Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

ĐỀ TÀI: Chiến lược nâng cao năng lực công nghệ sản xuất của công ty cơ khí Hà Nội đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.26 KB, 164 trang )

Lời nói đầu
rong một thế giới mà toàn cầu hoá đang chiếm gam màu chủ đạo,
chưa bao giờ người ta thấy cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các
quốc gia nói chung và giữa các doanh nghiệp với nhau nói riêng lại gay gắt nh
ngày nay. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ thông tin đang chi phối gần như
toàn bộ nền thương mại thế giới… buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại để
khẳng định được chổ đứng của mình trên thương trường không còn con đường
lựa chọn nào khác là nâng cao năng lực công nghệ và đổi mới các trang thiết
bị, ứng dụng công nghệ tự động hoá vào sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm
đây là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định.
T
Con đường công nghiệp hoá - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước cần và
có thể rút ngắn thời gian nhưng phải phát huy được những lợi thế so sánh của
đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt được trình độ công nghệ tiên tiến. Từ
máy móc công nghiệp để tạo ra máy móc sản xuất, phụ tùng, công cụ dùng cho
các ngành công nghiệp khác và phục vụ cho cả CNH nông nghiệp nông thôn là
rất cấp bách.
Điều đó đặt ra cho ngành cơ khí nh Văn kiện Đại hội IX của nước ta
khẳng định “Ngành cơ khí phải tập trung đầu tư chiều sâu, đổi mới công
nghệ, thiết bị, hiện đại hoá một số khâu then chốt trong chế tạo. Tăng khả
năng chế tạo các dây chuyền thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ cho công nghiệp chế
biến, nông cụ và máy công nghiệp, các loại thiết bị cho các cơ sở công nghiệp
vừa và nhỏ; phương tiện vận tải, máy công cụ, máy xây dựng, cơ khí tiêu
dùng. Phát triển một số lĩnh vực hiện đại như cơ điện tử, từng bước đưa ngành
cơ khí thành ngành công nghiệp mạnh, đáp ứng khoảng 25% nhu cầu chế tạo
thiết bị cho nền kinh tế…”
Dưới ánh sáng của Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam và hội nhập
nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp phải phát huy nội lực, nâng cao năng lực
công nghệ để có khả năng đồng hoá công nghệ nhập và phát huy công nghệ nội
sinh.
Thuật ngữ “năng lực công nghệ” lâu nay Ýt được chú ý, song nó lại là


nguồn gốc của mọi vấn đề. Là điều kiện để các nước đang phát triển bước vào
nền kinh tế tri thức và tận dụng tiềm lực sẵn có để đi trước đón đầu, áp dụng
khoa học vào sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế đất nước. Với doanh
nghiệp, là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lượng,
tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tạo sự phát triển bền vựng.
Nhận thức được như vậy, Công ty cơ khí Hà Nội (CKHN) mặc dù là
một doanh nghiệp từng một thời vang bóng và được mệnh danh là con chim
đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam nhưng trong thời gian đầu cọ xát với cơ
chế thị trường, Công ty CKHN vấp phải không Ýt khó khăn. Đó là khó khăn
của một doanh nghiệp cơ khí lớn, số lượng cán bộ công nhân viên (CBCNV)
đông, thiết bị cũ kỹ, sản phẩm truyền thống máy công cụ bị bão hoà trên thị
trường trong nước, lại chưa đủ sức cạnh tranh xuất khẩu ra nước ngoài. Để bắt
kịp với tình hình mới, cho nên Công ty cần có chiến lược nâng cao năng lực
công nghệ, bước đi tắt để đón chặng đường dài. Xứng đáng với truyền thống
44 năm trưởng thành và phát triển và là đơn vị được Bác Hồ về thăm 9 lần và
căn dặn “Bác giao nhiệm vụ cho cán bộ và công nhân phải làm cho nhà
máy này trở thành nhà máy kiểu mẫu”.
Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tại Công ty và nhận thức được tầm
quan trọng của vấn đề trên, được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, Phòng Tổ chức
nhân sự (TCNS) của Công ty CKHN, em đã lựa chọn đề tài : “Chiến lược
nâng cao năng lực công nghệ sản xuất của Công ty cơ khí Hà Nội đến năm
2010”.
Kết cấu đề tài luận văn tốt nghiệp gồm:
Chương I : Cơ sở lý luận về năng lực công nghệ và chiến lược công nghệ
trong doanh nghiệp .
Chương II : Thực trạng năng lực công nghệ của Công ty cơ khí Hà Nội .
Chương III : Một số kiến nghị giải pháp và lựa chọn thực hiện chiến lược
nâng cao năng lực công nghệ của Công ty cơ khí Hà Nội .
Được sự giúp đỡ tận tình chỉ bảo của thầy giáo: Nhà giáo ưu tú, TS.
Mai Văn Bưu và các Bác, cô chú tại Phòng TCNS của Công ty, em đã hoàn

thành luận văn này. Với lý luận và kinh nghiệm thực tiễn hạn chế chắc chắn
bài viết còn nhiều thiếu sót mong quý độc giả đóng góp, phê bình cho đề tài
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình đó.
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ VÀ CHIẾN LƯỢC
CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP .
I/ Một số vấn đề của công nghệ và năng lực công nghệ .
1. Công nghệ.
1.1. Khái niệm.
Thuật ngữ công nghệ gần đây đã trở thành một cụm từ được nhiều người
ở các lĩnh vực khác nhau nhắc tới. Có thể nói công nghệ xuất hiện đồng thời
với sự hình thành của loài người. Từ “công nghệ” xuất phát từ chữ Hy lạp
“techno” có nghĩa là một nghệ thuật hay một kỹ năng và “logia” có nghĩa là
một khoa học, hay sự nghiên cứu. Công nghệ là một sản phẩm do con người
tạo ra làm công cụ để sản xuất ra các của cải vật chất. Tuy vậy, cho đến tận
bây giờ, định nghĩa về công nghệ lại chưa hoàn toàn thống nhất.
Nhiều quan niệm không đầy đủ:
- Công nghệ là quá trình để tiến hành một công đoạn sản xuất, là thiết bị
để thực hiện một công việc.
- Công nghệ là máy móc dùng trong sản xuất.
- Coi kiến thức dùng trong sản xuất là cốt lõi của một công nghệ.
- Công nghệ là sự tác động tương hỗ giữa máy móc.
Việc đưa ra một định nghĩa khái quát được bản chất của công nghệ là
một việc làm cần thiết, bởi không thể hiểu các vấn đề của công nghệ thành
công khi chưa xác định rõ công nghệ là cái gì ?
Có bốn đặc trưng cần bao quát được trong định nghĩa về công nghệ. Đó
là khía cạnh công nghệ là một máy biến đổi; công nghệ là một công cụ; công
nghệ là kiến thức và công nghệ hiện thân ở các vật thể.
♦ Đặc trưng thứ nhất, nhấn mạnh khả năng làm ra các đồ vật của công

nghệ. Nó dề cập đến sự khác nhau giữa khoa học ứng dụng và công nghệ. Các
nhà khoa học ứng dụng chỉ chú trọng tới việc khám phá ra các ứng dụng của
các lý thuyết, trong khi các nhà công nghệ không chỉ quan tâm tới việc làm ra
các đồ vật mà còn phải chú ý tới hiệu quả kinh tế, tới sự thích hợp với mục
đích sử dụng nó. Do đó, khía cạnh máy biến đổi của công nghệ hàm ý vấn đề
quản lý có vai trò đặc biệt trong việc đạt được kết quả biến đổi mong muốn.
♦ Đặc trưng khía cạnh công nghệ là một công cụ đề cập đến việc công
nghệ thường được coi là một cái máy, một trang thiết bị. Nhấn mạnh đặc trưng
này, người ta muốn xoá bá quan niệm “cái hộp đen công nghệ”, coi công nghệ
là cái cao siêu không với tới được. Vai trò của máy móc, đặc biệt là sự tác
động giữa con người và máy móc có vai trò rất quan trọng trong công nghệ.
♦ Đặc trưng kiến thức của công nghệ khẳng định vai trò cốt lõi của
khoa học trong công nghệ. Nó phải phủ nhận cách nhìn công nghệ như là một
thứ phải nhìn thấy được, sờ được, coi công nghệ là cái ai cũng có thể tạo ra nó
nếu cần và ai có nó thì cũng có thể sử dụng với một hiệu quả như nhau. Đó là
do công nghệ có những bí quyết và cơ sở khoa học, để sử dụng có hiệu quả
công nghệ cần phải được đào tạo và trau dồi các kỹ năng cho con người, đồng
thời phải liên tục cập nhật các kiến thức sẵn có.
♦ Thừa nhận các đặc trưng trên của công nghệ sẽ mở hoàn toàn “cái
hộp đen công nghệ”. Dựa vào 3 khía cạnh nói trên của công nghệ có nghĩa là
coi công nghệ nằm trong các dạng hiện thân mà nó tồn tại như của cải trong
thông tin, trong sức lao động của con người và khi đó thừa nhận công nghệ là
một hàng hoá, một dịch vụ nó có thể được mua và được bán như bất cứ thứ
hàng hoá nào trên thị trường nội địa cũng như thị trường thế giới.
Xuất phát từ những luận điểm trên, chúng ta thừa nhận một số định
nghĩa thông dụng nhất hiện nay:
Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (United
Nations Industrial Development Organization –UNIDO):
“Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử
dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có phương

pháp”.
Theo định nghĩa này là đứng trên giác độ của một tổ chức phát triển
công nghiệp, nhấn mạnh tính khoa học là thuộc tính của công nghệ và khía
cạnh hiệu quả khi xem xét việc sử dụng công nghệ cho một mục đích nào đó.
Theo Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á -Thái Bình Dương (Economic
and Social Commision for Asia and the Pacific-ESCAP ):
“Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùng để chế
biến vật liệu và xử lý thông tin”. Sau đó đã bổ sung thêm “Nã bao gồm tất cả
các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất chế
tạo, dịch vụ, quản lý và thông tin”.
Định nghĩa của ESCAP được coi là một bước ngoặt lịch sử trong quan
niệm về công nghệ. Định nghĩa này không coi công nghệ phải gắn chặt với quá
trình sản xuất chế tạo ra các sản phẩm cụ thể, mà mở rộng khái niệm công
nghệ ra các lĩnh vực khác như dịch vụ và quản lý. Những công nghệ mới mẻ
đã dần dần trở thành thông dụng :công nghệ du lịch, ngân hàng, đào tạo, văn
phòng…v.v.
Ở Việt Nam, theo Luật khoa học và công nghệ năm 2000 chỉ rõ : “Công
nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ,
phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực th ành sản phẩm ”.
Cuối cùng một định nghĩa được coi là khái quát nhất về công nghệ là:
M«i tr
êng
KHCN
quèc tÕ
M«i trêng KHCN,
chÝnh trÞ, kinh tÕ
quèc gia
§Çu vµo
C«ng nghÖ
§Çu ra

DN

Hình 1: Công nghệ là yếu tố tham gia chuyển đổi các nguồn lực.

“ Công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành
đầu ra”. Đây cũng là khái niệm chủ đạo xuyên suốt của bài luận văn này.
Nh vậy công nghệ có thể hiểu là yếu tố tham gia chuyển đổi các nguồn
lực, có thể mô tả nh hình 1.
1.2. Vai trò của công nghệ đối với sự phát triển của quốc gia và của doanh
nghiệp .
Công nghệ là sản phẩm của lao động, của tinh hoa trí tuệ con người tạo
ra cho xã hội. Nó là công cụ và phương tiện chủ yếu cho con người đạt được
những lợi Ých cần thiết. Công nghệ đã làm tăng sức mạnh cơ bắp và tinh thần
của con người. Sự phát triển của nhiều nước cho thấy công nghệ là nhân tố
quyết định khả năng của một nước đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế –xã
hội với tốc độ cao và ổn định.
Công nghệ là phương tiện và động lực có hiệu lực nhất để mỗi quốc gia
sử dụng triệt để và có hiệu quả cao nhất các nguồn lực hiện có. Chính vì vậy,
người ta nói công nghệ là chìa khoá cho sự phát triển, công nghệ là niềm hy
vọng cơ bản để cải thiện đời sống trong mọi xã hội.
Ta thấy với vai trò là tác nhân chuyển đổi, công nghệ quyết định khối
lượng và chất lượng của sự chuyển đổi. Năng suất chuyển đổi chịu sự tác động
của môi trường khoa học công nghệ (KH&CN), chính trị, kinh tế, văn hoá của
quốc gia và quốc tế (Thể hiện ở hình 1). Thế nhưng các đặc tính của đầu ra
(như chất lượng, sự đa dạng và định hướng thị trường), về cơ bản được quyết
định bởi sự lựa chọn công nghệ, sự lựa chọn Êy lại bị hạn chế bởi năng lực
công nghệ của doanh nghiệp, thể chế của quốc gia, xu hướng biến động và các
quy ước, tập quán, thông lệ thương mại quốc tế.
Qua phân tích trên thì có thể thấy vai trò vô cùng quan trọng của công
nghệ đối với sự phát triển của một doanh nghiệp và một quốc gia. Với vai trò

là một tác nhân chuyển đổi, công nghệ tạo ra của cải vật chất cho con người,
tăng năng suất lao động xã hội, sự phát triển của công nghệ quyết định sự phát
triển của con người. Công nghệ đã dạy cho con người một bài học là không có
gì là không thể, nó có thể xoá bỏ mọi khoảng cách giàu nghèo nếu người ta
biết tạo ra nó và sử dụng nó một cách có hiệu quả, hợp lý.
1.3. Một số vấn đề liên quan đến công nghệ được đề cập khi phân tích năng
lực công nghệ .
1.3.1. Các thành phần công nghệ .
Có thể mô tả một cách đơn giản nhất về công nghệ nh sau :


Hình 2 : Hộp đen công nghệ .
Để phát triển công nghệ đòi hỏi người ta phải tìm hiểu, khám phá hộp
đen công nghệ. Theo các nhà nghiên cứu công nghệ thì 4 thành phần chính là
nội dung của hộp đen công nghệ :
 Phần kỹ thuật ( T : Techno ware).
C«ng nghÖ
(hép ®en c«ng nghÖ)
§Çu ra §Çu vµo
L ct lừi ca bt c s chuyn i no. Nú c coi l hỡnh thc biu
hin v vt th ca cụng ngh. Nú bao gm tt c cỏc phng tin vt cht cn
thit cho thao tỏc chuyn i nh : cụng c, thit b, mỏy múc, cỏc kt cu v
cỏc xng mỏy, nú c lp t, vn hnh v phỏt trin bi con ngi .
Phn con ngi ( H : Human ware ).
L yu t ch cht ca bt k thao chuyn i no. Nú c coi l hỡnh
thc biu hin v mt con ngi ca cụng ngh nh : k nng, kinh nghim,
tớnh sỏng to, s khụn ngoan, kh nng lónh o v o c lao ng. Con
ngi lm cho mỏy múc thit b phỏt huy ht tớnh nng ca nú, song li b nh
hng bi phn thụng tin v phn t chc.
Phn thụng tin ( I : Infor ware ).

c to ra v c s dng bi phn con ngi a ra cỏc quyt
nh vn hnh k thut, nú c coi l hỡnh thc biu hin phn t liu ca
cụng ngh. Nú bao gm ton b cỏc d liu v s liu cn cho thao tỏc chuyn
i nh : cỏc lý thuyt, cỏc khỏi nim, cỏc phng phỏp, cỏc thụng s, cỏc
cụng thc, cỏc bớ quyt, cỏc bn thit k, cỏc quan sỏt, cỏc quan h, biu
v.v
Phn t chc ( O : Orga ware ).
Tip nhn v kim soỏt phn thụng tin, con ngi v phn k thut
tin hnh quỏ trỡnh chuyn i. Nú c biu hin di phn th ch ca cụng
ngh, thụng qua s b trớ cỏc mi liờn h sn xut. Nú bao gm c cu t chc
cn thit cho thao tỏc chuyn i nh phõn chia nhúm, phõn nhim, h thng
hoỏ, cỏc t chc, cỏc mng li, qun lý, tip th
Bn thnh phn ca cụng ngh luụn luụn tn ti ng thi trong bt k
mt s chuyn i no. Tuy nhiờn, t trng mi thnh phn s khỏc nhau tu
thuc vo c trng cụng ngh.
Cú th mụ t 4 thnh phn cụng ngh theo hỡnh sau :
H
O
O
I
T
Phần
thông tin
cho vật t
kỹ thuậtPhần thông tin con
ngời
Phần thông tin cho
tổ chức
P. Thông
tin

P. con ngời
Hỗ trợ
Tiếp cậnHT.biến đổi VL
HT.xử
lý thông
tin
P. Kỹ
thuật
NT
Thiết
kế
C.tổ
Đánh
giá
Thiết lập P.tổ chức


Hình 3a: : Vai trò của các thành
phần trong một công nghệ
Hình 3b: Mối quan hệ giữa các thành
phần công nghệ .

Để có thể hình dung phần đóng góp của mỗi thành phần công nghệ,
người ta thường mô tả theo hình 4. Tuỳ theo mức độ đóng góp của mỗi thành
phần mà độ dài 0A, 0B, 0C, 0D khác nhau. Các thành phần công nghệ
T
A
O D 0 B H
C
I

H×nh 4 : Sù ®ãng gãp cña c¸c thµnh phÇn c«ng nghÖ .
thường không tồn tại một cách độc lập mà luôn luôn có quan hệ bổ sung, ràng
buộc nhau và không thể thiếu bất cứ một thành phần nào trong mọi công nghệ.
Có một yêu cầu tối thiểu cho mỗi thành phần với tỷ trọng nhất định để quá
trình biến đổi có thể diển ra, đồng thời lại có một giới hạn tối đa cho mỗi thành
phần công nghệ để một hoạt động không mất đi tính tối ưu.
Bên cạnh đó, các thành phần công nghệ cũng có tính chất đánh đổi cho
nhau. Tuy nhiên, phải đảm bảo được yêu cầu trên thì phải đổi mới có hiệu quả.
Các nước đang phát triển thường tận dụng khả năng này của công nghệ nên
nhập các công nghệ đòi hỏi phần kỹ thuật cao thay thế bằng lao động trong
nước vốn dư thừa. Đây cũng là điểm đáng khuyến khích song nó phải được
thực hiện dựa trên sự hiểu biết và được tính toán kỹ lưỡng tránh nhập công
nghệ sai lầm vừa tốn kém, vừa gây ô nhiểm môi trường nh nhiều trường hợp ở
nước ta hiện nay.
1.3.2. Các đặc trưng của công nghệ .
1.3.2.1.Vòng đời của các thành phần công nghệ .
Mỗi thành phần công nghệ có vòng đời (chuỗi phát triển ) khác nhau.
Khi đánh giá năng lực công nghệ cần kiểm tra xem xét tất cả các pha của từng
thành phần công nghệ hiện có trong nước có đủ mạnh so với tất cả những thứ
cần thiết để hỗ trợ pha này hay không .
Muốn vậy, cần có sự kiểm tra chặt chẽ để xác định xem có đầy đủ các
pha trong chuổi phát triển hay không. Việc này còn gọi là phân tích cường độ
của pha. Đây là một việc rất quan trọng để rà xem có pha nào bị bỏ sót hoặc
còn yếu. Điều kiện cần thiết để phát triển từng thành phần công nghệ là các
pha phải mạnh. Nếu một vài pha của chuỗi phát triển ở dưới mức tới hạn cần
thiết để đảm bảo đủ năng lực thì thành phần công nghệ này bị coi là yếu. Song
chỉ riêng từng pha mạnh cũng chưa đủ nếu mỗi pha không được liên kết với
các tác nhân thúc đẩy các thành phần công nghệ.
Bng 1 : Cỏc pha trong chui phỏt trin cụng ngh .


CHUI PHT TRIN PHN CON NGI
Trong nc Nhp khu
CHUI PHT TRIN PHN K THUT
Nuôi dạy
Chỉ bảo
Giảng dạy
Giảng dạy
GD/rèn luyện
GD/RL
Đào tạo Đào tạo
Củng cố Củng cố
Nâng cấp Nâng cấp
(mẫu giáo)
(Cấp 1)
Nghiên cứu
Triển khai
Lựa chọn
Thích nghi
Thử nghiệm
Giới thiệu
Sản xuất
Phổ biến
Thay thế
Trong nớc
Nớc ngòai
Cấp 2
Cấp 3
ĐH
Sau ĐH
CHUI PHT TRIN PHN T CHC

Trong nc Nhp khu
CHUI PHT TRIN PHN THễNG TIN
Chui phỏt trin phn con ngi :
+ Pha nuụi dng m bo v nng lc th cht v tinh thn cho con
ngi. cỏc nc ang phỏt trin do kinh t phỏt trin kộm nờn khụng cú
iu kin thc hin tt pha ny, vn cũn tỡnh trng tr em suy dinh dng,
khụng c chm súc yờu cu t y .
+ Pha ging dy, dy bo, giỏo dc mi ch quan tõm ti giỏo dc cỏc
mụn xó hi m dnh ít thi gian cho o to v KH&CN, c bit cha cú h
Nhận thức
Chuẩn bị
Thiết kế
Bố trí
Vận hành
Hớng dẫn
Điều chỉnh
Phát sinh tin Thu nhận
Sàng lọc/chọn lọc
Phân loại
Kết nhập
Phân tích
Tổng hợp
Đề xuất
thống phòng thí nghiệm trang bị đầy đủ, khuyến khích học sinh ham thích
nghiên cứu, sáng tạo chuẩn bị tư duy khoa học cho cấp bậc học cao hơn.
+ Pha đào tạo thiếu tính thực hành, sinh viên ra trường lại phải đào tạo lại
và mất thời gian làm quen với thực tế công việc.
+ Pha phát triển và nâng cấp đây là những nhà khoa học, cung cấp nguồn
lực cho hoạt động nghiên cứu và triển khai (NC&TK) công nghệ, song ở các
nước đang phát triển chưa có chế độ đãi ngộ và chính sách khuyến khích thoả

đáng dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám hoặc sử dụng không đúng chuyên
môn nên đã nghèo về công nghệ lại càng Ýt cơ hội để xoá bỏ khoảng cách vốn
đã khá xa so với các nước phát triển.
♦ Chuỗi phát triển phần kỹ thuật.
Hai pha đầu thể hiện nguồn gốc của phấn kỹ thuật thu được từ hoạt
động NC&TK. Các pha còn lại là quá trình thương mại hoá các sản phẩm kỹ
thuật. Các nước đang phát triển vẫn chưa quan tâm tới các pha đầu, họ chỉ sử
dụng chủ yếu các thiết bị máy móc đã bị các nước phát triển thay thế bằng các
thiết bị mới tiên tiến hơn.
Những hoạt dộng dự báo công nghệ tỏ ra rất có Ých trong việc lập kế
hoạch quản lý 2 pha phổ biến và thay thế. Công tác nghiên cứu tiếp thị cũng
đóng vai trò quan trọng trong các pha này bằng cách giúp ta hiểu rõ tính năng
động của thị trường. Nhưng đáng tiếc là nhiều nước còn chưa để ý phát triển
các năng lực trong lĩnh vực này. Vì thế, việc lập chính sách cho các pha của
chuỗi phần kỹ thuật thường thực hiện trên cơ sở thiếu thông tin.
♦ Chuỗi phát triển phần thông tin.
Một số nước đang phát triển không có 3 pha cuối của chuỗi phát triển
(phân tích, tổng hợp và đề xuất ) do 4 pha đầu (thu thập, sàng lọc, phân loại và
kết nhập) còn kém và thiếu cán bộ đảm nhiệm công việc này khiến cho các
nước đang phát triển càng lệ thuộc vào các nước phát triển để có được phần
thông tin có giá trị.
♦ Chuỗi phát triển phần tổ chức.
Các pha của phần tổ chức chưa được các nước đang phát triển quan tâm
đúng mức, nhiều khi làm theo thãi quen mà Ýt nghiên cứu xem xét một cách
khoa học, đặc biệt chưa kết hợp một cách thường xuyên và nâng cấp dần sau
pha điều chỉnh.
Độ mạnh yếu của mỗi pha phụ thuộc rất lớn vào các tác nhân kích thích
nó từ môi trường KH&CN quốc gia như cơ chế chính sách của quốc gia, cơ sở
hạ tầng, nền văn hoá KH&CN để tăng cường các pha, người ta tiến hành tăng
cường các yếu tố tác động tích cực tới mỗi pha ở mỗi thành phần. Khi tổng

hợp các biện pháp này chính là biện pháp tổng hợp để phát triển năng lực công
nghệ quốc gia.
1.3.2.2. Mức độ tinh xảo của các thành phần công nghệ.
Được đánh giá theo các mức độ ở bảng sau:

Bảng 2 : Mức độ tinh xảo các thành phần công nghệ .
♦ Phần kỹ thuật
1. Thủ công
(Dùng sức lực cơ bắp là chủ yếu )
2. Có nguồn động lực
(Dùng sức kéo của động vật hoặc đồng cơ đốt trong,
động cơ điện )
3. Thiết bị vạn năng
( Trên một máy tính thực hiện nhiều công việc )
4. Thiết bị chuyên dùng
(Trên 1 máy tính chỉ làm một số công việc hoặc một
phần nhỏ công việc có độ chính xác cao )
5. Tự động
(Thực hiện một dãy thao tác không cần tác động của
con người )
♦ Phần tổ chức .
1. Đứng được.
( Tự quản lý đầu tư thấp, lao động Ýt, phương
tiện thông thường, lợi nhuận Ýt )
2. Đứng vững .
(Làm chủ được phương tiện, có khả năng nhận
hợp đồng từ các tổ chức khác lớn hơn, cơ cấu tổ
chức ổn định, có khả năng giảm chi phí để tăng lợi
nhuận ) .
3. Mở mang .

(Có kinh nghiệm chuyên môn, quản lý có nề nếp,
có chuyên gia trong từng lĩnh vực, có lợi nhuận
trung bình )
4. Bảo toàn .
5. Ổn định .
6. Máy tính hoá
(Toàn bộ quá trình làm việc được điều khiển bằng
máy tính )
7. Tích hợp
6. Nhìn xa .
7. Dẫn đầu .
(Sẵn sàng chuyển giao công nghệ )
♦ Phần thông tin .
1. Thông tin báo hiệu
2. Thông tin mô tả
3. Thông tin để lắp đặt
4. Thông tin để sử dụng
5. Thông tin để thiết kế
6. Thông tin mở rộng
7. Thông tin để đánh giá
♦ Phần con người .
1. Vận hành
2. Lắp đặt
3. Sửa chữa
4. Thích nghi
5. Cải tiến
6. Đổi mới
7. Sáng tạo
♦ Phần kỹ thuật .
Mức độ phức tạp của phần kỹ thuật đánh giá tăng dần từ thủ công đến

tích hợp ( thao tác toàn bộ Công ty được tích hợp nhờ sử dụng các phương tiện
được máy tính hoá, đỉnh cao là nhà máy rôbôt hoá). Ở các nước đang phát triển
thì tự động hoá mới chiếm 2,91%, các chi tiết bán tự động, cơ khí và bán cơ
khí chưa được khoảng 50%.
♦ Phần con người .
Chóng ta mới đạt ở mức vận hành, lắp đặt, sửa chữa, khả năng thích
nghi chưa cao. Mức độ cải tiến, đổi mới, sáng tạo chỉ dừng lại ở phạm vi rất
nhỏ hoặc quá Ýt do chưa quan tâm thích đáng tới các pha trong vòng đời của
phần con người.
♦ Phần thông tin.
Mới có thông tin ở bốn bước đầu (từ báo hiệu đến sử dụng ). Các thông
tin khác quan trọng còn lại được coi là bí quyết của thiết bị, chúng ta vẫn chưa
có được với các công nghệ chuyển giao do năng lực công nghệ kém. Đây
chính là nguyên nhân khiến cho chóng ta ngày càng phụ thuộc vào nước ngoài
và mất tự chủ về công nghệ.
♦ Phần tổ chức.
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam mới dừng ở mức độ đứng được,
đứng vững, mở mang và có thể có mức cao nhất là ổn định. Nguyên nhân chủ
yếu là do bộ máy quản lý chậm đổi mới, đội ngũ cán bộ quản lý chưa đủ nhanh
nhạy, cơ chế quản lý còn chịu ảnh hưởng của cơ chế tập quan liêu bao cấp,
nhất là trong các doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn bị ràng buộc nhiều.
Phần tổ chức là phần kết nối ba phần còn lại, hoạt động chuyển đổi có
hiệu quả hay không phụ thuộc lớn vào khả năng kết hợp giữa ba phần đó có
đảm bảo cho cả hệ thống phát huy hết tiềm năng nội lực sẵn có hay không ?
1.3.2.3 Độ hiện đại của các thành phần công nghệ.
Được xác định bằng cách so sánh chúng với các thành phần tương ứng ở
trình độ cao nhất của công nghệ tại thời điểm đang xét, thông qua các chỉ tiêu
về hiệu năng, tài năng, tính thích hợp và tính hiệu quả. Có thể mô tả nh sau :

Bảng 3 : Độ hiện đại hoá của các thành phần công nghệ

♦ Phần kỹ thuật .
 Quy mô vận hành .
 Độ chính xác cần có
 Các thao tác cần có
 Phạm vi cần điều khiển
 Phẩm chất của dây chuyền công nghệ
♦ Phần con người .
 Tiềm năng sáng tạo
 Sự cầu tiến
 Hiệu suất làm việc
 Khả năng chịu rủi ro
 Khả năng đảm bảo thời gian
♦ Phần thông tin .
 Mức độ dễ dàng để lấy thông tin .
 Số liên kết giữa hệ thông thông tin và
các, số lượng người sử dụng .
 Khả năng cập nhật.
 Mức độ dễ dàng trong giao lưu
♦ Phần tổ chức .
 Trình độ lãnh đạo
 Mức độ tự trị
 Tính định hướng
 Mức quan tâm chung
 Khả năng đáp ứng nhu
cầu
 Không khí đổi mới :
hiện đại hoá thường xuyên.
 Tính thích hợp trong
hoạt động
Tương ứng với mức độ tinh xảo của các thành phần công nghệ, mức độ

hiện đại hoá của công nghệ ở các nước đang phát triển cũng chưa cao. Bước
vào nền kinh tế tri thức, trong khi các nước tiên tiến có điều kiện phát triển
công nghệ phần mềm, công nghệ thông tin thì ở các nước đang phát triển cần
có nhiều giải pháp để phát triển đồng bộ sao cho từng bước hiện đại hoá trên
cơ sở tri thức, đưa tri thức vào sản xuất kinh doanh để giảm khoảng cách tụt
hậu.
1.3.2.4. Chu trình sống của công nghệ.
Chu trình sống của công nghệ mô tả quy luật phát triển của công nghệ
từ giai đoạn khởi đầu, phát triển và kết thúc của một công nghệ theo thời gian.
Cụng ngh c chia lm hai loi : cụng ngh phn mm (phn con
ngi, thụng tin v t chc ) v cụng ngh phn cng ( phn k thut ). Phn
mm v phn cng cú chu k sng khỏc nhau:



Hỡnh 5: Chu trỡnh sng ca cụng ngh phn cng .
Chu trỡnh sng ca cụng ngh phn cng:
giai on u ca chu k sng (gii thiu ), do cụng ngh mi, ri ro
cao, giỏ thnh cao nờn nhu cu cụng ngh tng chm. n giai on tng
trng do ó cú th nghim thnh cụng nờn nhu cu tng mnh. Tng n mt
giai on no ú, nhng ngi mun cụng ngh thỡ ó cú chỳng, nhu cu tr
nờn bóo ho, sau ú l giai on suy tn.
cỏc nc ang phỏt trin nhn chuyn giao cụng ngh hu ht l cỏc
cụng ngh ó giai on bóo ho hoc suy tn. Mc dự vy, vi cỏc doanh
nghip Vit Nam, c bit l trong cỏc doanh nghip Nh nc mỏy múc mua
v khu hao ht li ỏnh giỏ li v khu hao li t u. Lm sao chúng ta cú
th cnh tranh khi m cụng ngh s dng luụn i sau thua kộm v nhiu mt.
Chu trỡnh sng ca cụng ngh phn mm ( biu din hỡnh 6 ) :
Thời gian
Số l

ợng ng
ời
áp
dụng
Lợi
nhuận
Giới thiệu Tăng trởng Bão hoà Suy tàn
Khác với công nghệ phần cứng, công nghệ phần mềm ở giai đoạn tăng
trưởng sẽ tăng vọt nhờ sự hỗ trợ của các công nghệ khác sau đó đi vào giai
đoạn bão hoà. Mức công nghệ hiện nay của thế giới đang ở giai đoạn cuối của
đầu hình chữ S. Chóng ta hy vọng nhân loại sẽ tìm được lời giải công nghệ
hợp lý cho nhiệm vụ của thế giới hiện tại trước khi chóng ta tiếp cận giới hạn
trên của đường cong hình chữ S.
Thời gian
Giới thiệu Tăng trưởng Bão hoà

Hình 6: Chu trình sống của công nghệ phần mềm.
1.3.3. Đổi mới công nghệ .
“Đổi mới công nghệ” không thể hiểu phiến diện là việc đổi mới các
trang thiết bị trong doanh nghiệp mà phải hiểu một cách toàn diện hơn là việc
đổi mới toàn bộ các bộ phận cấu thành công nghệ.
Theo quan điểm hiện đại đang phổ biến trên thế giới thì :
“Đổi mới công nghệ là việc thay thế các thiết bị lạc hậu đang có bằng
thiết bị hiện đại, thay thế quy trình sản xuất cũ bằng quy trình sản xuất mới
tiên tiến hơn. Đồng thời với quá trình đó là quá trình biến đổi về chất các yếu
tố khác trong công nghệ như tăng năng lực sản xuất của người lao động, đổi
mới biện pháp quản lý, tổ chức các yếu tố công nghệ, xử lý thông tin nhằm cải
tiến hoặc cho ra đời sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng”.

ph¸t

triÓn
Khái quát hơn có thể hiểu đổi mới công nghệ là sự hoàn thiện không
ngừng các yếu tố của công nghệ dựa trên thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người
tiêu dùng. Như vậy, với cách hiểu đơn giản của các doanh nghiệp ở các nước
đang phát triển hiện nay thì không thể có được hiệu quả thực sự của đổi mới
công nghệ khi mà đổi mới công nghệ đồng nghĩa với việc trang thiết bị máy
móc mới và chỉ liên quan trực tiếp đến những người vận hành máy.Trên thực
tế có các hình thức đổi mới công nghệ như sau :
 Công nghệ của ngành, doanh nghiệp được cải tiến, hiện đại hoá dần
về lượng bằng cách thay đổi bổ sung từng phần, cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá
sản xuất dẫn đến biến đổi về chất lượng công nghệ hiện có, tiến lên trình độ
hiện đại.
 Kết hợp cải tiến hiện đại hoá với tự nghiên cứu để phát triển công
nghệ mới, thay thế công nghệ cũ lạc hậu đang được áp dụng.
Thực chất đây là hai phương pháp biến đổi dần dần về lượng bằng cách
thay đổi, bổ sung từng phần, cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất dẫn đến biến
đổi về chất công nghệ hiện có phát triển công nghệ nội sinh.
 Nhập và chuyển giao công nghệ mới, hiện đại từ nước ngoài thông qua
các kênh đầu tư trực tiếp FDI của các công ty đa quốc gia, nhập máy móc
thông tin qua hợp tác kinh doanh dựa trên cơ sở hợp đồng trả dần vốn bao tiêu
sản phẩm, mua các lixăng(licence) sáng chế, bí quyết hoặc các dịch vụ kỹ
thuật hoặc theo cách phi hình thức như nhập máy móc, nhập hỗ trợ kỹ thuật từ
các hãng thiết bị, cứ người ra nước ngoài học tập. Đây là phương thức phát
triển nhảy vọt có tính đột biến đem lại sự biến đổi về chất các yếu tố của công
nghệ. ở các quốc gia có trình độ công nghệ khác nhau thì mức độ ưu tiên cho
mỗi hình thức đổi mới công nghệ cũng khác nhau. Thậm chí các nước tiên tiến
còn xuất khẩu công nghệ, điều mà các nước đang phát triển chưa giám nghĩ
tới. Có thể mô tả tình trạng này qua hình sau:
Hình 7: Các hình thức đổi mới công nghệ

CN xuất khẩu
CN trong nước
(CN nội sinh)

Nh vậy, các nước đang phát triển công nghệ nhập khẩu là chủ yếu sau
đó mới là công nghệ nội sinh. Trong điều kiện hiện tại vấn đề bức xúc đặt ra
cho các nước đang phát triển là làm như thế nào để chuyển giao công nghệ có
hiệu quả, phát triển công nghệ nội sinh tiên tiến dần tiến tới tự chủ về công
nghệ, có được sự phát triển bền vững chứ không phải tăng trưởng theo mô
hình “bong bóng”. Câu trả lời đúng đắn nhất cho vấn đề này là phát triển năng
lực công nghệ .
1.3.3.1. Vai trò của đổi mới công nghệ.
Trước hết nó làm thay đổi cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế, ngành
công nghệ cao sẽ phát triển thay thế các ngành truyền thống hao phí nhiều vật
tư, lao động.
Thứ hai, là tạo ra năng suất lao động cao hơn cùng với sự phong phú về
chủng loại sản phẩm, tiện Ých cho quá trình sử dụng.
Gi¸
trÞ
t¬ng
®èi
C¸c níc ®ang ph¸t
triÓn
C¸c níc ®ang ph¸t
triÓn tiÕn tíi ph¸t
triÓn
C¸c níc ph¸t
triÓn
CN trong níc
(CN néi sinh)

CN chuyÓn giao
(CN nhËp khÈu)
CN xuÊt khÈu
Thứ ba, nó là vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp và các nền kinh tế
trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế.
Thứ tư, được quan tâm nhiều hơn đó là vai trò của công nghệ đối với
vấn đề môi trường trong quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên, quá trình
chế tác và sử dụng.
Đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm, tạo ra sản phẩm mới, ngành nghề mới, thay đổi cơ cấu kinh tế nhằm
phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế thế giới là một nhu cầu tất yếu khách
quan.
1.3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá đổi mới công nghệ.
 Chỉ tiêu phản ánh mức độ đổi mới công nghệ:
Chỉ tiêu này được xây dựng theo nguyên tắc chung được tính bằng tỷ lệ
giữa mức độ đổi mới công nghệ đạt được với lượng vốn đã đầu tư đổi mới
công nghệ. Đó là tỷ trọng thiết bị được hiện đại hoá (I

):
(I.1)
Trong đó:
∆G

: thiết bị hiện đại hoá tăng thêm.
V: Vốn đầu tư đổi mới công nghệ trong kỳ.
 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của mỗi đồng vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ
trong việc tác động đến mức tăng doanh thu (∆ DT):

(I.2)
Trong đó:

∆DT = ∆T
1
- ∆T
0
(∆T
1
và ∆T
0
là doanh thu năm kế hoạch và năm so sánh)
I

=
%100*
V
G
hd

I
dt
=
V
DT∆
 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của mỗi đồng vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ
trong việc tác động đến mức gia tăng lợi nhuận (∆LN):

(I.3)

2. Năng lực công nghệ .
Trước những năm 1970 nghiên cứu phát triển công nghệ tập trung chủ
yếu vào lựa chọn và nhập công nghệ của nước ngoài. Hậu quả tiêu cực của

nhận thức đó là phải trả giá quá cao cho công nghệ mua mà khả năng nhận biết
về công nghệ đó là quá yếu (bản thân công nghệ là hành hoá đặc biệt, giá cả
của nó được xác định theo cách khác với hành hoá khác), công nghệ nhận được
thường không phù hợp với các nguồn lực, điều kiện và mục tiêu của nơi áp
dụng công nghệ cho nên hiệu quả đạt thấp.
Từ cuối những năm 1970 các nhà nghiên cứu bắt đầu chú ý đến quá
trình có liên quan đến việc làm chủ và thích nghi hoá công nghệ nhập. Người
ta thấy rõ ràng công nghệ có tính chất Èn, chuyển giao công nghệ có độ bất
định đáng kể. Để đồng hoá được công nghệ và tạo lại được công nghệ nhận từ
bên ngoài, người nhận phải giải quyết nhiều vấn đề tự lập theo cách riêng mà
không thể dựa hoàn toàn vào bên bán.Từ các chuyển hướng suy nghĩ đó, vấn
đề năng lực công nghệ của quốc gia, của cơ sở và việc tăng cường năng lực đó
được coi là trung tâm chú ý.
Vấn đề đầu tiên cần phải làm rõ là hiểu “năng lực công nghệ ” là gì ?
Theo các tài liệu thì trong hơn 10 năm qua, số công trình nghiên cứu về năng
lực công nghệ (doanh nghiệp và quốc gia ) không Ýt nhưng kết quả đạt được
chưa cho phép đưa ra một chuẩn mực làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
Tuy nhiên, để rút kinh nghiệm và tham khảo ta chó ý vào định nghĩa
tương đối tổng quát trong công trình của S.Lall:
I
ln
=
V
LN∆
“Năng lực công nghệ của quốc gia (doanh nghiệp, ngành) là khả năng
của nó triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương đầu
được với những thay đổi công nghệ lớn ”.
Theo định nghĩa này có hai mức để phân tích năng lực công nghệ :
- Sử dụng có hiệu quả công nghệ sẵn có.
- Thực hiện thành công đổi mới công nghệ.

Vấn đề cơ bản ở đây không phải chỉ quan tâm đưa ra được một định
nghĩa tổng quát chuẩn mà chính là tìm xem những nhân tố nào đã quyết định
đến năng lực công nghệ, mặt còn thiếu cần bổ sung để việc phát triển công
nghệ của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia đạt kết quả tốt.
Qua các công trình nghiên cứu về năng lực công nghệ, ta có thể tạm coi :
“Năng lực công nghệ là khả năng biến đổi đầu vào thành đầu ra ”. Năng
lực công nghệ được đánh giá trên hệ thống 4 nhóm chỉ tiêu sau:
2.1. Năng lực vận hành.
−Năng lực sử dụng và kiểm tra kỹ thuật, vận hành ổn định dây chuyền
sản xuất theo quy trình, quy phạm về công nghệ.
− Năng lực quản lý sản xuất, bao gồm xây dựng kế hoạch sản xuất và
tác nghiệp, đảm bảo thông tin trong sản xuất, kiểm tra chất lượng, kiểm kê,
kiểm soát.
− Năng lực tiến hành bảo dưỡng thường xuyên thiết bị sản xuất và ngăn
ngừa sự cố.
− Năng lực khắc phục sự cố có thể xảy ra.
2.2. Năng lực tiếp thu công nghệ .
− Năng lực tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp với yêu
cầu của sản xuất kinh doanh.
− Năng lực lựa chọn những hình thức tiếp thu công nghệ thích hợp nhất.
− Năng lực đàm phán về giá cả, các điều kiện đi kèm trong hợp đồng
chuyển giao công nghệ.

×