Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

phân tích tình huống truyện vợ nhặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.77 KB, 4 trang )

. Tình huống truyện của tác phẩm này thể hiện ngay ở nhan đề "Vợ nhặt".
Một anh nông dân "nhặt" được vợ. Thật là một chuyện khó tinThật ra, ban
đầu Tràng không chủ tâm tìm vợ. Tràng cũng thừa biết, người như hắn thì
không thể có vợ. Khi đẩy xe bò mệt mỏi anh chỉ hò một câu cho vui “ Muốn
ăn cơm trắng mấy giò này/ Lại đây mà đẩy xe bò với anh nì”. Tràng chỉ
muốn hò để xua đi mỏi mệt trong người. Anh cũng chẳng có ý chòng ghẹo ai
cả. Ai ngờ có người đàn bà đói xông xáo đến đẩy xe thật
Kim Lân đã thực sự mang vào các tác phẩm của mình một khám phá mới,
một điểm sáng bao trùm lên toàn bộ tác phẩm. Đó là vẻ đẹp của tình người
ngay ”trong sự túng đói, quay quắt, hoàn cảnh khốn khổ nào người dân ngụ
cư vẫn khao khát vươn lên trên cái chết, cái thảm đạm mà vui, mà hi vọng”.
kl nói Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con
người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vong, tin
tưởng ở tương lai. Họ vẫn muốn sống, sống cho ra con người”.
nhà văn đã tái hiện lại một không gian thật thê lương thảm hại của năm
đói?”. Cái đói đã làm cho xóm ngụ cư vốn nghèo khổ giờ đây lại càng xơ
xác, thê lương
những mầm sống đang cố vươn đến tương lai, những tình cảm chân thành,
yêu thương bình dị nhưng rất đỗi cao quý
Có ai ngờ được rằng trong con người thô kệch ấy lại có một tấm lòng thương
người cao cả. Giờ thì họ là người dũng cảm, dũng cảm bởi vì họ dám nắm
tay nhau để bước qua ranh giới của sự sống và cái chết. TÌNH yêu liều lĩnh
Một là, Tràng - một người nghèo túng, xấu xí, dân ngụ cư (bị người làng
khinh bỉ) xưa nay đàn bà con gái chẳng ai thèm để ý. Vả lại không có tiền
cưới vợ, Hai là, giữa lúc đói kém này, người như Tràng, chỉ làm nghề đẩy xe
bò thuê kiếm sống qua ngày, đến nuôi thân còn không nổi lại còn đèo bòng
vợ với con
Cô vợ nhặt: Cái đói đã đẩy người đàn bà đến chỗ chẳng còn biết xấu hổ là
gì, mất đi lòng tự trọng, mất cả nữ tính. Thị không hơn gì cái rơm cái rác,
người ta có thể nhặt được nơi đầu đường xó chợ. Giá của người đàn bà chỉ
bằng bốn bát bánh đúc, hai hào dầu, một cái thúng con thị cho không


Tràng chính bản thân mình chỉ vì muốn được sốngVới người vợ nhặt: đói
đến tiều tụy, thảm hại; đói đến mức quên cả sĩ diện và cái duyên con gái, gợi
ý để được ăn, đói đến mức theo không một người đàn ông gặp ngòi đường.
- Éo le trong bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới: thật tội nghiệp
Bữa ăn chỉ có cháo loãng ăn với muối và một lùm rau chuối thái rối; cám
nấu. tất cả bày trên cái mẹt rách. Đây là chi tiết chân thật đến đắng lòng, đẩy
tình huống truyện đến cao trào của sự éo le.
, niềm tin hi vọng vào cuộc sống mạnh mẽ nhất ở những thân phận nghèo
đói, thảm hại. Kim
Trong một bối cảnh như thế, Kim Lân đặt vào đó một mối tình thì quả thật là
táo bạo
Tinh huống đắc địa
Cái đói và nỗi ám ảnh “ chết đói”. Cái đói không chỉ là hiện thực khắc
nghiệt thường ngày đang hành hạ bao con người đang trong tình trạng sống
dở, chết dở, mà còn trở thành nỗi ám ảnh chết đói.
ngắn Vợ nhặt của Kim Lân ta cũng thấy cảnh: “ Cái đói đã tràn đến xóm này
tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu
lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm
ngổn ngang khắp các liều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào
người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm cong
queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của
xác người.” Ngay đến bản thân Tràng, một người có vẻ như “vô tư lự” cũng
“đi từng bước mệt mỏi, chiếc áo nâu tàn vắt sang một bên cánh tay, cái đầu
trọc nhẵn, chúi về đằng trước. Hình như những lo lắng, chật vật trong một
ngày đè xuống cái lưng to rộng như lưng gấu của hắn.” Giữa cảnh tối sầm vì
đói khát ấy, anh Tràng trong xóm ngụ cư lại “nhặt” được vợ: “Một buổi
chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa.” Như
vậy họ nên vợ nên chồng là lấy cái vui hợp sức lại để đè lên nỗi đắng cay.
Người con trai chấp nhận hoàn cảnh của mình chỉ có thể đi “nhặt vợ”! Còn
người con gái trôi dạt từ đâu đến phải chấp nhận “theo không về làm vợ

Đề tài viết về nông thôn, về người nông dân hoàn toàn không có gì mới mẻ,
có rất nhiều nhà văn cũng đề cập tới, nhưng sở dĩ Vợ nhặt trở thành truyện
ngắn xuất sắc, độc đáo là vì tình huống được xây dựng trong truyện. Tình
huống ấy phải nói rất lạ. Chính cái lạ ấy tạo nên một điều mới mẻ hấp dẫn
của truyện ngắn này, và tạo nên tên tuổi Kim Lân.
Nhà văn lên án tội ác của bọn phát xít Nhật, thực dân Pháp và phong kiến
tay sai đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945. Đẩy dân tộc ta vào cảnh
túng đói quay quắt, kinh hoàng "Người chết như ngả rạ.xót xa và cảm
thương sâu sắc với nỗi khổ của người dân lành.Kim Lân trân trọng, tôn vinh
những phẩm chất tốt đẹp của người dân nghèo: Dù đối mặt với hoàn cảnh
sống ngặt nghèo, tăm tối, người dân nghèo vẫn luôn thương yêu, đùm bọc,
cưu mang nhau
Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thương cảm với cuộc sống bi đát của người
dân nghèo trong nạn đói, qua đó tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân phát
xít đối với nhân dân Tác phẩm đi sâu khám phá và nâng niu trận trọng khát
vọng hạnh phúc, khát vọng sống của con ngườiÝ thức bám lấy sự sống rất
mạnh mẽ ở nhân vật người Vợ nhặt Người vợ nhặt đi theo Tràng cũng để
trốn chạy cái đói, cái chết, để hướng đến sự sống và hạnh phúc gia đìnhBà
cụ Tứ, một bà lão “ gần đất xa trời ” nhưng lại luôn nói đến chuyện tương
lai, chuyện sung sướng về sau nhen lên niềm hi vọng cho dâu con, chỗ dựa
vững chắc về tinh thần cho con cái.
- Niềm hi vọng về một cuộc đổi đời của các nhân vật ( hình ảnh lá cờ đoe
bay vấn vương trong tâm trí Tràng)
- Cái đẹp tiềm ẩn của Tràng đó là sự thông cảm, lòng thương người,
Tình huống truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân diễn ra năm 1945, khi nạn đói
khủng khiếp xảy ra, lan tràn khắp nơi, người chết như ngả rạ, người sống
cũng dật dờ như những bóng ma. Tràng là một người xấu xí thô kệch,ế
vợ,sống ở xóm ngụ cư. Tràng làm nghề kéo xe bò thuê và sống với một mẹ
già. Một lần kéo xe thóc Liên đoàn lên tỉnh Tràng đã quen với môt cô gái.
Vài ngày sau gặp lại, Tràng không còn nhận ra cô gái ấy, bởi vẻ tiều tụy, đói

rách làm cô đã khác đi rất nhiều. Tràng đã mời cô gái một bữa ăn, cô gái liền
ăn một lúc bốn bát bánh đúc. Sau một câu nói nửa thật, nửa đùa, cô gái đã
theo anh về nhà làm vợ. Việc Tràng nhặt được vợ đã làm cả xóm ngu cư
ngạc nhiên, nhất là bà Cụ Tứ đón nhận người con dâu trong tâm trạng vừa
buồn vừa mừng, vừa lo âu, vừa hi vọng nhưng không hề tỏ ra rẻ rúng người
phụ nữ đã theo không con mình.
Bối cảnh truyện ngắn Vợ nhặt diễn ra vào năm 1945, khi cái đói đã tràn đến
khắp nơi, cuộc sống của người dân

×