Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu giấy phục vụ chiến lược phát triển ngành công nghiệp nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.6 KB, 49 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời mở đầu
Quá trình phát triển của đất nước hiện nay, với xu thế hội nhập và toàn cầu
hoá, mặc dù đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáng kể giữa các ngành của
nền kinh tế quốc dân, nhưng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể , vì
nước ta là một trong những nước đang phát triển, chịu nhiều năm chiến tranh,
do đó nông nghiệp hiện nay vẫn đang là ngành chủ yếu cung cấp lương thực cho
đất nước. Hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta đang có sự phát trển đáng kể
mặc dù đang có sự chuyển dịch các ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các
ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, sản lượng
lương thực không nững đủ cung cấp cho nhân dân trong nước mà còn xuất khẩu
ra nước ngoài, chủ yếu là thị trường Mỹ và EU, các sản phẩm chủ yếu là gạo, cà
phê, hạt điều ,Để đạt được những thành tựu đáng kể trong nông nghiệp như
trên, có sự chỉ đạo và đièu hành sát xao của các cấp, các ngành chủ đạo, trong
đó có Vụ NN &PTNT.
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần I
Quá trình hình thành và phát triển
của bộ kế hoạch và đầu tư và vụ nn&ptnt
I. Giới thiệu về Bộ KH&ĐT
1. Quá trình hình thành Bộ KH&ĐT;
Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp
quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủy
ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngược trở lại lịch sử, ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được
thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban
Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một
kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa. ủy ban
gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, cú cỏc Tiểu ban chuyên môn,


được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân chương Sao Vàng
được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng
Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống
của ngành Kế hoạch và Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch
và Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình.
Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trình
xây dựng và trưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc
lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế
hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo và trình
Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn
đề quan trọng khác.
Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định
thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính
phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này. ủy ban Kế hoạch Quốc gia
và các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh,
huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, và tiến
hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ
đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ủy
ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan
của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
hạn phát triển kinh tế và văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước.
Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính
phủ đó cú hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng cho ủy ban Kế
hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP,
134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v ).

Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải
thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho ủy ban
Kế hoạch Nhà nước.
Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứu
Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phục
vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số
75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất ủy ban Kế hoạch Nhà nước và ủy ban Nhà nước về Hợp
tác và Đầu tư.
Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTg
giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng
hợp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước về lĩnh vực đầu tư trong
và ngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối
chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có
những nhiệm vụ chủ yếu sau:
1. Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, vùng
lãnh thổ.
2. Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên quan
đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước
nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để ổn
định và phát triển kinh tế - xã hội.
3. Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể các nguồn từ nước ngoài để xây dựng
trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước và cỏc cõn đúi chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.
4. Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân
dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và cân đối tổng hợp kế
hoạch.

3
Báo cáo thực tập tổng hợp
5. Hướng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy
ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện quy hoạch,
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
6. Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế - kỹ
thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điều phối quản
lý và sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợp tác, liên doanh.
7. Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước.
8. Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế -
xã hội.
9. Tổ chức đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công
chức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý.
10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chính sách
kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hóa phát triển.
Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo Nghị định 75/CP gồm 22 đơn vị
giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và 6 tổ chức sự nghiệp trực
thuộc. Từ chỗ chỉ có 55 người khi mới thành lập năm 1955, năm 1988 biên chế của Bộ
đạt số lượng cao nhất 930 người; đến nay Bộ Kế hoạch và Đầu tư có 760 cán bộ công
nhân viên, trong đó 420 cán bộ đang tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng và điều
hành kế hoạch. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu của Bộ cũng không ngừng lớn mạnh, hiện
nay có 2 giáo sư, 7 phó giáo sư, 126 tiến sĩ, 42 thạc sĩ, 479 người có trình độ đại học.
Chủ nhiệm đầu tiên của ủy ban Kế hoạch Quốc gia - tiền thân của ủy ban Kế
hoạch Nhà nước, sau này là Bộ Kế hoạch và Đầu tư - là cố Thủ tướng Phạm Văn
Đồng.
Các đồng chí Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư từ năm 1955 đến năm 2002:
1. Đồng chí Phạm Văn Đồng
2. Đồng chí Nguyễn Duy Trinh
3. Đồng chí Nguyễn Côn

4. Đồng chí Lê Thanh Nghị
5. Đồng chí Nguyễn Lam
6. Đồng chí Võ Văn Kiệt
7. Đồng chí Đậu Ngọc Xuân
8. Đồng chí Phan Văn Khải
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
9. Đồng chí Đỗ Quốc Sam
10. Đồng chí Trần Xuõn Giỏ
11. Đồng chí Võ Hồng Phúc
2. Cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT;
Khối các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý NN:
 Văn phòng Bộ
 Vụ Tổ chức cán bộ
 Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân
 Vô Kinh tế địa phương và lãnh thổ
 Vụ Tài chính tiền tệ
 Vô Doanh nghiệp
 Vô Kinh tế đối ngoại
 Vô Quan hệ Lào và Campuchia
 Vụ Thương mại dịch vụ
 Vụ Pháp luật đầu tư
 Vụ Đầu tư nước ngoài
 Vụ Quản lý dự án đầu tư nước ngoài
 Vụ Quản lý KCN,KCX
 Văn phòng thẩm định dự án đầu tư
 Văn phòng xét thầu
 Vụ Công nghiệp
 Vô NN&PTNT
 Vụ Cơ sở hạ tầng

 Vô Lao động văn hoá xã hội
 Vô Khoa học giáo dục môi trường
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
 Vụ Quốc phòng an ninh
 Cơ quan đại diên phía Nam
Khối các cơ quan hành chính sự nghiệp;
 Viện chiến lược phát triển
 Viện nghiên cứu QL KTTW
 Trung tâm thông tin
 Tạp chí kinh tế và dự báo
 Báo đầu tư
 Trung tâm nghiên cứu kinh tế Miền nam
 Trường Kế hoạch kinh tế Đà nẵng
 Trung tâm bồi dưỡng cán bộ kinh tế kế hoạch.
3. Chức năng và nhiệm vụ của Bộ KH&ĐT;
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản
lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định tại chương IV Luật Tổ chức
Chính phủ và tại Nghị định số 15-CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ. Bộ cú cỏc
nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:
1. Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo
ngành, vùng lãnh thổ. Xác định phương hướng và cơ cấu gọi vốn đầu tư của
nước ngoài vào Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu tư trong nước và ngoài
nước để trình Chính phủ quyết định.
2. Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên
quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong và
ngoài nước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu, xây dựng các
quy chế và phương pháp kế hoạch hóa, hướng dẫn cỏc bờn nước ngoài và Việt

Nam trong việc đầu tư vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài.
3. Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể cả các nguồn từ nước ngoài để
xây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc
dân: giữa tích luỹ và tiêu dùng, tài chính tiền tệ, hàng hóa vật tư chủ yếu của
nền kinh tế, xuất nhập khẩu, vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Phối hợp với Bộ Tài
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
chính trong việc phân bố kế hoạch thu chi ngân sách Nhà nước cho các Bộ,
ngành và địa phương để trình Chính phủ.
4. Hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban
Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và cân đối tổng
hợp kế hoạch, kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phù hợp với chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, ngành kinh tế và vùng lãnh thổ đã
được phê duyệt.
5. Hướng dẫn, kiểm tra các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực
hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; các chương trình, chính
sách của Nhà nước đối với việc đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam
và của Việt Nam ra nước ngoài.
Điều hòa và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế
quốc dân; chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực do
Chính phủ giao; làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc
xử lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài và
các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư trên.
6. Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế -
kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp Nhà nước; là cơ
quan thường trực Hội đồng thẩm định dự án đầu tư trong nước và ngoài nước; là
cơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng nguồn ODA, quản lý
đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợp tác, liên doanh,

liên kết của nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài. Quản lý Nhà
nước đối với các tổ chức dịch vụ tư vấn đầu tư.
7. Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng dự trữ Nhà nước.
8. Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh
tế - xã hội trong nước và nước ngoài phục vụ cho việc xây dựng và điều hành kế
hoạch.
9. Tổ chức đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ
công chức, viên chức thuộc Bộ quản lý.
10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chính
sách kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ phát
triển và hợp tác đầu tư.
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
II. Giới thiệu về vụ NN&PTNT
1. Cơ cấu tổ chức của vụ NN&PTNT;
1.1 Vụ trưởng: Lê Hồng Thái – Phụ trách nông nghiệp và phụ trách chung.
1.2 Vụ phó: Lê Thị Thống – Phụ trách đối ngoại.
1.3 Vụ phó: Vương Xuân Chính – Phụ trách lâm nghiệp, kinh tế mới, định
canh.
1.4 Vụ phó: Đào Quang Thu – Phụ trách thuỷ lợi, thuỷ sản.
1.5 Chuyên viên:
- Nguyễn văn Kê; Phụ trách khối kinh tế quốc phòng, kinh tế vùng,
vườn…
- Nguyễn thị Lộc: Phụ trách cây cà phê, cây có sơ.
- Nguyễn văn Cát: Phụ trách chăn nuôi.
- Nguyễn Ngân: Khai thác tổng hợp ngành thuỷ sản
- Đ/C Tý: Nuôi trồng thuỷ sản
- Diệu: Cao su, cà phê, điều.
- Dương: Khoa học kỹ thuật, ngành nghề.
- Tương: Công nghiệp chế biến gỗ.

- Minh: Khối lâm sinh, 5 triệu ha rừng, tổng hợp
ODA toàn vụ.
- Bảng: Chế biến khác.
- Trọng: Đê điều, ODA thuỷ lợi.
- Biên: Thuỷ lợi, chương trình nước sạch và vệ
sinh môi trường nông thôn.
- Đoàn: Cây ăn quả, cây khác.
- Nghĩa: Văn thư + khác.
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
2. Chức năng và nhiệm vụ của vụ NN&PTNT;
2.1 Nghiên cứu tổng hợp quy hoạch phát triển của các ngành Nụng, Lõm,
Ngư nghiệp, thuỷ lợi, phát triển nông thôn toàn diện trong phạm vi cả nước và
theo vùng, lãnh thổ.
2.2 Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về phát
triển ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp (cả khai thác và chế biến gỗ), thuỷ sản
(cả khai thác và chế biến thuỷ sản), thuỷ lợi, chế biến đường, chè, cà phê, dâu tơ
tằm, cao su.vv định canh định cư, điều động lao động dân cư.
2.3 Cựng các đơn vị liên quan nghiên cứu, phân tích lựa chọn các dự án
đầu tư trong nước và ngoài nước thuộc các lĩnh vực do Vụ phụ trách, đề xuất
các cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện định hướng của kế hoạch phát
triển ngành và lĩnh vực. Trực tiếp tổ chức xây dựng các cơ chế chính sách theo
sự phân công của lãnh đạo Bộ.
2.4 Kiểm tra theo dõi việc thực hiện các chương trình dự án, nắm tình
hình, lập báo cáo việc thực hiện kế hoạch quý, 6 tháng, 9 tháng và hàng năm của
các ngành và lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách. Đề xuất các giải pháp xử lý hững
vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án thuộc ngành lĩnh vực đảm nhận.
2.5 Tham gia thẩm định thành lập các doanh nghiệp Nhà nước, thẩm định
các dự án đầu tư (cả vốn trong nước và vốn ngoài nước), thẩm định xét thầu;
phân bổ nguồn vốn ODA, xác định mức kinh tế kỹ thuật của ngành do Vụ phụ

trách theo quy trình của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Làm đầu mối quản lý các chương trình dự án quốc gia của các ngành và lĩnh
vực thuộc Vụ phụ trách.
2.6 Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập và hệ thống hoỏ cỏc thông tin về
kinh tế phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành do Vụ
phụ trách.
2.7 Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của: Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, Bộ Thuỷ sản.
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
Ở VÔ NN&PTNT GIAI ĐOẠN 1996 – 2000
I. Công tác quản lý đầu tư ở Vụ NN & PTNT:
1. Về công tác tham gia điều hành kế hoạch hàng năm:
Vụ có nhiệm vụ theo dõi, tham gia điều hanh kế hoạch hàng năm, mỗi phần
hành được phân công phụ trách từng lĩnh vực cụ thể để nắm tình hình, phát hiện
những vướng mắc, đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn. Các báo cáo hàng
tháng được gửi tới vụ tổng hợp để được xem xét, đánh gá. Năm 2002, mặc dù
gặp nhiều khó khăn: lũ lụt và hạn hán xảy ra ở nhiều nơi, giá cả thị trường tiếp
tục diễn biến phức tạp, nhưng ngành nông nghiệp, nông thôn vãn tiếp tục phát
triển nhanh và toàn diện, phần lớn các chỉ tiêu đều đạt và vượt mức kế hoạch đề
ra, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển chung của đất nước.
2. Về công tác tổng hợp và xây dựng kế hoạch hàng năm;
Vụ đã tổ chức các buổi làm việc với Vụ Kế hoạch và đầu tư, các Cục, Vụ
liên quan của Bộ NN & PTNT, Bộ Thuỷ sản, làm việc với nhiều địa phương; đã
thực hiện tốt chức năng Bộ giao làm đầu mối tổng hợp, phối hợp giữa các vụ
trong Bộ, làm đầu mối giữa các Vụ trong Bộ với các Bộ: NN và PTNT, Thuỷ
sản, với các TCT Cao su, TCT Cà phê trong việc xây dựng kế hoạch hàng năm,
trong việc phân bổ nguồn vốn đầu tư cho các mục tiêu, chương trình mục tiêu

quốc gia của ngành như: Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông
thôn, Dự án 5 triệu ha rừng, chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, một số
dự án thuộc chương trình xoá đói, giảm ngèo, chương trình 135…
3. Về công tác nghiên cứu, xây dựng quy hoạch;
Xác định đây là công việc quan trọng, vụ đã tích cực tham gia cùng các Bộ,
ngành và địa phương…rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch theo tinh thần Nghị
quyết 09/CP của CP, cùng Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ thuỷ sản xây dựng đề
án về công nghiệp hoá, hiện đại hoá từng ngành và lĩnh vực thực hiện nghị
quyết lần thứ 5 BCH TW Đảng về “công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn”, được các Bộ, ngành đánh giá cao.
4. Về công tác nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách;
Hàng năm Vụ đã chủ trì xây dựng hoặc tham gia cùng các Bộ, ngành xây
dựng nhiều cơ chế, chính sách trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thô. Một số
chính sách Vụ kiến nghị nổi bật trong năm 2002 như:
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Đã cùng Bộ Nông Nghiệp và PTNT, các Bộ ngành xây dựng cơ chế,
chính sách giải quyết đất đai cho đồng bào thiểu số tại chỗ thiếu đất ở và đất sản
xuất ở Tây Nguyên. Đề xuất của Vụ về cách làm, trong đó Thủ tướng Chính phủ
ban hành khuôn khổ chính sách chung làm cơ sở cho các địa phương lập các
phương án cụ thể và phê duyệt đầu tư đã được Chính phủ chấp thuận. Đến nay,
cả 4 tỉnh Tây Nguyên đều đã có phương án giải quyết đất đai được chủ tịch
UBND tỉnh phê duyệt và được Chính phủ đã cho bố trí vốn trong kế hoạch năm
2003 dể thực hiện
5. Về công tác nghiên cứu khoa học;
Nhằm phục vụ tốt cho công tác chuyên môn, tháo gỡ khó khăn, thúc đảy sản
xuất nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn một cách bền vững, Vụ đã tổ
chức thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu một số đề án phát
triển ngành và lĩnh vực, có đề tài do Bé giao, có đề tài vụ chủ động nêu ra và
được Bộ chấp nhận.

Kết quả thực hiện các đề tài, đề án đến nay như sau:
- Nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp phát triển vùng nguyên
liệu giấy phục vụ chiến lược phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010”
do Thứ trưởng Nguyễn Xuân Thảo làm chủi nhiệm đã được các đồng chí lãnh
đạo Đảng và NN đồng tình và đánh giá cao. Nhờ kết quả nghiên cứu của đề tài,
Chính phủ đã có những điều chỉnh những chính sách thích hợp, yêu cầu Bộ NN
& PTNT, Bộ Công nghiệp, TCT giấy VN xem xét, rà soát lại quy hoạch vùng
nguyên liệu, đánh giá lại chủ trương xây dựng một số nhà máy sản xuất bột giấy
và ván nhân ta đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư.
Trong năm 2002 Vụ cũng đã hoàn thành đề án “Các biện pháp giảm thua
thiệt do biến động giá nông sản để nâng cao tu nhập cho nông dân”, tổ chức một
số cuộc hội thảo. Kết quả nghiên cứu đề án đã báo cáo lãnh đạo Bộ nội dung đề
án được đánh giá có tính tổng hợp cao, thu thập được nhiều số liệu có tính hệ
thống, đánh giá được sự biến động của giá cả và ảnh hưởng của biến động đo
đến thu nhập và mức sống nông dân , đề xuất được một số giải pháp được Bộ
đánh giá là có nhiều cố gắng.
- Đã cơ bản hoàn thành đề tài “nghiên cứu vấn đề lao động, việc làm nông
thôn”, dự kiến trong quý I/2003 sẽ được nghiệm thu. Đề tài đã đi sau nghiên cứu
đánh giá thu nhập , điều tra xua hướng chuyển dịch lao động và việc làm ở nông
thôn trong thời gian vừa qua, dự báo xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ,
việc làm 5 năm tới, đề ra được một số những giải pháp giải quyết vấn dề lao
động, việc làm cho khu vực nông thôn.
- Xây dựng đề án “Tăng nhanh chế biến xuất khẩu” theo yêu cầu của Thủ
tướng Chính phủ. Đây là một đề án rất khó, cả về mặt lý luận và thực tiễn.
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trong 6 tháng cuối năm, toàn Vụ tập trung nghiên cứu, bước đầu đã hình thành
báo cáo chung, đã tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà
quản lý, các Vụ viện trong cơ quan, đã báo cáo Bộ một lần, hiện đề án vẫn đang
được bổ sung, chỉnh sửa, dự kiến sẽ báo cáo Bộ và trình TTCP vào quý I/2003.

- Ngoài những đề tài, đề án nghiên cứu khoa học do vụ chủ trì thực hiện
nêu trên, trong năm 2002 Vụ cũng đã tham gia tích cực với các vụ, viện trong cơ
quan, với Bộ NN & PTNT, Bộ Thuỷ sản trong nhiều đề tài nghiên cứu khác.
II. Hoạt động huy động và quản lý vốn đầu tư phát triển:
1. Những hoạt động đầu tư trực tiếp;
Để đánh giá đúng vai trò của đầu tư đối với sự phát triển của nông nghiệp,
nông thôn là rất khó khăn do số liệu thống kê hiện nay không chia được đầu tư
khu vực nông nghiệp và nông thôn , trong thực tế có nhiều hoạt động đầu tư ở
thành phố nhưng phục vụ cho nông thôn như một số trường học, bệnh viện, nhà
máy chế biến nông sản…, ngược lại có hoạt động đầu tư ở nông thôn nhưng
phục vụ cho cả thành phố như lưới điện quốc gia, giao thông quốc gia… do vậy,
trong báo cáo này chỉ xin đánh giá những hoạt động đầu tư trực tiếp cho nông
nghiệp, nông thôn ;
Theo số liệu tổng hợp chưa đầy đủ, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đầu tư trực
tiếp cho nông nghiệp, nông thôn 5 năm 1996 – 2000 vào khoảng 60 ngàn tỷ
đồng, chiếm 11,4% vốn đầu tư toàn xã hội. Tỷ trọng này đã tăng rất nhanh từ
mức 7,5% năm 1996 lên 8,2% năm 1997, 9,1%(1998), 15,6%(1999),
15,8%(2000); Trong đó:
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách NN là 27,4 ngàn tỷ đồng, bằng
48% tổng vốn đầu tư xã hội cho nông nghiệp, nông thôn và chiếm 23,9% tổng
vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách NN của toàn bộ nền kinh tế . Cũng
như vốn đầu tư xã hội, vốn XDCB thuộc ngân sách NN cho khu vực nông
nghiệp, nông thôn trong những năm qua đã tăng cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỷ
trọng (năm 1996 là 22%, 1999 là 26,6% và 2000 là 25,3%). Cơ cấu đầu tư chia
theo ngành như sau:
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
Ngành Vốn đầu tư phát
triển (tỷ đồng)
Tỷ lệ %/tổng vốn

ĐT XDCB
Lâm nghiệp 2600 9.4
Ngư nghiệp 1500 5.4
Nông nghiệp (gồm cả thuỷ lợi và
diêm nghiệp)
19800 72
ĐT trực tiếp cho nông thôn ( chỉ kể
một số chương trình quốc gia xoá
đói, giảm nghèo, nước sạch &
VSMT, QG GQVL)
3500 12.7
Tổng cộng 27400 100
Nguồn số liệu của Vụ NN&PTNT
2. Vốn ODA:
Vốn ODA đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn đã ký được với các
tổ chức quốc tế và các nước từ năm 1993 đến hết tháng 5/2001 gồm 233 dự án,
với số vốn theo hiệp định ký là 2552 triệu USD, chiếm 19,5% ODA cả nước
(trong đó vay 1711 triệu USD, chiếm 67%, viện trợ là 841 triệu USD, chiếm 29
%):trong đó có 18 dự án nhóm A, số vốn vay 1035 triệu USD, chiếm 40,5%
tổng vốn ODA của khu vực nông nghiệp, nông thôn . Trong tổng vốn ODA chia
ra:
Ngành Số dự án ODA Số vốn (triệu$)
Thuỷ sản 26 142
Nông nghiệp 38 411
Lâm nghiệp 39 263
Thuỷ lợi 17 427
Phát triển nông thôn 112 1293
Tổng 233 2552
Nguồn số liệu của Vụ NN&PTNT
13

Báo cáo thực tập tổng hợp
Trong 233 dự án đã ký, đến nay đã hoàn thành 87 dự án, 146 đang dở dang
chuyển tiếp qua 2001 – 2005. Tổng số vốn Nước ngoài đã giải ngân được là hơn
1 tỷ USD.
2) Vốn tín dụng ưu đãi của NN khoảng 10000tỷ đồng, chiếm khoảng 17%
tổng tín dụng của NN. Trong đó chủ yếu cho khu vực chế biến nông, lâm, thuỷ
sản 1800tỷ đồng, vốn cho các hộ nghèo vay là hơn 5000 tỷ đồng.
3) Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài ước khoảng 15 ngàn tỷ đồng (tương
đương 1 tỷ USD), chiếm 25% tổng vốn xã hội đầu tư cho khu vực nông nghiệp,
nông thôn . Trong 5 năm, toàn ngành đã thu hút được 238 dự án, với số vốn
đăng ký 980 triệu USD, nâng tổng số dự án FDI có đến hết năm 2000 là 467 dự
án, vốn đăng ký là 2715 triệu USD, chiếm 14% số dự án và 6% tổng FDI cả
nước. Tuy nhiên, đến nay chỉ còn 303 dự án đang hoạt động, với số vốn 1980
triệu USD, chiếm 11% số dự án và 5,4% tổng vốn của các dự án FDI đang hoạt
động của cả nước. Một số dứan hết hiệu lực hoạt động dã bị giải thể, trong huy
động FDI toàn bộ khu vực thì:
3. Vốn cho các ngành:
Ngành Số dự án Số vốn
(triệu $)
% số dự
án
%VĐT FDI toàn
khu vực
Trồng trọt 43 428 14 21.6
Chế biến thức ăn chăn
nuôi
56 646 18 32.6
Chế biến nông sản thực
phẩm
89 600 29 30.3

Trồng rừng 7 55 2.3 2.7
Khai thác, chế biến lâm
sản
73 131 24 6.6
Thuỷ sản
- Nuôi trồng thuỷ sản
- Chế biến thuỷ sản
- Dịch vụ hậu cần nghề

45
24
15
3
144
68
52
24
15 7.2
Nguồn số liệu của Vụ NN&PTNT
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vốn huy động từ khu vực tư nhân và đân cư ước tính khoảng 8 ngàn tỷ,
chiếm 13% tổng đầu tư xã hội cho nông nghiệp và nông thôn.
4. Riêng đầu tư của NN cho phát triển nông nghiệp, nông thôn bằng ngân
sách ước tính khoảng 36 ngàn tỷ đồng, trong đó bao gồm:
- Vốn XDCB thuộc ngân sách NN đầu tư là 27,4 ngàn tỷ đồng, chiếm
23,9% tổng vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách NN.
- Vốn sự nghiệp kinh tế chi cho các chương trình, mục tiêu quốc gia
trong khu vực nông nghiệp, nông thôn (mà thực chất cũng là chi đầu tư) trong 5
năm là 8600 tỷ đồng.

Ngoài ra, thông qua các cơ chế,chính sách, NN đã gián tiếp đầu tư cho
nông nghiệp và nông thôn, nhưng hiện chưa có số liệu lượng hoá đầy đủ nên
không nêu trong báo cáo này.
5. Một số cơ ché, chính sách chủ yếu của NN hỗ trợ khu vực nông nghiệp,
nông thôn thực hiện trong thời kỳ 1996 – 2000 là:
- Chính sách hỗ trợ người nghèo được thực hiên theo quyết định 525/QĐ-
TTg ngày 31/5/1995 của TTCP. Theo đó, NN sẽ cấp bù chênh lệch lãi suất để
ngân hàng thực hiện cho người nghèo vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất, xoá
đói, giảm nghèo. Theo số liệu của Ngân hàng người nghèo, tổng dư nợ chovay
đến 31/12/2000 đạt 4800 tỷ đồng, số vốn ngân sách cấp phải bù chênh lệch lãi
suất trong 5 năm cho Ngân hàng là 270 tỷ đồng.
- Chính sách trợ cước một số một số mặt hàng thiết yếu phục vu vùng
cao, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Theo số liệu của Bộ Tài chính, tổng
kinh phí trợ cước vận tải hàng hoá lên vùng núi, vùng cao, vùng sâu,vùng xa
trong giai đoạn 1996 – 2000 là 1150 tỷ đồng.
- Các chính sách ưu đãi về thuế như: (i) Thực hiện không thu thuế giá trị
gia tăng đối với sản phẩm nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ
sản, sản phẩm muối do người trực tiếp sản xuất bán ra; (ii) Thực hiện không thu
thuế tài nguyên đối với rừng trồng làm nguyên liệu giấy, các đặc sản quế, hồi…,
(iii) Thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng đối với đường và các sản phẩm về
đường, đối với các nhà máy đường gặp khó khăn, thua lỗ; (iv) Thực hiện miễn
giảm tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đấtnông nghiệp đối với các cơ sở, đơn vị, tổ
chức cá nhân khi đầu tư vào diện tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hoá,
giảm tiền thuê đất; (v) Thực hiện miễn thuế đối với hoạt động buôn bán chuyến
hàng hoá nông sản; (vi) Thực hiện miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đối
với các hộ sản xuất đất nông nghiệp gặp khó khăn (khi gặp rủi ro về thị trường,
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
giá cả); (vii) Thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá nông sản xuất
khẩu.

- Các chính sách về đất đai, tín dụng và các chính sách hỗ trợ khác như:
(i) Hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại, cho ưu đãi sử dụng đất, ưu đãi vay vốn
đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư; (ii) Các chính sách
về giao đất như không thu tiền sử dụng đất, khi mua bán, chuyển nhượng đất
không phải nộp lệ phí trước bạ, miễn tiền sử dụng đất ở vùng khó khăn; (iii) Các
chính sách tín dụng ưu đãi như nông dân được vay vốn đóng mới, nâng cao tàu
đánh cá xa bờ, được vay vốn phát triển sản xuất với lãi suất ưu đãi, không phải
thế chấp đến 10 triệu đồng; (iv) Các chính sách hỗ trợ khác như cho một số nhà
máy đường được miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn lưu động, xử lý lỗ phát sinh do rủi
do tỷ giá; khoanh nợ, treo nợ cho nhiều doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp,
nông thôn ; Để đảm bảop quyền lợi của người nông dân, NN đã quy định và
thực hiện giá sàn đối với một số nông sản hàng hoá quan trọng, thựchiệ mua
tạm trữ; (v) Ngoài ra NN còn cho thực hiện chính sách hỗ trợ lãi vay vốn để
xuất khẩuhàng hoá, hỗ trợ thuỷ lợi phí đối với những địa bàn khó khăn.
II. Một số thành tựu đã đạt được trong ngành nông nghiệp, nông thôn:
1. Đã có những thay đổi tích cực và là nền tảng vững chắc cho sự ổn định
để tiếp tục phát triển kinh tế trong chặng đường tiếp sau.
ĐVT
Mục tiêu
5 năm do
Thực hiện
1991 1995 2000
SL LT quy thóc Tr.Tấn 30 –32 22.0 27.6 34
Sllt/người Kg 370 324 372 43.6
Tỷ trọng cây CN/ngành trồng
trọt
% 45 - -
Tỷ trọng ngành chăn
nuôi/ngành NN
% 30 – 35 - - 17.3

Bảo vệ rừng Tr. Ha 9.3 - - 11
Diện tích rừng tăng thêm Tr.ha 2.5 - - 1.0
Trong đó: rừng trồng mới Tr.ha 1.0 - - 1.0
Độ che phủ của rừng % 40 - - 33
Sản lượng thuỷ sản Tr.tấn 1.6 –1.7 - - 1.9
Trong đó: SL nuôi trồng 1000T 500 – 550 - -
Diện tích nuôi trồng T.sản 1000T 600 - -
Xuất khẩu thuỷ sản Tỷ USD 1 – 1.1 - - 10.5
Nguồn của Bộ KH&ĐT
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
Nông nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng khá và toàn diện trên nhiều lĩnh
vực. Trong 10 năm (1991-2000) giá trị sản lượng toàn ngành tăng bình quân 5,4
%, vượt mục tiêu đề ra trong chiến lược(mục tiêu chiến lược là từ 4-4,2%),
trong đó nông nghiệp tăng 5,4%, (lương thực tăng 4,2-4,3%,cây công nghiệp
10%, chăn nuôi 5,4%), thuỷ sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1%. Kim ngạch
xuất khẩu toàn ngành đã tăng nhanh. Năm 1990 là 1,149 tỷ USD, năm 1999 là
4,42 tỷ USD, năm 2000 4,7 tỷ USD, chiếm 37,6% kim ngạch xuất khẩu cả
nước.
2. Nông nghiệp, nông thôn đã có những bước phát triển cơ bản, cơ cấu sản
xuất có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
2.1 Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp liên tục phát triển, góp phần quan
trọng vào mức tăng trưởng chung và ổn định kinh tế xã hội.
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm
là 5,8%, cao hơn so với mục tiêu là 4,5 – 5%, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%,
thuỷ sản 8,4%, lâm nghiệp 2,34%. Sản lượng lương thực quy thóc tăng 8,1 triệu
tấn, bình quân mỗi năm 1,62 triệu tấn; lương thực bình quân đầu người tăng từ
360 kg năm 1995 lên 444 kg năm 2000. Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá
tập trung gắn với công nghiệp chế biến bước đầu được hình thành, sản phẩm
nông nghiệp đa dạng hơn. So với năm 1995, diện tích một số cây công nghiệp

tăng khá: cà phê tăng 2,7 lần, cao su tăng 46 %, mía tăng 35%, bông tăng 8%,
thuốc lá tăng 18%, rừng nguyên liệu giấy tăng 66%… Một số giống cây công
nghiệp có năng suất cao đã được đưa vào sản xuất đại trà. Giá trị sản xuất công
nghiệp trên một đơn vị diện tích đã tăng từ 13,5 triệu đồng/ha năm 1995 lên
17,5 triệu đồng/ ha năm 2000. Chăn nuôi tiếp tục phát triển. Sản lượng thịt lơn
hơi năm 2000 là trên 1,4 triệu tấn, tăng 1,4 lần so với năm 1995.
- Ngành lâm nghiệp đã bắt đầu chuyển từ một nền lâm nghiệp nặng về
khai thác tự nhiên sang nền lâm nghiệp dựa vào lâm sinh, từ chỗ chủ yếu dựa
vào quốc doanh sang nền sản xuất có tính xã hội hoá cao, với nhiều thành phần
kinh tế tham gia.Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng có tiến triển. Trong 5 năm đã
trồng được 1,1 triệu ha rừng tập trung, bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh
nuôi tái sinh rừng 700 ngàn ha. Độ che phủ đã tăng từ 28,2% năm 1995 lên
33,2% năm 2000.
- Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá, sản lượng thuỷ sản
năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn, vượt mục tiêu kế hoạch đặt ra là 1,6 – 1,7 triệu
tấn.
- Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành tăng nhanh, năm 2000 là 4,35 tỷ USD,
chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, gấp 1,7 lần so với năm
1995; trong đó riêng thuỷ sản đạt 1,4 tỷ USD năm 2000.
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.2 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng tích
cực, đi vào khai thác lợi thế so sánh của mỗi vùng sinh thái. Từ 1995 – 2000,
giá tri sản xuất cây lương thực đã giảm từ 42,2% xuống còn 40,7%; Trong khi
cây công nghiệp tăng từ 12,2% lên chiếm 12,6%; Thuỷ sản từ 12% lên 14.4%,
cơ cấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hướng taswng diện tích đông xuân và hẹ thu
có năng suất cao và oỏn định. Sản xuất nông nghiệp đã phát triển đa dạng hơn,
loại dần được các yếu tố trì trệ, giảm dần đước sự phụ thuộc vào thời tiết.
Đơn vị %
1990 1995 2000

Toàn ngành 100 100 100
Nông ngiệp 82,5 82,4 80,4
Lâm ngiệp 6,6 5,1 5,2
Thuỷ sản 10,9 12,5 14,4
Nguồn của Bộ KH&ĐT
Trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôiđược dịch chuyển theo hướng
tăng tỷ trọng cac loại sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tập trung
phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả có tiềm năng xuất khẩu và sức cạnh tranh
quốc tế cao. Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành nghề,
tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, giảm sản xuất thuần nông Tốc độ
chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt, cây công nghiệp và cây ăn quả tăng nhanh
hơn cây lương thực. Đã hình thành được một số vùng chuyên canh phục vụ
công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Kinh tế nông thôn phát triển, nhiều ngành,
nghề hơn trước, Đã hình thành một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như:
gạo, cà phê, điều, tôm
Ngành nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra như sau:
Đơn vị %
1990 1995 2000
Toàn ngành nông nghiệp 100 100 100
Trồng trọt 74,4 80,4 80
Chăn nuôi 24,1 16,6 17,3
Dịch vụ nông nghiệp 1,5 3,0 2,7
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
Cơ cấu kinh tế nông thônđã có sự chuyển dịch với sự phát triển đa dạng
về ngành nghề, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung với quy mô
lớn gắn với công nghiệp chế biến, tạo thế và lực mới cho phát triển kih tế nông
nghiệp, nông thôn, góp phần chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi, khôi
phục làng nghề truyền thống.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn:

Đơn vị %
1990 1995 2000
Kinh tế nông thôn 100 100 100
Nông lâm ngu nghiệp 79,7 70,3 69
Công nghiệp 9,9 15,9 17
Dịch vô 10,4 13,8 14
2.3 Tiềm lực của nền sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã được nâng cao.
Đến nay cả nước đã xây dựng được hơn 700 hồ đập vừa và lớn, 3500 hồ đập
nhỏ, hàng ngàn trạm bơm, năng lực thiết kế tưới đến năm 2000 đạt khoảng 3,3
triệu ha canh tác, tiêu 1,4 triệu ha; các công trình thuỷ lợi đã tưới cho hơn 6,5
triệu ha/hơn 7,5 triệu ha gieo trồng lúa; ngành trồng trọt đã sử dụng gần 87%
giống lúa mới; Công nghiệp chế biến phát triển khá, đã xây dựng được 44 nhà
máy đường với công suất thiết kế hơn 1 triệu tấn đường/năm, gần 200 nhà máy
chế biến thuỷ sản với công suất hơn 200 ngàn tấn, gần 40 nhà máy chế biến cao
su với công suất hơn 270 ngàn tấn mủ tươi, 70 nhà máy chế biến chè với công
suất khoảng 50 ngàn tấn chè búp khô, hơn 60 cơ sở chế biến hạt điều.
2.4 Ngành nghề nông thôn được khôi phục, phát triển. Thu nhập và mức
sống dân cư nông thôn không ngừng được cải thiện, bình quân thu nhập đàu
người/ tháng đã tăng từ 172 ngàn năm 1995 lên 225 ngàn đồng năm 2000; tỷ lệ
hộ nông dân có nhà kiên cố , có ti vi, xe máy tăng lên nhiều, nhiều hộ nông dân
đã trở nên giàu có; tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 20% năm 1995 xuống còn 10%
năm 2000 (theo tiêu chí cũ).
2.5 Điều kiện sống, ăn ở, đi lại, học hành, chữa bệnh, vui chơi giải trí, bộ
mặt kinh tế xã hội nông thôn đã có sự thay đổi rõ rệt. Hệ thống giao thông nông
thôn, mạng lưới điện, hệ thống cung cấp nước sạch, phát thanh, truyền hình, y
tế, giáo dục… được đầu tư nâng cấp. Đến năm 2000, có 95,2% (8499/8924) số
xã có đường ô tô đến trung tâm, tăng 655 xã (7,3%); 88% số xã có điện, tăng
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
28,1 % so với 1995: Đã có 80% số dân được phủ sóng truyền hình và 90 % phủ

sóng đài tiếng nói VN.
III. Tình hình phát triển một số nghành theo vùng kinh tế
1. Tình hình phát triển thuỷ sản giai đoạn 1996 – 2000
Lĩnh nực nuôi trồng thuỷ sản từ đầu những năm 90 đã bắt đàu khởi sắc, tuy
nhien phải đến 2 năm gần đây 92000 – 2001) mới bùng nổ cả về diện tích và đối
tượng nuôi trồng. Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả đã
được chuyển sang nuôi troongrfthuyr sản, nguyên nhân là do thị trường thuỷ sản
thế giới những năm gần đây tăng đột biến, trong khi giá nông sản xuất khẩu
khác của VN lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi diện tích sang nuôi
trồng thuỷ sản càng trở nên cấp bách. Nghị quyết 09NQ/CP của Chính phủ về
chuyển đổi cơ cấu và tiêu thu sản phẩm nông nghiệp và quyết định số
224/1999/QDD – TTG ngày 8/12/1999 phê duyệt phát triển chương trình nuôi
trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 – 2010 đã giúp cho quá trình chuyển đổi diện tích
nuôi trồng thuỷ sản nhanh, mạnh và rộng khắp nơi. Tốc độ tăng trưởng cao,
bình quân 5 năm thời kỳ 1996 – 2000 về diện tích tăng 7,52%, sản lượng tăng
8,67%;
Diện tích, sản lượng 96 – 2000
đơn vị 1995 2000 Tăng BQ(%)
Diện tích Ha 453,583 651,874 7,52
Sản lượng Tấn 389,069 589,598 8,67
Nguồn: Tổng cục thống kê
Chia theo vùng kinh tế:
Danh mục 1995 2000 Tăng % 96 - 2000
Diện tích Ha 453.583 651.874 7,52
Sản lưọng Tấn 389.069 589.598 8,67
ĐBSH
- DT 58.754 68.350 3,07
- NS Tấn/ha 0.91 1.59 11,86
- SL 53.380 108.766 15,30
20

Báo cáo thực tập tổng hợp
Trung du miền
núi phía Bắc
- DT 26.120 33.353 5,01
- NS 0.50 0.71 7,21
- Sl 13.154 23.793 12,58
Duyên hải Miền
trung
- DT 40.343 47.941 3,51
- NS 0.56 0.93 10,82
- Sl 22.429 44.545 14,71
Tây nguyên
- Dt 4.203 5.116 4,01
- NS
- Sl 4.413 4.203 10,68
Đông Nam bé
- Dt 34.773 41.961 3,83
- NS 0,83 0,95 2,93
- Sl 28.711 40.204 6,87
ĐBSCL
- DT 289.391 455.154 9.48
- NS 0,92 0,80 -2,76
- Sl 266.982 365.414 6,46
Nguồn của Bộ KH&ĐT
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
2. Tình hình phát triển thuỷ lợi 1996 – 2000
2.6 Vùng trung du miền núi phía Bắc:
Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 1.555 tỷ đồng tăng hơn gấp 3 lần thời kỳ
1991 – 1995 (391 tỷ); nhiều công trình xây dựng thuỷ lợi vừa và nhỏ đã được

xây dựng nhằm đảm bảo cung cấp lương thực tại chỗ, cấp nước sinh hoạt và
chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Diện tích được tưới tăng từ 340 nghìn ha lên 380
nghìn ha.
Vấn đề tồn tại: Chưa làm được nhiều công trình thuỷ lợi lớn tại thượng
nguồn để cắt giảm lũ cho hạ du, công trình phục vụ tưới câyẩtồng cạn chưa
nhiều, suất đầu tư công trình thấp, hiệu quả chưa cao.
Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010 : Là vùng có lợi thế phát
triển một số cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên đến nay vẫn là
vùng còn nhiều khó khăn. Trong các năm tới cần tiếp tục đầu tư nhằm đảm bảo
lương thực tại chỗ, từng bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo lợi thế
từng vùng, Hướng đâù tư chính là:
Nâng cấp, tu bổ các công trình bị xuống cấp, từng bước kiên cố hoá kênh
mương và công trình thuỷ lợi hiện cớ, xây dựng nhiều hồ chứa nước loại vừa và
nhỏ cung cấp nước cho khu vực sản xuất và khu vực dân cư, ưu tiên cho vùng
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Sớm xây dựng
công trình thuỷ lợi, thuỷ điện trên các sông Đàg, Lô, Gâm để giảm nhẹ lũ chop
sông Hồng
2.7 Vùng ĐBSH
Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 4.373 tỷ đồng tăng hơn gấp 5 lần thời kỳ
1991 – 1995 (742 tỷ ); Nhiều công trình thuỷ lợi đã được cải tạo, nâng cấp một
số công trình tưới tiêu mới cũng được xây dựng, hệ thống đe, kè (đặc biệt là đe
sông Hồng ) được tăng cường đáng kể. Diện tích được tưới tăng từ 1.350000 ha
lên 1.500.000ha.
Vấn đề tồn tại: Hệ thống công trình thuỷ nông được đầu tư quá nhiều năm,
bị xuống cấp, kênh mương chủ yếu bằng hiệu quả tưới chưa cao, môi trường và
chất lượng nước cớ xu hướng giảm sút.
Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010: là một trong hai vùng
trọng điểm trong sản xuất lương thực của cả nước, công tác thuỷ lợi được NN
quan tâm đầu tư cao, đến nay cơ bản toàn vùng đã có hệ thống thuỷ lợi. Tuy
nhiên các hệ thống thuỷ lợi được xây dựng đã lâu nên hiện đang bị xuống cấp,

năng lực tưới, tiêu giảm. Hướng đầu tư chính là khôi phục các hệ thống thuỷ lợi
22
Báo cáo thực tập tổng hợp
đã có nhằm duy trì và mở rộng sản xuất. Dự kiến đến năm 2002 triển khai dự án
khôi phục thuỷ lợi DDBSH giai đoạn II (ADB3).
Ưu tiên đầu tư nâng cao chất lượng của hệ thống sông Hồng và sông Thái
bình, nghiên cứu biện pháp công trình đại thượng lưu, khai thông lòng dẫn để
đảm bảo an toàn cho khu vực với mực nước lũ thiết kế tại Hà nội là 13,6 m và
7,21 m tại Phả Lại. Tiếp tục đẩy mạnh phong ò kiên cố hoá kênh mương với sự
tham gia tích cực của nhân dân và hỗ trợ của NN.
2.8 Vùng Miền trung:
Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 3.670 tỷ đồng tăng gấp hơn 2 lần thời kỳ
1991 – 1995 (1570 tỷ); nhiều công trình thuỷ lợi lớn đã được cải tạo và nâng
cấp, triển khai xây dựng mới nhiều hồ đập và hệ thống thuỷ lợi. Diện tích được
tăng từ 1 triệu ha lên 1.100.000 ha.
Vấn đề tồn tại; Lũ lụt, hạn hán tại Miền trung còn nặng nề, các công trình
xuống cấp, công trình phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất còn Ýt.
Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010à vùng có thế mạnh phát
triển cây công nghiệp và lâm nghiệp. Hướng đầu tư tập trung đầu tư xây dựng
một số hồ chứa nước lớn nhằm cắt lũ, giảm thiệt hại do lũ gây ra, phục vụ tưới,
chuyển đổi cơ cấu sản xuất … như công trình Cửa Đạt tỉnh Thanh Hoá, rào
quán tỉnh Quảng Trị, Tả trạch, Thảo Long tỉnh Thừa thiên Huế, Định Bình tỉnh
Bình định, lòng sông TarPao tỉnh Bình thuận…
Đầu tư cải tạo nâng cấp các hệ thống bị xuống cấp nhằm duy trì và mở rộng
năng lực tưới tiêu, kết hợp thực hiện kiên cố hoá kênh mương, phát triển mạnh
các kênh cấp dưới, phát huy hiệu quả các công trình hồ chứa vừa và lớn được
xây dựng một số năm qua như Thạch Nham, Tróc kinh, Đồng nghệ, Phú ân, Cà
Giây, Thuận Ninh…
2.9 Miền Đông Nam Bé:
Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 1.267 tỷ đồng tăng gấp hơn 3 lần thời kỳ

1991 –1995 (347 tỷ); nhiều công trình thuỷ lợi đã được cải tạop, nâng cấp và
xây dựng mới, diện ược tưới tăng từ 250 nghìn ha lên 300 nghìn ha.
Vấn đề tồn tại: công trình tạo nguồn cấp nước, phục vụ dân sinh, cấp nước
cho công nghiệp và phát triển cây công nghiệp còn Ýt trong khi nhu cầu là rất
lớn. Tình trạng ô nhiễn các dòng sông có xu hướng xấu đi.
Phương hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010: ;là vùng có thế mạnh về
các loại cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.
23
Báo cáo thực tập tổng hợp
3. Tình hình phát triển rừng
3.1 Vùng Trung du miền núi phía Bắc:
Diện tích rừng hiện có 3,5 triệu ha, tăng 2 triệu ha so với năm 1990. So vớ
năm 1995 tăng 1,3 triệu ha, độ che phủ rừng đạt 35%.
Về trồng rừng, năm 2000 đạt 75 nghìn ha/năm, tốc độ tăng trưởng khai thác
gỗ giảm 1,8% so với năm 1990, dặc điểm của vùng này cóp độ dốc cao, địa hình
chia cắt phức tạp, là nơi thượng lưu, nơi sinh thuỷ của nhiều hệ thống sông thuỷ
của VN (Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Gấm, sông Lô, sông câù, sông
Thương… ), vùng này là nơi phát triển nguồn thuỷ điện lớn của NN (thuỷ điện
Hoà Bình, Sơn La, Na Hang…) do vậy, cũng giống như Tây Nguyên, đây là
một vùng cực kỳ quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển rừng.
Mục tiêu đến năm 2010: điện ticjs rừng đạt 5, 9 triệu ha, đảm bảo độ che
phủ khoảng 60%, trong đó trồng rừng là khoảng 100 ngàn ha/năm, khai thác gỗ
khoảng 1 triệu m3/năm. Ngoài phát triển một số cây đặc sản có giá trị như
thông, hồi, chảu, trám…
Giải pháp chủ yếu là thực hiện triệt để NĐ 163QĐ 187, 178 của CP nhằm
giao quyền chủ động kinh doanh rừng cho các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng,
NN. NN chỉ quản lý các khu rừng đặc dụng, VQG. Phát triển các HTX nghề
rừng, lâm sản, chế biến lâm sản.
Quy hoạch xây dựng phát triển vùng rừng nguyên liệu cho bột giấy (Bãi
Bằng và Việt Trì) nguyên liệu gỗ trụ mỏ (lạng sơn), ván nhan tạo ở Thái

Nguyên. Đặc biệt đây là nơi trồng rừng dự trữ loài cây gỗ quý hiếm có giá trị
kinh tế cao.
3.2 Vùng ĐBSH:
Có diện tích đất lâm nghiệp tương đối thấp 350 ngàn ha, ổn định. Nơi đây
có 3 vườn quốc gia lớn (cúc Phương, Cát Bà, Ba vì). Diện tích đất lâm nghiệp ở
đất đã tương đối ổn định và có lực lượng lao động rồi rào và trình độ dân trí
tương đối cao.
3.3. Vùng Duyên hải Miền Trung
Diện tích đất lâm nghiệp có khoảng 3,9 triệu ha, độ che phủ 41%. Diện rừng
tăng 2,7%/năm. So với năm 1990, diện tích rừng tăng 1 triệu ha, Dự kiến đến
năm 2010 diện tích rừng đạt khoảng 4,5 triệu ha đảm bảo độ che phủ 47%.
Trồng rừng khoảng 60 ngàn ha/năm. Khai thác gỗ 550 ngàn m3/năm đến năm
2010 khai thác gỗ đạt khoảng 900 ngàn m3/năm tăng 4,8% năm. Đặc điểm của
vùng này là có độ dốc cao, địa hình chia cắt phức tạp là thượng lưu, nơi sinh
24
Báo cáo thực tập tổng hợp
thuỷ của nhiều hệ thống sông của Miền trung VN, sông ngòi ở đay lại dốc ngắn,
hay gây ra lò quét làm tổn thất lớn cho người và của.
3.4 Vùng Đông Nam Bé:
Diện tích rừng có 490 ngàn ha tăng so với năm 1990 là 30 ngàn ha, độ che
phủ hiện tại là khoảng 21%, trồng rừng mỗi năm khoảng 4-5 ngà ha.Diện tích
rừng vùng này đã tương đối ổn định, chủ yếu là phát triển về chất lượng rừng,
về đa dạng sinh học của rừng.
IV. Những tồn tại và những nguyên nhân khách quan,chủ quan
1. Do khả năng ngân sách còn hạn chế, nên bố trí đầu tư của NN cho lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn chỉ đáp ứng được khoảng 55-60% yêu cầu phát
triển của ngành, chưa tương xứng với vị trí và tầm quan trọng của khu vực
nông nghiệp, nông thôn. Do vậy cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành chưa đáp ứng
được yêu cầu của sản xuất, còn gần 1 triệu ha trồng lúa dựa vào nươc trời, công
tác phòng trống lũ bão và giảm nhẹ thiên tai vẫn trong cthế bị động, đối phó và

khắc phục hậu quả là chính, công tác giống cây trồng vật nuôi có tiến bộ, nhưng
sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu, phần lớn nhu
cầu vẫn phải nhập từ bên ngoài; cơ sở hạ tầng nông nhìn chung còn yếu kém và
lạc hậu, còn 425 xã còn chưa có đường ô tô tới trung tâm xã (chiếm 4,8% tổng
số xã cả nước), 1070 xã chưa có điện lưới (chiếm 12% số xã), còn 58% số dân
nong thôn chưa có nước sạch, thu nhập và mức sống của người nông dân có
tăng hơn nhưng khoảng cách với thành thị ngày càng doãng rộng hơn (theo số
liệu thống kê, nếu năm 1995 thu nhập bình quân người tháng ở thành thị là 453
ngàn đồng gấp 2,6 lần ở nông thôn, thì đến năm 1999 thu nhập ở thành thị là
832 ngàn đồng gấp 3,7 lần ở nông thôn), việc phân hoá giàu nghèo ở nông thôn
ngày càng mạnh (năm 1995 chênh lệch thu nhập của 20% người giàu nhât với
20% người nghèo nhất là 5,8 lần thì con số này năm 1999 tăng lên 6,3 lần).
2. Công tác nghiên cứu dự báo, xây dựng quy hoạch và kế hoạch dài hạn
đầu tư phát triển ở một số ngành và lĩnh vực chất lượng chưa cao, chưa gắn
được sản xuất với thị trường, một số nơi không được nông dân đồng tình, ủng
hộ. Nhà nước chưa có công cụ, chính sách hữu hiệu để quản lý, giám sát việc
thực hiện quy hoạch; tình trạng đầu tư tự phát, không theo quy hoạch còn khá
phổ biến, đã dẫn đến hậu quả tiêu cực về kinh tế và môi trường, một số sản
phẩm được đầu tư nhiều vượt xa quy hoạch dẫn đến cung vượt quá cầu, giă cả
tụt giảm, tiêu thụ khó khăn như gạo, cà phê, tiêu
25

×