Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Altium Designer10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 43 trang )

BÀI BÁO CÁO ĐỒ ÁN NHÓM 2 ( Bài 6 )
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU CHẾ CHÍNH DÙNG PHẦN
MỀM ALTIUM DESIGNER 10
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM II ( BÀI 6 )
LỚP ĐIỆN TỬ 5AHN (2011-2015)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG THỊ HƯƠNG GIANG

MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu ………………………………………………… 2
Nội Dung…………………………………………………… 5
I Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch……… 6
II Nguyên lý hoạt động của mạch……………………… 11
III Thiết kế mạch bằng Altium Designer……………… 24
IV Hoàn thiện mạch……………………………………… 36
V Kết luận……………………………………………… 43
LỜI MỞ ĐẦU
Pag
e1
Giao diện ProteusGiao diện Orcad Giao diện Alum
Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển rất mạnh mẽ, nhất là trong lĩnh
vực Điện tử - viễn thông, việc đưa thông tin đến với người tiêu dùng, đến với xã
hội trở nên dễ dàng hơn và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con
người. Các hệ thống điện thoại không dây, điện thoại di động tế bào, truyền hình
cáp, truyên hình vệ tinh, các thông tin liên lạc quốc gia và quốc tế qua cáp sợi
quang và vệ tinh các máy tính cá nhân, mạng truyền số liệu và các hệ thống viễn
thông thông minh đó là làm cho các quốc gia và cá nhân trên thế giới xích lại gần
nhau hơn.
Thông tin là một nhu cầu không thể thiếu đối với con người. Nói đến thông tin
cũng đồng thời nói đến dự giao lưu trao đổi các tin tức. Chúng ta ngay lập tức có
thể biết các tin tức về các lĩnh vực trong xã hội qua các hệ thống viễn thông và các


mạng số liệu hiện đại.
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật thì việc điều chế và truyền
các thông tin đi xa không phải là vẫn đề khó khăn. Trong đó một phương pháp
đang được áp dụng đó là điều chế đơn biên triệt sóng mang (SSB-SC). Tuy nhiên
để nhận được thông tin thì chúng ta cần có bộ giải điều chế.
Cùng với sự phát triển của các hệ thống truyền thông, trên thị trường cũng phát
triển nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch điện tử, có thể kể đến như: Circuit
maker, Eagle, Altium Designer, OrCAD,… Đặc điểm chung của các phần mềm
này là sản xuất thiết kế sẵn các bộ thư viện linh kiện và chân cắm tùy theo thiết kế
của mình mà người sử dụng vào các thư viện lấy linh kiện và chân cắm cho phù
hợp.
Giới thiệu về phần mềm.
Hiện nay, trên thị trường có nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch điện tử, có thể
kể đến như: Circuit maker, Eagle, Altium Designer, OrCad, Proteus…
Pag
e2
Phần mềm Altium Designer là một phần mềm có nhiều chức năng trong đó là khả
năng thiết kế mạch điện tử. Được phát triển từ phần mềm protel của hãng Altium.
Altium designer là một phần mềm chuyên nghành được sử dụng trong thiết kế
mạch điện tử. Nó là một phần mềm mạnh với nhiều tính năng thú vị, tuy nhiên
phần mềm này còn được ít người biết đến so với các phần mềm thiết kế mạch khác
như orcad hay protel
Một số tính năng nổi bật của altium designer như
- Cho phép quản lý thành các project riêng hoặc thành các workspace.
- Hỗ trợ thư viện khổng lồ, với nhiều loại IC,linh kiện mới cập nhật.
- Cho phép mô phỏng các mạch điện tử , đặc bieeyj là đối với các mạch
analog hoặc các mạch lọc, tạo tần số ,xung thì việc mô phỏng ngay trên phần
mềm giúp cho người sử dụng tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc
trước khi làm mạch thử nghiệm.
- Thiết kế mạch in với cấc tính năng cài đặt kích thước dây, cách thức đi dây,

hỗ trợ thư viện, tự đọng kiểm tra lỗi.
- Việc tiến hành mạch in có thể được thực hiện thông qua chế độ tự động. Tuy
nhiên với những người có kinh nghiệm thì việc đi dây bằng tay sẽ giúp mạch
điện tử sẽ gọn và đẹp hơn.
- Việc thiết kế mạch điện tử trên phần mềm altium designer có thể được tóm
tắt gồm các bước như sau:
+ Đặt ra các yêu cầu bài toán
+ Lựa chọn linh kiện
+ Thiết kế mạch nguyên lý
+ Lựa chọn các chân linh kiện để chuyển sang mạch in
+ Update mạch nguyên lý sang mạch in
+ Lựa chọn kích thước mạch in
+ Sắp sếp các vị trí các loại linh kiện như điện trở , tụ điện ,ic
Pag
e3
+ Đặt kích thước các loại dây nối
+ Đi dây trên mạch
+ Kiểm tra toàn mạch
 Mục đích học môn Altium
- Hiểu và nắm vững được nguyên lý làm việc của mạch, từ đó biết thiết kế
mạch nguyên lý, mạch in, chế tạo bo mạch, lắp ráp và hàn nối các linh kiện
vào bo mạch, đo kiểm tra mạch và củng cố được lý thuyết môn học.
- Thành thạo những kỹ năng: Thiết kế mạch trên máy tính, chế tạo bo mạch,
lắp ráp, tính toán và điều chỉnh thông số của mạch, sửa chữa mạch, đo và
kiểm tra các thông số đầu vào, đầu ra của mạch điện.
- Rèn luyện cho học sinh tính tỉ mỉ, khéo léo và kiên trì trong thực hành, có ý
thức chấp hành đúng mọi nội quy, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
 Khi học Altium chúng ta sẽ có rất nhiều lợi ích
- Hiểu được mạch nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động và chức
năng của từng linh kiện trong mạch.

- Thiết kế mạch nguyên lý và mạch in trên máy tính, chế tạo bo mạch.
- Biết lắp ráp, hàn nối và test mạch.
Nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Hương Giang và thầy Giáp
Văn Dương đã giúp em biết đến và bước đầu hiểu được phần mềm hữu ích này !
Nhóm sinh viên thực hiện
Pag
e4
ST
T
Mã SV Họ tên sinh viên Ngày sinh Mức độ hoàn thành Ghi chú
1 1151070022 Phạm Huy Hiếu 03/03/93 Tốt
2 1151070024 Hà Minh Hoàng 06/10/93 Tốt
3 1151070025 Trần Việt Hoàng 05/02/93 Tốt
4 1151070026 Nguyễn Đình Hồng 10/03/93 Tốt Nhóm trưởng
5 1151070028 Lê Xuân Hùng 19/07/93 Tốt
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch
II. Nguyên lý hoạt động của mạch
III. Thiết kế mạch bằng Altium Designer
IV. Hoàn thiện mạch
V. Kết luận
Pag
e5
I Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch
I.1. Giới thiệu sơ đồ khối của bộ ghép kênh và giải ghép kênh
phân chia theo tần số và khối mạch mà lớp đang thực hành.
I.1.1. Lý thuyết về FDM:
a.Khái niệm: Ghép kênh theo tần số là tần số (hoặc băng tần) của các kênh khác
nhau, nhưng được truyền đồng thời qua môi trường truyền dẫn. Muốn vậy phải sử
dụng bộ điều chế, giải điều chế và bộ lọc băng.

b. Quá trình ghép kênh FDM:
Hình 1. Ghép kênh FDM
Trong bộ ghép kênh, các tín hiệu này được điều chế thành nhiều tần số sóng
mang khác nhau (f
1
, f
2
và f
3
). Tín hiệu điều chế hỗn hợp được tổ hợp thành một tín
hiệu độc nhất rồi gởi vào môi trường kết nối có băng sóng đủ rộng cho tín hiệu
này.
c. Quá trình phân kênh FDM:
Pag
e6
Hình 2. Phân kênh FDM
Bộ phân kênh là các bộ lọc nhằm tách các tín hiệu ghép kênh thành các kênh
phân biệt. Các tín hiệu này tiếp tục được giải điều chế và được đưa xuống thiết bị
thu tương ứng.
I.1.2. Sơ đồ khối Module FDM
a. Sơ đồ khối
Audio Generator: Khối phát âm thanh
Modulation: Điều chế
Pag
e7
b. Chức năng từng khối
 Khối phát dao động âm tần 1, 2: Tạo dao động tần số thấp 1Khz và 2Khz để
đem tới bộ điều chế
 Khối điều chế 1, 2: Thực hiện điều chế SSB_SC (điều chế đơn biên triệt
sóng mang) hai tín hiệu âm tần ở hai sóng mang con khác nhau

 Khối BPF 1,2: Thực hiện lọc thông dải biên dưới của tín hiệu SSB của khối
trước ,biên này được gọi là LSSB (lower SSB)
 Khối ADDER: Thực hiên cộng hai tín hiệu hai bộ lọc thông dải , các tín
hiệu này có phổ tần khác nhau vì vậy không gây chồng phổ tín hiệu
(spectrum aliasing) , tín hiệu sau bộ cộng này gọi là tín hiệu FDM
(frequency division multiplexing)
 Khối Main modulation : Tín hiệu FDM muốn truyền đi xa thì cần phải điều
chế một lần nữa với tần số sóng mang đủ lớn , trong bộ Com 128 với mục
đích thí nghiệm nên tần số sóng mang là 455Khz (IF của AM)
 Khối Main Demodulation : Giải điều chế chính của tín hiệu FDM , kiểu giải
điều chế ở đây là loại giải điều chế kết hợp (coherent detection)
 Khối BPF1 (13-16khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 1 , nó
là tín hiệu LSSB1
 Khối BPF2 (28-32khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 2 , nó
là tín hiệu LSSB2
 Khối demodulation 1,2 : Giải điều chế kết hợp cho kênh 1 và 2
Pag
e8
 Khối LPF (1-4 Khz) : Khối lọc thông thấp để lọc lấy tần số của thành phần
âm tần 1 đã phát ở kênh 1
 Khối LPF (2-4 Khz) : Khối lọc thông thấp để lọc lấy tần số của thành phần
âm tần 2 đã phát ở kênh 2
Pag
e9
Sơ đồ khối Module FDM
Bài của nhóm nằm trong phần: Khối điều chế 1, 2: Thực hiện điều chế
SSB_SC (điều chế đơn biên triệt sóng mang) hai tín hiệu âm tần ở hai sóng
mang con khác nhau.
Pag
e1

0
II Nguyên lý hoạt động của mạch
Bài nhóm 6 là thực hiện điều chế SSB_SC (điều chế đơn biên triệt sóng mang)
hai tín hiệu âm tần ở hai sóng mang con khác nhau
( 16KHz và 32KHz )

Mạch điều chế chính Nhóm II ( bài 6 )
Hẳn đã học viễn thông thì chắc hầu hết mọi người đều biết được là để truyền đi xa
thì người ta cần phải điều chế tín hiệu với tần số cao thậm chí có tín hiệu như (di
động đến hàng Ghz). Vậy thì tại sao phải điều chế tín hiệu với tần số cao. Đó là:
- Để phù hợp với kênh truyền.
-Thứ hai, trong thông tin vô tuyến, yêu cầu đối với anten thu là, độ dài phải ít nhất
bằng một phần 10 bước sóng mà nó cần thu. Vậy nếu truyền ở 1MHz, thì bước
sóng là 3*10^8/10^6=300m, tương đương với độ dài anten là 30m tối thiểu.
-Thứ ba, theo mình cũng là quan trọng nhất, đó là sự hạn chế về tài nguyên băng
tần.
-Tần số là tài nguyên còn hữu hạn do con người còn chưa khai thác được hết
nguồn tài nguyên này, thế nên để sử dụng sao cho có hiệu quả thì các hệ thống sẽ
Pag
e1
1
được cấp cho 1 dải tần làm việc nhất định (do cục tần số quy định). 1 hệ thống A
được cấp cho 1 dải tần là B thì khi truyền tín hiệu tất nhiên cần phải điều chế để
đưa lên đúng băng tần B dành cho nó. Cũng giống như xe đạp thì đi trong làn
đường dành cho xe đạp, ô tô xe máy thì đi trên làn đường dành cho ô tô xe máy,
như chỗ đường đê Yên Phụ bác nào ngồi bình bịch mà léng phéng vào làn đường
dành cho xe đạp thì được mấy anh CSGT hỏi thăm ngay.
-Có nhiều kênh truyền dẫn được đặc trưng bởi dải thông hạn chế, chúng chỉ cho đi
qua những dải tần số nhất định mà không làm suy hao, nhiễu 1 cách đáng kể. VD
trong sợi quang với bước sóng 1,55 um thì suy hao là nhỏ nhất, 1,3 um thì tán sắc

là nhỏ nhất. Nên người ta cần dịch chuyển tín hiệu lên băng tần này để truyền đi
trong sợi quang.
Phương thức truyền lan sóng điện từ trong môi trường vô tuyến thì kích thước
anten thường tỷ lệ thuận vói bước sóng, và tỷ nghịch với tần số. Nên tần số càng
nhỏ thì kích thước anten sẽ càng lớn. Giả như kênh truyền có thể đảm bảo được
truyền dẫn trực tiếp tín hiệu tiếng nói f=3KHz thì kích thước đường kính anten
cũng cỡ vài chục km chứ chẳng chơi.

Theo kiến thức của nhóm tìm được thì di động người ta thích tăng tần số lên ngoài
việc các phổ tần nhỏ bị thằng đi trước lấy hết thì còn vì phổ tần cao thì băng thông
rộng (giống như 1 làn đường rộng vậy), nếu muốn truy cập internet tốc độ cao mà
lại dùng tần số có cỡ KHz thì tính từ 0 đến KHz đó làm sao mà có băng thông mấy
MHz được.
Vậy thực hiện điều chế SSB_SC (điều chế đơn biên triệt sóng mang) hai tín
hiệu âm tần ở hai sóng mang con khác nhau. ( 16KHz và 32KHz )
I.1.1 Nguyên lý hoạt động của mạch:
a. Giới thiệu các IC chính trong mạch
 IC MC1496
Sơ đồ chân
Pag
e1
2
MC 1496 gồm 14 chân:
Chân 1 và chân 4: Chân ngõ vào tín hiệu.
Chân 2 và chân 3: Chân điều chỉnh độ lợi.
Chân 5: Chân phân cực.
Chân 6 và 12: Chân ngõ ra.
Chân 8 và 10: Chân ngõ vào sóng mang.
Chân 14: Chân nguồn .
Chân 7,9,11,13: không dùng.

b. Cấu tạo của MC1496:
Sơ đồ nguyên lý (schematic diagram) của IC MC1496 được mô tả như hình 2.6.
Pag
e1
3
Ta thấy MC1496 gồm bộ khuếch đại vi sai lái 2 bộ khuếch đại vi sai . Transistor
dùng để phân cực nguồn dòng cho bộ khuếch đại vi sai .
IC này thiết kế cho các ứng dụng điện áp ngõ ra là tích của một điện áp ngõ
vào (tín hiệu) và một hàm chuyển mạch (sóng mang ). Các ứng dụng bao
gồm:Triệt sóng mang và điều chế biên độ,tách sóng đồng bộ,tách sóng FM, tách
phase và ứng dụng ngắt điện.
I.1.2 Hoạt động của MC1496:
Hoạt động phổ biến nhất của MC1496 bao gồm tín hiệu sóng mang đưa vào bộ
khuếch đại vi sai kép gồm Q
1
, Q
2
, Q
3
, Q
4
và tín hiệu điều chế đưa vào khuếch đại vi
sai thấp hơn gồm Q
5
và Q
6
.
Pag
e1
4

Tín hiệu ngõ ra chứa tổng và hiệu các thành phần tần số và biên của nó thì
phụ thuộc vào biên độ của tín hiệu điều chế. Đây là điều mong muốn đạt được
trong các ứng dụng chính của MC1496.
Hoạt động bão hòa của bộ khuếch đại vi sai kép sẽ tạo ra các hài. Việc giảm
biên độ của sóng mang ngõ vào xuống dãy tần tuyến tính của nó sẽ làm giảm các
hài này ở tín hiệu ngõ ra.
Tuy nhiên điều này có thể làm giảm độ lợi và làm cho tín hiệu ngõ ra có biên
độ không ổn định.
Phần khuếch đại vi sai ngõ vào sóng mang không có điện trở R
E
. Vì thế tín
hiệu ngõ vào sóng mang hoạt động ở vùng tuyến tính và vùng bão hòa sẽ được tính
toán. Khi tín hiệu ngõ vào sóng mang thấp hơn 15 – 20mV rms thì nó hoạt động ở
chế độ tuyến tính và cao hơn 15 – 20mV rms thì hoạt động ở chế độ bão hòa.
Phần khuếch đại vi sai tín hiệu điều chế có 2 chân emitter được mang ra chân
2 và chân 3 của IC. Điều này cho phép người thiết kế chọn lựa giá trị R
E
và bằng
cách này có thể thay đổi dãy hoạt động tuyến tính của ngõ vào tín hiệu điều chế
theo những yêu cầu khác nhau. Ngoài ra, điện trở này còn xác định độ lợi của linh
kiện.
Nhờ các biến trở VR1, VR2, VR3 và các điện trở R1=> R25 để tạo ra dòng
phân áp thích hợp cho IC đồng thời bảo vệ các linh kiện, cũng như làm thay đổi trị
số của biên độ sóng mà ở đây chính là cường độ dòng điện. Ngoài ra nhờ có các tụ
điện C1, C2, C3 giúp san phẳng dòng, cũng như tín hiệu hơn.
Mức cao nhất của ngõ vào tín hiệu điều chế hoạt động ở vùng tuyến tính được
cho bởi công thức :
V
m
(peak) = I

1
C (1.1)
Với R
E
là điện trở giữa chân 2 và chân 3.
Giả sử dòng Base I
B
bằng 0 và các transistor cùng tính chất,
I
1
= I
5
(1.2)
Với I
5
là dòng đi qua chân 5. Vì thế (1.1) trở thành
V
m
(peak) = I
5
R
E
Độ lợi điện áp được cho bởi công thức sau:
A
V
= f(m) (1.4)
Trong đó
Pag
e1
5

F(m) =
m =
Hàm f(m) có thế tính gần đúng trong 2 trường hợp
Trường hợp 1 : V
X
>100mV (high - level) thì
f(m) ≈ 1 (1.5)
Vì thế,
A
V
≈ (1.6)
Trường hợp 2 : V
X
< 50mV (low – level) thì
f(m) ≈ (1.7)
Vì thế,
A
V
≈ (1.8)
Các biểu thức trên đều giả sử R
E
> r
e
trong đó r
e
là điện trở động của transistor
Q
5
và Q
6

. Khi I
1
= 1mV, r
e
= 26mV ở nhiệt độ phòng.
I.1.3 MẠCH ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ SÓNG MANG
a. Khối dao động dịch pha RC
Có nhiều cách để tạo dao động tần số cao như mạch dao đông Colpitts, Hartley
hoặc sử dụng các IC tần số tạo sóng cao như IC356, IC8038 Tuy nhiên vì mục
đích mô phỏng nên ta chọn mach dao động dịch pha LC nhưng đối với sóng mang
ta dùng mạch dao động OP-AMP dao động tần số cao là IC LF356.
Đầu tiên ta nói sơ lược về nguyên tắc chung để tạo dao động.
Pag
e1
6
Hình 2.1 mô tả sơ đồ khối chung của các mạch dao động, nó bao gồm 2 phần, phần
khuếch đại với hệ số khuếch đại Av và phần chọn lọc tần số dao động β.
Nguyên tắc chung để tạo dao động: Khi vừa mới cung cấp điện cho sự biến thiên
điện áp của các phần tử trong mạch do nó sinh ra điện áp tạp âm với phổ tần liên
tục, nếu là hồi huyết âm thì các tạp âm này sẽ bị triệt tiêu, nếu là hồi tiếp dương thì
tại tần số tín hiệu được chọn lọc sẽ được cùng pha với tín hiều ngõ vào, làm tăng
biên độ ngõ vào, và ngõ ra sẽ xuất hiện tín hiệu dao động.
Mạc dao động dịch pha RC cũng dựa theo nguyên tắc này, ta có sơ đồ nguyên lý
như hình 2.2:
Pag
e1
7
Nhìn vào sơ đồ nguyên lý ta thấy khối dịch pha gồm 3 cặp RC dịch pha dạng lọc
thông thấp, mỗi cặp làm tín hiệu dịch pha đi 60°vì thế khối dịch pha sẽ làm tín hiệu
dịch pha đi 180° và hệ số truyền đạt β=. Như vậy điều kiện về pha đã thỏa mãn,

còn điều kiện về hệ số truyền đạt ta có hệ khuếch đại == -29
Mạch dao động ở tần số:
f =
b. Khối dao động tạo sóng mang
Khối này sử dụng mạch dao động dịch pha RC và có sơ đồ nguyên lý như hình 2.3:
Pag
e1
8
Ta thấy khối dịch pha mắc theo kiểu rút gọn, chú ý hình 2.2 ta thấy điện trở R mắc
song song với điện trở Ri, mà Ri>>Rneen ta chỉ còn R.
Tính toán tần số dao động như sau: f = = =138kHz
Vì đây là dao động tần số cao nên ta phải tìm OP-AMP tần số cao là IC LF356 và
hệ số khuếch được thay đổi bởi điện trở R6, lý do ta chỉnh hệ số khuếch đại vì khi
ta thiết kế lAvl đúng bằng 29 hoặc nhỏ hơn thì mạch sẽ không dao động, vì thế ta
phải chỉnh lớn hơn 29 rồi chỉnh về 29 thì mạch mới dao động được.
c. Khối dao động tạo tin tức:
Tương tự như khối dao động tạo sóng mang nhưng vì tin tức có tần số thấp nên để
đỡ tốn kém ta dùng IC 741 thông dụng và thay đổi giá trị RC để thay đổi tần số dao
động.
Mạch sơ đồ nguyên lý như hìn 2.4:
Pag
e1
9
Tính toán tần số dao động như sau: f = = =955Hz
d. Khối điều chế cân bằng (Balanced modulator)
Trong khối này ta sử dụng IC điều chế chính là IC điều chế cân bằng MC1496, đây
là IC có thể hoạt động ở tần số cao, nó có nhiều chức năng nhưng chức năng chính
của nó là điều chế AM, tách sóng FM, trộn, nhân tần, cách pha và nhiều ứng dụng
khác.


e. Các linh kiện sử dụng trong mạch
Pag
e2
0
Comme nt D e sc
ription
Designator Footprint LibRef Quantity
101 C6 T u-pico - duplicate CAP ACIT O R N O N -
P O L
1
4.7uF C11 T u-pico - duplicate CAP ACIT O R N O N -
P O L
1
0.47uF C22 T u-pico - duplicate CAP ACIT O R N O N -
P O L
1
A1013 Q 1, Q 2 Q T O -92 BC177B 2
C2383 Q 5, Q 6, Q 9,
Q 10
Q T O -92 BC177B 4
1K R 1, R 50 D IE N T R O 1/ 4 W R 2
470 R 5, R 11, R
15, R 18, R
52, R 70, R 71
D IE N T R O 1/ 4 W R 7
4K7 R 14, R 76 D IE N T R O 1/ 4 W R 2
330K R 24 D IE N T R O 1/ 4 W R 1
10K R 27, R 46 R VAR 10K R E S IS T O R VAR 2
6K8 R 32 D IE N T R O 1/ 4 W R 1
2K R 33 R VAR 10K R E S IS T O R VAR 1

2K2 R 40 D IE N T R O 1/ 4 W R 1
10K R 56, R 58, R
60, R 62
D IE N T R O 1/ 4 W R 4
5K1 R 57, R 61 D IE N T R O 1/ 4 W R 2
1K R 59, R 78 R VAR 10K R E S IS T O R VAR 2
M C1496 U 1 D IP .100/ 14/ W .
300/
LM 1496_0 1
f. Đặc tuyến mô phỏng
Pag
e2
1
Hình dưới mô tả phổ của các tín hiệu điều biên AM
Dạng sóng mô phỏng bằng Proteus 7.0
Dạng sóng mô phỏng trên OXILO
Pag
e2
2
III Thiết kế mạch điều chế chính.
Pag
e2
3
Trước hết ta khởi đông chương trình.
Sau khi khởi động chương trình ta thấy môi trường làm việc như sau:
Chương trình đang chạy
Cửa sổ làm việc của chương trình
Pag
e2
4

File -> New -> Project -> PCB Project
Project mặc định mới được tạo ra có tên là PCB_Project1.PrjPCB và bên trong
nó đang không chứa file nào.
Pag
e2
5

×