Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đề tài: Thực trạng cho vay trung hạn đối với cán bộ nhân viên nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.45 KB, 53 trang )

THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG – PGD TRÀ ÔN
1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh
Vĩnh Long
1.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn tỉnh Vĩnh
Long.
Tỉnh Vĩnh` Long có dạng địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2
độ, có cao trình khá thấp so với mực nước biển, Với dạng địa hình đồng bằng
ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình của Tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm
Tỉnh và cao dần về 2 hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang Thít và ven
các sông rạch lớn. Tỉnh Vĩnh Long nằm trong vùngkhí hậu nhiệt đới gió mùa,
chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa bình quân hàng
năm từ 1.400 – 1450 mm kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ tương đối
cao, ổn định, nhiệt độ trung bình là 27
0
C, độ ẩm trung bình 79,8% .Vĩnh Long
là tỉnh đặc biệt nghèo về tài nguyên khoáng sản, cả về số lượng lẫn chất
lượng. Tỉnh chỉ có nguồn cát và đất sét làm vật liệuxây dựng, đây là nguồn
thu có ưu thế lớn nhất của tỉnh Vĩnh Long so với các tỉnh trong vùng về giao
lưu kinh tế và phát triển thương mại - du lịch. Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa 2
con sông lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long, nên có nguồn nước ngọt
quanh năm, đó làtài nguyên vô giá mà thiên nhiên ban tặng. Vĩnh Long có
mạng lưới sông ngòi chằng chịt, hình thành hệ thống phân phối nước tự nhiên
khá hoàn chỉnh, lượng mưa hàng năm trên địa bàn tỉnh lớn[9].
Vĩnh Long là một trong 13 tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long có vị trí
địa lý trung tâm nhờ nằm giữa hai dòng Tiền Giang và Hậu Giang, là đầu mối
giao thông thủy trong vùng.
Điểm nổi bật và là lợi thế của Vĩnh Long là có 5 quốc lộ đi ngang qua địa
bàn. Ngoài ra còn có 10 tuyến đường tỉnh đạt tiêu chuẩn cấp 5 đồng bằng, kết
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 1


THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
nối đồng bộ giữa thành phố Vĩnh Long với thị xã Bình Minh và các huyện.
Hệ thống đường huyện cơ bản đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển
hàng hóa của nhân dân.
Thu hút vốn đầu tư là nhiệm vụ quan trọng được tỉnh đề ra. Qua 2 năm
thực hiện chương trình thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015, tỉnh Vĩnh
Long đã tiếp xúc, làm việc với hơn 80 lượt nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Kết quả đến nay, Vĩnh Long thu hút được gần 24 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư
phát triển trên địa bàn, đạt 35% tổng vốn thu hút đầu tư phát triển dự kiến
trong giai đoạn 2011 – 2015. Qua đó, có 22 dự án được cấp Giấy chứng nhận
đầu tư với tổng mức vốn trên 2.500 tỷ đồng. Trong đó có 6 dự án đầu tư nước
ngoài FDI với tổng mức vốn đăng ký gần 24 triệu đôla Mỹ.
Cũng giống như nhiều tỉnh khác ở ĐBSCL, trong những năm qua, thu hút
vốn FDI vào Vĩnh Long còn hạn chế. Năm 2012, cả nước thu hút 7 tỷ 854
triệu đôla Mỹ thì ĐBSCL chỉ có 583 triệu đôla Mỹ, chiếm tỷ lệ 7,4%. Riêng
Vĩnh Long, trong năm 2012 có 4 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép, vốn
33 triệu đôla Mỹ và chiếm khoàng 2% vốn FDI ĐBSCL. Đáng chú ý là trong
năm 2011, toàn tỉnh không có một dự án đầu tư nước ngoài nào được cấp
phép đầu tư. Đây cũng là năm mà chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của
Vĩnh Long có sự tụt giảm mạnh, từ vị trí hạng 9 xuống vị trí thứ 54 trong số
63 tỉnh, thành phồ.
Tuy nhiên, do số lượng doanh nghiệp trên địa bàn ít, cơ cấu kinh tế nông
nghiệp vẫn còn đến 50% nên Vĩnh Long là một trong số các tỉnh có tỷ lệ xuất
cư cao. Các nhà kinh tế cho rằng, có sự liên hệ mật thiết giữa cấu trúc kinh tế
và sự di dân. Những tỉnh nào có tỷ lệ đô thị hóa không cao, số lượng doanh
nghiệp ít và thu nhập bình quân đầu người thấp thì có sự xuất cư nhiều. Liên
tục trong nhiều năm, di cư thuần của Vĩnh Long tăng theo hướng năm sau cao
hơn năm trước. Nếu như năm 2005, di cư thuần của Vĩnh Long là 2,1% thì
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 2
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC

năm 2009 tăng lên 10,4% và năm 2010 lên đến 13,4%. Do vậy, thu hút vốn
đầu tư không chỉ chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn tạo an sinh xã hội.
1.1.2. Sơ lược về lịch sử hình thành phát triển của Sacombank chi nhánh
Vĩnh Long và dẫn đến sự thành lập PGD Trà Ôn
a) Sơ lược về lịch sử hình thành phát triển của Sacombank chi nhánh Vĩnh
Long
Sacombank chi nhánh Vĩnh Long được hình thành và đi vào hoạt động năm
2002 dưới sự quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh
Cần Thơ, với chức năng là cung cấp vốn cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu.
Tuy nhiên do nhận thấy được sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tỉnh Vĩnh
Long 14/06/2002 Sacombank chi nhánh Vĩnh Long chính thức đi vào hoạt
động trên cơ sở nâng cấp từ tổ chức tín dụng Vĩnh Long.
Sacombank chi nhánh Vĩnh Long được xây dựng với diện tích sử dụng xây
dựng gần 4600m2 gổm, 1 hầm, 1 trệt và 7 lầu, tổng chi phí đầu tư gần 100 tỷ
đồng, tọa lạc tại trung tâm thương mại và khu tài chính ngân hàng T.p Vĩnh
Long. Với hệ thống sản phẩm – dịch vụ phong phú da dạng và đội ngũ cán bộ
nhân viên trẻ năng động, chuyên nghiệp, chi nhánh Vĩnh Long đáp ứng tối đa
nhu cầu giao dịch tài chính đa dạng của khách hàng cá nhân và tổ chức doanh
nghiệp trên địa bàn.
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 3
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
Cùng xem lại kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh vĩnh Long trong
3 năm (2010-2012) qua bảng số liệu và biểu đồ sau:
Bảng 1.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank - Vĩnh
Long giai đoạn 3 năm 2010 – 2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm
2010

Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Số tiến Số tiền Số tiền Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọn
g
(%)
Tổng
thu
118.53
9
268.40
0
281.748
149.86
1
126.42
3
13.348

4.97
3
Tồng
chi
91.757
236.45
1
240.003
144.69
4
157.69
3
3.552
1.50
2
Lợi
nhuận
26.782 31.949 41.745 5.167 19.293 9.796
30.6
61
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 4
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
Biều đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank - Vĩnh Long
qua 3 năm 2010 – 2012
ĐVT: Triệu đồng
 Tính tới ngày 31/5/2013, Sacombank - CN Vĩnh Long có tổng huy
động vốn là 991 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay là 692 tỷ đồng và phục vụ các
nhu cầu tài chính của gần 50.000 khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên
địa bàn.
Bên cạnh những kết quả kinh doanh trên, CN Vĩnh Long còn tích cực tham

gia các phong trào, hoạt động xã hội tại địa bàn. Được UBND tỉnh Vĩnh Long
tặng bằng khen: “Vì đã xây dựng doanh nghiệp phát triển đúng hướng và bền
vững tiêu biểu trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả”;
“Về những đóng góp vào sự ổn định và phát triển của nền kinh tế địa
phương”.
Trong những năm qua, Sacombank- CN Vĩnh Long đã không ngừng nỗ lực
để kinh doanh hiệu quả- an toàn và có nhiều hoạt động thiết thực đóng góp
không nhỏ vào phong trào thi đua của khối cũng như của tỉnh, cụ thể là phát
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 5
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
động, tổ chức và tham gia các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trên địa
bàn; tham gia đóng góp vào các chương trình từ thiện xã hội như: 7 năm liên
tục kết hợp với Sở VH- TT và DL- Báo Vĩnh Long tổ chức Giải Việt dã
“Cùng Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng”, tài trợ hội thi Lân Sư Rồng
mở rộng tỉnh Vĩnh Long, đầu tư xây dựng 1 nhà vệ sinh công cộng trong nội
ô TP Vĩnh Long trị giá gần 800 triệu đồng, ủng hộ chương trình “Cùng vượt
lên chính mình” phiên bản mới do Đài Phát thanh- Truyền hình Vĩnh Long
thực hiện.
Với những đóng góp đó, Sacombank- CN Vĩnh Long đã tạo được sự tín
nhiệm của thành viên khối thi đua các ngân hàng TMCP cũng như Ban Thi
đua khen thưởng và Ngân hàng Nhà nước tỉnh để thống nhất bầu chọn
Sacombank Vĩnh Long đạt Doanh hiệu hạng nhất khối thi đua các ngân hàng
TMCP và được vinh dự nhận cờ thi đua xuất sắc- đạt hạng nhất khối thi đua
các ngân hàng TMCP trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Cụ thể, tính đến hết ngày 30/6/2013, Sacombank đã đạt 1.448 tỷ đồng lợi
nhuận trước thuế, tương đương gần 52% kế hoạch năm; tổng tài sản đạt trên
159.660 tỷ đồng, tăng 5,5% so với đầu năm; tổng huy động từ tổ chức kinh tế
và dân cư đạt 126.870 tỷ đồng, trong đó huy động VND tăng hơn 17% so với
đầu năm. Đáng chú ý là trong bối cảnh tín dụng toàn ngành tăng trưởng thấp
(khoảng 4,5% đến cuối tháng 6/2013), dư nợ cho vay của ngân hàng này vẫn

đạt gần 109.580 tỷ đồng, tăng tới 12,9% so với đầu năm; và tỷ lệ nợ xấu được
kiểm soát ở 2,46% tổng dư nợ. Sacombank hiện có 421 điểm giao dịch tại
48/63 tỉnh thành tại Việt Nam và tại Lào, Campuchia.
Sau thời gian ngắn hoạt động Sacombank chi nhánh Vĩnh Long đã khẳng định
được uy thế và thương hiệu của mình trên địa bàn, lần lượt 4 phòng giao dịch
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 6
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
được thành lập với sự quản lý của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long : PGD
NGuyễn Huệ,PGD Bình Minh,PGD Vũng Liêm và trong đó có PGD Trà Ôn.
b) Sự thành lập Sacombank – PGD Trà Ôn
 Kinh tế xã hội huyện Trà Ôn
Trà Ôn là huyện vùng sâu của tỉnh Vĩnh Long, kinh tế chủ yếu dựa vào
nông nghiệp, côn nghiệp và dịch vụ hầu như không có gì đáng kể. Từ năm
2001, Trà Ôn xác định chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp để phát
triển kinh tế; trong đó chọn kinh tế vườn đa dạng, chăn nuôi bò lai Sind và
khai thác tiềm năng thuỷ sản là mũi nhọn đột phá. Giai đoạn 2001 - 2005,
huyện đã khuyến khích nông dân chuyển đổi trên 1.000 ha đất trồng lúa kém
hiệu quả sang lập vườn trồng cây ăn trái đặc sản và phát triển diện tích cây
màu trên đất ruộng. Hệ thống thủy lợi tương đối hòan chỉnh của huyện đã
khép kín trên 90 % số diện tích sản xuất lúa và 60 % số diện tích vườn cây ăn
trái luôn được đầu tư nâng cấp, tạo thuận lợi cho công tác chuyển đổi mô hình
sản xuất.
Năm 2005, diện tích vườn cây ăn trái của huyện có trên 8.336 ha; trong đó
có trên 6.750 ha vườn đang cho hiệu quả kinh tế và trên 2.400 ha vườn đạt giá
trị 50 triệu đồng/ ha/ năm để chuyên canh các loại cây chủ lực như: cam sành,
sầu riêng và bưởi Năm Roi. Năm 2007, toàn huyện Trà Ôn hiện có hơn 8.600
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 7
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
ha vườn cây ăn trái, trong đó diện tích cây có múi gần 3.600 ha, chủ yếu là
cam sành. Những năm gần đây, do cam sành thường hay mắc bệnh, huyện đã

khuyến khích nhà vườn phát triển mạnh diện tích trồng cây cam xoàn nhằm
thay đổi, đa dạng chủng loại cây có múi và giá bán cao gấp 2 đến 3 lần so với
giá cam sành. Năm 2007, diện tích trồng cam xoàn ở Trà Ôn đạt trên 30 ha,
tập trung ở xã Thiện Mỹ, Tân Mỹ, Thới Hòa, Vĩnh Xuân.
Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp của huyện đang được chú trọng phát
triển. Theo thông tin từ Website tỉnh Vĩnh Long, tháng 05-2008, giá trị sản
xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp của huyện đạt khoảng 5.120 triệu
VNĐ. Huyện đang đẩy mạnh triển khai dự án Cụm công nghiệp ấp Mỹ Lợi
(Thiện Mỹ) giai đọan 1 để tạo quỹ đất sạch kêu gọi đầu tư. Ngành Thương
mại - Dịch vụ phát triển khá, tháng 05-2008, tổng mức bán lẻ hàng hoá đạt
khoảng 75.650 triệu VNĐ. Huyện tiếp tục chỉnh trang sắp xếp lại hệ thống
các chợ trên địa bàn đồng thời xem xét cấp giấy phép cho các doanh nghiệp
kinh doanh hàng hoá - dịch vụ.
Theo thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, huyện Trà Ôn quy hoạch
diện tích sử dụng đất năm 2010 như sau: đất nông nghiệp là 20.294 ha; đất
phi nông nghiệp là 5.563 ha, trong đó đất ở 1.114 ha và hơn 1.781 ha đất
chuyên dùng. Huyện tập trung chuyển đổi mạnh cơ cấu sử dụng đất trong nội
bộ đất nông nghiệp 5.445 ha, trong đó 4.416 ha đất chuyên trồng lúa chuyển
sang quy họach phát triển các vùng trồng cây lâu năm (chủ yếu là các lọai cây
đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao như cam sành, bưởi năm roi, chôm
chôm) và 331 ha đất chuyên trồng lúa chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản,
156 ha đất cây hàng năm chuyển sang trồng cây lâu năm, 117 ha đất chuyên
trồng cây lâu năm chuyển sang đất trồng lúa. Huyện thực hiện thu hồi 883 ha
đất nông nghiệp và 82 ha đất phi nông nghiệp để thực hiện các công trình, dự
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 8
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới và đưa 96 ha đất chưa sử dụng đi
vào sử dụng.
⇒ Từ những điệu kiên kinh tế trên nhận ra được tiềm năng phát triển lâu
dài việc thành lập thêm Sacombank-PGD Trà Ôn nhằm mở rộng thêm địa

bàn hoạt động và quảng bá thương hiệu của Sacombank qua đó cũng tạo điều
kiện cho các cá nhân tổ chức doanh nghiệp tại địa bàn hoạt động của
Sacombank-PGD Trà Ôn quản lý có nhu cầu vốn để mở rộng thêm vi mô
kinh doanh,,tiêu dùng, sản xuất nông nghiệp,,buôn bán trao đổi hàng hóa,,
phục vụ đời sống,ngoài ra cũng là nguồn huy động vốn đáng kể giúp vòng
quay lưu đông vốn linh hoạt và ổn định.
1.2. Sơ đồ tổ chức và chức năng từng bộ phận

1.2.1. Sơ đồ tổ chức Sacombank- PGD Trà Ôn
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
1.2.2. Chức năng từng bộ phận
 Trưởng phòng: là người đứng đầu PGD, điều hành mọi hoạt động của
phòng giao dịch, Trưởng phòng Phòng giao dịch do Giám Đốc bổ nhiệm. Các
bộ phận trong phòng giao dịch chịu sự quản lý của Trưởng phòng.
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 9
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
 Phó phòng: Là người giúp cho trưởng phòng quản lý một số mặt hoạt
động của PGD do trưởng phòng phân công, chịu trách nhiệm trước trưởng
phòng về những công việc mà mình được giao và chịu trách nhiệm trước pháp
luật về quyết định của mình. Phó phòng được ủy quyền thay mặt trưởng
phòng giải quyết các công việc chung khi trưởng phòng đi vắng và báo cáo lại
khi trưởng phòng có mặt.
 Bộ phận kinh doanh: Cung cấp vốn cho khách hàng thông qua nghiệp
vụ tín dụng và tham mưu cho Trưởng phòng Phòng giao dịch về các vấn đề
có liên quan đến hoạt động tín dụng; Thực hiện cho vay theo chủ trương và
quy định về hoạt động tín dụng, tiết giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả, tối
đa hóa lợi nhuận, sử dụng mọi biện pháp cần thiết và hợp lý để hạn chế rủi ro
tín dụng. Quản lý, lưu trữ hồ sơ và các chứng từ khác theo quy định của Ngân
hàng, thực hiện báo cáo thống kê về hoạt động tín dụng theo đúng quy định.
 Bộ phận hỗ trợ: thu nợ, thu lãi, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn thu nhập

các thông tin trong ngày, trực tiếp trong việc thu ngân, giải ngân khi có phát
sinh trong ngày, chịu sự quản lý của Trưởng phòng.
Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín Sacombank trong 3 năm 2010 – 2012
Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, Sacombank - Vĩnh Long đã không
ngừng mở rộng hoạt động tín dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đầu tư
vốn phục vụ cho việc phát triền kinh tế ở địa phương. Qua bảng báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh cho ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của tổ
chức kinh tế đó có đạt được mục tiêu đề ra hay không, lãi, lỗ như thế nào để
từ đó tìm ra những điểm yếu góp phần làm cho doanh nghiệp ngày càng phát
triển.
Tổng thu nhập của chi nhánh tăng liên tục trong 3 năm. Cụ thể năm 2010 là
118.539 triệu đồng, năm 2011 là 268.400 triệu đồng tăng 149.861 triệu đồng
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 10
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
so với năm 2010, năm 2012 là 281.749 triệu đồng tăng 13.348 triệu đồng so
với năm 2011.
Tổng chi phí từ năm 2010 – 2012 cũng có xu hướng tăng theo chiều hướng
tăng của thu nhập. Năm 2010 là 91.757 triệu đồng, năm 2011 là 236.451 triệu
đồng tăng 144.694 triệu đồng so với năm 2010, và năm 2012 là 240.003 triệu
đồng tăng 3.552 triệu đồng so với năm 2011.
Tổng lợi nhuận là cột mốc đánh giá của chi nhánh, thực tế cho thấy lợi
nhuận của chi nhánh liên tục tăng qua từng năm. Theo bảng 1.1 ta thấy năm
2010 tổng lợi nhuận 26.782 triệu đồng. Năm 2011 là 31.949 triệu đồng,tăng
5.167 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 tổng lợi nhuận đạt 41.745 triệu
đồng, tăng 9.796 triệu đồng so với năm 2011.
Mới đây Sacombank đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận việc tăng
vốn điều lệ giai đoạn 1 năm 2013 từ 10.740 tỷ đồng lên 12.425,5 tỷ đồng
(17%) bằng việc phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức năm 2011 và phát hành cổ
phiếu d

Sacombank cho biết đang xúc tiến lựa chọn các đối tác nước ngoài phù hợp
để thực hiện tăng vốn giai đoạn 2, dự kiến hoàn tất trong quý 4/2013.
Bên cạnh kết quả kinh doanh, Sacombank cũng đã được tổ chức xếp hạng tín
dụng Fitch Ratings công bố giữ nguyên mức xếp hạng nhà phát hành nợ dài
hạn (IDRs) ở mức B, đồng thời triển vọng dành cho Sacombank là ở mức ổn
định. Xếp hạng IDR dài hạn của Sacombank đã phản ánh hồ sơ tín dụng độc
lập và mức độ ưa chuộng rủi ro hợp lý của Sacombank, bao gồm cả đối với
những khách hàng doanh nghiệp
Fitch Ratings cũng nhận định, Sacombank có triển vọng ổn định là do ít bị
ảnh hưởng bởi các công ty có liên quan tới cựu chủ tịch của ngân hàng này.
1.3 Thuận lợi, khó khăn, phương hương phát triển
1.3.2. Thuận lợi
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 11
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
Với vị thế nằm tại khu trung tâm thương mại và khu tài chính – ngân hàng
của Thành phố Vĩnh Long, Sacombank - Vĩnh Long cũng như Sacombank-
PGD Trà Ôn ngày càng phát triển và ngày càng gặt hái nhiều thành công với
các sản phẩm – dịch vụ ngân hàng được cung ứng với chất lượng cao, đời
sống của các thành phần xã hội ngày càng nâng cao. Nhận xét trên hoàn toàn
không chủ quan nếu chúng ta xét trong điều kiện hiện nay.Chi nhánh Vĩnh
Long, PGD Trà Ôn đã hội đủ ba nhân tố thuận lợi cho sự phát triển của mình.
Và ba nhân tố đó là: thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Về thiên thời: Với xu thế hội nhập kinh tế thế giới ngày càng tăng và chủ
trương phát triển kinh tế của Nhà nước đã khuyến khích các ngân hàng ngày
càng phát triển về cả hai mặt chất và lượng. Chính điều đó tạo điều kiện cho
Sacombank chi nhánh và PGD Trà Ôn nâng cao và phát triển các sản phẩm
ngày càng đa dạng và phong phú hơn để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng.
Về địa lợi: Cùng với sự lớn mạnh về uy tín, chất lượng dịch vụ, cơ sở vật
chất… Chi nhánh ngày càng khang trang bề thế, cách sắp xếp phòng ốc

chuyên nghiệp và phân bổ thành lập thêm các PGD trong đó có Sacombank-
PGD Trà Ôn cũng như các PGD khác trên địa bàn Vĩnh Long dựa trên tiềm
năng kinh tế và nhân lực một cách hợp lý đã tạo nhiều thuận lợi cho khách
hàng khi đến giao dịch với chi nhánh và cảm thấy thỏa mãn nhu cầu của
mình.
Về nhân hòa: Đây là yếu tố quan trọng nhất đưa chi nhánh đến thành công.
Qua những năm đầu mới thành lập, ngày nay Sacombank - Vĩnh Long đã có
được những lãnh đạo giỏi và lực lượng nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng động,
có trình độ học vấn cũng như nghiệp vụ cao và có lòng yêu nghề.
1.3.2. Khó khăn
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 12
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
Với số lượng nhân sự hiện nay của chi nhánh tuy đông nhưng so với tiềm
năng phát triển thì lực lượng nhân viên cũng còn thiếu. Do đó đôi khi một số
nhân viên vẫn còn kiêm nhiều việc khác nhau nên năng suất làm việc có giảm.
Riêng Sacombank-PGD Trà Ôn nhân sự không đáp ứng đủ cho nhu cầu của
công việc đặt ra do phai quản lý hai địa bàn cùng lúc là huyện Trà Ôn và
huyện Tam Bình. Dẫn đến việc chăm sóc khach hang va tiếp cận nhóm khách
hàng mới có tiềm năng bị hạn chế. Về quản lý của nhân viên tín dụng đối với
khách hàng phát tín dụng cũng gặp nhiều khó khăn.
Nghiệp vụ sinh lời của Sacombank - Vĩnh Long tập trung nhiều vào hoạt
động cho vay và hoạt động này lại bị kiểm soát bởi các quy định chặt chẽ của
NHNN nên đôi lúc gây nhiều khó khăn cho khách hàng lẫn chi nhánh.
Chịu sự cạnh tranh về lãi suất huy động tiền gửi, lãi suất cho vay,chính
sách áp dụng chăm sóc khách hàng của các NH TMCP, NN nước ngoài. Đối
mặt với nhiều rủi ro như: tỷ giá, lãi suất và cả về rủi ro hệ thống.
Riêng ở Sacombank- PGD Trà Ôn qua các năm và 6 tháng đầu năm 2013
không có nợ xấu, qua đó cho thấy hoạt động kinh doanh và xử lý nợ có hiệu
quả.
1.3.3. Phương hướng

Định hướng của Sacombank là phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng
thành Ngân hàng thương mại đa năng, tiện ích dịch vụ đạt tiêu chuẩn hiện
đại,
đa năng và chất lượng dịch vụ được khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các
loại
hình hoạt động kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2012, Ngân hàng TMCP
Sài
Gòn trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh trên thị trường trong nước,
từng bước vươn ra khu vực và thế giới.
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 13
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
Mục tiêu của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long là gia tăng giá trị cổ đông;
phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại;duy trì
sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với SCB; giữ vững sự tăng
trưởng và tình hình tài chính lành mạnh; không ngừng nâng cao động lực làm
việc và năng lực sáng tạo của nhân viên.
Ngày càng mở rộng tìm kiếm thêm nguồn khách hàng tại địa bàn, tăng
thêm đơn vị liên kết phát vay,tạo niềm tin thương hiệu Sacombank cho khách
hàng, xem khách hàng là mục tiêu của phòng giao dịch,tăng thêm nhiều dịch
vụ thu hút đối tượng là CBNV Nhà nước. thường xuyên chăm sóc thăm hỏi
khách hàng cũng là mục đích tìm hiểu nhu cầu của khách hàng qua đó rút ra
được nhũng khuyết điểm,khắc phục và đưa ra chính sách hiệu quả phù hợp
hơn.
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 14
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯớC
SACOMBANK- PGD TRÀ ÔN
2.1. Những quy định cho vay đối với CBNV Nhà nước
2.1.1. Giới thiệu cho vay cbnv Nhà nước
Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam đang đứng

trước những cơ hội và thách thức. Đầu năm 2007, Việt Nam đã trở thành
thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Ngành Tài
chính Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng góp phần thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.
Mở rộng nhiều hình thức cho vay, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách
hàng, giảm bớt thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian cho vay sẽ là một khởi đầu
cho sự phát triển lâu dài và bền vững của một hệ thống Ngân hàng hiện đại.
Xã hội ngày càng phát triển đời sống được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng
tăng. Bên cạnh đó nhu cầu về vốn là một vấn đề hết sức nhạy cảm, luôn đòi
hỏi được đáp ứng đầy đủ và kịp thời. Cho vay tín chấp (không có bảo đảm
bằng tài sản) đối với cán bộ nhân viên hà nước ra đời nhằm mục đích giải
quyết những vấn đề trên, nhằm thỏa mãn những nhu cầu cần thiết của khách
hàng.
Ngân hàng phải năng động, thâm nhập thị trường, tìm hiểu để vạch ra
những chiến lược cụ thể đáp ứng nhu cầu đó của khách hàng, đồng thời tìm ra
những hình thức cho vay phù hợp nhằm giảm bớt áp lực công việc và tiết
kiệm được thời gian cho chính Ngân hàng và khách hàng vay vốn.
Hình thức cho vay tín chấp đối với CBNV Nhà nước mặc dù không mới mẻ
nhưng rất phù hợp với thực tế hiện tại. Nền kinh tế phát triển ổn định, thu
nhập của người lao động ngày càng được nâng cao, nhu cầu mua sắm, tiêu
dùng là rất cần thiết.
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 15
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
Dòng chảy của đồng vốn tín dụng vào thị trường qua rất nhiều kênh của lưu
thông, song vẫn còn nhiều hạn chế, chưa cung cấp đủ vốn cho nền kinh tế.
Hiện nay có rất nhiều ngân hàng thương mại đang gia tăng vốn điều lệ để
hoạch định những chính sách tín dụng lâu dài, an toàn và hiệu quả cho tương
lai.
Trên bình diện vĩ mô ta nhận thấy việc đầu tư vốn tín dụng hiện nay gặp
nhiều khó khăn phức tạp, mức độ rủi ro luôn tiềm ẩn bởi các yếu tố sau:

− Nhiều doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh còn kém hiệu quả, sức cạnh
tranh không cao, khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới thấp.
− Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đang “chồng chềnh”, chưa thực sự ổn
định, chưa hòa nhịp vào dòng chảy của nền kinh tế thị trường một cách năng
động và sáng tạo. Khả năng về nguồn lực con người, về vốn, về khoa học
công nghệ còn yếu.
− Hộ kinh doanh tư nhân, cá thể, hộ nông dân hiện đang gặp rất nhiều
khó khăn do cơ chế thị trường, do thiên tại, do trình độ quản lý còn nhiều hạn
chế
Do vậy, để có chiến lược phát triển lâu dài và bền vững trong tương lai,
đồng thời giới thiệu đến khách hàng sử dụng những sản phẩm dịch vụ của
Ngân hàng ngày càng nhiều, cần chú trọng đến hình thức cho vay đối với
CBNV Nhà nước có nguồn thu nhập ổn định từ lương. Qua kênh đầu tư này,
chúng ta sẽ có thêm được nhiều khách hàng và trong tương lai họ sẽ là khách
hàng tiềm năng sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.
Cho vay tín chấp đối với CBNV Nhà nước có rất nhiều lợi ích :
− Giúp cho CBNV Nhà nước thỏa mãn những nhu cầu về vốn để nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần hòa nhập với sự phát triển của xã hội
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 16
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
− Hồ sơ thủ tục cho vay đơn giản, mỗi khách hàng chỉ cần lập Giấy đề
nghị vay vốn kiêm phương án vay trả nợ.
− Tổ chức, đơn vị có khả năng quản lý, giám sát chặt chẽ quá trình trả nợ
vay của nhân viên mình, tạo nên sự tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với ngân
hàng.
− Cho vay trung hạn đối với CBNV Nhà nước là cung cấp tín dụng dành
cho khách hàng cá nhân công tác tại cơ quan Nhà nước được Sacombank chấp
nhận.
− Đối tượng khách hàng cho vay: Cá nhân Việt Nam đang làm việc tại
các tổ chức được Sacombank chấp nhận và qua đối tượng khách hàng chia

thành 2 nhóm khách hàng
Nhóm 1: Các đơn vị Nhà nước thuộc cấp Tỉnh/ Thành Phố/ Quận/Huyện/
Thị Xã
− Trường học ; Sở hoặc Phòng giáo dục.
− Cơta sở y tế ; sở hoặc phong y tế
− Kho bạc Nhà nước; Bưu điện
− Doanh nghiệp Nhà nước ngành điện lực;cấp thoát nước cơ quan phát
thanh, truyền hình, hàng không, hải quan Tỉnh/ Thành phố quản lý.
Nhóm 2: Chi nhánh trình Doanh sách để Giám Đốc khu vực phê duyệt .
− Sở ban ngành cấp Tỉnh/ Thành phố/ Quận/Huyện/ Thị xã hoặc các
doanh nghiệp Nhà nước
− Ban quản lý chợ đang được Sacombank cho vay tiểu thương
 Điều kiện khách hàng cấp tín dụng
− Có thâm niên công tác tối thieur 24 tháng được tính từ thời gian khách
hàng công tác trong cùng một lĩnh vực tại thời điểm xét cho vay
− Tuổi cộng với thời gian vay thỏa đọ tuổi lao động.
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 17
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
− Có hộ khẩu thường trú hoặc giấy xác nhận tạm trú tại địa bàn phòng
giao dịch cho vay hoặc thuộc địa bàn có sacombank trú đóng.
− Được trưởng đơn vị xác nhận về thời gian làm việc, thu nhập và đồng ý
để đơn vị trích thu nhập trả nợ.
 Mục đích sử dụng vốn
− Tiêu dùng.
 Mức cho vay
− Căn cứ vào thu nhập và khả năng trả nợ để xác định số tiền cho vay,
thỏa:
− Cấp trưởng/ Phó phòng của cơ quan trở lên: tối đa 80 triệu đồng/khách
hàng
− CBNV khác: tối đa là 50 triệu/khách hàng, đảm bảo số tiền trả nợ hàng

tháng không vượt quá thu nhập thực lãnh trên bảng kê thanh toán lương tại
đơn vị.
− Trường hợp đặc biệt, Giám đốc phê duyệt nhưng không tối đa không
quá 150 triệu đồng/khách hàng.
 Loại tiền vay: VND
 Thời hạn cho vay:
− Tối đa 36 tháng
− Trường hợp dặc biệt, Giám đốc phê duyệt nhưng tối đa không quá 48
tháng
 Lãi suất : theo biểu lãi suất của Sacombank ban hành trong thời kỳ
 Phương thức cho vay:
− Cho vay từng lần
− Vốn trả định kỳ, lãi trả định kỳ theo dư nợ ban đầu( vay góp đều ) kỳ
trả nợ hàng tháng
 Tài sản bảo đảm: Không có tài sản bảo đảm
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 18
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
 Chứng từ sử dụng vốn: Chấp nhận bảng kê sử dụng đối với khoản vay
này.
 Hồ sơ vay vốn
Tên hồ sơ Bản chính Bản sao
CMND/Hộ chiếu và GTTT/ Giấy, sổ tạm
trú
×
Hợp đồng lao động, quyết định bổ nhiệm
×
Bảng lương tối thiểu 3 tháng có ký nhận
tại đơn vị( trường hợp nhận tiền mặt)
×
Sao kê lương, xác nhận lương của đơn vị

×
Giấy đề nghị kiêm phương án
×
 Quy trình cho vay
− Lưu đồ cho vay
LƯU ĐỒ QUY TRÌNH CHO VAY CBNV NHÀ NƯớC
Bước Trách nhiệm Quá trình Chứng từ/TL liên quan
B1 CVKHCN
P.CN
Doanh sách kế hoạch
tiếp thị
B2 CVKHCN
P.CN
Ban GĐ CN
Hợp đồng liên kết
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 19
Tiếp thị
Ký HĐ
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
B3 CVKHCN
Ban GĐ CN
Tờ trình
Hồ sơ khách hàng
B4 CVKHCN
NV.KSTD
Ban GĐ CN
Doanh sách khách hàng
Hợp đồng tín dụng
B5 Bp quỹ
Bp. Giải ngân

CVKHCN
Doanh sách khách hàng
Phiếu tạm ứng
B6 NV.KSTD
Ban GĐ CN
Bp Giải ngân
Doanh sách KH ký nhận
giải ngân
Phiếu nạp tạm ứng
B7 CVKHCN
Bp Quản lý nợ
GDV
Bảng kê thu nợ
B8 CVKHCN
Bp Quản lý nợ
Doanh sách KH chậm
trả
Toàn bộ hồ sơ vay
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 20
Danh sách khách
hàng,HĐTD
Tạm ứng giải ngân
Kiểm tra,hoàn tạm
ứng
Thu nợ
Kiểm tra,giám sát
lưu hồ sơ
Tiếp nhận,xác
minh,thẩm định HS
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC

 Quy trình thực hiện
− Tiếp thị: CVKH/ Phòng cá nhân/phòng dịch vụ khách hàng lên kế
hoạch tiếp thị các cơ quan Nhà nước thỏa điều kiện công ty hoặc doanh
nghiệp Nhà nước kinh doanh có iệu quả để cho vay CBNV của đơn vị.
− Ký hợp đồng: CVKHCN lạp hợp đồng liên kết với các điều khoản đã
thống nhất với các đối tác, trình trưởng phòng ký kiểm soát và Ban Giám đốc
chi nhánh xem xét ký hợp đồng
− Tiếp nhận, xác minh, thẩm định hồ sơ: CVKHCN tiếp nhận hồ sơ của
khách hàng, xác minh thong tin của cá nhân,thâm niên công tác, thu nhập và
xác nhận của cơ quan( có thể xác nhận trên từng giấy đề nghị vay vốn hoặc
theo Doanh sach tổng hợp.
− Thẩm định các diều kiện vay, khả năng trả nợ và đề xuất phù hợp trình
ban giám đốc chi nhánh hoặc người được phân quyền ký duyệt tờ trình.
Doanh sách khách hàng, hợp đông tín dụng: CVKHCN lập Doanh sách
khach hàng vay và hợp đồng tín dụng đối với khách hàng được duyệt thuận đề
xuất.
− NV KSTD kiểm tra và xác nhận sự phù hợp của Doanh sách khách
hàng, hợp đồng tín dụng
− Trình ban Giam đốc chi nhánh hoặc người được phân quyền ký duyệt
hợp đồng và Doanh sách khách hàng giải ngân.
− Tạm ứng giải ngân: căn cứ trên Doanh sách khách hàng đã được duyệt,
Bộ phận giải ngân cho khach hàng.( Trưởng đơn vị được quy định việc phân
bổ người để kiểm soát trong quá trình giải ngân), CVKHCN yêu cầu khách
hàng ký trên Doanh sách khách hàng được duyệt kiểm tra, đối chiếu chưng
minh nhân dân, chữ ký để xác thực khách hàng trước khi chi tiền. Trường hợp
có dấu hiệu nghi ngờ(chữ ký không giống, thong tin chưng minh nhân dân
không rõ, thái độ khách hàng ) CVKHCN cần đối chiếu và yêu cầu khách
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 21
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
hàng bổ sung giấy tờ khác để xác nhận khách hàng ( sổ hộ khẩu,chữ ký trên

bảng lương, thong tin khác )
− Kiểm tra hoàn tạm ứng: NV KSTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng, kiểm
tra việc giải ngân. Ban giám đốc chi nhánh( hoặc người được phân quyền)
xem xét và duyệt trên Doanh sách khách hàng giải ngân.
− Bộ phận giải ngân thanh toán hoàn tạm ứng với Bộ phận quỹ.
− Đến kỳ thu nợ, VCKHCN lập bảng kê thu nợ gởi đến đơn vị liên kết
để hổ trợ trích lương trả nợ bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho ngân hàng.
Trường hợp thu nợ trực tiếp, lập 02 bảng kê, 01 bản do đơn vị liên kết lưu, 01
bản có chư ký của CVKHCN và đại diện đơn vị liên kết chuyển bộ phận quản
lý nợ để kiểm tra đối chiếu tình hình thu nợ bản được lưu cùng với hồ sơ liên
kết
− Giao dịch viên lập chứng từ nợ sau khi kiểm tra sự phù hợp của số tiền
thu,CVKHCN nộp toán bộ số tiền thu nợ cho quỹ. Kiểm tra,giám sát lưu hồ
sơ; hàng thángCVKHCN kiểm tra sao kê từ hệ thống T24, nắm bắt tình hình
khách hàng, lập Doanh sách chạm trả đôn đóc thu nợ. Tùy theo mức đọ chậm
trễ, phòng dịch vụ khách hàng/ phòng cá nhân thông báo đến cơ quan, tiếp
xúc khách hàng để đôn đốc thu nợ.
− Bộ phận quan ly nợ gọi điện thoại trực tiếp chưa hoàn tất để đề nghị
khách hàng thanh toán theo đúng cam kết. Định kỳ hàng quý hoặc theo đề
nghị của ban giám đóc chi nhánh thực hiện tổng hợp, phân tích tình hình và tỷ
trọng cho vay CBNV của chi nhánh hoặc 1 nhân sự cụ thể tại phòng giao dịch
đảm bảo điều kiện hồ sơ được lưu trữ an toàn, tránh thất lạc
2.1.2. Tình hình cho vay trung hạn CBNV Nhà nước Sacombank- PGD
Trà Ôn
Hiện tại CBNV Nhà nước tinh riêng tại huyện Trà Ôn có khoảng 2500 với
số lượng như vậy cũng khá là lớn,cho thấy được tiềm năng phát triển tín dụng
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 22
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
cũng như các dịch vụ khác của sacombank nhằm đáp ứng nhu cầu của CBNV
Nhà nước . Theo xu hướng phát triển chung của ngành nghề thành phần kinh

tế khác thì lực lượng CBNV Nhà nước càng ngày thay đổi chất lượng cuộc
sông ngày càng nâng cao, nhu cầu phục vụ đời sống đòi hỏi cao hơn,về lương
cơ bản của CBNV Nhà nước qua nhiều lần tăng lương thì tới thời điểm hiện
tại 1050000đ/hệ số lương giúp đời sống sinh hoạt và lam việc có phần cải
thiện của CBNV Nhà nước nói riêng. Nhưng theo giá cả thi trường và nhu cầu
thì phần lớn CBNV Nhà nước vẫn có nhu cầu cao về vốn để cải thiện cuộc
sống, tăng thêm thu nhập từ các hoạt động kinh doanh khác lúc thời gian rãnh
rỗi,ngoài ra theo chinh sách mới cho hổ trợ CBNV Nhà nước được cấp tín
dụng để mua nhà, xe hổ trợ trong việc có nơi ở ổn định và phương tiện đi lại
dễ dàng hơn có nhiều gói sản phẩm dịch vụ đa dạng phục vụ nhu cầu tối của
khách hàng. Ngoài ra còn được tham gia 1 số chương trinh ưu đãi của ngân
hàng dành cho CBNV Nhà nước .
Sau đây là một kết quả của hoạt đông cho vay trung hạn đối với CBNV Nhà
nước tại Sacombank-PGD Trà Ôn:
a) Doanh số cho vay theo thời hạn
Bảng 2.1: Doanh số cho vay theo thời hạn
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
2011/2010 2012/2011
Số tiền % Số tiền %
Dài hạn
1.41.697
2

1.463.491
1.146.96
0
46.519 3 -316.531
-
21.63
Trung
hạn
914.605 1.030.676
1.255.21
9
116.071 13 224.543 21.76
Ngắn
hạn
6.491.51
2
8.265.764
6.680.76
6
1.774.25
2
27
-
1.584.998
-
12,17
Tổng 8.823.08 10.759.931 9.082.94 1.936.84 22 - -
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 23
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
9 5 2 1.676.986 15.58


Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thời hạn
Ngân hàng cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu
hụt và cho vay tiêu dùng. Bên cạnh hổ trợ vốn cho các thành phần kinh tế còn
tạo ra nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Qua bảng số liệu Doanh thu ngắn
hạn chiếm tỷ lệ cao nhất so với trung và dai hạn,cụ thể năm 2010 là
6.491.512 triệu đồng đên năm 2011 đạt 8.265.764 tương ứng 27% so với năm
2010.nhưng đến năm 2012 có sự giảm Doanh số đáng kể, giảm đi -1.584.998,
theo đó thì tỷ trong cũng giảm đi 12.17% so với năm 2011
Bên cạnh nhu câu vốn vay ngắn hạn thì khách hàng cũng có nhu cầu vay
trung và dài hạn nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Riêng với trung hạn Doanh
sồ và tỷ trọng có phần tăng đều và ổn định hơn hết. Doanh số, năm 2010-
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 24
THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC
2011 Doanh số từ 914.605 đã tăng thêm 116.071 triệu đồng, tỷ trộng đạt 13%
so với năm 2010, từ Doanh số đạt đươc năm 2012 tiếp tục tăng chiếm
21.76%, 1.030.676 của năm 2011 và Doanh thu của năm 2012 là 1.255.219.
so với trung và ngắn hạn thì tỷ lệ Doanh số cua dài hạn thâp nhất bên cạnh đó
dài hạn có Doanh số,tỷ trong không ổn định,từ 2010 đến 2011 tăng 46.519
triệu đồng, chiếm 3%, nhưng 2012 thì giảm mạnh so với 2011, 1.463.491
giảm đi 316.531 triệu đồng tỷ trong ở mức âm 21.63%.
⇒ Qua Doanh số theo thời hạn ta thấy được không có tăng trưởng đồng
đều và ổn định. Nhìn chung co sự tăng Doanh song cũng có giảm Doanh số
đáng kể cụ thể là ngắn hạn và dài hạn, trung hạn tăng đều qua các năm nhưng
chưa cao cả về Doanh số, tỷ trọng. Ngắn han tuy mang về nguồn thu cao cho
ngân hàng vì lý do có nhiều biến động ảnh hưởng đến mức tiêu dùng và hoạt
đông kinh doanh chung của cá nhân tổ chức Doanh nghiệp. Dài hạn thấp vì
ngân hàng hạn chế cấp tín dụng,thời hạn cho vay càng dài thương là các
Doanh nghiệp kinh doanh cần lượng vốn lớn và thời gian cai thiện kinh tế đối
với đối tượng này thì rủi ro cang cao vì trong thời gian thực hiện phương án

vay có nhiều biến động, cơ cấu kinh tế không hợp lý ảnh hưởng đến kết quả
hoạt động kinh doanh có thể ảnh hướng kỳ đóng lãi và thanh toán vốn,đây
cũng là điều lo ngại của tất cả ngân hàng khi quyết định cấp tín dụng.
b) Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế (2010-2012)
Bảng 2.2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế (2010-2012)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
2011/2010 2012/2011
số tiền % số tiền %
DN Lớn
1.009.00
0
1.081.410 410.287 72410 7 -671123 -7
DNVVN
2.206.04
6
3.550.528 8.229.736
134448
2
61 4679208 132
SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 25

×