Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

skkn xây DỰNG GIÁO án để đạt HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG dạy THỂ dục lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.34 KB, 37 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Điều 53 Luật giáo dục đã chỉ rõ: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là đào
tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện...Như vậy giảng dạy Thể dục trong trường
THCS là một nhiệm vụ và là một nhu cầu không thể thiếu được.
Qua những năm giảng dạy bộ môn Thể dục, được dự nhiều giờ, tham khảo một
số hồ sơ, bài soạn của các đồng nghiệp tôi nhận thấy: Việc chuẩn bị bài giảng,
soạn giáo án của một số giáo viên còn sơ sài, qua loa, chiếu lệ. Đa số giáo viên
đều soạn vắn tắt, không cụ thể, chưa đưa ra được những phương pháp dạy học
phù hợp với từng đối tượng, chưa có sự chuẩn bị chu đáo về đồ dùng dạy học
hay đưa ra các tình huống sư phạm có thể xảy ra trong tiết học để tìm biện pháp
giải quyết, có phương pháp khắc phục thích hợp.
Một số giáo viên chưa hiểu rõ vị trí bài giảng trong tồn bộ cấu trúc chương
trình, chưa thấy được mối liên hệ giữa bài đã dạy và bài sẽ dạy. Cũng có những
giờ học giáo viên chưa hiểu rõ đối tượng học sinh, chưa đi đúng trọng tâm của
bài. Giờ dạy còn thiếu dụng cụ, sử dụng đồ dùng dạy học chưa hợp lí, kém
hiệu quả...
Có những hạn chế trên là do một số nguyên nhân chính sau:
- Giáo viên chưa nghiên cứu kĩ nội dung bài học. Chưa nghiên cứu các phương
pháp dạy học trong sách hướng dẫn giáo viên, chưa chịu khó tìm tịi, bổ sung
những phương pháp mới thích hợp.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa chu đáo.
- Không nắm vững từng đối tượng học sinh.
XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

1


- Thực hiện chưa tốt việc soạn giáo án, chuẩn bị bài.


Tất cả những nguyên nhân trên dẫn đến tình trạng:
- Học sinh học một cách thụ động, không phát huy được tính tích cực, chủ
động và sáng tạo của học sinh.
- Học sinh khơng có thời gian luyện tập nhiều.
- Đôi khi sự chuẩn bị không chu đáo sẽ dẫn đến một số tình huống khơng an
tồn trong tập luyện.
Những giờ dạy như trên thực chất là những giờ dạy chưa có hiệu quả, chất
lượng cịn thấp và đó chính là ngun nhân học sinh khơng cảm thấy hứng thú
học tập.
Vậy làm thế nào để xây dựng được một giáo án cụ thể, có được một phương
pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh để những giờ học thể
dục
thực sự là những giờ học vui, lôi cuốn và hấp dẫn. Đó cũng chính là câu hỏi
ln làm cho tơi băn khoăn, trăn trở và cũng chính là lí do tơi chọn đề tài:
“XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8”

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Khác với các mơn văn hóa khác, Thể dục là một mơn học mang tính đặc
thù, địi hỏi phải có sức hấp dẫn, lơi cuốn, phải tạo được khơng khí vui tươi, sơi
nổi, tránh sự lặp lại nhàm chán, sự áp đặt nặng nề về kĩ thuật. Đặc biệt các em
cần được luyện tập, được vui chơi, thư giãn sau những tiết học văn hóa căng
XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

2


thẳng, qua đó các em hiểu được tác dụng của việc luyện tập thể thao đối với đời

sống tinh thần của con người, đặc biệt là đối với chính bản thân các em.
Vì vậy mục đích của tơi khi chọn đề tài này là: Tìm ra những biện pháp để
chuẩn bị bài giảng, xây dựng được một giáo án đảm bảo các yêu cầu chính sau
đây:
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Nội dung và hình thức giảng dạy đa dạng, phong phú.
- Phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Có tính giáo dục thiết thực: Bồi dưỡng, nâng cao về nhận thức,

tưởng, tình cảm cho học sinh. Giáo dục cho các em về tác dụng của
việc luyện tập thể thao, hướng con người tới cái Chân - Thiện - Mĩ.
Qua bài giảng nhằm giúp cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản
của bài học, tạo khơng khí hưng phấn, phấn khởi, để giờ học thêm sinh động,
hấp dẫn, giúp các em hứng thú tham gia tập luyện đạt đến lượng vận động hợp
lí. Bên cạnh đó, thơng qua các hình thức đa dạng phong phú, phương pháp
luyện tập phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của các em, giáo dục các em trở thành những học sinh có
đạo đức tốt, biết giữ gìn kỉ luật, biết phấn đấu vượt qua những trở ngại, khó
khăn trong cuộc sống, trở thành những con ngoan, trò giỏi, tạo sự hứng thú để
các em yêu thích mơn học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của
ngành Giáo dục nước nhà .

III.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Là học sinh lớp 8 trường Trung học cơ sở Việt Hùng Huyện Đông Anh.
XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:


3


IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
- Nghiên cứu chỉ đạo của Sở GD - ĐT Hà Nội về giáo dục tồn diện học sinh,
về chương trình và phương pháp giảng bộ môn Thể dục trong các trường
THCS.
- Nghiên cứu nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc học tập mơn
Thể dục.
- Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến những hạn chế trong giảng dạy bộ môn thể
dục ở trường THCS hiện nay.
- Thực hiện một số giải pháp sau :
+ Tìm hiểu học sinh - Phân loại đối tượng.
+ Tìm hiểu bài dạy.
+ Sưu tầm và nghiên cứu tư liệu phục vụ bài giảng .
+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
+ Xây dựng giáo án.
+ Dự kiến các tình huống có thể xảy ra.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Điều tra.
- Trắc nghiệm.
- Phân tích.
- Nghiên cứu tài liệu.
- Tổng kết rút kinh nghiệm.

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:


4


VI. PHẠM VI GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:

- Địa bàn: Trường THCS Việt Hùng.
- Thời gian: Trong năm học 2006 - 2007.
- Phạm vi ứng dụng: Có thể ứng dụng cho tất cả các giáo viên
Thể dục cấp THCS.

PHẦN NỘI DUNG.
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
Giáo dục thể chất trong trường THCS được tổ chức dựa trên cơ sở giảng
dạy một môn học đặc biệt được mang tên là “Thể dục thể thao”. Khuynh hướng
giảng dạy cơ bản của môn học này là đảm bảo sự giáo dục thể chất chung trên
cơ sở thống nhất với sự giáo dục toàn diện các khả năng về thể lực, củng cố sức
khỏe, hoàn thiện các đặc điểm và cấu trúc cơ thể. Cùng với việc truyền thụ
những kiến thức chuyên mơn thể dục thể thao trong q trình giảng dạy sẽ đồng
thời hình thành những kỹ năng và kỹ xảo vận động do chương trình quy định,
qua đó nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh, phát triển ý thức xã

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

5


hội, rèn luyện đạo đức, ý chí, khả năng trí lực, óc thẩm mỹ và giáo dục lao

động.
Luyện tập thể dục thể thao đối với cơ thể học sinh THCS có ý nghĩa tác
dụng lớn:
+ Học sinh THCS được hướng dẫn, rèn luyện TDTT thường xuyên, bảo đảm
đúng các phương pháp khoa học sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cơ
thể như: Khả năng trao đổi chất được tăng cường, góp phần nâng cao sức đề
kháng, sức khỏe, các tố chất và khả năng vận động. Qua đó, tác động đến cơ
năng, cấu trúc của hệ thống cơ quan phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển
theo lứa tuổi, như: Đối với hệ thần kinh, luyện tập TDTT có thể nâng cao được
sự thăng bằng, tính linh hoạt, khả năng phân tích, tổng hợp, khả năng thích ứng
của cơ thể đối với sự thay đổi đột ngột của hồn cảnh khí hậu, thời tiết.
+ Luyện tập TDTT cịn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển về tâm lý,
hình thành nhân cách, đây cũng là cơ sở, thời điểm, phương tiện tốt để chuẩn bị
cho học sinh THCS các vốn tri thức vận động, để các em sẵn sàng, đủ sức khỏe
học tập vươn lên tiến bộ, đồng thời bồi dưỡng, giáo dục, phát triển thói quen
hoạt động, vận động TDTT trong đời sống, ý thức quan tâm và hoạt động tập
thể, tính tích cực, tính kỉ luật, tính tự tin, khiêm tốn và những hành vi đạo đức
tốt khác...
Với những ý nghĩa tác dụng trên, việc học thể dục trong trường THCS là
không thể thiếu được. Để giảng dạy môn Thể dục đạt hiệu quả chúng ta có
nhiều phương pháp, nhưng trước hết các phương pháp đó phải được người giáo
viên sắp xếp một cách khoa học, sử dụng hợp lí, linh hoạt, phù hợp với từng đối
tượng học sinh. Muốn đạt được điều đó người giáo viên trước khi lên lớp phải
chuẩn bị kĩ bài giảng thông qua việc soạn giáo án của mình.

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

6



Chuẩn bị tốt giáo án trước khi lên lớp là một việc làm hết sức quan trọng để
đảm bảo thành công của một tiết dạy, một bài học. Các nhà Giáo dục đã
từng
khuyến cáo giáo viên rằng: Một giáo án tốt quyết định tới 50% thành công
của tiết dạy học. Thực vậy, nếu người giáo viên dành công sức để soạn một kế
hoạch bài học thật hoàn chỉnh và chi tiết có nghĩa là mọi việc trên lớp đã được
hình dung và phác thảo đầy đủ, bài học có những dự báo tình huống sư phạm
có thể xuất hiện trên lớp, giúp người giáo viên tự tin lên lớp một cách chủ động.
Chất lượng soạn giáo án thể hiện trình độ sư phạm, tính sáng tạo, nghệ thuật
giáo dục của giáo viên, giáo án giảng dạy TDTT có tính chun biệt, nên với
việc thực hiện giáo án, giáo viên không chỉ chuẩn bị bài toàn diện các tri thức
khoa học cần thiết, mà cần qua đó để trao đổi vốn kĩ năng vận động phong phú,
làm đúng các kĩ thuật, động tác…Đây chính là cơ sở để giờ học TDTT có chất
lượng giáo dục cao. Thơng qua việc soạn giáo án chi tiết người giáo viên có thể
áp dụng tốt những phương pháp đổi mới phù hợp với thực tế giáo dục hiện nay.

Chương 2: THỰC TRẠNG.
Trường THCS Việt Hùng thuộc Thôn Dục Nội - Xã Việt Hùng - Huyện
Đông Anh Thành Phố Hà Nội, có 1016 học sinh từ 11 đến 15 tuổi. Địa phương
nơi các em đang sinh sống có phong trào hoạt động thể dục thể thao tương đối
sôi nổi nhưng không đồng đều, chỉ tập trung ở một số mơn như: Vật, cầu lơng,
bóng chuyền, bóng hơi. Các mơn Điền kinh trong chương trình học của các em
không phát triển nên phần nào ảnh hưởng đến tư tưởng và tinh thần học tập
môn Thể dục của học sinh.

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:


7


Về thái độ và nhận thức của học sinh đối với môn học thể dục qua khảo sát
thực tế đầu năm 132 học sinh lớp 8 trường THCS Việt Hùng (3/5 lớp), kết quả
thể hiện ở bảng như sau:

Câu hỏi

Lớp 8D


Em có thích học 70.7%
mơn

Thể

Lớp 8E

Lớp 8G

Khơng



Khơng




Khơng

29.3%

72.6%

27.4%

68.2%

31.8%

29.7%

75.9%

24.1%

70.1%

29.9%

57.8%

41.9%

58.1%

39.7%


60.3%

62.2%

39.1%

60.9%

33.7%

66.3%

dục

khơng?

Gìơ học Thể dục có 70.3%
hấp dẫn đối với em
khơng?

Học Thể dục có
đem lại lợi ích cho 42.2%
tương lai của em
khơng?

Gia đình em có cho
em dành nhiều thời 37.8%
gian để học môn
Thể dục không?


XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

8


Dựa vào kết quả khảo sát trên tôi nhận thấy:
- Thực tế vẫn còn một số lượng lớn học sinh khơng thích học mơn thể dục.
- Gìơ học thể dục ở trường qua nhận xét của các em chưa thực sự hấp dẫn .
- Số lượng học sinh cho rằng học mơn Thể dục khơng đem lại lợi ích cho tương
lai của mình là rất lớn. Nhiều gia đình khơng muốn con mình dành nhiều thời
gian cho việc học mơn Thể dục.
Sở dĩ có thực trạng trên đây là do xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
- Nhiều học sinh, nhiều gia đình quan niệm: Mơn thể dục chỉ là một môn học
phụ, không quan trọng. Theo họ học Thể dục chẳng có lợi ích gì cho tương lai
của con mình, các mơn mà con họ cần là Văn, Tốn, Ngoại ngữ... vì vậy quan
niệm đó ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh, phần nào giảm đi ở các em sự u
thích, hứng thú khi học mơn học này.
- Trong thực tế, tơi nhận thấy: Vẫn cịn một số giáo viên thực hiện chưa tốt việc
đổi mới phương pháp dạy học nên kết quả giảng dạy chưa cao, giờ học cịn
nhàm chán, chưa có sức hấp dẫn đối với học sinh.
- Sân luyện tập chưa đủ tiêu chuẩn đem lại hạn chế cho giáo viên khi tổ chức
tập luyện.
.....
Từ thực tế trên, tôi nhận thấy việc đổi mới phương pháp giảng dạy môn
Thể dục là một nhu cầu cấp thiết, địi hỏi mỗi giáo viên phải có sự tư duy, đầu
tư thời gian công sức vào chuẩn bị bài giảng. Có như vậy việc giảng dạy Thể
dục mới thực sự có ý nghĩa và đạt hiệu quả cao.


XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

9


Chương 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.
A.

Thực nghiệm khoa học:
Căn cứ vào thực trạng trên đây tôi đã xây dựng cho bản thân một số

bước chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp, điều đó đã giúp tơi vững vàng hơn
trong chuyên môn, tự tin hơn trong giảng dạy.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng biết: Giáo án là tài liệu phục vụ giảng dạy
trên lớp hoặc các giờ luyện tập TDTT. Giáo án phải thể hiện được mục đích,
nhiệm vụ giáo dục, nội dung, phương pháp giảng dạy, tổ chức sư phạm và các
điều kiện đảm bảo.
Giáo án được xây dựng và soạn theo nội dung chương trình, kế hoạch
dạy học quy định theo từng phần, từng tuần, và từng tiết học. Khi tiến hành
soạn giáo án, cần chú ý những vấn đề sau:
- Cần chuẩn bị hệ thống tri thức liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới nội
dung giảng dạy, mối quan hệ giữa các phần, các nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục
cần đạt.
- Nghiên cứu, đánh giá sát thực trình độ vận động, đặc điểm lứa tuổi, sức
khỏe và khả năng tiếp thu, hoạt động, vận động của học sinh.
- Tìm tịi, sáng tạo, xây dựng, tổ chức các điều kiện cơ sở vật chất,
phương tiện (có thể) phục vụ kịp thời nội dung bài học - đảm bảo để giáo án
thực hiện đúng mục tiêu và đảm bảo sử dụng hợp lý các phương pháp.


XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

10


- Trong mỗi giáo án, giáo viên khi soạn cần phải xác định rõ mức độ yêu
cầu, nhiệm vụ về giáo dục, mức độ cần đạt được của kĩ thuật động tác, các
phương pháp sửa chữa sai lầm, dụng cụ bổ trợ phục vụ thực hiện bài tập... cần
nêu rõ phần trọng tâm, trọng điểm của động tác mẫu, và các yếu tố đảm bảo
khác, để tạo điều kiện cho giờ học đạt hiệu quả.
Từ những cơ sở trên tôi đã tiến hành chuẩn bị bài giảng theo các bước
sau:
I. Tìm hiểu học sinh – Phân loại đối tượng:
1.

Tìm hiểu học sinh:
Muốn xây dựng được một giáo án thích hợp trước hết người giáo viên

phải hiểu đối tượng học sinh, nắm được tâm lí, trình độ của từng đối tượng, có
như vậy ta mới đưa ra được phương pháp phù hợp với từng em để giúp các em
nắm vững kiến thức, hiểu sâu bài học. Chúng ta có thể tìm hiểu các em bằng
các phương pháp: Vấn đáp, điều tra, phỏng vấn, trắc nghiệm...
Để xây dựng giáo án cho các tiết dạy Thể dục 8, ngay từ đầu năm học tơi
đã tìm hiểu về các em, nắm bắt từng đối tượng ở các lớp, chỉ cần tìm hiểu một
lần vào đầu năm học giáo viên có thể nắm vững từng đối tượng trong suốt cả
năm và những năm học sau ( Nếu vẫn dạy các em môn Thể dục ở năm học
tới ).




Minh họa: Kết quả điều tra các em học sinh lớp 8D trường THCS

Việt Hùng năm học 2006 -2007:
Qua hình thức phỏng vấn tơi nhận thấy có nhiều em u thích mơn Thể
dục. Em Nguyễn Đình Tuyến nói: “Môn Thể dục cho chúng em một tinh thần
vui tươi, thoải mái, nó giúp em thư thả hơn sau những giờ học căng thẳng”. Em
Nguyễn Thị Chất tâm sự: “Học thể dục vui và dễ thực hiện, môn Thể dục giúp
cho cơ thể em khỏe mạnh, tư tưởng không bị gị bó, được luyện tập ở ngồi trời
XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

11


em thấy thoải mái rất nhiều, đặc biệt em luôn được chơi những mơn thể thao
mà em u thích”. Cịn em Nguyễn Huy Quang nhận xét: “Học Thể dục dễ
thuộc bài ngay tại lớp, em có thể nắm vững các kĩ năng, cách luyện tập bài thể
dục, nắm vững kĩ thuật các mơn thể thao mà em u thích, thường tập luyện ở
nhà, điều đó giúp em rất nhiều trong việc giữ gìn và bảo vệ sức khỏe của bản
thân”.
Tuy nhiên cũng có một số em khơng u thích mơn Thể dục. Em Nguyễn
Thu Thủy cho rằng: “Học Thể dục chỉ để giải trí chứ chẳng có ích gì cho tương
lai của em cả, em chỉ muốn mình học giỏi các mơn chính như Văn - Tốn Ngoại ngữ để sau này em có thể thi vào Đại học một cách dễ dàng”. Cịn em
Phạm Đức Sáng nói: “Em khơng thích học Thể dục vì sức khỏe của em rất yếu,
chỉ luyện tập vài phút em đã thấy mệt mỏi, vì vậy em cảm thấy rất sợ mỗi khi
phải ra sân để học chạy...”

Qua những ý kiến đó tơi đã tìm hiểu về tâm lí và nhu cầu của các em học
sinh lớp 8D đối với bộ môn Thể dục. Số liệu điều tra như sau:

STT

Câu hỏi

Trả lời

Tỉ lệ



Khơng

29,3%

Đội hình đội ngũ.

1

70,7%

15,3%

Em có thích học mơn Thể
dục khơng?

Bài thể dục.


XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

12


Chạy

23,7%

Nhảy

29,8%

Ném

32,9%

Trị chơi

98,3%

Mơn tự chọn

Tập trung cả lớp từ
đầu đến cuối giờ
3

0%


Em thích học Thể dục theo học.
hình thức nào?
Chia nhóm luyện
tập có Cán sự chỉ

100%

huy.

Khơng chỉ nắm được nhu cầu, sở thích mà quan trọng hơn người giáo viên
phải nắm được trình độ, học lực của học sinh. Chúng ta có thể tìm hiểu điều đó
từ kết quả học tập môn Thể dục từ những năm học trước, từ giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên bộ môn Thể dục giảng dạy năm trước. Giáo viên cũng dễ dàng

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

13


khảo sát chất lượng học tập của học sinh bằng hình thức kiểm tra vấn đáp, trắc
nghiệm, thực hành...(Kiểm tra bất kì kiến thức nào đã học).

• Minh họa: Kết quả kiểm tra trắc nghiệm và thực hành.

STT

Câu hỏi


Trả lời

1 bước chân trái.
XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Tỉ lệ

0%
Trang:

14


1

Chạy là một hoạt động
chu kì gồm bao nhiêu

2 bước: 1 bước chân

100%

trái, 1 bước chân phải.

bước ?
3 bước: 1 bước chân

0%


trái, 2 bước chân phải.

Trong bước chạy, giai Giai đoạn chống trước
2

5,6%

đoạn nào là quan trọng
nhất?
Giai đoạn đạp sau

Trong 2 chân thường có 1 Chân khỏe hơn
3

94,4%

97,2%

chân khỏe, 1 chân yếu hơn
1 chút, em sử dụng chân
Chân yếu hơn

Sau khi chạy đà giậm Chân giậm nhảy
4

nhảy,

chân

lăng


2,8%

87,7%

duỗi

thẳng qua xà, chân đá lăng
Chân đá lăng
5

Thực hành chạy ngắn 60 m.

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

12,3%
80% đạt yêu cầu

Trang:

15


6

Thực hành ném bóng trúng đích

76,5% đạt u cầu

Qua các giờ học, qua các phong trào Thể dục thể thao của trường giáo viên

phát hiện những học sinh có năng khiếu để có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao
trình độ, nâng cao thành tích cho các em, những em có năng khiếu sẽ là những
hạt nhân quan trọng cho sự phát triển phong trào Thể thao của trường.
Với lớp 8D tơi đã phát hiện 3 em học sinh có năng khiếu Thể thao như
sau:

STT

Họ và tên

1

Nguyễn Đình Tuyến

Đặc điểm năng khiếu

Thể lực tốt, có chiều cao, có tốc độ, có khả
năng chạy ngắn từ 100 m đến 200 m.

2

Nguyễn Ngọc Thùy

Thể lực tốt, có sức bền, nhanh, khéo léo,
rất yêu thích mơn vật tự do, có năng khiếu
ở mơn thể thao này.

3

Nguyễn Diệu Hương


Thể lực tốt, có sự khéo léo, mềm dẻo,
nhanh, linh hoạt, có tai nghe âm nhạc
chuẩn, rất phù hợp với môn Thể dục nhịp
điệu.

2.

Phân loại đối tượng:

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

16


Sau khi khảo sát, tìm hiểu về nhu cầu, sở thích, học lực, phát hiện năng
khiếu tơi tiến hành phân loại học sinh lớp 8D thành các đối tượng sau:
HỌC LỰC

Nhóm

Đối tượng

Tỉ lệ

Nhóm 1

Học lực Giỏi


35,4%

Nhóm 2

Học lực Khá

38,7%

Nhóm 3

Học lực Trung bình

20,8%

Nhóm 4

Học lực Yếu

5,1%

SỞ THÍCH

Nhóm

Nhóm 1

Đối tượng

u thích môn học


XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Tỉ lệ

70,7%

Trang:

17


Nhóm 2

Khơng u thích mơn học

29,3%

Căn cứ vào các nhóm đối tượng này tôi đã đưa ra được một số phương pháp
giảng dạy các bài học có hiệu quả.
II. Tìm hiểu bài dạy:
Người giáo viên muốn xây dựng được một giáo án cụ thể, trước hết cần phải
nắm vững nội dung bài giảng ấy. Muốn vậy, trước khi soạn bài giáo viên cần
phải :
- Đọc kĩ phần bài dạy trong sách giáo khoa, xác định trọng tâm của bài.
- Đọc kĩ phần hướng dẫn giảng dạy trong sách giáo viên để nắm vững
yêu cầu, thủ pháp lên lớp, bổ sung những thủ pháp còn thiếu, các phương pháp
sáng tạo…sao cho phù hợp với trình độ của học sinh và qua đó định hướng
chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần sử dụng.
- Giáo viên phải luyện tập các động tác thị phạm một cách linh hoạt,

chính xác.
• Minh họa: Tìm hiểu bài:

Tiết 26:
XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

18


Bài: NHẢY CAO - CHẠY BỀN
1.

Tìm hiểu nội dung bài trong SGK:

Bài gồm 2 phần:
• Phần 1: NHẢY CAO.
-

Nội dung:
+ Ôn các động tác bổ trợ, đà 3 bước giậm nhẩy đá lăng,
chạy đà - đặt chân vào điểm giậm nhẩy - giậm nhẩy đá lăng.
+ Học giai đoạn qua xà và tiếp đất nhảy cao kiểu “Bước qua”.

-

Yêu cầu:
+ Thực hiện tốt các động tác bổ trợ, tại chỗ đặt chân giậm
nhẩy vào điểm giậm nhẩy, chạy đà 3 bước giậm nhẩy đá lăng.

+ Học sinh nắm được kĩ thuật qua xà kiểu “Bước qua”,
thực hiện tiếp đất đúng kĩ thuật, nhẹ nhàng, an toàn, bước
đầu thực hiện được kĩ thuật qua xà - tiếp đất.

• Phần 2: CHẠY BỀN
-

Nội dung:
Thực hiện luyện tập bằng hình thức trị chơi:
“Chạy tiếp sức vượt qua vật cản”.

-

Yêu cầu : Trong trò chơi cần đạt được các yêu cầu kĩ thuật sau :
+ Độ dài bước.
+ Nâng độ cao gối.
+ Nâng độ cao gót.
+ Tần số bước nhanh.
+ Chạy đường vịng tốt.
+ Phát huy được hứng thú tích cực luyện tập.

2.

Tìm hiểu các phương pháp tập luyện:

-

Phương pháp phân đoạn :

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8


Trang:

19


+ Tập đo đà, chạy đà, đá chân lăng cao.
+ Tập đặt chân giậm vào điểm giậm nhẩy.
+ Tập kĩ thuật đánh tay.
+ Tập mô phỏng từng cử động của giai đoạn qua xà thấp.
+ Đứng trên bục cao thực hiện kĩ thuật qua xà và kĩ thuật tiếp
đất.
-

Phương pháp hoàn chỉnh:
Tập hoàn chỉnh 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao: Chạy đà - Giậm
nhảy - Trên không - Tiếp đất.

-

Phương pháp tập luyện vịng trịn:
Chia 4 nhóm vịng trịn thay đổi nội dung tập luyện, mỗi
nhóm được thực hiện một bài tập theo sự quy định cụ thể sau một số thời
gian định trước, sau đó các nhóm chuyển đổi vị trí cho nhau.

-

Phương pháp luyện tập trị chơi:
Thực hiện luyện tập chạy bền bằng phương pháp trò chơi “Vượt chướng


ngại vật tiếp sức”.
III.Sưu tầm tư liệu phục vụ bài giảng:
Căn cứ vào nội dung chính của bài, người giáo viên cần sưu tầm thêm
những tư liệu khác để bổ sung vào nội dung đó nhằm tạo sự đa dạng,
phong phú, mới mẻ và tăng sức hấp dẫn. Trước khi xây dựng nội dung chính
thức, giáo viên cần sưu tầm, nghiên cứu nhiều bài viết, các giáo trình chun
mơn, sưu tầm các tranh ảnh, băng đĩa hình, các mẩu chuyện về một số vận động
viên tiêu biểu trong và ngoài nước…để minh họa trong bài giảng. Khi nghiên
cứu tài liệu chúng ta phải tìm ra những ý chính ngắn gọn, súc tích, có ý nghĩa
giáo dục để gắn kết và đưa vào bài giảng một cách hợp lí.

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

20


Để xây dựng giáo án Tiết 26: Nhảy cao - Chạy bền Tôi đã sưu tầm và
tham khảo một số tư liệu sau.
Sưu tầm:
Tranh ảnh (Ảnh một số vận động viên, tranh kĩ thuật nhảy cao, chạy

bền).

+ Ảnh vận động viên nổi tiếng Thế giới: Vận động viên nam J.Xôtômayo
(Cu Ba) Nhảy cao qua mức xà 2,45m ngày 27/7/1993 tại Salamanca. Vận động
viên nữ S.Kostadinôva (Bungari) Nhảy cao qua mức xà 2,09m vào ngày
30/8/1987 tại Rôma. Vận động viên nam H.Gebselasi (Êtiơpia) chạy 5000m với
thành tích 12.39,36 vào ngày 13/6/1998 tại Henxinhki.

+ Ảnh vận động viên nổi tiếng Việt Nam: Vận động viên nữ Bùi Thị Nhung
đạt Huy chương vàng Nhảy cao với thành tích 1,94m tại giải điền kinh Quốc Tế
mở rộng ở Thái Lan tháng 5/2005.
-

Băng đĩa.
+ Đĩa hình các giai đoạn nhảy cao.
+ Đĩa nhạc bài hát “Tuổi trẻ niềm tin và mơ ước” Nhạc và lời: An Chung

dùng cho khởi động.
+ Đĩa nhạc bài hát “Cánh diều đỏ thắm” Nhạc và lời: Duy Quang dùng cho
thả lỏng, hồi tĩnh).
Tham khảo:
- Các tư liệu phục vụ bài giảng tiết 26 (SGV Thể dục 8).
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì 3 (2004 - 2007)
NXB Giáo dục.
- Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất (Nhà xuất bản TDTT).
- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Thể dục trường THCS (Hà Nội 1980).
- Điền kinh trong trường phổ thông (Nhà xuất bản TDTT Hà Nội 2003).

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

21


IV.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Sau khi tìm hiểu bài, sưu tầm các tư liệu, giáo viên căn cứ vào nội dung, các
hình thức luyện tập để tiến hành chuẩn bị đồ dùng dạy học cho bài giảng đó.

(Cụ thể ở phần bài soạn)
V. Soạn giáo án:
Giáo viên thực hiện soạn giáo án theo các bước sau:
- Phần I: Mục tiêu.
- Phần II: Địa điểm phương tiện.
- Phần III: Hoạt động dạy và học (Nội dung và phương pháp lên lớp).
Cách trình bày giáo án:

Định lượng
Phần

Nội dung

Phương pháp
Số lần

1. Mở đầu

Thời gian

123-

2. Cơ bản

12-

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:


22


3-

3. Kết thúc 1- Củng cố, nhận xét.
2- Bài tập về nhà.

• Minh họa bằng một bài soạn cụ thể :

TRƯỜNG THCS VIỆT HÙNG

GIÁO ÁN SỐ 26

Ngày soạn: 2/12/2006
Ngày dạy : 6/12/2006.

Đối tượng giảng dạy: Học sinh lớp 8.
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Giản Tín.

Bài : NHẢY

CAO - CHẠY BỀN

I. Mục tiêu:
1. Nhảy cao:


Ơn động tác bổ trợ, đà 3 bước giậm nhảy đá lăng, chạy đà - đặt chân


vào
điểm giậm nhảy, giậm nhảy đá lăng.


Học giai đoạn qua xà và tiếp đất nhảy cao ( Kiểu bước qua ).



Yêu cầu:

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

23


- Học sinh thực hiện tốt các động tác bổ trợ, chạy đà 3 bước tự nhiên
giậm nhảy mạnh, đúng kỹ thuật.
- Học sinh hiểu và bắt đầu làm được kỹ thuật qua xà, tiếp đất.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực, trung thực, an tồn trong tập luyện.
2. Chạy bền:


Trị chơi: “Tiếp sức vượt chướng ngại vật”.



u cầu: Học sinh tham gia tích cực, nhiệt tình, sơi nổi, trung thực, an
tồn.


II. Địa điểm – phương tiện:
• Sân tập sạch, hợp vệ sinh, 02 bộ đồ cột xà nhảy cao, 04 bục nhảy, 1 quả
bơng.
• Chuẩn bị của Thầy: 01 bộ tranh nhảy cao kiểu bước qua, 01 còi, 04 cờ
nhỏ,
1 số chướng ngại vật.
• Chuẩn bị của học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định.
• Sơ đồ sân tập luyện (Phần cơ bản): + Nhảy cao:
Tranh

Tranh
x

x

Đệm

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x
x



Đệm

x
x
x


x

x

x
x


x

x

x

x

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:

24


Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 2

Nhóm 1

Phân chia theo chân giậm nhẩy.

Đá chân lăng vào vật

cao


+ Chạy bền:
Trò chơi: Chạy vượt qua chướng ngại vật.

xxxxx
xxxxx
ooooo
ooooo
Giới hạn

III.

Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢNG
Thời gian Số lần

PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC

A. Phần mở đầu:

7- 9ph

- Học sinh xếp 4 hàng ngang, cự li

1- Nhận lớp:

1-2 ph

hẹp.


+ Kiểm tra sĩ số, sân tập,

x

x

x

x

x

x

dụng cụ, trang phục, nắm

x

x

x

x

x

x

bắt tình hình sức khỏe học


x

x

x

x

x

x

sinh.

x

x

x

x

x

x

XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY THỂ DỤC LỚP 8

Trang:


25


×