Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Slide bài giảng môn tâm lý giáo dục thiếu nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.92 KB, 24 trang )

12/1/141
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Những khác biệt cơ bản của cuộc
sống trong nhà trường tiểu học và
cuộc sống của trẻ 6 năm đầu đời
12/1/142
6 năm đ u đ iầ ờ

Nhận thức mang tính kinh
nghiệm từ:

Hoạt động thường nhật

Hoạt động trực tiếp với
người lớn

Quan hệ mang tính chất
tình cảm
Tu i ti u h cổ ể ọ

Nhận thức được xây dựng trên
cơ sở lí luận:

Hoạt động học là hoạt động
chủ đạo + kỷ cương, phương
pháp nhà trường

Quan hệ mang tính chất lí trí
12/1/143


CÁC QUÁ TRÌNH NH N TH CẬ Ứ

Tri giác

Trí nhớ

Tưởng tượng

Tư duy
12/1/144
Tri giác

Mang tính chất đại thể, ít đi vào chi tiết,
không chủ động

Tri giác gắn với hành động, hoạt động
thực tiễn

Tri giác độ lớn, thời gian, không gian
hạn chế
12/1/145
T ch c quá trình phát tri n tri ổ ứ ể
giác cho hs ti u h cể ọ

Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ
của việc quan sát.

Quan sát có kế hoạch, có hệ thống

Tích cực sử dụng phương tiện ngôn ngữ


Tạo điều kiện sử dụng nhiều giác quan
khi quan sát
12/1/146
Chú ý

Chú ý có chủ định còn yếu, phụ thuộc
vào động cơ

Chú ý không chủ định phát triển (mới
mẻ, bất ngờ, màu sắc…)

Sự tập trung còn yếu, không bền vững
(đb HS lớp 1, 2)
12/1/147
Trí nhớ

Trí nhớ trực quan – hình tượng phát
triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic.

Ghi nhớ máy móc

Không nhận thức được điểm tựa
của ghi nhớ

Ngôn ngữ hạn chế
12/1/148
Kh năng nh t , nh câu vănả ớ ừ ớ
(tr n th thu maiầ ị , 2004)
12/1/149

Khả năng Lớp Số học sinh Trung bình
Nhớ từ 1 (7 tuổi)
3 (9 tuổi)
5 (11 tuổi)
130
156
140
3.8
4.9
5.2
Nhớ câu 1 (7 tuổi)
3 (9 tuổi)
5 (11 tuổi)
130
156
140
2.1
2.9
3.2
T ng t ngưở ượ

Có tình chất tản mạn, ít tổ chức

Hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản,
chưa bền vững

Các biểu tượng tưởng tượng dần trở
nên hiện thực hơn, dần thoát khỏi ấn
tượng trực tiếp
12/1/1410

T duyư

Tư duy trực quan hành động
vd: học tính cộng, trừ với đồ vật

Tư duy trực quan hình ảnh
vd: phân loại sự vật bằng hình ảnh

Tư duy lí luận
vd: khái niệm cộng, trừ + khả năng
tính nhẩm
12/1/1411
Đ C ĐI M NHÂN CÁCHẶ Ể

Tính cách

Nhu cầu nhận thức

Tình cảm

Phát triển năng khiếu
12/1/1412
Tính cách
Đặc điểm chung:

Nét tính cách chỉ mới hình thành
 chưa ổn định, có thể thay đổi

Tính xung động của hành vi
 phản ứng ngay lập tức do kích thích

bên trong / bên ngoài
12/1/1413
Tính cách
Những nét tính cách chung:

Nét tính cách tốt (lòng vị tha, ham hiểu
biết, hồn nhiên, chân thực, thương người)

Tính bắt chước
12/1/1414
Tác đ ng tích c c đ n ộ ự ế
s hình thành tính cáchự

Thầy, cô, cha, mẹ làm mẫu đúng

Nói đi đôi với việc làm

Nêu gương người tốt việc tốt
12/1/1415
Nhu c u nh n th cầ ậ ứ

Nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh

Tìm hiểu sự việc, hiện tượng riêng lẻ

Tìm hiểu nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ
Nhu cầu nhận thức Phát triển trí tuệ
12/1/1416
T ch c quá trình nh n th cổ ứ ậ ứ


Tổ chức các hoạt động

Tạo niềm tin vào khả năng nhận thức của trẻ

Không nói lí thuyết suông

Không căng thẳng, gây ức chế

Mang lại thành công nhất định cho trẻ

Kích thích sự tìm tòi khám phá
12/1/1417
Tình c mả
Vai trò:

Tình cảm kích thích nhận thức

Tình cảm thúc đẩy hành động
12/1/1418
Tình c mả
Đặc điểm:

Tình cảm gắn liền với trực quan, hình ảnh cụ
thể

Dễ cảm xúc, xúc động

Mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc.
12/1/1419
Ph ng pháp giáo d c tình c mươ ụ ả


Sử dụng hình ảnh trực quan, sinh động; kết hợp
linh hoạt giữa đồ vật tranh ảnh với lời nói, cử chỉ.

Kéo léo, tế nhị, linh hoạt trong từng trường hợp
tâm lí.

Củng cố tình cảm qua từng hoạt động cụ thể.
12/1/1420
12/1/1421
Giải quyết tình huống
12/1/1422
Trong giờ học lớp 1A, em Hùng và em Tuấn Anh ngồi
cùng bàn. Em Hùng luôn mách cô giáo về bạn Tuấn Anh:
Cô giáo: Cả lớp, mắt nhìn bảng!
Hùng: Thưa cô bạn Tuấn Anh nhìn em cười.
Cô giáo: Các em đọc dãy số từ 1 – 10.
Hùng: Thưa cô bạn Tuấn Anh ăn xí muội.
Cô giáo: Cả lớp tập viết vào bảng của mình.
Hùng: Thưa cô, bạn Tuấn Anh không đưa phấn
cho em.
Cô giáo: Thôi đi, cô không thích thưa với gửi.
Đến cuối giờ, Hùng lại mách cô một lần nữa khi cả lớp
đọc: số liên tục sau số 7 là 7+1=8.
Hùng: Thưa cô bạn Tuấn Anh nói là 12.
12/1/1423
Trong trường hợp trên, cô giáo xử sự như vậy
đúng hay không?
Lời nói của cô giáo sẽ gây ra tác hại gì?
Bạn khuyên cô giáo xử sự như thế nào?

12/1/1424
Ở lớp 2A, bé Lan luôn được cô giáo gọi là “con
rùa của lớp 2A”. Theo bạn, sự mệnh danh như
vậy có ảnh hưởng gì đế sự phát triển nhân cách
của em sau này?

×