. Sau đó quay sang thực
hiện chương trình co phục vụ ngắt tương ứng
• Sau khi thực hiện xong CPU thu hồi lại giá
trị cho bộ đếm chương trình,thanh ghi trạng
thái thực hiện tiếp sau lệnh ngắt.
Đặc điểm của ngắt
- Ngắt là cơ chế phục vụ ngoại vi,các chương trình con phục vụ ngắt là ngắn
16/120
- Ngắt mang tính ngẫu nhiên vì vậy có thể xảy ra đồng thời,nên phải có thứ tự ưu tiên
để xử lí cho hợp lí bằng mạch ưu tiên ngắt
Sơ đồ điều khiển ngắt
Sơ đồ ngắt cứng của IBM – PC
1/ Sơ đồ
Hình 2-3: Sơ đồ điều khiển ngắt cứng của IBM-PC
2/ Giải thích sơ đồ

a) ý nghĩa của các thành phần
- CPU: Central Processing Unit (Đơn vị sở lí trung tâm )
- PIC: Priority Interupt Controller (điều khiển ưu tiên ngắt )
- IVT: Interupt Vector Table (Bảng vector ngắt )
- ISR: In Service Register chương trình phục vụ ngắt
- Arbitor: Trọng tài điều khiển
- Stack:ngăn xếp
17/120
- INT - INTerrupt (Ngắt)
- IRQ - Interrupt ReQuest (Yêu cầu ngắt)
- INTA - INTerrupt Acknowleadge (Chấp nhận ngắt)
b) Hoạt động của sơ đồ;
(1) Thiết bị ngoại vi có nhu cầu trao đổi thông tin. Gửi tín hiệu INTR (INTERUPT
REQUEST) tới khối ghép nối (KBN)
(2) Mạch KGN phát ra một tín hiệu (xung lớn) ngang với một chu kì lệnh (>= 20ns)
tới 8259A. Nếu thanh ghi chắn ngắt (Mask Interupt) trong 8259A tương ứng bằng 1 thì
thôi. Nếu Bằng 0 thì thực hiện bước (3)
(3) PIC 8259A phát ra một xung INT tới CPU để xử lí ngắt
- Nếu cờ IF =1 thì CPU thực hiện một lệnh tiếp theo.
- Nếu cờ IF =0 thì CPU sẽ lờ đi không thực hiện
(4) CPU cất bộ đệm vào thanh ghi trạng thái vào Stack
(5) 82x86 Arbitor gửi tín hiệu chấp nhận ngắt INTA (Interupt Acknowleadge) về cho
8259A để xác định chế độ ưu tiên hoá
(6) PIC 8259A xem xét mức ưu tiên ngắt ở đâu và trỏ đến bảng ưu tiên ngắt IVT
(7) Kiểm tra địa chỉ ngắt
(8) Chương trình ngắt trỏ tới BIOS hoặt IRS (DOS) và thực hiện chương trình conphục
vụ ngắt.Sau đó khi có tín hiệu kết thúc chương trình ngắt EOI(End Of Interupt) thì quay
trở lại Stack lấy lại trạng thái ban đầu và trở về chương trình chính
Bộ điều khiển ngắt cứng PIC 8259A
Trên thực tế có nhiều loại vi xử lý ngắt của nhiều hãng nổi tiếng như ZILOG,

MOTOROLA,INTEL Nhưng vi mạch xử lý ngắt sử dụng trong máy tính IBM PC và
tương thích là bộ vi điều khiển PIA 8259A.
Vi mạch này có các ưu điểm là: sắp xếp và xử lí
ngắt được tốt.
18/120
Có hai dạng PIC 8259S là:
• DIP (Dual Inline Package): Loại hai hàng chân
• PLCC:loại có 4 hàng chân
Hìn 2-4: Sơ đồ chân của PIC 8259A
Trong đó:
CS (1) :Chip select chọn mạch điều khiển
WR (2): Write (lối vào của lệnh Ghi )
RD (3) : Read (lối vào lệnh đọc )
D0 ?D7 (11?4) các bit dữ liệu hai chiều
CAS0 (12), CAS1 (13), CAS2 (15) Lối vào mắc tầng của PIC chủ với PIC tớ
SP/EN (16) Slave Programming /ANble
INT (17) Lối ra yêu cầu ngắt
IR0 ?IR7 (18?25) các vào lối yêu cầu ngắt
INTA (26):Lối ra yêu cầu ngắt
A0 (27):Địa chỉ chọn thanh ghi lệnh
V
cc
(28): Nguồn nuôi
19/120
Sơ đồ cấu trúc
Hình 2-5: Sơ đồ khối của 8259A
1. Bộ đệm dữ liệu (Data Buffer) được sử dụng khuếch đại dữ liệu
2. Logic đọc ghi (read/write Logic) Điều khiển đọc ghi
3. Bộ đệm và so sánh nối tầng:Nối PIC 8259A thành PIC tớ
4. Logic điều Khiển (Control Logic)tạo các tín hiệu ghi và đọc các thanh ghi đệm

5. thanh ghi ISR(In Service Register): chứa các chương trinhf con xử lí ngắt
6. PR (Priority Resolver) Giải quyết ưu tiên
7. IRR(Interupt Request Register ):thanh ghi tám mức ưu tiên từ TBNV
8. IMR (Interrupt Mask Register)cho người lập trình biết ngắt có che được hay
không
20/120
Cổng và các từ điều khiển
Hình 2-6: Lưu đồ hoạt động
PIC 8259A có 4 từ điều khiển khởi động từ ICW1?ICW4 (Intialization Control Word)
và ba từ điều khiển hoạt động từ OCW1?OCW3 (Operation Control Word). Các từ điều
khiển có ý nghĩa như sau:
a/ Từ điều khiển khởi động
Vi mạch PIC 8259A được khởi động để hoạt động từ điều khiển khởi động ICW1 ?
ICW4 sự hoạt động này theo lưu đồ sau:
21/120
- ICW1 chỉ một hay nhiều vi mạch 8259A và các địa chỉ A
5
?A
7
của chương trình con
xử lí ngắt
+ Nếu D
1
=S1=1 thì chỉ có một mạch (SNGL=1)
+ Nếu D
1
=S1 =0 thì chỉ có nhiều mạch
- ICW2 chỉ các địa chỉ từ A
6
? A

15
và A
0
=1của chương trình con xử lí ngắt
- ICW3 được sử dụng khi có từ hai PIC trở lên ICW1
ICW2
ICW3 được sử dụng khi có từ 2 PIC trở nên (Một PIC chủ có thể ghép thêm 8 PIC tớ )
22/120
+)ICW 3 cho PIC chủ
+) ICW3 cho PIC tớ
ID0 ? ID2 (tại bít ID0 ? ID2 ) ghi thứ tự của PIC tớ
+)IW4
Hình 2-7: Dạng từ điều khiển khởi động
b/ các từ điều khiển hoạt động
23/120

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×