Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiểu luận QHMT : Quy Hoạch Môi Trường Đảo Phú Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.4 KB, 9 trang )

Đề tài : Quy hoạch huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang
Mở Đầu
1. Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch.
Phát triển đảo Phú Quốc cần một định hướng tổng thể tập trung trên nhiều lĩnh vực và
mọi nguồn lực từ du lịch đến thương mại dịch vụ và xây dựng hạ tầng cơ sở Nhưng
việc cần làm trước mắt là huyện Phú Quốc phải phối hợp chặt chẽ với các ngành liên
quan của tỉnh để sớm hồn thành các quy hoạch về du lịch, xây dựng cơ chế chính sách
ưu đãi, đồng thời tranh thủ các nguồn vốn đầu tư xây dựng và từng bước hồn thiện kết
cấu hạ tầng kỹ thuật nhất là hệ thống giao thơng, sân bay, cảng du lịch, điện, nước, bưu
chính viễn thơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi
nước.
2. Mục tiêu của xây dựng quy hoạch.
Xây dựng đảo Phú Quốc phát triển bền vững, cân bằng giữa phát triển kinh tế với bảo tồn
di tích lịch sử, văn hóa và bảo vệ mơi trường, bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng nói
riêng và quốc gia nói chung. Từng bước xây dựng trở thành một thành phố biến đảo,
trung tâm du lịch và dịch vụ cao cấp, trung tâm khoa học cơng nghệ của quốc gia và khu
vực Đơng Nam Á.
3. Cơ sở để xây dựng quy hoạch.
- Quyết đònh 178/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Chính Phủ về phê duyệt
“Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 và
tầm nhìn tới năm 2020”.
- Các quy hoạch ngành như quy hoạch giao thông, quy hoạch du lòch , quy hoạch
nông nghiệp .v.v…
NỘI DUNG:
PHẦN I: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO PHÚ
QUỐC.
I. Điều kiện tự nhiên.
1. Vị trí địa lý.
Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, nằm trong Vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Kiên Giang.
Phú Quốc nằm ở phía tây nam của Việt Nam, trải dài từ vĩ độ: 9°53′đến 10°28′ bắc và kinh độ:
103°49′đến 104°05′ đông. Mũi Đông Bắc của đảo cách Campuchia gần 10 hải lý(khoảng 18km),


đảo cách thành phố Rạch Giá khoảng 65 hải lý (khoảng 120km) về phía Đông và cách thị xã Hà
Tiên khoảng 24 hải lý (khoảng 45 km).
1. Thời tiết ký hậu
khí hậu trên đảo Phú Quốc thuộc loại nhịêt đới gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều. Do vị trí đặc
điểm của Đảo Phú Quốc nằm ở vĩ độ thấp lại lọt sâu vào vùng vịnh Thái Lan, xung quanh biển
bao bọc nên thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mùa khô
bắt đầu từ tháng 11 âm lịch đến tháng 4 âm lịch năm sau và mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 âm lịch
đến tháng 10 âm lịch năm sau. Mùa khô: Đảo Phú Quốc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc có
cường độ tương đối mạnh, tốc độ gió trung bình 4 m/s. Khi gió Đông Bắc mạnh, tốc độ đạt từ 20
đến 24 m/s. Mùa khô có độ ẩm trung bình 78%. Nhiệt độ cao nhất 35 độ C vào tháng 4 và tháng
5. Mùa mưa: Đảo Phú Quốc là cửa ngõ đón gió mùa Tây - Tây Nam, tốc độ gió trung bình 4,5
m/s. Mùa mưa mây nhiều, độ ẩm cao, từ 85 đến 90%. Lượng mưa trung bình là 414 mm/tháng.
(Cả năm trung bình là 3000 mm). Trong khu vực Bắc đảo có thể đạt 4000 mm/năm; có tháng
mưa kéo dài 20 ngày liên tục.
a. Địa hình
Vùng biển Phú Quốc có 22 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Phú Quốc lớn nhất. Đảo Phú Quốc có
hình tam giác, cạnh đáy nằm ở hướng Bắc, nhỏ dần lại ở phía Nam. Nếu tính đường chim bay
theo hướng Bắc - Nam thì chiều dài lớn nhất của đảo là 49 km . Nơi rộng nhất trên đảo theo
hướng Đông - Tây nằm ở khu vực Bắc đảo với chiều dài là 27 km. Chu vi của đảo Phú Quốc
khoảng 130 km, tổng diện tích của Phú Quốc là 593 km2. Điểm cao nhất tới 603 m (núi Chúa).
Địa hình thiên nhiên thoai thoải chạy từ nam đến bắc với 99 ngọn núi đồi. Phần các vùng biển
quanh đảo nông có độ sâu chưa đến 10 m. Tuy nhiên, cụm đảo nhỏ của cảng An Thới bị ngăn
cách hẳn với phần mũi phía nam của đảo Phú Quốc bởi một eo biển có độ sâu tới hơn 60 m.
b. Tiềm năng tự nhiên
i. Tài nguyên đất
Đất đai đảo Phú Quốc khoảng 56.300 ha, chiếm khoảng 95% diện tích toàn huyện đỏ. Đất đai
huyện đảo Phú Quốc được chia ra như sau:
Nhóm đất cát có 11.044 ha, chiếm 18.6%; trong đó đất cát biến trắng vàng có 5.640 ha,
đất cát biển tầng mặt giàu mùn có 5.033 ha và đất cồn cát trắng có 271 ha. Nhóm này
phân bố ven biến, tập trung nhiều nhất là khu vực phía Tây và Đông Nam.

Nhóm đất phù sa có 1.177 ha chiếm 1.98% phân bố chủ yếu ở địa hình thấp trũng thuộc
các xã Dương Tơ, Hàm Ninh, An Thới và Cửa can.
Nhóm đát xám có 10.322 ha chiếm 17.4 %, trong đó đất xám trên đá ma acid và đá cát
có diện tích 4.020 ha phân bố trên địa hình cao, dốc nhẹ (<8%) và đất xám có tầng
loang lổ đỏ vàng có diện tích 6.352 ha phân bố ở khu vực địa hình thấp. Loại này có thể
trồng các loại cây hàng năm hoặc chuyển đổi sang mục đích xây dựng.
Nhóm đất đỏ vàng có 36.678 ha chiếm 61.85%. Nhóm đất này phân bố trên các dạng địa
hình đồi núi khắp tất cả các xã trong huyện. Sông suối có 84 ha chiếm 0.14 %
TT Theo phân lọai đât
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
I Nhóm đât cát 11.044 18,62
1 Đât cát biên trăng vàng 5.640 9,51
2 Đât cát biên tâng mặt giàu mùn 5.033 8,49
3 Đât côn cát trăng vàng 371 0,63
II Nhóm đât phù sa 1.177 1,98
4 Đât phù sa gley 1.177 1,98
III Nhóm đât xám 10.322 17,4
5 Đât xám/ đá macma acid và đá cát 3.970 6,69
6 Đât xám có tâng loang lô đỏ vàng 6.352 10,71
IV Nhóm đât đỏ vàng 36.673 61,85
7 Đá vàng nhạt trên cát 36.673 61,85
V Sông suôi 84 0,14
CỘNG 59.305 100
ii. Tài nguyên nước
Theo tài liệu quan trắc, hàng năm trên đảo nhận được lượng mưa khoảng 1,6 tỷ m
3
, trong đó
tập trung vào sông suối khoảng 900 triệu m
3

. Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không đều, tập
trung 80% vào mùa mưa, mùa khô thiếu nước (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau). Do trên đảo
không có hồ chứa nước nên nước thoát ra biển.
Do đặc điếm địa hình, các sông rạch đều ngắn, dốc, không tích nước vào mùa mưa lũ. Mặt khác
điều kiện này tạo thêm cho sông rạch Phú Quốc những thắng cảnh rất đẹp như Suối Tranh, suối
Đá Bàn, Suối Tiên, Đồng thời sông suối Phú Quốc còn cho phép tạo được những hồ nước nhân
tạo, vừa cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, dịch vụ, đô thị và dân cư vừa có thêm thắng
cảnh mới phục vụ cho hoạt động nghỉ ngơi, du lịch
iii. Tài nguyên rừng
iv. Tiềm năng du lịch
Phú Quốc là một hòn đảo đẹp, có nhiều tiềm năng để phát triển, phát triển du lịch chất lượng
cao nói riêng. Sự tương đương về diện tích giữa đảo và đảo quốc Singapore chắp cánh cho
nhiều hoài bão đối với Phú Quốc.
+ Theo số liệu thống kê, quý 1/2012, Kiên Giang đã đón 1.236.920 lượt khách đến tham quan
du lịch, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, khách quốc tế đạt 50.580 lượt, tăng
15% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng Phú Quốc có hơn 85.981 lượt khách đến tham quan du
lịch tour Phú Quốc riêng trọn gói, tour Phú Quốc ghép hàng ngày trong đó có 41.253 khách
quốc tế, doanh thu đạt 175 tỷ đồng.
+ Trong mười năm qua, Phú Quốc đã có bước phát triển rõ nét về cơ sở hạ tầng phục vụ
mục tiêu nói trên. Nhiều khách sạn và resort hạng ba, bốn sao đã được xây dựng. Lượng
khách du lịch nước ngoài và trong nước đến đảo tăng nhanh. Đường bay Thành phố Hồ
Chí Minh - Phú Quốc với khoảng 15 chuyến mỗi ngày hiện nay là một tuyến bay có tỷ suất
lợi nhuận đáng kể cho ngành hàng không.
Một sân bay quốc tế vừa được đưa vào hoạt động ngày 15.12.2012 . Kinh tế của đảo theo đà
đó cũng đã lên theo. Bộ mặt của đảo thay đổi khá rõ.
+ Phú Quốc đang được xem là vốn quý nhất để phát triển du lịch sinh thái với các lý do đầy
thuyết phục. Hòn đảo này không chỉ có bờ biến đẹp và các điếm du lịch lặn, nó còn có nét độc
đáo so với những điếm khác khu vực với nghề truyền thống của cư dân ở đây, vùng sản xuất hồ
tiêu nổi tiếng, nghề sản xuất loại nước mắm tốt nhất và trên đảo có các trại nuôi trai lấy ngọc. Bên
cạnh khu rừng nguyên sinh, Phú Quốc là cụm đảo khá lớn, có thố nhưỡng phì nhiêu, nguồn nước

ngọt dồi dào và các bãi tắm đẹp Đó là nguồn tiềm năng du lịch sinh thái biến, kết họp bảo tồn
thiên nhiên, nghiên cứu khoa học
2. Kinh tế xã hội
(theo Báo cáo tình hình kinh tế của huyện đảo Phú Quốc 10 tháng đầu năm 2013)
a. Hiện trạng phát triển kinh tế những năm gần đây
- Thương mại – du lịch và dịch vụ, ước tổng mức bán lẻ hàng hoá đạt khoảng 850 tỷ
đồng, nâng tổng mức bán lẻ hàng hoá 10 tháng được 9.358 tỷ đồng đạt 77,98% so với
kế hoạch, tăng 21,25% so với lũy kế cùng kỳ. Khoảng 25.000 lượt khách đến tham
quan du lịch, nâng tổng số lượt khách lên 10 tháng được 367.616 lượt khách, đạt
96,74% so kế hoạch, tăng 33,4% so với lũy kế cùng kỳ. Trong đó, khách quốc tế
là 5.000 lượt người, nâng tổng số lượt khách Quốc tế lên 10 tháng được 72.376 lượt
khách, đạt 63,49% so kế hoạch, giảm 10,07%so với lũy kế cùng kỳ. Doanh thu từ du
lịch được 85 tỷ đồng, nâng tổng doanh thu lên 10 tháng được 1.042 tỷ đồng, đạt
104,2% kế hoạch, tăng 32,91% so với lũy kế cùng kỳ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN được 99 tỷ đồng, nâng tổng giá trị sản xuất 10
tháng được 953 tỷ đồng, đạt 83,9% kế hoạch, tăng 27,09% so với lũy kế cùng kỳ. Sản
phẩm tăng chủ yếu như: Nước mắm 3,91%; Cá khô các loại 5,67%; mực khô 23,93%;
tôm khô 0,48%; đóng tàu 23,08%,…Riêng mực đông lạnh giảm 29,4%.
- Khai thác, nuôi trồng thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản được 57,625 tỷ đồng, nâng
tổng giá trị sản xuất 10 tháng được 465,125 tỷ đồng, đạt 72,77% kế hoạch, giảm
0,02% so với lũy kế cùng kỳ. Tổng sản lượng thủy sản ước đạt được 17.700 tấn, nâng
lên 10 tháng được 128.654 tấn, đạt 85,2% so kế hoạch, giảm 1,43% so với lũy kế
cùng kỳ. Trong đó, sản lượng khai thác 17.625 tấn, nâng tổng sản lượng 10 tháng
được 127.961 tấn, đạt 85,31% so kế hoạch, giảm 1,39% so với lũy kế cùng kỳ; sản
lượng nuôi trồng được 75 tấn, nâng tổng sản lượng 10 tháng được 693 tấn, đạt 69,3%
so với kế hoạch, giảm 8,21% so với lũy kế cùng kỳ.
- Sản xuất nông nghiệp, quản lý và bảo vệ rừng:
+ Diện tích cây tiêu hiện có khoảng 427 ha, đạt 106,75% so với kế hoạch. Chăn nuôi
gia cầm vẫn được duy trì ổn định và phát triển tốt. Rau màu các loại trong tháng thu
hoạch được 500 tấn, tăng 14,94% so với cùng kỳ.

+ Về quản lý và bảo vệ rừng: Các lực lượng chức năng đã tổ chức tuần tra kiểm soát
quản lý bảo vệ rừngg 49 cuộc, có 259 lượt người tham dự, phá hủy 04 lò hầm than
trong rừng phòng hộ; hủy bỏ tại chỗ 309 cây trồng các loại trồng trái phép trong rừng
phòng hộ; ban hành quyết định xử phạt 01 vụ mua lâm sản trái phép, 01 vụ khai thác
rừng trái phép, 01 vụ vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật rừng, đã xử lý
03 vụ với tổng số tiền 19 triệu đồng. Triển khai cắm mốc ranh giới vườn quốc gia
ngoài thực địa được 70 mốc, nâng số mốc được cắm 140 mốc.
- Giao thông vận tải, khối lượng vận chuyển hàng hoá được 520 ngàn tấn, nâng tổng
số hàng hoá vận chuyển 10 tháng được 5,376 triệu tấn, đạt 76,8% kế hoạch năm,
giảm 1,19% so với lũy kế cùng kỳ. Vận chuyển hành khách khoảng 480 ngàn lượt
người, nâng tổng số vận chuyển hành khách 10 tháng được 5,492 triệu lượt khách đạt
68,65% kế hoạch năm, tăng 4,71% so với lũy kế cùng kỳ. Trong đó, đường bộ đạt 256
ngàn lượt người, giảm 6,3% so với lũy kế cùng kỳ; đường biển đạt 171 ngàn lượt
người, tăng 11,88% so với lũy kế cùng kỳ; đường hàng không đạt 53 ngàn lượt người
tăng 33,33% so với lũy kế cùng kỳ.
- Tài chính: Thu ngân sách trong tháng ước thực hiện được 71,259 tỷ đồng, lũy kế thu
10 tháng được 629,392 tỷ đồng, đạt 62,98% so với dự toán, tăng 96,39% so cùng kỳ.
Trong đó, tiền sử dụng đất 413,616 tỷ đồng, đạt 64,79% dự toán, tăng 446,78% so
cùng kỳ (nếu không tính thu tiền sử dụng đất đạt 59,79% so dự toán). Chi ngân sách
trong tháng ước thực hiện được 81,015 tỷ đồng, lũy kế chi 10 tháng là 721,824 tỷ
đồng, đạt 83,01% so dự toán đầu năm, đạt 64,43% so dự toán điều chỉnh, tăng
58,74% so với cùng kỳ. Trong đó, chi đầu tư phát triển 508,658 tỷ đồng, đạt 69,84%
so dự toán điều chỉnh, tăng 92,29% so cùng kỳ; chi thường xuyên là 151,716 tỷ đồng,
đạt 81,21% so với dự toán điều chỉnh, tăng 24,29% so cùng kỳ.
- Công tác quản lý đất đai, tài nguyên, đã giải quyết được 162 thửa: trong đó, cấp mới
và cấp đổi giấy chứng nhận QSĐ đất 69 thửa; cấp giấy do nhận chuyển nhượng, tặng
cho, thừa kế, do biến động khác, chuyển mục đích sử dụng đất, bổ sung tài sản 93
thửa. Chỉnh lý biến động 55 trường hợp; đăng ký thế chấp, xóa thế chấp quyền sử
dụng đất và các loại điều chỉnh, đính chính khác 418 trường hợp. Ngoài ra cung cấp
thông tin địa chính về xác nhận quy hoạch chuyển mục đích, trích lục hồ sơ gốc giải

quyết tranh chấp và khai thác thông tin thực hiện quyền của người sử dụng đất 41
trường hợp. Công tác đo đạc và bản đồ thực hiện lập trích đo địa chính cho tổ chức,
cá nhân được 88 trường hợp (trong đó, đã hoàn thành 74 trường hợp, còn 14 trường
hợp không đủ điều kiện). Ban hành 05 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực đất đai với số tiền 325 triệu đồng. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn
phòng UBND huyện đã giải quyết 408 hồ sơ, tỷ lệ đúng hẹn 94%.
- Công tác bồi thường – hỗ trợ, tái định cư: Thẩm định nội nghiệp, ngoại nghiệp các
tuyến đường và các dự án khu du lịch trên địa bàn huyện. Xét duyệt nguồn gốc đất
các dự án được 69 hộ. Xét chuyển đổi nghề và tạo việc làm được 560 hộ. Phúc tra đất
đai và vật kiến trúc hoa màu của các dự án được 49 hộ. Chi trả bồi thường, hỗ trợ các
dự án 117 hộ, số tiền trên 127,5 tỷ đồng.
- Về công tác Đầu tư xây dựng cơ bản và Giao thông nông thôn:
Tổng nguồn vốn đầu tư XDCB theo kế hoạch được Tỉnh giao năm 2013 là 725,756 tỷ
đồng; trong đó vốn Trung ương hỗ trợ mục tiêu 68 tỷ đồng, vốn tỉnh 19,326 tỷ đồng,
vốn huyện là 638,43 tỷ đồng. Khối lượng thực hiện 10 tháng là 532,477 tỷ đồng, đạt
73,37% so với kế hoạch; giá trị cấp phát là 497,785 tỷ đồng, đạt 68,59% so kế
hoạch.Trong đó, vốn Trung ương hỗ trợ mục tiêu giải ngân 42,40 tỷ đồng, đạt 63,38%
so kế hoạch; Vốn tỉnh giải ngân 14,406 tỷ đồng, đạt 74,54% kế hoạch; Vốn huyện
khối lượng hoàn thành 10 tháng là 471,982 tỷ đồng, đạt 73,93% so kế hoạch, giá trị
cấp phát 440,979 tỷ đồng, đạt 69,07% so kế hoạch. Tiếp tục cùng với UBND các xã,
thị trấn tổ chức vận động nhân dân và các Doanh nghiệp tham gia đóng góp kinh phí,
vật tư và sức lao động cùng với Nhà nước xây dựng đường GTNT phấn đấu hoàn
thành kế hoạch năm 2013. Kết quả trong tháng đã tổ chức vận động xây dựng hoàn
thành đường GTNT được 2.355m, tương đương 2,687 tỷ đồng. Trong đó: Vốn đối
ứng huyện là 1,613 tỷ đồng, còn lại nguồn vận động trong dân và Doanh nghiệp.
b. Hiện trạng xã hội
- Chính sách xã hội: Công tác chăm lo cho các đối tượng chính sách hỗ trợ an sinh xã
hội được đảm bảo; chi lương tháng 10 cho 550 đối tượng chính sách với số tiền trên
746 triệu đồng; hỗ trợ mai táng cho 11 người từ trần; tổng hợp danh sách về tỉnh đề
nghị hưởng chế độ BHYT theo quyết định 62 cho 30 trường hợp và 01 trường hợp lập

sổ trợ cấp ưu đãi học sinh sinh viên; lập danh sách người hoạt động kháng chiến gửi
về Tỉnh giải quyết chế độ trợ cấp 01 lần cho 05 đối tượng. Tổ chức thu gom ăn xin
trên địa bàn 03 xã, thị trấn 09 đối tượng (trong đó, 08 đối tượng giao về Trung tâm
Bảo trợ xã hội, 01 đối tượng thường trú tại TTAT mời gia đình cam kết, bảo lãnh).
- Công tác Giáo dục được duy trì tốt. Chỉ đạo các đơn vị tiến hành giảng dạy theo
chương trình học kỳ I; tăng cường công tác giáo dục đạo đức học sinh và phụ đạo học
sinh yếu. Tổ chức các hoạt động lập thành tích chào mừng Ngày thành lập Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10; Kỷ niệm 83 năm Ngày công tác Dân vận của Đảng
15/10/1930 – 15/10/2013; kỷ niệm 145 năm ngày hy sinh của anh hùng dân tộc
Nguyễn Trung Trực. Chỉ đạo các đơn vị hoàn tất hồ sơ phổ cập giáo dục THCS năm
2013; mở các lớp phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trên địa bàn. Trung tâm giáo dục
thường xuyên tiếp tục đẩy mạnh việc chiêu sinh và khai giảng các lớp Đại học Xây
dựng, quản lý đất đai, Luật, chứng chỉ Tin học, Ngoại ngữ; Duy trì việc giảng dạy
chương trình học kỳ I các lớp bổ túc năm học 2013-2014.
- Ngành y tế: Tổng số khám chữa bệnh trong tháng là 20.453 lượt người, trong đó trẻ
em dưới 6 tuổi 3.831 lượt; điều trị nội trú 844 lượt; bệnh sốt xuất huyết xảy ra 21
trường hợp. Phối hợp với Trung tâm Y tế tập huấn kiến thức ATVSTP cho 112 người
và thẩm định điều kiện vệ sinh ATTP 08 cơ sở. Các ngành chức năng tiến hành thanh
tra, kiểm tra, giám sát về VSATTP trong dịp Tết Trung thu 252 cơ sở SXKD, đã xử
phạt với số tiền 09 triệu đồng.
- Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, quần chúng, diễn ra khá sôi nổi
nhằm chào mừng kỷ niệm 145 năm ngày hy sinh của anh hùng dân tộc Nguyễn Trung
Trực. Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao như: Bóng đá, bòng chuyền, điền kinh,
ẩm thực,…phục vụ khoảng 17.400 lượt người xem. Khu di tích lịch sử Trại giam Tù
binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc, phục vụ 897 đoàn, có 5.723 lượt khách đến tham
quan, trong đó có 355 lượt khách người nước ngoài. Nhà truyền thống phục vụ 273
lượt khách đến tham quan, trong đó có 04 khách nước ngoài và bổ sung thêm 02 hiện
vật (cặp ky mây và chổi đồ thủ công). Thư viện huyện phục vụ 76 lượt đọc giả. Phối
hợp với Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch lập biên bản và ban hành quyết
định xử phạt đối với các cơ sở kinh doanh du lịch với số tiền 55 triệu đồng.

- Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường: Tiếp tục tuyên truyền vận động nhân dân
nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. Tổ chức thu gom, vận chuyển, xử lý chất
thải, quét dọn mặt đường. Tổng khối lượng rác thu gom trong tháng là 2.115,5 tấn,
thu phí với tổng số tiền trên 278 triệu đồng.
Chương II : Quy Hoạch đảo Phú Quốc
1. Xác định hướng phát triển, định hướng quy hoạch
a. Phát triển Phú Quốc thành khu du lịch
b. Phát triển Phú Quốc thành khu giao lưu quốc tế
c. Các quan hệ liên vùng
2. Quy hoạch hệ thống đô thị
a. Tính chất thị trấn
b. Quy mô ( về dân số, đất đai, hướng phát triển đô thị)
c. Cơ cấu chức năng đô thị
d. Định hướng quy hoạch không gian
e. Định hướng quy hoạch giao thông
f. Định hướng quy hoạch thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường
3. Quy hoạch khu dân cư nông thôn
a. Định hướng quy hoạch các làng chài ven biển
b. Định hướng quy hoạch các khu dân cư nông thôn
4. Quy hoạch các khu du lịch
a. Quy mô, pham vi xây dựng
b. Cơ cấu sử dụng đất du lịch
c. Quy hoạch cơ sở hạ tầng
i. Giao thông
ii. Thoát nước , cấp nước
iii. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường
Chương III. Báo cáo tác động môi trường
1. Các giải pháp ảnh hưởng môi trường trông tổ chức quy hoạch xây dựng
2. Bảo vệ nguồn nước
3. Giải pháp xử lý chất thải của các hoạt động sản xuất và đời sống

4. Môi trường nhân văn
Chương IV. Cơ chế chính sách, giải pháp thực hiện
1. Cơ chế quản lý, chính sách
(theo Đề án tổng thể bảo vệ môi trường đảo Phú Quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020)
a) Tăng cường năng lực, thể chế, chính sách:
- Ban hành các văn bản cụ thể hóa các quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có tính chất đặc
thù, ưu đãi để áp dụng cho huyện đảo Phú Quốc;
- Đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật; tăng cường cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý về bảo
vệ môi trường, lực lượng cảnh sát môi trường và kinh phí cho địa phương, bảo đảm tính hiệu lực
và hiệu quả trong việc thực thi công tác bảo vệ môi trường tại huyện đảo Phú Quốc.
b) Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm:
- 100% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ và bệnh viện được thu gom và xử lý theo
đúng quy định;
- Thị trấn An Thới và thị trấn Dương Đông có hệ thống thu gom nước mưa và hệ thống xử lý
nước thải sinh hoạt tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường;
- 100% lượng nước thải được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia trước
khi thải ra môi trường;
- 100% hộ gia đình có dụng cụ phân loại rác thải tại nguồn.
c) Cải thiện chất lượng môi trường:
- 100% khu vực bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (các điểm ô nhiễm nước thải, chất thải rắn,
bụi, mùi xú uế độc hại cục bộ hiện nay) được khắc phục, xử lý;
- Độ che phủ rừng đạt tỷ lệ trên 75%;
- Diện tích mặt bằng phong phú về đa dạng sinh học của Vườn quốc gia và Khu dự trữ sinh
quyển đảo Phú Quốc được bảo tồn theo đúng quy hoạch.
2. Cơ chế quản lý và phát triển đất đai xây dựng
3. Cơ chết quản lý đầu tư và xây dựng
Chương V. kết luận, kiến nghị

×