Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Công nghệ Silicat Vật liệu kết dính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 16 trang )

GVHD: Th.S LÊ THANH THANH
Nhóm SV Thực Hiện: NHÓM VII
Khoa: Công Nghệ Hoá Học & CNTP
Lớp : DH07HD
Bộ Môn: Kỹ Thuật Hoá Học Đại Cương
NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG POOCLANG
I.1 Tính chất hoá lý
I.2 Nguyên liệu sản xuất xi măng pooclang (xi măng P)
I.3 Quá trình hóa lí khi nung clinker.
I.4 Quy trình sản xuất xi măng pooclang
CHƯƠNG II
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH CERAMIC
II.1 Nguyên liệu sản xuất gạch CERAMIC
II.2 Quy trình sản xuất gạch CERAMIC
KẾT LUẬN
CHƯƠNG I
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG POOCLANG
I.1 Tính chất hoá lý
-
Xi măng P là chất kết dính chịu nước được sản xuất từ hai
nguyên liệu chủ yếu là đá vôi và đất sét, nung đến nhiệt độ
1450
0
C và sau đó làm lạnh rồi nghiền mịn.
-
Xi măng P không có công thức hóa học, cấu tạo nó là hỗn
hợp nghiền mịn của klinker,thạch cao, phụ gia (có thể có).
-
Thành phần hóa học là các oxit chính gồm: CaO, SiO


2
,
Fe
2
O
3
,Al
2
O
3
chiếm từ 95÷97%, còn lại từ 3- 5% là các oxit
khác (Na2O,K2O,MgO,Mn2O3,SO3,TiO2).
1. Đá vôi
Thành phần chính là CaCO3 và một lượng nhỏ
các oxit khác
2. Đất sét:
Cung cấp SiO2, Al2O3,Fe2O3.
Chương I
Công nghệ sản xuất xi măng poolang.
3. Phụ gia:

Phụ gia khoáng hóa.

Phụ gia điều chỉnh.

Phụ gia thủy.

Phụ gia đầy.
Chương I
Công nghệ sản xuất xi măng poolang.

I.3 Quá trình hóa lí khi nung clinker:
*Trong lò quay: gồm 6 vùng

Vùng sấy : (>100 C)

Vùng đốt : khoảng (500)

Vùng phân hủy : (900-1000)

Vùng tỏa nhiêt.: (1000-1300)

Vùng kết khối : (1300-1450)

Vùng làm nguôi.: làm giảm nhiệt độ của clinker.
Chương I
Công nghệ sản xuất xi măng poolang.
*Trong lò đứng : có 3 vùng

Vùng sấy: (>100 C)

Vùng nung :( 900-1450)

Vùng làm nguội:làm giảm nhiệt độ của clinker.
Chương I
Công nghệ sản xuất xi măng poolang.
Két chứa
Máy nghiền
Làm ẩm và viên
hoặc đánh bóng
Kho ủ clanhke

Máy nghiền bi
Đóng bao
Nước
Phụ gia
Đá vôi Đất sét
Đập hàm
Máy cán
Máy sấy
Két chứa
Két chứa
Máy sấy
Than
Két chứa
Máy đập
Két chứa
Máy sấy
Két chứa
Sản
xuất
xi mang
P
theo
phương
pháp
khô

đứng
Đá vôi
Đập hàm
Bể chứa

Đập búa
Đất sét
Máy cán
Bể chứa bùn
Nước
Máy nghiền bi
Lò quay
Nghiền Chứa Sấy
Dập
Than
Ủ clinke
Nghiền bi
Phụ gia
điều chỉnh
Phụ gia thuỷ
Phụ gia đầy
Xilo chứa xi măng Đóng bao
Kho chứa sản
phẩm
CHƯƠNG I
I.4 Quy trình sản xuất xi măng pooclang
*Sơ đồ sản xuất xi măng theo phương pháp ướt lò quay
1.Máy khuấy đất sét; 2. Máy đập búa; 3. Máy nghiền bi; 4.Bể điều chỉnh bùn; 5. Bể bùn;
6. Lò quay; 7. Ghi lò; 8. Kho; 9. Máy nghiền bi; 10. Kho ủ xi măng.
CHƯƠNG I
SƠ ĐỒ SẢN XUẤT XI MĂNG POOCLANG
CHƯƠNG II
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH CERAMIC
II.1 NGUYÊN LIỆU


Nguyên liệu dẻo

Đất sét
Thành phần chính của đất sét là khoáng dẻo hay còn
gọi là khoáng sét. CTTQ: nAl2O3.mSiO2.pH2O

Cao lanh :
Chứa khoáng kaolinite. Công thức :
Al2O3.2SiO2.2H2O
 Nguyên liệu gầy

Cát :
Cung cấp SiO2

Tràng thạch (trường thạch): K(AlSi3O8)
hoặc Na(AlSi3O8)

Đá vôi: CaCO3

Hoạt thạch (Talc): Mg5Si4O10(OH)2
hoặc 3MgO4.SiO2.H2O
Chương II
Công nghệ sản xuất gạch Ceramic

Thạch anh (Quarzit).

Các nguyên liệu khác:

Quặng Bôxit


Các hợp chất chứa BaO, TiO2.

Các oxit thuộc họ đất hiếm.

Một số oxit chuyển tiếp. CoO, Cr2O3
Chương II
Công nghệ sản xuất gạch Ceramic
CHƯƠNG II
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH CERAMIC
Sơ đồ quy trình công nghệ
 Công nghệ silicat sản xuất những vật liệu và sản phẩm có tính chất
kinh tế rất giá trị trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp silicat được
phân chia thành những lĩnh vực riêng biệt như: sản xuất gốm và vật liệu
chịu lửa, chất kết dính, thuỷ tinh và xitan…
 Hiện nay, xu hướng nghiên cứu và ứng dụng của công nghệ silicat
vào thực tiễn ngày càng được chú trọng phát triển một cách rộng rãi. Tại
việt nam, chính phủ đã có những chính sách ưu tiên hỗ trợ cho việc
nghiên cứu và ứng dụng của vật liệu silicat vào đời sống thực tiễn nhằm
phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu cải thiện đời sống nhân
dân, phát triển nền kinh tế quốc gia.

×