Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

các phương pháp lao dọc và lao ngang kết cấu nhịp cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 32 trang )

GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


1

Chơng 15
các phơng pháp lao dọc và lao ngang
kết cấu nhịp cầu

15.1. Các phơng pháp lao dọc và lao ngang cầu thép
Trong một số trờng hợp cầu đợc lắp ráp hoàn chỉnh ở ngoài, sau đó mới dùng các biện
pháp lao cầu để đặt kết cấu nhịp vào vị trí thiết kế. Các biện pháp lao cầu nh vậy đợc dùng
trong các trờng hợp sau:
- Khi cần giảm thời gian xây dựng cầu, trong đó việc xây dựng mố trụ và lắp ráp kết cấu
nhịp tiến hành song song. Khi mố trụ đã đủ chịu lực lắp đặt ngay kết cấu nhịp vào vị trí.
- Khi cần thay nhịp cầu cũ bằng nhịp mới (đòi hỏi thời gian phong toả ít nhất).
- Khi mật độ giao thông đờng thuỷ lớn không cho phép xây dựng các công trình phụ ở
lòng sông để lắp ráp kết cấu nhịp taị vị trí thiết kế.
- Khi giá thành các công trình phụ tạm phục vụ cho việc lắp tại chỗ đắt hơn phơng án lao
cầu.
Phơng pháp lao cầu đợc sử dụng phổ biến trong thi công cầu thép (lao kéo dọc, lao kéo
ngang), cầu bêtông (phơng pháp đúc đẩy). Nói chung, phơng pháp thi công này có một số
đặc điểm sau:
- Mở rộng diện thi công, vừa có thể xây dựng mố, trụ và lắp kết cấu nhịp, do đó đẩy nhanh
tiến độ thi công.
- Khi lao dọc ta lắp kết cấu nhịp trên nền đờng đầu cầu nên thuận tiện cho việc chuyên
chở lắp ráp, dễ có điều kiện đảm bảo kỹ thuật.
- Khi kết cấu nhịp ở vị trí có độ hẫng lớn nhất có một số thanh có ứng suất và biến dạng lớn
cần phải tăng cờng, có mặt cắt có ứng suất lớn, độ võng ở đầu hẫng lớn phải khắc phục làm
tốn thêm kinh phí và thời gian.


Để lắp đặt kết cấu nhịp đã chế tạo nằm vào vị trí cầu có thể dùng cần cẩu, dùng phơng
pháp lao dọc, lao ngang trên các đờng lăn, đờng trợt đặt trên các trụ chính, trụ tạm có thể
dùng phao, xà lan chở kết cấu nhịp tới vị trí rồi lắp đặt trên mố trụ, hoặc có thể chọn phơng
án hỗn hợp.
15.1.1. các giải pháp kỹ thuật và công trình phụ tạm đuợc dùng
trong Phơng pháp lao dọc và lao ngang kết cấu nhịp cầu thép.
15.1.1.1. Nội dung và phạm vi áp dụng
Phơng pháp lao dọc đợc áp dụng khi kết cấu nhịp đợc lắp ráp trớc trên nền đờng dẫn
vào cầu. Sau khi mố trụ đủ cờng độ chịu lực ta kéo cầu dọc theo tuyến đa vào vị trí thiết kế
mà khong cần chuyển ngang. Phơng pháp lao dọc thờng đợc áp dụng xây dựng các cầu
mới.
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


2

Trờng hợp cần thay cầu cũ, để giảm thời gian phong toả đến mức tối thiểu, kết cầu nhịp
cầu mới đợc lắp ráp trên nền đờng đắp cạnh tuyến đờng vào cầu, sau khi lắp xong kéo cầu
dọc trên các trụ tạm ra vị trí song song với cầu cũ. Khi đó mới phong toả, tổ chức kéo ngang
kết cấu nhịp cầu cũ ra ngoài, kéo ngang nhịp cầu mới vào vị trí.

Hình 15.1.1. Sơ đồ lao kéo dọc và và ngang cầu
1. Giàn ở độ cao thiết kế
2. Giàn ở độ cao lao cầu
Khi lao dọc, kết cấu nhịp có thể lắp đặt trên nền đờng cao, cao độ đúng bằng cao độ thiết
kế đỉnh mố trụ, nh vậy nền đờng chỉ đắp bằng cao độ mũ mố trụ, còn tởng đỉnh của mố và
đất nền đờng còn lại sẽ đợc bổ sung đúng cao độ sau khi lao dầm. Nh vậy khi lao, dầm sẽ
kê ngay trên mố trụ, tránh đợc công tác kê kích và hạ dầm xuống gối nếu ta lắp và kéo dầm
trên nền đờng đã đắp đủ cao độ.

15.1.1.2. Các giải pháp kỹ thuật
Cũng tơng tự nh lắp hẫng khi lao dọc có thể lao trực tiếp trên các trụ chính (hình
15.1.2a). Biện pháp này thờng đợc dùng co các cầu nhiều nhịp đợc nối liên tục đã làm đối
trọng cho nhịp hẫng. Nhng khi lao hẫng cả nhịp thì độ võng ở đầu hẫng thờng quá lớn, ứng
suất ở các thanh chịu lực có thể quá tải. Để khắc phụ hiện tợng này có thể áp dụng một số
bện pháp sau:
- Biện pháp thứ nhất dùng mũi dẫn kết hợp với mở rộng trụ. Mũi dẫn là một kết cấu nhẹ
nối dài kết cấu nhịp về phía trớc để giảm nội lực và độ võng khi lao kéo dọc cầu. Để giảm
chiều dài nhịp hẫng thì có thể mở rộng trụ làm cho mũi dẫn sớm kê lên trụ, làm thành sơ đồ
dầm kê trên hai gối tựa làm giảm mô men tại đầu ngàm.
- Biện pháp thứ hai có hiệu quả lớn trong việc giảm biến dạng và ứng suất trong kết cấu
nhịp đồng thời tăng độ an toàn chống lật là đóng thêm trụ tạm. Số lợng và vị trí trụ tạm đợc
xác định từ điều kiện đảm bảo độ ổn định, độ bền, độ võng của kết cấu nhịp trong quá trình
lao lắp. Phơng pháp lao dọc trên trụ tạm đợc dùng phổ biến trong các cầu nhiều nhịp và đặc
biệt trong cầu một nhịp khi không có điều kiện nối liên tục. Trụ tạm có thể là trụ cố định, trụ
di động hoặc trụ nổi. Khoảng cách giữa các trụ tạm với mố trụ chính và khoảng cách giữa các
trụ tạm xác định từ điều kiện ổn định chống lật của kết cấu nhịp có cân nhắc đến ứng suất biến
dạng của các thanh chịu lực uốn lớn nhất. Phơng pháp này đợc áp dụng cho kết cấu nhịp
giản đơn một nhịp và cả những cầu nhiều nhịp khi lao đã nối với nhau, điều kiện ổn định
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


3

chống lật đợc đảm bảo nhng ứng suất, biến dạng trong thanh quá lớn hoặc độ võng đầu
hẫng quá lớn.
Trờng hợp trụ tạm di động trên đà giáo chỉ dùng loại trụ tạm này trong điều kiện làm đà
giáo dễ dàng và không làm tăng kinh phí xây dựng cầu. Trụ tạm cố định là loại đợc sử dụng
nhiều nhất. Trụ tạm trên phao nổi đợc dùng khi sông sâu làm trụ tạm cố định khó khăn. Cũng

nh trụ tạm di động trong quá trình lao cầu trụ gắn liền với kết cấu nhịp và di động cùng kết
cấu nhịp, đến vị trí bơm nớc vào phao để hạ kết cấu nhịp xuống gối.
- Biện pháp thứ ba trờng hợp gặp các sông sâu, nớc chảy xiết, việc làm trụ tạm gặp khó
khăn hoặc quá đắt tiền thì có thể dùng biện pháp tăng cờng kết cấu nhịp có mũi dẫn bằng
một dây căng (hình 15.1.2c). Một đầu dây căng đợc neo vào đầu hẫng, một đầu neo vào điểm
neo nằm tại nhịp sau. Để tăng hiệu quả dây căng đợc vắt qua một cột chống bố trí trong
khoảng vị trí ngàm. Có thể dùng kích để thay đổi cao độ của cột, hoặc dùng tăng đơ thay đổi
độ dài của dây để điều chỉnh nội lực và biến dạng trong dầm cứng cho phù hợp với điều kiện
lao lắp.
Với các cầu liên tục nhiều nhịp hoặc càu giản đơn nhiều nhịp đã đợc tạm thời nối liền lại
có thể lao dọc không cần trụ tạm. Trong trờng hợp này nếu các thanh giàn có nội lực và biến
dạng hoặc mặt cắt sát gối ở phần hẫng của dầm có ứng suất quá lớn thì phải tăng cờng thanh
hay mặt cắt. Với cầu dầm thì còn phải kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng. Có thể giảm nội
lực ở các thanh và mặt cắt, đồng thời giảm độ võng ở đầu hẫng bằng khung chống và dây
văng, cũng có thể dùng mũi dẫn. Mũi dẫn đợc lắp ở phía trớc kết cấu nhịp, nó phải đảm bảo
đủ độ cứng và có trọng lợng một mét dài nhỏ hơn đáng kể so với kết cấu nhịp. Đối với một
nhịp chiều dài mũi dẫn thờng lấy bằng 0.6 đến 0.8 chiều dài nhịp, đối với kết cấu nhịp liên
tục chiều dài này thờng từ 0.25 đến 0.5 chiều dài một nhịp.
Trong thực tế khi lao cầu thờng còn kết hợp cả các biện pháp trên nh vừa có trụ tạm vừa
có thêm mũi dẫn, cũng có thể còn mở rộng trụ hoặc phía trớc mố để đón kết cấu nhịp sớm
hơn nhằm giảm ứng suất và biến dạng trong các thanh bất lợi và mặt cắt bất lợi.

GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


4


Hình 15.1.2. Các biện pháp lao kéo dọc cầu

a. Lao dọc không cần trụ tạm
b. Lao dọc trên trụ tạm
c. Tăng cờng kết cấu nhịp khi lao
d. Lao cầu trên xe goòng
Trong một số trờng hợp đặc biệt cũng có thể lao dọc kết cấu nhịp cầu thép bằng goòng
chạy trên nền đờng và trên giàn giáo đặc. Nhng vì việc xây dựng giàn giáo đặc rất phức tạp
và tốn kém nên phơng pháp này chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp rất đặc biệt, ví dụ vì
lí do nào đó mà kết cấu nhịp buộc phải lắp ráp khá xa vị trí cầu hoặc khi làm một cầu mới kề
ngay với cầu cũ, khi đó lợi dụng cầu cũ làm giàn giáo. Sau khi kéo dọc trên cầu cũ lại kéo
ngang vào đúng vị trí thiết kế cầu mới.
15.1.1.3. Cấu tạo đờng lăn
Trong quá trình lao dọc hoặc lao ngang, kết cấu nhịp đợc kéo trên một hệ đờng trợt
hoặc đờng lăn. Tuỳ theo trọng lợng và sơ đồ cấu tạo của kết cấu nhịp mà thiết kế hệ đờng
trợt, đờng lăn thích hợp.
Đờng lăn: thờng làm bằng gỗ hoặc ray và bố trí theo ba kiểu sau:
- Đờng lăn trên và dới đều liên tục. Tức là đờng lăn trên bố trí chạy dài suốt dới đáy
vật. Đờng lăn dới bắc chạy suốt quãng đờng kéo vật đia qua, con lăn đợc rải đều dới đáy
vật nặng.
- Đờng lăn trên liên tục, đờng lăn dới gián đoạn
- Đờng lăn trên gián đoạn, đờng lăn dới liên tục.
Nếu kết cấu nhịp là cầu dầm đặc thì có thể dùng hệ trợt hoặc gối lăn. Các gối trợt hoặc
gối lăn đợc bố trí cố định trên nền đờng và trên các trụ chính, trụ tạm mà kết cấu nhịp sẽ
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


5

kéo ra. Đối với các cầu dầm đặc nhịp nhỏ thì các gối trợt có thể chỉ gồm một thanh ray hoặc
một dầm I đợc bôi mỡ để giảm ma sát (hình 15.1.3c).


Hình 15.1.3. Sơ đồ lao kéo dọc trên các gối trợt, gối lăn
a. Lao dọc trên các gối trợt b. Lao dọc trên các gối lăn
c. Cấu tạo gối trợt d. Cấu tạo gối lăn
Hiện nay, ngời ta đang nghiên cứu áp dụng lao cầu trợt trên các tấm đệm bằng chất dẻo.
Các tấm đệm bằng chất dẻo có độ ma sát nhỏ, chịu lực tốt khi kéo lại rất êm nên đợc dùng để
kéo cho cả cầu nhỏ và cầu lớn.
Đối với các cầu nhịp lớn, để giảm ma sát lực kéo cầu và lực ngang tác dụng lên trụ thì có
thể dùng các gối lăn (hình 15.1.3d). Gối lăn gồm các ống rỗng hình trụ quay quanh các trục cố
định gắn vào một hệ gối xoay tự do.
Số lợng ống rỗng và độ lớn của của trục đợc xác định theo trị số phản lực lớn nhất tác
dụng lên các gối lăn. Khả năng chịu lực của một ống rỗng đờng kính 60mm tới 250mm
khoảng 150KN.
Đặc điểm của hệ gối trợt (lăn) là chiếm diện tích bố trí rất nhỏ trên các trụ chính hoặc trụ
tạm, đồng thời quá trình lao kéo cũng đơn giản hơn, nhng các gối trợt (lăn) sẽ tiếp xúc và
do đó tác dụng lực lên suốt chiều dài đáy dầm trong quá trình kéo, vì vậy thờng không áp
dụng đợc cho các cầu giàn thép thông thờng (không có biên dới cứng). Để khắc phục cũng
có thể bố trí hệ đờng lăn (trợt) dới hệ dầm dọc mặt cầu (hình 15.1.4) nếu hệ dầm mặt cầu
đủ chịu lực. Tuy nhiên khi đó cần chú ý rằng độ ổn định chống lật ngang sẽ kém hơn do
khoảng cách giữa các điểm kê hẹp hơn và độ lăn đàn hồi của gối kê lớn hơn (dầm ngang và
dầm dọc cũng biến động trong quá trình lao).

Hình 15.1.4. Lao kéo cầu giàn thép trên hệ dầm dọc mặt cầu
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


6

Để tránh các thanh biên dới của giàn khỏi chịu uốn trong quá trình lao thờng dùng

phơng pháp kéo dọc trên các con lăn. Trong đó đờng lăn dới thông thờng bố trí liên tục
trên nền đờng, đờng lăn trên bố trí gián đoạn và tập trung tại nút giàn tạo thành các bàn lăn
(hình 15.1.5).

Hình 15.1.5. Sơ đồ lao dọc cầu giàn thép trên con lăn
Bàn lăn thờng đợc làm bằng các đoạn ray liên kết cới nút giàn qua các đoạn gỗ ngắn và
bu lông. Các thanh ray của bàn lăn trên thờng đợc uốn cong hai đầu mút lên trên để dễ lắp
con lăn và giảm lực xung kích khi con lăn ra khỏi bàn. Số lợng ray ở bàn lăn trên đợc xác
định theo trị số phản lực lớn nhất khi lao nhng thờng có số lợng ít hơn ở đờng dới một
thanh để các đỉnh ray trên và dới tiếp xúc qua các khe hở, nh vậy phản lực truyền lên trên
các ray sẽ đều hơn, khi kéo cầu sẽ êm hơn do có sự đàn hồi của các con lăn chịu uốn (hình
15.1.5). Con lăn: Có thể làm bằng gỗ cứng, thép tròn đặc hoặc tròn rỗng bên trong đổ bêtông.
Đờng kính con lăn thờng là 10cm trở lên. Con lăn phải có đủ độ dài để thò ra ngoài hai mép
đờng lăn dới ít nhất mỗi bên 15-20cm.
Đờng lăn dới có số lợng ray lớn hơn đờng lăn trên một chiếc đợc đặt lên các tà vẹt kê
trực tiếp trên nền đờng hoặc trên trục chính, trụ tạm. Số lợng con lăn đợc xác định theo nội
lực lớn nhất khi dầm có độ hẫng lớn nhất trong quá trình lao.
Để đảm bảo phản lực của con lăn chỉ tác dụng vào tim giàn, tránh cho biên dới của giàn
chủ chịu uốn khi kéo qua trụ ( chính hoặc tạm) thì chiều dài đờng lăn dới trên các trụ (chính
hoặc tạm) phải lớn hơn chiều dài khoang giàn ít nhất 1.25 lần, do đó trên trụ bao giờ cũng có
ít nhất một bàn lăn trên. Nh vậy thờng bắt buộc phải mở rộng các trụ chính. Trong trờng
hợp cần có trụ tạm thì chiều rộng mặt trên của trụ tạm ít nhất cũng phải lớn hơn 1.25 lần chiều
dài khoang giàn. Đờng lăn trên gắn với thanh biên dới bố trí gián đoạn và chỉ bố trí dới các
tiết điểm dàn để tránh cho thanh biên dới không chịu uốn, đờng lăn gián đoạn dới các mút
dàn đợc gọi là bàn trợt hay thuyền trợt. Thuyền trợt thờng đợc làm bằng các đoạn ray
uốn cong hai đầu và liên kết với nút dàn bởi các đoạn gỗ vuông và bulông. Số lợng ray ở
thuyền trợt xác định theo áp lực lớn nhất trong quá trình lao. Đờng lăn dới có số lợng ray
lớn hơn ở thuyền trợt một ray, các thanh này đặt lên tà vẹt gỗ và liên kết với tà vẹt bằng đinh
Crămpon. Tà vẹt gỗ đặt trực tiếp trên nền đờng hoặc trên đỉnh trụ. Số lợng con lăn xác định
theo áp lực lớn nhất xuất hiện trong quá trình lao.

Con lăn thờng làm bằng thép tròn đặc hoặc rỗng, rỗng trong đổ bêtông. Đờng kính các
con lăn thờng chọn từ 60-140mm. Trong quá trình lăn, con lăn có thể bị nghiêng, lệch làm
chệch hớng lao, khi đó cần phải chỉnh lại con lăn bằng cách dùng búa đánh vào đầu con lăn,
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


7

vì vậy khoảng cách tĩnh giữa các con lăn không đợc nhỏ hơn 10cm đến 15cm để có chỗ đánh
búa. Từ đó có thể xác định đợc chiều dài của đờng lăn trên đủ để bố trí số con lăn cần thiết
cho mỗi nút giàn, và xác định độ mở rộng trụ cần thiết. Chiều dài con lăn thờng lấy lớn hơn
chiều dài rộng đờng lăn 20-30cm.
15.1.1.4. Cấu tạo trụ tạm
Trụ tạm phải có đủ độ cứng để chịu lực kéo cầu truyền qua các con lăn, đồng thời theo
chiều dọc cầu trụ tạm phải có đủ độ rộng để bố trí đủ số lợng con lăn cần thiết khi trụ tạm
chịu áp lực thẳng đứng lớn nhất trong giai đoạn lao cầu.
Trong quá trình kéo cầu nếu dùng trụ tạm (hình 15.1.6) để tăng ổn định, giảm nội lực và
biến dạng của kết cấu nhịp thì trụ tạm cần có đủ chiều rộng 1.25d (d là chiều dài của khoang
giàn) và đủ độ cứng để chịu lực kéo cầu truyền qua các con lăn. Vì vậy, kết cấu các trụ tạm
thờng đợc thiết kế bằng các thanh vạn năng. Hệ đờng lăn trên đỉnh trụ tạm đợc đặt trên hệ
dầm dọc qua các tà vẹt gỗ. Hệ đờng lăn trên đỉnh trụ tạm đợc đặt trên hệ dầm dọc qua các tà
vẹt gỗ. Hệ dầm dọc và dầm ngang trên đỉnh trụ tạm đảm bảo truyền phản lực thẳng đứng lên
các nút chịu lực của trụ. Trên đỉnh trụ tạm cũng cần bố trí sàn công tác để theo dõi, lắp, tháo
con lăn và chỉnh độ nghiêng lệch trong quá trình kéo dọc.
Cao độ đỉnh trụ tạm xác định bằng cách tính đến độ lún của trụ khi chịu tải trọng lớn nhất,
độ võng đầu hẫng của kết cấu nhịp, cao độ thiết kế của gối trên mố, trụ chính. Cần phải xác
định chính xác cao độ trụ tạm đề phòng trờng hợp đầu hẫng bị kích lến trụ tạm tiếp theo phải
sử lý tốn công sức và thời gian.
Để khi lao tới trụ tạm hoặc trụ chính con lăn bám vào và nhả ra một cách êm thuận nên uốn

cong các đầu mút đờng lắn trên và dới, với đờng lăn trên độ dốc vào khoảng 5% và trên
chiều dài 1m ở hai đầu.
Khi chiều cao trụ tạm không lớn và kết cấu nhịp tơng đối nhỏ có thể làm trụ tạm bằng gỗ
có móng cọc, cọc vừa làm móng vừa làm cột trụ của trụ tạm. Thông thờng trụ tạm đợc lắp
bằng các thanh vạn năng đặt trên móng cọc.
Khi ra khỏi bàn các con lăn sẽ đợc rơi vào một thùng hứng để khỏi rơi xuống sông và đảm
bảo an toàn lao động. Tuyệt đối cấm cán bộ, công nhân đứng trực diện với đờng ra của con
lăn.

Hình 15.1.6. Trụ tạm khi lao dọc và chi tiết cấu tạo
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


8

15.1.1.5. Cấu tạo đờng lăn khi lao ngang
Để lao kéo ngang kết cấu nhịp vào vị trí thì đờng lăn trên đợc đặt dới hai dầm ngang
đầu giàn nhng bỏ trống vị trí đặt gối cầu, đờng lăn dới đặt trên trụ chính và các trụ tạm
nằm ở thợng và hạ lu trụ chính (hình 15.1.7)
Tại vị trí tiếp giáp với trụ chính và trụ tạm nên bố trí mối nối của ray dới để sau khi kéo
cầu vào vị trí có thể thu dọn ngay đỉnh trụ và lắp đặt gối cầu.
Sau khi kéo ngang kết cấu nhịp vào trụ ta dùng kích thuỷ lực đặt trên ray của đờng lăn
trên (hình 15.1.7) kích bổng kết cấu nhịp, lắp đặt gối và hạ cầu. Sau đó có thể thu dọn đờng
lăn.

Hình 15.1.7. Sơ đồ cấu tạo trụ tạm và đờng lăn ngang
a. Sơ đồ kéo ngang kết cấu nhịp
b. Cấu tạo đờng lăn và điểm đặt kích
Khi lao kéo ngang thì phản lực qua các con lăn tác dụng phân bố đều trên suốt chiều dài

dầm ngang nên thờng gây ra mô men uốn lớn hơn khi kích vì vậy cần thiết phải kiểm tra lại
khả năng chịu lực của dầm ngang đầu giàn.
15.1.2. Các phơng pháp lao dọc cầu
Có rất nhiều phơng pháp lao dọc cầu, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà chọn cách lao cho hợp
lý.
15.1.2.1. Lao dọc có trụ tạm
Phơng pháp này thờng áp dụng với các loại cầu thép có khẩu độ dài, nớc sông sâu, làm
dầm đơc tốn kém. Trớc hết làm trụ tạm giữa mố và trụ rồi dùng thiết bị ngăn hoặc trợt để
kéo dầm vào vị trí. Khi thi công theo phơng pháp này cần chú ý đến việc mớm con lăn khi
đầu dầm cầu vừa chớm đến đỉnh mố hoặc trụ tạm. Nếu mớm sớm quá thì đầu đờng phía kia
dễ bị bẩy vênh lên, con lăn dễ bị bật ra gây nguy hiểm, đồng thời chồng nề dễ bị chấn động
mạnh. Do vậy phải chờ khi dầm thép đã đè lên 2, 3 thanh tà vẹt thì mớm con lăn vào. Cho con
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


9

lăn đầu tiên vào ngợc chiều với chiều kéo dầm. Khi nó bắt đầu chịu lực thì mớm tiếp các con
lăn sau cùng chiều kéo dầm.
Khi kéo dầm đến đúng vị trí rồi dùng kích, kích dầm lên hoặc dùng cần cẩu treo dầm lên,
rút bỏ đờng lăn, chồng nề và hạ dầm xuống gối.
15.1.2.2. Lao dọc có dầm dẫn
Phơng pháp lao dọc có dầm dẫn thờng đợc áp dụng ở nơi có nớc sâu, khó làm trụ tạm.
ở đầu dầm thép trớc khi lao có lắp thêm một đoạn dầm bằng thép. Tác dụng của dầm dẫn là
giảm bớt chiều dài hẫng của dầm khi lao. Khi dầm còn một nửa trên đờng lăn đầu này thì đầu
dầm dẫn đã đến mố trụ bên kia. Chiều dài dầm dẫn không nên dài quá 0.55 ciều dài dầm lao
và có kiểu tam giác để giảm bớt trọng lợng.
Nếu dầm khẩu độ lớn thì phải dùng dầm dẫ bằng thép có kết cấu đặc biệt. Nếu dầm lao có
khẩu độ nhỏ, có thể dùng gỗ hoặc bó ray nối vào đầu dầm làm dầm dẫn.

Cùng loại với lao có dầm dẫn là loại lao liên tục, kiểu này dùng cho những cầu thép nhiều
nhịp, liên kết các cầu thép lại thành cầu liên tục, dùng nhịp sau làm đối trọng cho nhịp trớc
để lao.

Những điều cần chú ý khi lao cầu:
Lao cầu theo phơng pháp có dầm dẫn, khi đầu nhịp tới mố trụ bên kia hay bị chúc xuống.
Để xử lý phải dùng biẹn pháp vừa kích vừa kéo. Với biện pháp này, dới đáy dầm dẫn hoặc
dầm thép lắp một bàn đỡ đặc biệt để khi đờng trợt trên ở đầu dầm sắp đè lên đờng trợt
dới trên đỉnh mố hoặc trụ, khi đó dùng kích để bố trí sẵn ở hai đầu mố trụ để kich cao dầm
lên. Dới đế kích có bàn mạp và con lăn, do vậy có thể vừa kích lên nhanh chóng vừa có thể
kéo dầm đi từ từ. Kích cao đầu dầm tới mức đủ để mớm con lăn và tới khi giữa đờng lăn trên
và dới đã có 2, 3 con lăn thì tháo bỏ kích và khôi phục tốc độ kéo bình thờng.
Một số quy tắc cơ bản khi lao cầu trên con lăn
- Khi lao kéo cầu các con lăn phải lăn đều và phải luôn luôn vuông góc với đờng lăn, nếu
con lăn xiên thì phải dùng búa đánh vào đầu con lăn cho thẳng lại.
- Khi lao kéo nêu nhịp đi lệch tim cầu thì phải gõ cho tất cả các con lăn lệch đi từ 3 đến 5
độ để điều chính cho kết cấu nhịp đi đúng tâm, khi đã đi đúng tâm thì phải gõ lại để các con
lăn đều ở vị trí vuông góc với đờng lăn rồi mới kéo tiếp.
- Tốc độ kéo cầu không đợc vợt quá 0.5 đến 0.6m/phút khi lao trên con lăn và 1.5 đến 2
m/phút khi lao trên gối trợt hoặc gối lăn cố định, vì lao nhanh quá sẽ khó điều chỉnh con lăn
và điều chỉnh sai sót trong quá trình lao.
- Trong khi lao cần tổ chức theo doic chặt chẽ, nếu phát hiện có sai sót nh kết cấu nhịp đi
lệch hớng, đờng lăn bị lún quá nhiều, con lăn bị kẹt thì phải ngừng kéo lúc ngừng kéo
phải chèn tạm kết cấu nhịp và xử lý kịp thời sai sót.
- Phải kiểm tra con lăn trớc khi sử dụng, những con lăn h hỏng nh nứt, bề mặt có khuyết
tật v v phải đợc thay thế. Đờng kính con lăn phải đúng với thiết kế, sai số không đợc vợt
quá 0.1mm. Chiều dài con lăn phải ít hơn bề rộng đờng lăn từ 20 đến 30 cm.
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép



10

- Phải có những biện pháp an toàn trong khi lao. Suốt trong quá trình lao phải có sự chỉ huy
thống nhất. Không đợc đứng gần dây cáp kéo và không đợc đứng trớc chỗ ra của các con
lăn.
- Khi lao ngang hai đầu kết cấu nhịp phải di chuyển đều, đoạn đờng di chuyển của đầu
không đợc có chênh lệch vợt quá 0.1% chiều dài nhịp và trong mọi trờng hợp không đợc
vợt quá 10 cm.
15.1.2.3. Lao dọc có giá đỡ di động
Dùng trong trờng hợp lòng sông cạn hoặc trên bãi sông. Giá đỡ làm bằng thép hoặc gỗ, có
thể di chuyển trên đờng ray bằng xe goòng hay trên con lăn, đỉnh giá đỡ đợc liên kết chặt
với đáy dầm.

15.1.2.4. Lao dọc khi có trụ nổi
Khi thi công cầu một nhịp hoặc nhịp đầu tiên của cầu nhiều nhịp nhng không thể lao hẫng
toàn bộ nếu nớc sâu làm trụ tạm hoặc đà giáo tốn kém và ảnh hởng đến giao thông trên
sông thì dùng trụ nổi là hợp lý nhất và tiết kiệm.
Kết cấu nhịp đợc lắp trên nền đờng đầu cầu. Quá trình lao thực hiện theo hai giai đoạn,
giai đoạn đầu cầu đợc kéo dọc trên nền đờngvào cầu, trong đó đờng lăn dới liênt ục và
đặt trên đờng đầu cầu, trên là các thuyền trợt gắn vào các nút dới của kết cấu nhịp. Giai
đoạn đầu kết thúc khi kết cấu nhịp đợc kéo hẫng ra sông một đoạn đủ để trụ nổi có thể vào
đón kết cấu nhịp. Vị trí của trụ nổi còn phải đảm bảo có thể đa đầu kết cấu nhịp vào vị trí và
hạ đợc xuống gối. Giai đoạn hai : thay toàn bộ thuyền trợt bằng một xe goòng hoặc một
thuyền trợt lớn hơn, nh vậy trên đờng chỉ còn một gối. ở dới sông trụ tạm đứng ở vị trí
dới kết cấu nhịp rồi bơm nớc ra để trụ tạm nổi lên đỡ kết cấu nhịp. Nh vậy trong giai đoạn
hai kết cấu nhịp và phản lực gối tạm sẽ không thay đổi trong suốt quá trình lao giữ cho mực
nớc ở phao đỡ trụ tạm không thay đổi. Trong giai đoạn này kết cấu nhịp phải đợc neo chắc
vào phao. Khi đã lao đến vị trí, điều chỉnh kết cấu nhịp chính xác, neo phao, bơm nớc vào để
hạ kết cấu nhịp xuống gối. Chú ý rằng khi lao bằng trụ nổi phải xem xét đến sự lên xuống của

mực nớc sông khi lao cầu. Cũng cần chú ý đến mực nớc phải bơm ra và bơm vào phao khi
đón và khi hạ kết cấu nhịp để bảo đảm an toàn trong suốt quá trình lao.
15.1.2.5. Phơng pháp lao dọc kết cấu nhịp với phao, xà lan
Khi thi công kết cấu nhịp cầu hoặc nhịp đầu tiên của các cầu nhiều nhịp, nếu gặp sông sâu,
nớc lớn, việc xây dựng trụ tạm rất khó khăn, quá tốn kém hoặc do tàu bè đi lại quá nhiều,
việc xây dựng trụ tạm sẽ làm tắc nghẽn giao thông đờng sông.
Khi đó phơng pháp lao dọc kết hợp phao, xà lan rất hợp lý và đỡ tốn kém.
Kết cấu nhịp đợc lắp trên nền đờng vào cầu. Quá trình lao đợc chia làm hai giai đoạn,
giai đoạn đầu kéo dọc cầu trên hệ đờng lăn bố trí trên nền đờng, trong giai đoạn này bàn lăn
trên và các con lăn trên chỉ bố trí vào các nút giữa cầu, còn các nút đầu và cuối giàn thờng để
trống. Giai đoạn đầu kết thúc khi dầm đợc kéo hẫng ra sông một đoạn, đủ để phao, xà lan có
thể vào đón kết cấu nhịp. Vị trí của phao, xà lan còn phải đảm bảo để sau này có thể đa, hạ
kết cấu nhịp xuống mố trụ.
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


11

Để chuẩn bị cho giai đoạn hai, ta thay toàn bộ hệ con lăn bằng một xe goòng hoặc một bàn
lăn lớn cấu tạo bằng các dầm chữ I đặt ở dới giàn (15.1.8). ở dới sông ta đa hệ phao, xà lan
nổi lên đỡ kết cấu nhịp. Nh vậy trọng lợng của dầm chủ chỉ truyền lên phao và bàn lăn đầu
dầm nh một hệ tĩnh định nên các phản lực gối sẽ không thay đổi trong suốt quá trình lao. Sau
đó tháo bỏ tất cá các bàn lăn trên tại các nút giữa giàn.

Hình 15.1.8. Sơ đồ lao dọc kết hợp phao, xà lan
Sang giai đoạn hai, ta kéo dọc kết cấu nhịp một đầu trên phao và một đầu lăn trên nền
đờng. Đuôi kết cấu nhịp kê trên bàn lăn qua một khớp, đảm bảo kết cấu nhịp có thể xoay tự
do khi mực nớc sông lên xuống. Để giảm mômen uốn trong bàn lăn thì có thể bố trí điểm kê
trên hai nút cuối giàn. Nhng để điều chỉnh phản lực gối luôn bằng nhau ta phải ke dới mỗi

nút một kích có ống dẫn dầu thông nhau (hình 15.1.9). Đờng lăn dới có thể bố trí ngang
hoặc hơi dốc về phía sông để giảm lực kéo. Tuy nhiên độ dốc phải đợc tính toán để lực đẩy ra
sông không vợt quá 50% lực ma sát lăn của hệ.

Hình 15.1.9. Sơ đồ bàn lăn có bố trí kích dầu
15.1.2.6. Đặc điểm lao dọc cầu dầm đặc
Khi lao dọc kết cấu nhịp cầu dầm đặc, độ võng đầu hẫng thờng rất lớn, có khi tới 2 3m.
Để đầu dầm hoặc đầu mũi dẫn có thể kê đợc lên trụ phải bố trí một thiết bị đặc biệt để điều
chỉnh độ võng của đầu hẫng cho bằng cao độ đỉnh trụ (chính hoặc tạm). Thiết bị hình 15.1.10
gồm một cột có hai thanh thép U (2) kẹp qua một dầm I (1) liên kết hẫng tại bản biên trên của
dầm chủ, chân khung nối khớp với một gối đệm (4). Kích (3) để nâng dầm đợc đặt vào
khoảng giữa của cột chống. Kích đặt trên bàn đỡ (11), đầu trên của kích kê vào dầm của bàn
(10). Bàn (10) và bàn đỡ (11) có các tai để có thể chốt vào các lỗ (8) khoan sẵn trên hai thanh
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


12

chống chữ U. Lúc đầu chốt cố định bàn đỡ (11), bàn (10) tự do. Khi kích, đầu dầm sẽ đi lên,
áp lực qua cột chống (7) truyền lên trụ. Khi kích lò xo (9) liên kết hai bàn đỡ bị biến dạng (ép
lại). Khi kích đã lên hết cao độ, ta neo tai hai bàn đỡ trên vào thanh chống qua các lỗ chốt. Sau
khi hạ kích, áp lực ở đầu hẫng của nhịp truyền lên cột qua bàn đỡ trên, do đó các chốt của bàn
đỡ dới có thể tháo bỏ, khi đó lò xo lại giãn ra, kéo cả bàn dới và kích đến vị trí làm việc
mới. Khi lò xo đã co hết ta lại chốt bàn đỡ (11) và tháo chốt ở bản (10) và quá trình kích lại
đợc lặp lại cho đến khi cao độ đáy dầm chủ bằng cao độ đỉnh trụ. Trong quá trình nâng dầm,
bàn lăn trên trụ (5) phải đợc kê bằng chồng nề (6).

Hình 15.1.10. Các thiết bị để nâng đầu kết cấu nhịp dầm đặc khi lao kéo dọc
a. Bố trí chung, b. Chi tiết đặt, c. Sơ đồ nâng dầm cầu

1. Đầu hẫng, 2. Thanh cột , 3. Kích, 4. Gối đệm, 5. Gối lăn, 6. Chồng nề để chêm gối lăn,
7. Thanh U của cột, 8. Chốt, 9. Lò xo, 10. Bàn đỡ trên, 11. Bàn đỡ dới
15.1.2.7. Công tác kéo cầu
Các thiết bị chủ yếu để kéo cầu gồm tời kéo, hệ bánh xe gọi là múp hoặc các loại kích đẩy
ngang. Tốc độ di chuyển của kích thờng rất nhỏ, chiều dài ngắn nên kích chỉ đợc dùng để
thực hiện các chuyển vị nhỏ, ví dụ khi cần chỉnh vị trí kết cấu nhịp theo phơng ngang, khi đã
đặt kết cấu nhịp lên mố trụ.
Khi kéo dọc hoặc kéo ngang kết cấu nhịp từ trụ tạm vào trụ chính chủ yếu dùng hệ tời và
múp cúp. Hệ tời múp để lao kéo cầu đợc chia làm hai hệ: tời kéo và tời hãm. Tời hãm neo
dây vào sau dầm có tác dụng giữ kết cấu nhịp khỏi bị chuyển động quá đột ngột do gió, do
đờng lăn quá dốc hoặc do quán tính của dầm khi chuyển động, do lực đàn hồi của hệ dây cáp
kéo. Tời hãm còn khống chế tốc độ cao lao dầm đảm bảo đa dầm chính xác vào vị trí thiết kế
(hình 15.1.11). Múp cố định của tời hãm (2) đợc bố trí tại hố neo trên bờ hoặc trên trụ chính,
múp cố định buộc vào đuối dầm có tời hãm (1) thì có thể bố trí trên dầm hoặc trên nền đờng.
Tời kéo là bộ phận chính đảm bảo chuyển động của cầu. Múp cố định của tời kéo thờng đợc
nối vào một dây (5), dây này đợc neo vào mố hoặc hố neo trên bờ đối diện. Để có thể thu
ngắn chiều dài của dây (5) ta neo vào một tời (6). Khi cần co dây (5) để di chuyển múp cố
định ta cần xả dây (4) rồi quay tời (6). Dây (5) có tác dụng làm giảm chiều dài dây (4) (hình
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


13

15.1.11). Đối với các cầu nhiều nhịp thì thờng kéo xong mỗi nhịp ta lại chuyển múp cố định
một lần. Múp di động đợc đặt vào đầu dầm. Đối với các cầu ngắn thì có thể bố trí tời kéo trên
bờ, còn với các cầu dài thì nên bố trí tời kéo trên kết cầu nhịp cho tiện chỉ huy chung. Tời kéo
có thể dùng tời tay hoặc tời điện. Tời tay có thể điều chỉnh tốc độ di chuyển dễ dàng nhng
tốn sức, vì vậy nếu có điều kiện thì nên dùng tời điện. Việc chọn tời và hệ múp cáp đợc dựa
trên tốc độ kéo và lực kéo.

Trong quá trình di chuyển phải kiểm tra và điều chỉnh hớng chuyển động (chỉnh con lăn),
tốc độ kéo cầu không nên vợt quá 0.5m/phút khi lao trên con lăn và 2m/phút khi kéo trên gối
lăn cố định.

Hình 15.1.11. Sơ đồ bố trí tời và hệ múp khi kéo dọc
1. Tời hãm, 2. Múp hãm, 3. Tời kéo, 4. Múp kéo
5. Dây neo, 6. Tời có dây neo
Một số yêu cầu khi tiến hành kéo cầu:
1. Việc kéo và sàng nhịp cầu phải đợc tiến hành dới sự chỉ huy trực tiếp của kỹ s trởng
hoặc đội trởng công trình. Những ngời đã qua hiểu biết các quy tắc thi công thích hợp và
các quy định về an toàn kỹ thuật mới đợc phép tham gia công việc kéo và sàng nhịp cầu.
2. Lao kéo nhịp cầu cần đợc thực hiện bằng các thiết bị đẩy, việc di chuyển kết cấu nhịp
phải đảm bảo đều đặn với tốc độ cho phép bằng cách lắp đặt kịp thời các tấm đệm làm từ vật
liệu dễ trợt lăn, nhằm tránh lao mạnh dầm và chệch hớng đi.
Trong quá trình lao kéo các nhịp cầu liên tục phải kiểm tra các phản lực thực có của trụ đỡ
và các biến dạng trong kết cấu, phù hợp các hớng dẫn của BVTC.
Trên nhịp cầu và đặc biệt ở mũi dẫn, không đợc đặt những thiết bị và vật liệu ngoài dự
tính của BVTC.
3. Khi lao kéo nhịp cầu tại những nơi có độ dốc dọc hay có độ cong đứng thì mặt dốc trợt
trên mỗi gối tựa cần song song với mặt phẳng đáy dầm trên các gối đó gối đó.
Trong BVTC cần đợc trù bị trớc thiết bị hãm hoặc cản cần thiết.
4. Trong quá trình lao kéo, phải bố trí sẵn thiết bị đặc biệt theo dõi hớng đi của kết cấu
nhịp đảm bảo chuẩn xác vị trí thiết kế tim cầu theo mặt bằng.
5. Để kiểm tra việc sàng ngang nhịp cầu, các đờng lăn phải đợc đánh dấu bằng sơn đỏ
bền vững với 0,001 trị số khoảng cách giữa các đờng lăn.
6. Trong quá trình kéo và sàng nhịp cầu, phải kiểm soát đợc việc di chuyển dầm trên các
trụ cầu bằng cách dùng thiết bị đảm bảo tự ngắt hoạt động khi cần thiết.
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép



14

Trong thời gian lao kéo (bằng con lăn ) nhịp cầu phải lắp đặt hệ thống điện đàm từ đài chỉ
huy đến các vị trí điều khiển lăn trên công trờng.
7. Kết cấu của đà giáo đỡ các phân đoạn kết cấu nhịp đặt trên đờng dẫn phải điều chỉnh
đợc cao trình và phải đảm bảo không bị lún quá trị số cho phép khi chịu tác động của trọng
lợng các phân đoạn và của máy cẩu.
8. Kích thớc của bộ phận đẩy trợt phải đợc đặt dọc theo một phía cùng hớng với kích
hoạt động và dễ sửa chữa bộ phận trợt này.
9. Khi lao kéo kết cấu mà trong đó rãnh dọc cốt thép không đợc phun ép vữa hoặc có phun
ép nhng cờng độ vữa đạt nhỏ hơn 20 Mpa (200kg/cm2 ) thì phải xét tính thêm cho kết cấu
này trờng hợp có cốt thép chịu lực nhng không đựơc liên kết với bê-tông.
10. Việc lao kéo (trên con lăn ) nhịp cầu đợc tiến hành vào ban ngày là thuận tiện; trong
suốt thời gian lao kéo cho đến khi kết thúc hoàn toàn, phải đảm bảo nhịp cầu lao ra luôn tựa
lên trụ đỡ chính và trụ phụ tạm liên tiếp nhau.
11. Khi phát hiện có biến dạng cục bộ ở hệ thống di chuyển của những bộ phận nhịp cầu và
những thiết bị phụ trợ, cũng nh có sự vận hành nào không tốt của các phơng tiện di chuyển,
thì cần lập tức dừng ngay để có các biện pháp xử lý cần thiết.
Trong thời gian di chuyển nhịp cầu, cấm lắp đặt sử dụng bất kỳ dụng cụ thiết bị nào bị
hỏng hóc.
12. Những yêu cầu kỹ thuật khi lao kéo dọc và sàng ngang các nhịp cầu BTCT khối lợng
công việc và các phơng pháp kiểm tra giám sát thi công, phải thực hiện theo bảng sau.
Yêu cầu kỹ thuật Đối tợng kiểm tra Phơng pháp kiểm tra
1. Độ sai lệch cho phép đờng tim nhịp
cầu lao ra so với thiết kế không lớn hơn
50mm.
2. Độ lệch dịch cho phép ở một đầu nhịp
dầm so với đầu kia khi sàng ngang, không
lớn hơn 0,001 chiều dài của nhịp


3. Dung sai cho phép (theo mm) khi bố trí
tấm đệm trơn nhẵn trong kết cấu trợt
không lớn hơn các trị số sau:
50 - đối với khe hở của các tấm đệm liền
kề theo chiều dài nhịp.
2 - đối với hệu số chênh về độ dày của tấm
đệm.
10 - đối với chuyển dịch tơng đối của
đờng tim thiết bị lăn.

4. Hiệu số cho phép (theo mm) về cao trình
của thiết bị sàng lăn trên mỗi trụ đỡ nh
sau:
Không lớn hơn 2, khi nâng kết cấu nhịp để
thay tấm đệm.
Không lớn hơn 2, đối với cao trình của
thiết bị sàng lăn trên một trụ đỡ

Mỗi nhịp dầm


nt




Từng tấm đệm

nt


nt


Trên các trụ đỡ


nt

nt
Dùng máy kinh vĩ và
đo bằng thớc.


nt




Đo bằng thớc

nt

nt


nt


nt


Dùng máy kinh vĩ
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


15

5, sai số so với cao trình thiết kế.







15.1.2.8. Phơng pháp ghép nối và tăng cờng kết cấu nhịp khi lao lắp
15.1.2.8.1. Ghép nối thành liên tục
Đối với các cầu dầm đặc mối nối có cấu tạo giống nh các mối nối lắp ráp của dầm chủ.
Các bản nối bố trí ở tờng đứng và ở bản biên. Mối nối đợc liên kết bằng bu lông cờng độ
cao, bằng bu lông tinh chế, bằng đinh tán hoặc bằng con lói kết hợp với bu lông lắp ráp. Đối
với cầu giàn thép thì nối liên tục đợc thực hiện bằng cách liên kết trực tiếp các thanh biên
trên và biên dới của giàn. ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật, trên các bản nút đầu giàn ngời ta
thờng chừa sẵn các lỗ đinh để có thể lắp thanh nối giàn thành liên tục. Riêng ở nút giàn dới
nằm trên gối chỉ chịu lực nén trong quá trình lao kéo hoặc lắp hẫng thì có thể thực hiện theo
hai phơng pháp:
Phơng pháp thứ nhất là dùng một thanh nối ngắn liên kết hai nút gối của giàn. Thông
thờng muốn bố trí đủ số đinh chịu lực thì thanh nối phải lao kéo vợt qua tim gối sâu vào
phía trong giàn. Nh vậy khi tháo thanh nối có thể xảy ra hiện tợng bản nút tại gối bị mất ổn
định khi chịu phản lực gối và lực từ thanh xiên truyền xuống do thao mất các đinh liên kết các

bản nút với nhau. Để khắc phục hiện tợng này thì sau khi lắp hẫng hoặc lao dọc xong ta
không tháo thanh nối mà cắt đứt theo đầu bản nút (hình 15.1.12a).
Phơng pháp thứ hai có thể giải quyết bằng cách đặt vào hai đầu bản nút hai bản gối tiếp
tuyến và một nêm thép (hình 15.1.12b). Phơng pháp này thờng đợc áp dụng khi lắp hẫng vì
khi đó mối liên kết đầu dầm ở biên dới luôn luôn chỉ chịu nén. Cách cấu tạo nh trên đơn
giản lại không can thiệp vào cấu tạo của bản nút gối do đó sau khi lắp xong có thể tự do và dễ
dàng tháo gỡ phần nối liên tục.


Hình 15.1.12. Cách liên kết thanh biên dới
1. Liên kết còn lại khi tháo thanh nối 2. Liên kết bỏ đi khi tháo thanh nối
3. Gối nêm tiếp tuyến
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


16

Cấu tạo của thanh liên kết biên trên cũng tơng tự nh thanh dới. Muốn bố trí đủ số lợng
bulông liên kết thì thanh nối phải kéo dài qua tim nút giàn, vì vậy khi tháo thanh nối phải rất
thận trọng, thanh biên trên khi đó sẽ chịu nén và do đó phải lắp đặt ngay các bản nắp và bản
ngăn thay cho thanh liên kết. Nếu bản nút dầm chủ ở biên trên đợc thiết kế mở rộng trớc khi
cấu tạo mối nối của thanh liên kết với nút rất đơn giản, không cần kéo thanh nối qua tim nút,
do đó dễ tháo khi lao lắp.
Khi lắp hẫng hoặc lao kéo dọc, để đảm bảo ổn định các nhịp đơn giản thờng đợc nối
thành liên tục. Đối với cầu dàn nối liên tục bằng cách nối hai thanh biên dới với nhau, hai
thanh biên trên với nhau và thêm thanh đứng ở giữa. Với hai thanh biên dới dùng một thanh
ngắn nối hai nút gối của hai dàn. Thông thờng để bố trí đủ số đinh chịu lực thanh nối phải
vợt qua tim gối cầu sâu vào phía trong của mỗi dàn. Sau khi lao xong để tháo thanh nối muốn
không nguy hiểm cho bản nút nên cắt đứt thanh nối ở hai mặt cắt đầu hai bản nút ngoài của

mỗi dàn. Cũng có giải pháp khác để không phải cắt thanh nối nhng ta không nghiên cứu ở
đây. Đối với hai thanh biên trên ở hai đầu dàn cũng xảy ra tính trạng tơng tự nh thanh biên
dới, tốt nhất là ngay khi thiết kế kỹ thuật bố trí đầu các thanh dài ra để bố trí đủ số đinh mà
không cần phả kéo thanh nối sâu vào trong bản nút.
Trớc khi tháo thanh nối cần phải điều chỉnh cho thanh hoàn toàn không chịu lực, bằng
cách dùng kích thay đổi cao độ gối trên trụ chính. Sự thay đổi nội lực do kích phải xác định
theo tính toán và kiểm tra bằng đồng hồ đo.
15.1.2.8.2. Tăng cờng thanh
Kết cấu nhịp khi lắp ráp cần đợc tăng cờng nếu dới tác dụng của tải trọng thi công các
thanh không đủ chịu lực. Phơng pháp tăng cờng cơ bản là tăng diện tích tiết diện, giảm
chiều dài tự do của các thanh chịu nén hoặc thay đổi sơ đồ chịu lực của kết cấu.
Các thanh cần tăng cờng thờng nằm tại vị trí gối hẫng khi lắp hoặc kéo hẫng. Các công
tác trên có thể phải làm trớc (trong quá trình thiết kế kỹ thuật), tuy nhiên trong giai đonạ khai
thác cờng độ vật liệu trong các thanh đó có thể không sử dụng hết. Vì vậy cũng có thể táp
thêm thép bản vào thanh, sau khi lắp xong lại tháo dỡ đi.
Các bản táp thêm thờng ốp ở bên ngoài và liên kết với thanh, bản nút bằng bulông cờng
độ cao.
Trên hình 15.1.13 trình bày phơng pháp táp thêm bản ốp vào thanh biên dới của một cầu
giàn thép có tiết diện thanh hình hộp. Các bản táp đợc ép vào hai tờng đứng của thanh biên
dới ở phía ngoài và liên kết với thanh qua các tấm đệm. Bản đợc kéo dài vào nút và nối với
bản nút bằng bu lông cờng độ cao. Số lợng bulông còn lại khi tháo bản tăng cờng phải đủ
chịu tĩnh tải trong giai đoạn tháo. Trong quá trình tháo cũng cần giải phóng nội lực trong
thanh bằng cách đặt kích trên trụ chính dẻ điều chỉnh nội lực.
Trong quá trình lắp ráp có thể xảy ra trờng hợp một số thanh bị nén, nhng ở giai đoạn
khai thác lại chịu kéo, ví dụ các thanh biên dới hoặc các thanh xiên trong cầu giàn hoặc
thanh đứng khi kéo dọc cầu lúc thanh đứng kê trên trụ. Vì thanh đứng có độ cứng rất nhỏ nên
thờng không đủ để chịu nén. Trờng hợp này cách tăng cờng đơn giản nhất là giảm chiều
dài tự do của thanh bằng cách kẹp thêm thanh tăng cờng hình 15.1.13.
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép



17

15.1.2.8.3. Căng dây
Để thay đổi sơ đồ kết cấu khi lao dọc thờng dùng một dây căng. Dây căng cho phép giảm
mômen, lực cắt và độ võng của nhịp (hình 15.1.14). Dây căng thờng làm bằng bó thép cờng
độ cao hoặc dây cáp. Dây đợc neo vào hai điểm đầu và cuối dầm, ở giữa tựa lên một tháp (tựa
nh sơ đồ càu treo dây văng). Để diều chỉnh nội lực trong dây ta dùng một kích đặt dới chân
tháp hoặc dùng một tăng đơ bố trí tại vị trí neo dây.

Hình 15.1.13. Tăng cờng thanh chịu nén bằng cách giảm chiều dài tự do
1. Thanh tăng cờng , 2. Thanh đứng , 3. Bu lông


Hình 15.1.14. Tăng cờng kết cấu nhịp bằng dây căng
1. Kích thuỷ lực để điều chỉnh nội lực , 2. Dây căng

15.1.2.8.4. Bố trí tời, múp, cáp
Khi lao cầu nhất thiết phải bố trí cả tời kéo và tời hãm (trừ trờng hợp không kéo bằng tời).
Tời kéo đợc đặt trên đầu phía trớc của kết cầu nhịp, trên trụ trung gian hoặc trên bờ sông
phía trớc. Tời kéo làm nhiệm vụ kéo kết cấu nhịp ra vị trí. Ròng rọc cố định đợc cố định
trên bờ sông, còn ròng rọc di động đợc bố trí vào đầu trớc của kết cấu nhịp.
Tời hãm đợc đặt trên bờ sông phía sau kết cấu nhịp với mục đích giữ cho kết cấu nhịp
không chuyển động đột ngột do đờng lao dốc xuống, gió thổi dọc cầu theo chiều lao Tời
hãm còn đợc dùng để khống chế tốc độ lao. Ròng rọc cố định đợc cố định trên bờ sông đặt
tời hãm, ròng rọc di động đợc cố định ở phía sau kết cấu nhịp.
Tời kéo có thể dùng tời hay tời điện. Tời tay có thể điều chỉnh tốc độ di chuyển dễ dàng
nhng tốn sức, vì vậy có thể dùng tời điện quay chậm. Sức kéo của tời có thể 3, 5, 7 tấn hoặc
lớn hơn. Việc chọn tời và hệ múp cáp đợc dựa trên tốc độ kéo và lực kéo khi lao cầu.

GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


18

15.1.3. Tính toán khi lao lắp kết cấu nhịp
15.1.3.1. Tải trọng tính toán
Điều 2.1 Quy trình thiết kế các công trình và thiết bị phụ trợ thi công quy định tải trọng
nh bảng 18-1
Thứ tự Tên tải trọng và lực tác động
1 Trọng lợng bản thân của công trình phụ trợ
2
áp lực do trọng lợng của đất
3
áp lực thuỷ tĩnh của nớc
4
áp lực thuỷ động của nớc (bao gồm cả sóng )
5 Tác dụng của việc điều chỉnh nhân tạo các ứng lực trong các công trình phụ trợ
6
Những tác động bởi các kết cấu đợc xây dựng (lắp ráp, đổ bêtông hoặc đợc di
chuyển) tải trọng gió, tải trọng cần cẩu và trọng lợng của các thiết bị đặt ở kết
cấu
7
Trọng lợng của giá búa, của các thiết bị lắp ráp (hoặc thiết bị nâng tải) và của
các thiết bị vận tải
8 Trọng lợng của ngời dụng cụ, các thiết bị nhỏ
9 Lực ma sát khi di chuyển kết cấu nhịp, máy móc và các kết cấu khác
10 Lực quán tính nằm ngang của cần cẩu, giá búa xe ô tô
11 Tải trọng do đổ và đầm chấn động hỗn hợp BT

12
Lực tác dụng của kích khi điều chỉnh ứng suất hoặc điều chỉnh vị trí và độ vồng
cấu tạo của những kết cấu lắp ráp. Lực tác dụng do căng cốt thép dự ứng lực
13
ứng lực bên do sự xiên lệch của con lăn hoặc do đờng trợt không song song
hoặc độ lệch của chân cần cẩu
14 Lực tác dụng do lún của đất
15 Tải trọng gió
16 Tải trọng do sự va đập của tàu và hệ nổi
17 Tải trọng do gỗ và cây trôi
18 Tải trọng do sự va chạm của ô tô
19 Tải trọng do sự thay đổi nhiệt độ
20 Khi tính công trình phụ trợ không tính tải trọng động đất
Tải trọng tính toán đợc xác định bằng tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số vợt tải n lấy
theo bảng 18 -2
Hệ số vợt tải của tải trọng
Lực tác dụng và tải trọng tiêu chuẩn n
- Trọng lợng bản thân các kết cấu của công trình phụ trợ
Kết cấu luân chuyển
Kết cấu không luân chuyển

1.2 và 0.9
1.1 và 0.9
- áp lực thẳng đứng do trọng lợng đất
1.2 và 0.9
- áp lực ngang của đất
1.2 và 0.9
- áp lực thuỷ tĩnh của nớc
1
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống

Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


19

- áp lực thủy động của nớc
1.2 và 0.75
- Lực tác dụng do điều chỉnh nhân tạo ứng lực trong các công trình phụ trợ 1.3 và 0.8
- Trọng lợng của các kết cấuđang đợc xây dựng (đợc lắp ráp, đổ BT,
hoặc đợc lao lắp)
1.1 và 0.9
- Trọng lợng của các vật liệu xây dựng và lớp giữ nhiệt của ván khuôn 1.3 và 1
- Trọng lợng của giá búa và các thiết bị lắp ráp (cẩu) và các phơng tiện
vận chuyển
1.1 và 1
- Trọng lợng ngời dụng cụ, các thiết bị nhẹ 1.2 và 1
- Lực ma sát khi di chuyển kết cấu nhịp và các vật khác
+ Trên bàn trợt (giá trợt)

1.3 và 1
+ Trên con lăn 1.3 và 1
+ Trên xe goòng (bộ chạy)
+ Trên thiết bị trợt bằng pôlyme
- Tải trọng do đổ và đầm hỗn hợp BT
- Lực quán tính của cần cẩu giá búa ôtô
- Lực tác dụng của kích khi điều chỉnh ứng suất hoặc điều chỉnh vị trí và độ
vồng cấu tạo của những kết cấu lắp ráp
Khi dùng kích răng

Khi dùng kích thuỷ lực

- Lực ngang do sự cong lệch của con lăn hoặc do sự không song song của
đờng lăn

- Tải trọng gió
- Tải trọng do sự va đập của tàu, các phơng tiện nổi
- Tải trọng do sự va chạm của cây trôi
- Tải trọng do sự và chạm của ô tô
a/. Trọng lợng bản thân của các công trình phụ trợ xác định theo bảng thống kê vật liệu
trong thiết kế. Việc phân bố của tải trọng do trọng lợng bản thân lấy nh sau:
- Trong ván lát, trong dầm ngang, dầm dọc và trong các cấu kiện thẳng khác lấy theo
phân bố đều theo chiều dài kết cấu nếu nh mức độ không đều thực tế không vựơt quá 10% trị
số trung bình.
- Trong các cột đứng của đà giáo, trụ tạm, cầu cạn cho cần cẩu dùng để đỡ kết cấu thì tải
trọng đợc coi là phân bố đều giữa tất cả các cột đứng của khung hay trụ.
- Trong những kết cấu khác thì tải trọng đợc phân bố theo trọng lợng thực tế của tứng bộ
phận riêng biệt của nó.
b/. áp lực thẳng đứng do trọng lợng của đất
p = g H
Trong đó : g - Trọng lợng riêng của đất (T/m
3
)
H - Chiều dày tính toán của lớp đất (m)
c/. áp lực thuỷ tĩnh của nớc đối với các bộ phận công trình và đất nằm dới mặt nớc
hoặc thấp hơn mực nớc ngầm trong đất đợc tính bằng cách giảm trọng lợng của bộ phận
công trình đó và đa vào tính toán áp lực ngang của nớc và áp lực nớc với mặt đáy kết cấu.
áp lực của nớc theo phơng bất kỳ
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép



20

P = H
Trong đó : - Trọng lợng riêng của nớc ( T/m
3
)
H - chiều cao tính toán của nớc ( m)
d/. áp lực thuỷ động (tính bằng kG) :
N
d
= N
n
+ N
s

Trong đó :
N
n
= 50
0
FV
2

N
s
= f SV
2

Trong đó:
N

n
- áp lực của nớc ( kG) lên những bộ phận nằm dới nớc;
N
s
- Lực ma sát lên bề mặt vật nổi ( kG)
V - Tốc độ (m/s). Với kết cấu không di động v là vận tốc trung bình của dòng nớc. Với kết
cấu di động thì V là tốc độ tơng đối của dòng nớc với vật nổi;
j
0
- Hệ số xét đến hình dạng của vật thể ngập nớc dạng mũi nhọn hay lợn tròn trên mặt
bằng j
0
= 0.75, dạng chữ nhật j
0
= 1;
F - Diện tích cản nớc (m
2
)
f - Hệ số đặc trng cho ma sát của nớc với bộ phận ngập nớc, với bề mặt kim loại f =
0.17, gỗ f = 0.25, bê tông f = 0.2
S - Diện tích bề mặt ma sát ( m
2
)
- Đối với phao và sà lan
S = L ( 2t+B)
- Đối với các loại thùng chụp, hộp không đáy
F = [ H + (0.5 ữ 1)] B
S = L[ 2 (H + 0.5 ữ 1) + B]
t - độ chìm của hệ phao hay sà lan (m)
H - Chiều sâu nớc ở chỗ hạ thùng chụp (m)

B - bề rộng hệ phao, sà lan, thùng chụp ( m)
L - Chiều dài hệ phao, sà lan, thùng chụp (m)
Khi v > 2m/s thì phải tính đến độ dềnh của mực nớc H ở vị trí công trình
H =
g
v
2
2

Tải trọng do sóng tính với cờng độ sóng 0.03 T/m khi sông rộng dới 300m và 0.12 T/m
khi sông rộng 500m.
e./ Tải trọng thẳng đứng của kết cấu cầu đang thi công cũng nh của vật liệu xây dựng, hay
các vật thể khác xác định theo bảng thống kê vật liệu
Khi đặt một số (nhiều hơn 2 dầm dọc, hàng chồng nề lắp ráp ) theo phơng ngang thì tải
trọng do kết cấu xây dựng lấy là phân bố đều theo phơng ngang nếu độ cứng chống xoắn của
chúng lớn hơn độ cứng chống xoắn của công trình phụ trợ.
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


21

Trọng lợng của các bộ phận và vật nặng (trừ bêtông) đợc điều chỉnh hoặc đặt bằng cần
cẩu lên công trình phụ trợ tính với hệ số xung kích 1.1
Giá búa lấy hệ số xung kích 1.1; búa lấy là 1.2
g./ Tải trọng của ngời, dụng cụ, thiết bị nhỏ
- Tác dụng thẳng đứng, phân bố đều với cờng độ 250 kg/m
2
khi tính các tấm ván khuôn,
ván lát sàn đà giáo thi công lối đi, đờng bộ hành hoặc các bộ phận trực tiếp chống đỡ chúng.

- Tải trọng thẳng đứng phân bố đều với cờng độ 200 kg/m
2
khi tính đà giáo thi công, trụ
tạm, cầu tạm có chiều dài phần đặt tải bé hơn 60m, cờng độ 100 kg/m
2
khi chiều dài phần đặt
tải lớn hơn hay bằng 60m.
- Tải trọng 75kg/m
2
đối với sự chất tải của kết cấu nhịp lắp ghép không có đờng bộ hành
(khi xác định lực lên các trụ tạm).
- Tải trọng nằm ngang tập trung 70kg đặt ở điểm giữa cột lan can hoặc đặt vào mỗi cột lan
can.
- Những tấm ván khuôn và ván sàn đà giáo, bậc cầu thang và các kết cấu trực tiếp chống đỡ
chúng khi cha nêu ở trên đợc kiểm tra với tải trọng tập trung 130kg. Khi bề rộng của tấm
ván nhỏ hơn 15cm thì phần tải trọng đó cho hai tấm ván kề nhau (với điều kiện chúng đợc
ghép với nhau bằng những thanh ngang). Tải trọng tính móc treo thang 200kg. Sàn treo thi
công dùng cho một ngời 120kg, dùng cho hai ngời 250kg.
h./ Trị số lực ma sát khi dịch chuyển kết cấu nhịp theo mặt phẳng nằm ngang tính nh sau:
- Khi di chuyển theo đờng ray trên tấm lót hoặc trên nền bêtông, đất cứng, gỗ:
N = f
1
P
- Khi di chuyển theo đờng ray trên con lăn:
N =
1
2
R
Pf


- Khi di chuyển theo đờng ray trên con lăn có ổ trục bạc
N =
)(
32
2
rfKf
R
P
=

- Trờng hợp có ổ trục bi
N =
)(
42
2
rfKf
R
P
=

- Khi di chuyển bằng thiết bị trợt bằng polime :
N = f
5
P K
Trong đó :
P : Tải trọng tiêu chuẩn của kết cấu di chuyển ( T)
f
1
: Hệ số ma sát trợt lấy theo bảng
Bảng 15.1.3. Hệ số ma sát trợt

Hệ số ma sát (f)
Vật liệu làm đờng trợt
Để khô Bôi mỡ
Thép với thép (áp lực

10kN/cm
2
)
0.15 0.11
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


22

Thép với thép (áp lực

10kN/cm
2
)
0.25 0.12
Gỗ với thép 0.60
Gỗ với gỗ 0.62 0.11

f
2
: Hệ số ma sát lăn,
Khi đờng kính con lăn

300mm : f

2
= 0.04,
Khi đờng kính con lăn 400

500mm : f
2
= 0.05,
Khi đờng kính con lăn 600

700mm : f
2
= 0.08,
Khi đờng kính con lăn 800mm : f
2
= 0.1,
Khi đờng kính con lăn 900

1000mm : f
2
= 0.12.
f
3
: Hệ số ma sát trợt trong ổ trục bạc, f
2
= 0.05 đến 0.1;
f
4
: Hệ số ma sát lăn trong ổ trục, f
4
= 0.02 cm;

f
5
: Hệ số ma sát trợt của mặt trợt bằng polyme;
R
1
: Bán kính con lăn (cm)
R
2
: Bán kính bánh xe (cm)
K : Hệ số xét đến ảnh hởng sự lồ lõm cục bộ của đờng ray K = 2; trên tấm chất dẻo K
=1.5;
r : Bán kính trục bánh xe
i./ Lực quán tính ngang theo phơng dọc đờng di chuyển của cần cầu giá búa, lấy bằng
0.08 trọng lợng bản thân của bộ phận và đặt trọng tâm của các bộ phân đó
k./ Tải trọng do đổ và đầm hỗn hợp bêtông đợc lấy nh sau:
- Tải trọng thẳng đứng do đầm chấn động lấy bằng 200 kg/m
2
tác dụng lên bề mặt nằm
ngang của ván khuôn.
- Tải trọng nằm ngang tác dụng lên mặt ván khuôn đứng lấy theo điều 2-14 quy trình
22TCN-200-89.
l./ ứng lực bên (H) do sự cong lệch của con lăn, do sự xê dịch ngang của kết cấu đang lao
lắp và do sự không song song của đờng lăn đợc xác định theo :
- Khi lao trên cầu tạm có bộ chạy, một đầu kết cấu nhịp có giá kê di động
H = 0.015 P
- Nh trên nhng có thiết bị tựa cố định ở cả hai đầu kết cấu nhịp :
H = 0.15 P
- Khi lao dọc tren con lăn
H = 0.03P
- Khi lao bằng thiết bị trợt polyme

H = 0.015P
Trong đó :
P : Tải trọng tiêu chuẩn của kết cấu lao lắp;
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


23

Lực H tính ở trên chỉ áp dụng khi tính các kết cấu chống đõ, các chi tiết liên kết chúng, các
dầm dọc đờng lăn, trụ đỡ đờng lăn có chiều cao nhỏ hơn 1m,
Khi tính toán trụ của đờng lăn có chiều cao lớn hơn 1m và nên của chúng lực bên lấy bằng
50% giá trị tính theo các công thức trên.
m./ Tải trọng gió tiêu chuẩn ( kg/m2) thẳng góc với bề mặt tính toán của các công trình phụ
trợ, các thiết bị lắp ráp, kết cấu tính theo công thức:
q = q
0
. k.c
Trong đó :
q
0
: áp suất gió động ( kg/m2) lấy nh sau :
c : Hệ số khí động lấy theo bảng 15.1.4
k : Hệ số xét đến chiều cao (đợc tính riêng cho từng bộ phận của công trình ứng với
từng chiều cao của nó), lấy theo bảng 15.1.5

Bảng 15.1.4. Hệ số khí động c
Tên của các bộ phận Hệ số c
* Ván khuôn và những bộ phận tơng tự hợp thành trong mặt
phằng ngang

+0.8

- 0.6
* Những cấu kiện đặc có tiết diện chắn gió chữ nhật 1.4
* Những bộ phận có tiết diện tròn và kết cấu dàn 1.2
* Hệ dây treo và dây chằng 1.1
* Tàu keo, sà lan và tàu thuỷ 1.4 (theo phơng ngang)
0.8 ( theo phơng dọc )
* Hệ phao 1.4
* Những bề mặt nằm ngang ( vùng hút gió ra) -0.4
Bảng 15.1.5. Hệ số K
Chiều cao công trình kể từ mặt nớc mùa cạn
(Điểm thấp nhất của lòng sông cạn ) (m)
10 20 40 100
A 1 1.25 1.55 2.1 Hệ số k tính đến sự thay đổi áp lực gió theo
chiều cao đôi với sự phân vùng khác nhau
B 0.65 0.9 1.20 1.80
Ghi chú: Vùng thuộc loại A : Bãi hoang, hồ;
Vùng thuộc loại B : Các vùng còn lại nh thành phố, khu rừng có chiều cao
cản gió lớn hơn 10 m.
- Khi tốc độ gió lúc thi công phải hạn chế để đảm bảo an toàn thì áp suất gió lấy nh sau:
v < 10 m/s thì lấy 9 kg/m
2
;
v < 13 m/s thì lấy 18 kg/m
2

GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép



24

- Diện tích chắn gió là diện tích hình chiếu các bộ phận công trình lên mặt phẳng vuông
góc với hớng gió. Đối với những bộ phận kiểu dàn diện tích tính toán là diện tích thẳng góc
nhân với hệ số

.
Hệ số

lấy nh sau :
Với dàn : dàn thứ nhất

= 0.2;
dàn thứ hai về sau :

= 0.15
Tháp dàn hình lới và tay vơn của cẩu

= 0.8
Kết cấu bằng thanh vạn năng YUKM khi có hai mặt phẳng dàn

= 0.6 khi có bốn mặt
phẳng dàn

= 1
- Lực gío dọc ( nằm ngang) tác dụng lên dàn lấy bằng 60% và lực gío dọc tác dụng lên dầm
lấy bằng 20% lực gió tiêu chuẩn theo hớng ngang.
n./ Tải trọng và đập do tầu thuyển và hệ nổi tác dụng lên công trình phụ trợ hoặc kết cấu
bảo vệ chúng

- Do tàu thuyền trên sóng lấy theo bảng 15.1.6
Bảng 15.1.6. Tải trọng va đập
Tải trọng do va đập của tàu thuyền (Tấn)
Theo phơng dọc tim cầu từ phía Theo phơng ngang cầu từ phía
Cấp của đờng
sông
Thông
thuyền
Không thông
thuyền
Thơng lu Hạ và thợng lu
khi nớc lặng
I 100 50 125 100
II 70 40 90 70
III 65 35 80 65
IV 55 30 70 55
V 25 15 30 25
VI 15 10 20 15
VII 10 5 15 10
Chú ý : Bảng 15.1.6 lấy theo quy định của nớc ngoài, khi tính nếu nớc ta đã có bảng thì
chuyển đổi tơng đơng cấp sông hoặc lấy trực tiếp:
- Do hệ nổi phục vụ thi công. Khi va chạm vào công trình sẽ phát sinh ra lực nằm ngang
theo hớng ngang H
x
và lực dọc H
y
( tính bằng tấn);
H
x
xác định từ phơng trình cân bằng năng lợng biến dạng công trình và động năng va

chạm :
0.7
g
D
e
k
H
vx
2
22
=

Trong đó :
D - Trọng lợng khối nớc do tàu choán chỗ ( T)
GS.TS. Nguyễn viết Trung Giáo trình thi công cầu cống
Chơng 15-1: Cac PP Lao doc va Lao ngang Kết cấu nhịp Cầu Thép


25

v - Thành phần thằng góc của vận tốc tàu, lấy bằng 0.2 m/s
e - Hệ số xét đến sự hấp thụ động năng của tàu lấy bằng 0.45 đối với công trình trên móng
cọc;
k - Hệ số độ cứng của công trình, có thể lấy k = 200 T/m;
H
y
tính toán theo công thức :
H
y
= f H

x

f - Hệ số ma sát, khi mặt của công trình phụ tạm là bê tông hay cao su f = 0.5, khi là gỗ f =
0.4
Tải trọng va đập của tàu thuyền coi nh đặt ở giữa chiều dài hay chiều rộng của công trình
ở cao độ mực nớc thi công, trừ trờng hợp có phần nhô ra ở cao độ thấp hơn hay bằng mực
nớc thi công tải trọng va đập đặt ở đó.
p./ Tải trọng va đập do ô tô. Khi bố trí trụ đà giáo trong phạm vi đờng xe chạy thì lực
ngang do va chạm của ôtô lấy bằng 20 tấn với điều kiện hạn chế tốc độ xe chạy dới 25 km/h.
Lực này đặt ở chiều cao 1 m trên mặt đờng xe chạy.
q - Tải trọng va chạm gỗ trôi. Tải trọng này đợc xác định nh sau:
Do một cây gỗ trôi:
H = 1.5 V
2
( Tấn)
Trong đó : V - Vận tốc dòng nớc ( m/s)
- Do ùn tắc gỗ :
H = B.L.10
4
( 1.5V
2
+ q)
Trong đó : B.L - Chiều dài và rộng ùn tắc (m);
V - Vận tốc dòng nớc (m/s)
q - Cờng độ gió tính toán
15.1.4. Tính toán các công trình phụ tạm phục vụ cho xây dựng cầu
thép
15.1.4.1. Tính toán giàn giáo
Các tải trọng tác dụng lên giàn giáo gồm: Trọng lợng bản thân; trọng lợng kết cấu nhịp
cần lắp; trọng lợng các thiết bị cầu lắp và vận chuyển (cần cầu và xe chở hàng); tải trọng

ngời và các thiết bị nhỏ, tải trọng gió
Nội dung tính toán giàn giáo : Tính toán ván lát, dầm ngang, dầm dọc, tính trụ và móng của
giàn giáo.
a./ Tính toán ván lát
Ván lát đợc coi nh một dầm giản đơn kê tự do trên hai gối có nhịp l
v
bằng khoảng cách
giữa tim hai dầm ngang
Tải trọng của ngời đợc coi là tải trọng phân bố đều với cờng độ p = 2500N/m
2
và đợc
kiểm tra lại bằng một lực tập trung p = 1300N. Nếu chiều rộng mỗi tấm ván nhỏ hơn 15 cm thì
lực tập trung coi nh phân bố đều trên 2 tấm ván.

×