Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là gì?
I/ THÔNG TIN, SỰ KIỆN
Câu 1: Nước Việt nam dân chủ cộng hoà ra đời từ bao giờ? Khi đó ai là chủ tịch nước?
1. Nhà nước.
Trả lời: Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời ngày 02/9/1945, Khi đó Bác Hồ
được bầu làm chủ tịch nước.
Câu 2: Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Lực
lượng chủ yếu của cuộc cách mạng đó là ai? Cuộc
cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo?
Trả lời: Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
ra đời là thành quả của cuộc cách mạng tháng
8/1945. Lực lượng chủ yếu của cuộc cách mạng là
nhân dân. Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Câu 3: Nước ta đổi tên là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam vào thời gian nào? Tại sao lại đổi tên nước như vậy?
Trả lời: Nước ta đổi tên là Cộng hòa
XHCN Việt Nam vào ngày 02/7/1976. Vì
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải
phóng Miền Nam thống nhất đất nước. Cả
nước bước vào thời kì quá độ lên Chủ nghĩa
xã hội.
Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời ngày 02/9/1945. Khi đú Bỏc Hồ làm Chủ tịch nước.
Đú là thành quả của cuộc cách mạng tháng 8/1945. Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Nước ta đổi tên là Cộng hòa XHCN Việt Nam vào ngày 02/7/1976.
Điều 2: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về
nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
Điều 3: Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của
Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện
phát triển toàn diện.
Trích một số điều của Hiến pháp năm 1992
Câu 4: Nhà nước ta là nhà nước của ai? Do ai xây dựng
nên, hoạt động vì lợi ích của ai?
Trả lời: Nhà nước ta là nhà nước của dân, do
dân và vì dân.
Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
I/ THÔNG TIN, SỰ KIỆN
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước.
a) Phân cấp bộ máy Nhà nước.
1. Nhà nước.
Bộ máy nhà nước cấp trung ương
Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
Bộ máy nhà nước cấp xã ( phường, thị trấn)
Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước
(I)
(II)
(III)
(IV)
Viện kiểm sát
ND tối cao
Toà án ND
tối cao
Quốc hội Chính phủ
HĐND tỉnh
(thành phố)
UBND tỉnh
(thành phố)
Toà án ND tỉnh
(thành phố)
Viện kiểm sát ND
tỉnh (thành phố)
HĐND huyện
(quận, thị xã)
UBND huyện
(quận, thị xã)
Toà án ND huyện
(quận, thị xã)
Viện kiểm sát ND
huyện (quận, TX)
HĐND xã
(phường, thị trấn)
UBND xã
(phường, thị trấn)
I/ THÔNG TIN, SỰ KIỆN
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước.
a) Phân cấp bộ máy Nhà nước.
b) Phân công bộ máy Nhà nước.
1. Nhà nước.
B M Y NH N CỘ Á À ƯỚ
* Quốc hội
* HĐND tỉnh
(thành phố )
*HĐND huyện
(quận, thị xã)
* HĐND xã
(phường, thị trấn)
* Chính phủ
* UBND tỉnh
(thành phố )
* UBDN huyện
(quận, thị xã)
* UBND xã
(phường, thị trấn)
* Viện KSND
tối cao
* VKSND tỉnh
(thành phố)
*VKSND huyện
(quận, thị xã)
* Các VKS
quân sự
Các cơ quan quyền
lực, đại biểu của
nhân dân
Các cơ quan
hành chính nhà
nước
Các cơ quan xét
xử
Các cơ quan
kiểm sát
* Toà án ND
tối cao
* Toà án ND tỉnh
(thành phố )
*Toà ánNDhuyện
(quận, thị xã)
* CácToà án
quân sự
Sơ đồ phân công bộ máy nhà nước
Câu 1. Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay là Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam) ra đời năm nào?
A. 1943 B. 1944
C. 1945 D. 1946
Câu 2. Cơ quan nào được gọi là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất.
A. Hội đồng nhân dân tỉnh.
B. Toà án nhân dân tối cao.
C. Chính phủ.
D. Quốc hội
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Học bài
- Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của các cơ quan
Nhà nước.
- Xem trước bài tập sách giáo khoa