Tải bản đầy đủ (.pdf) (261 trang)

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THI CÔNG BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 261 trang )

KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
1
HỌC PHẦN
KỸ

THUẬT THI CÔNG I
Giảng

viên

phụ

trách
Thạcsĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG
Email:



Giảng

viên

phụ

trách
Thạcsĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG
Email:




KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo

trình

chính:
ªKỹ thuật thi công tập1 –TS. Nguyễn Đình Đức, PGS.
Lê Kiều – NXB Xây dựng – Hà Nội 2004.
ªKỹ thuật thi công – Nguyễn Đình Hiện – NXB Xây
dựng – 2008.
ªKỹ thuật thi công – Lê Khánh Toàn – ĐạihọcBách
khoa ĐàNẵng.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
3
PHẦN II: THI CÔNG BT & BTCT TOÀN KHỐI
CHƯƠNG VIII:
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ

BT VÀ

BTCT
Bài

1. Bảnchấtcủacôngnghệ




tông

cốt
thép đổ

tại chỗ
1. Khái

niệm
Bê tông cốt thép (BTCT) theo TCXD 191- 1996 là hỗn
hợp đóng rắn của các vật liệu gồmchấtkết dính, cốtliệu
lớn, cốtliệunhỏ và nước, có thể có phụ gia hoặckhông.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
4
 Vì Bê tông chịu nén tốt và chịu kéo kém nên để
khắc phục khả năng chịu kéo của bê tông, ta
đặtcốtthépvàovùngchịukéocủabêtông. Bê
tông có đặt cốt thép gọi là bê tông cốt thép.
 Các kết cấu bằng BT hay BTCT được thi công
theo 2 phương pháp : phương pháp đổ bê tông
toàn khối hoặc phương pháp lắp ghép.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
5
 Phương pháp đổ bê tông toàn khối: Các
cấu kiện được đúc trực tiếp tại các vị trí
trên công trình.
 Phương pháp lắp ghép: Các cấu kiện được

đúc tại các xí nghiệp, như máy hoặc tạicác
bãi đúc trên công trường, sau đó chúng
được vận chuyển đến nơi xây dựng, rồi
dùng cần trục để lắp ghép vào công trình.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
6
2. Các ưu, nhược điểm của công

nghệ

thi

công



tông

toàn

khối
Ưu điểm
Kết cấu có độ cứng lớn, chịu lực động tốt.
Có thể đúc được các kết cấu có hình dạng kích thướcbất
kỳ tùytheoyêucầukiếntrúc.
Cốt liệu để chế tạo BT như đá, sỏi, cát có sẵn tại các địa
phương cần xây dựng.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường

7
 Có thể chế tạo được nhiều loại BT có cường độ khác
nhau từ 100 - 400 K/cm
2
,vớitrọng lượng riêng từ
2000 – 2500 Kg/cm
3
.
 Có thể chế tạo các lọai BT có những đặctínhkhác
nhau như BT chống thấm, bê tông chịu ăn mòn, bê
tông cách nhiệt, cách âm
 Có thể cơ giới hóa trong khi thi công.
 Giá thành thấp hơn so với các kết cấukhácnhư
thép
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
8
Nhược điểm:
 Thời gian chờ để kết cấu chịu được lực là khá lâu.
 Việc thi công phụ thuộc nhiều vào điềukiệnthờitiết.
 Các kếtcấucóhìnhdángto, trọng lượng nặng.
 Tốn kém các vật liệu để làm ván khuôn, cộtchống
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
9
3. Phạmvi ápdụng:
Công nghệ thi công BTCT toàn khối được áp dụng
rộng rãi trong thi công các công trình dân dụng,
công nghiệp, thủylợi
Các công trình đặc biệt như xilô, ống khói.

KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
10
Bài

2. Dây

chuyềncôngnghệ

thi

công
BTCT đổ

tại chỗ
1. Dây

chuyềncôngnghệ

thi

công

BTCT đổ

tại chỗ
Dây chuyền ván khuôn
Dây chuyềncốtthép
Dây chuyền đổ bê tông
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối

Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
11
2. Đặc điểm các dây chuyền bộ

phận
2.1. Dây

chuyền

ván

khuôn
Là dây chuyền được thực hiện đầu tiên và sau khi đổ bê
tông xong.
Gồm các công tác gia công, chế tạolắpdựng và tháo dỡ
ván khuôn, xà gồ, cộtchống và sàn thao tác.
Là dây chuyền quyết định tới hình dáng, kích thướcvàảnh
hưởng tớichấtlượng cấukiện BTCT.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
12
2.2. Dây

chuyềncốtthép:
Đượcthựchiện sau khi dây chuyềnvánkhuôn kết thúc
(sau phân đọan đầu tiên)
Gồm các công tác: nắn thẳng, đánh gỉ,cắt, uốnvàlắp
dựng.
2.3. Dây


chuyềnbêtông:
Đượcthựchiện sau dây chuyềncốtthépkết thúc (sau
phân đọan đầu tiên).
Gồm các công tác: trộn, vận chuyển, rải vào khuôn, đầm
và bảo dưỡng bê tông.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
13
3. Những gián đoạn kỹ

thuật
Có 2 giai đoạn cơ bản:
 Gián đoạnchờ đợi đến khi được phép dựng dàn
giáo ván khuôn trên các kếtcấuvừa mới đổ bê
tông
 Gián đoạn chờ đợi bê tông đủ cường độ để có
thể tháo dỡ được ván khuôn.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
14
Bài

1. Các yêu cầu kỹ

thuật
đối với ván

khuôn
1. Các nguyên tắc cơ bản khi thiếtkế




lắpdựng

ván

khuôn
1.1. Nguyên

tắctạohình
Ván khuôn phải được thiết kế và lắpdựng theo đúng hình
dáng, kích thước củabộ phậnkếtcấu công trình.
Bề mặtBT saukhitháodỡ ván khuôn phảinhẵn, phẳng.
CHƯƠNG IX:
CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
15
1.2. Nguyên tắc ổn định:
 Ván khuôn phải đảm bảo độ cứng, không bị biếndạng
(cong, vênh) trong quá trình thi công.
 Ván khuôn phải chịu được trọng lượng bảnthân, trọng
lượng bê tông và các tảitrọng khác sinh ra trong quá
trình thi công (đổ, đầm bê tông).
 Chỉ được đặt ván khuôn của tầng trên sau khi đã cố định
ván khuôn tầng dưới.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
16
2. Các


yêu

cầukỹ

thuật

chung:
 Ván khuôn phải kín khít, không để nướcximăng chảy ra
ngoài trong quá trình đổ BT, đồng thời bảo vệ được bê
tông mới đổ dướitác động của thời tiết
 Ván khuôn phảigọn, nhẹ, thuậntiện trong quá trình lắp
dựng và tháo dỡ.
 Cấutạovánkhuônphải an toàn trong quá trình sử dụng:
đảm bảo độ cứng, độ ổn định
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
17
 Ván khuôn phải sử dụng được nhiều lần(gỗ: 5-7 lần;
thép: 50-200 lần).
 Ván khuôn dùng xong phải được cạo, tẩysạch sẽ, bôi
dầu mỡ và cất vào nơi khô ráo.
 Ván khuôn ghép sẵn thành khốihoặctấmlớnphảivững
chắckhicẩulắp, khi cẩulắp tránh va chạm vào các kết
cấu đã lắptrước.
 Dựng ván khuôn ở độ cao < 6m được dùng giá đỡ để
đứng thao tác.
 Dựng ván khuôn ở độ cao > 6m phải dùng sàn thao tác
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường

18
Bài

2. Phân

loạivánkhuôn
1. Phân

loạitheovậtliệu
1.1. Ván

khuôn

gỗ
 Là loại ván khuôn được cấu tạo từ các loạigỗ tấmtự
nhiên hoặccácloạivánbằng gỗ dán.
 Nếulàgỗ tự nhiên thì thường là gỗ nhóm VI trở lên.
 Thường dùng cho các công trình có qui mô nhỏ (nhà
dân ), độ luân chuyển ít.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
19
1.2. Ván

khuôn

kim

loại
Là loại ván khuôn có cấutạotừ các tấmtônmỏng với

khung cứng bằng thép hình.
Thường dùng cho các công trình lớn, nhiềutầng với độ
luân chuyển nhiều.
1.3. Ván

khuôn

hỗnhợpgỗ

-thép
Là loạivánkhuôncócấutạotừ các tấmgỗ dán với khung
cứng bằng kim loại.
Thường dùng cho các công trình không lớnlắm, với độ
luân chuyển không nhiều.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
20
1.4. Ván

khuôn

bằng

BTCT hoặcxâygạch


loại ván khuôn có được bằng cách tậndụng

(kếthợp) từ


những

tấmBT hay mảng

(bức) tường gạch có

sẵn để

làm
khuôn cho kết cấu

định đổ

BT (bể

ngầm ), sau đó, những
bộ

phận

ván khuôn này được giữ

lại luôn trong công trình.
1.5. Ván

khuôn

bằng

nhựa


plastic
Loại ván khuôn này làm bằng plastic nên không thấmnước
và rỉ sét. Ván khuôn này có độ bền cao, chịu được va đập, số
lần sử dụng khoảng 100 lần.
Sử dụng hiệuquả vớivánsàn.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
21
2. Phân

loạitheocấukiện:
Ván khuôn móng
Ván khuôn cột
Ván khuôn dầm
Ván khuôn sàn
Ván khuôn tường
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
22
3. Phân

loạitheokỹ

thuậtlắpdựng
3.1. Ván khuôn cố định
Là loại ván khuôn được gia công thành từng bộ phậntại
công trường (các tấm ), và được sử dụng cho một hay một
số loại kết cấunào đó(dầm, cột ) trong công trình. Sau
khi tháo ván khuôn thì không thể dùng cho các công trình

khác loại.
Ván khuôn cố định chủ yếu làm bằng gỗ ván, δ = 2,5 –
4cm.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
23
Ưu điểm:
dễ

sản xuất
Nhược điểm :
 Không kinh tế vì tốn nhiều gỗ (cắt vụn để thích hợpvới
các chi tiếtcủakếtcấu công trình)
 Việcliênkếtcáctấmvánnhỏ thành mảng lớn thường
đóng bằng đinh nên ván chóng hỏng
 Độ luân chuyển kém
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
24
3.2. Ván khuôn định hình (ván khuôn luân

lưu)
Là loại ván khuôn được sản xuất thành những môđun
trong nhà máy. Khi lắp dựng ván khuôn cho một kết cấu nào
đó, chỉ cần lắp các môđun lại là được. Khi tháo ván khuôn,
các mô đun được tháo ra và được dùng để lắp cho các kết
cấukhác.
Ván khuôn định hình thường bằng thép, gỗ thép kếthợp
hay bằng nhựa. Khi lắp ván khuôn định hình thì phảitổ hợp.
Đặc điểm: Rất tiện lợi cho thi công, dễ bảoquảnvàsử

dụng.
KỸ THUẬT THI CÔNG I - Phần 2: Thi công bê tông & BTCT toàn khối
Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường
25
3.3. Ván khuôn di chuyển


loại

ván

khuôn

không

tháo

rờitừng

bộ

phận sau mỗi chu
kỳ

hoạt động mà để

nguyên

di


chuyểnsang vị

trí

sử

dụng

củachukỳ

tiếptheo.
3.3.1. Theo phương đứng (ván khuôn leo, VK trượt)
Có cấutạolàtổ hợpcủa ván khuôn các kếtcấu, được lắp
xung quanh chu vi và bên trong công trình. Sau khi đổ bê
tông xong ở 1 mức nào đóthìtoàn bộ hệ ván khuôn được
nâng lên mứctiếptheo.
Thường dùng cho những công trình có chiều cao lớn, tiết
diện công trình không thay đổi (xilô, lõi, vách nhà cao
tầng ).

×