Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Giải thích và nêu các lợi ích khi sử dụng mô hình SCOR trong hoạch định chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 28 trang )

Đề tài: Giải thích và nêu các lợi ích khi sử dụng mô
hình SCOR trong hoạch định chuỗi cung ứng. Lấy
một chuỗi cung ứng trong thực tế để minh họa cho
mô hình này .
NHÓM 2
LỚP: 1451BLOG1611
Bài thảo luận:
Môn quản trị
chuỗi cung ứng
I. Cơ sở lý thuyết.
II. Liên hệ thực tế việc áp dụng mô hình Scor tại
công ty Coca Cola Việt Nam.
III. Những giải pháp, kiến nghị cho việc áp dụng
mô hình Scor tại công ty Coca Cola Việt Nam.
1. Khái niệm mô hình scor:
Mô hình SCOR là mô hình tổng quan, đưa ra
hướng dẫn khung để phát triển cấu trúc chuỗi cung
ứng. SCOR được sử dụng để mô tả, đo lường và
đánh giá chuỗi cung ứng, hỗ trợ các kế hoạch chiến
lược và cải tiến liên tục.
Mô hình Scor bao gồm 5 quy trình: Plan,
Source, Make, Deliver và Return
2. Các quy trình trong mô hình Scor.
2.1 Plan (Lập kế hoạch)
- Bao gồm 2 nội dung:
+ Dự báo nhu cầu.
+ Xác định năng lực cạnh
tranh cốt lõi.
Là việc cân bằng, tính toán nhu cầu và khả năng
cung ứng 1 cách tối ưu nhất.
Quy trình bao gồm:


+ Lịch trình giao hàng; tiếp nhận, xác minh và chuyển giao
sản phẩm, ủy quyền chi trả nhà cung cấp.
+ Xác định và lựa chọn nhà cung cấp khi không định trước
+ Quản lý quy tắc kinh doanh, đánh giá hiệu suất nhà cung
cấp và duy trì dữ liệu.
+ Quản lý hàng tồn kho, vốn tài sản, sản phẩm đầu vào,
mạng lưới nhà cung cấp, nhập khẩu/ xuất khẩu, yêu cầu và
các thỏa thuận cung cấp.
2. Các quy trình trong mô hình Scor.
2.2 Source (Nguồn)
Là quá trình mua các yếu tố đầu vào để sản xuất.
Quá trình sản xuất bao gồm các hoạt động:
+ Lịch trình hoạt động sản xuất, sản xuất và thử nghiệm,
đóng gói,khu vực sản phẩm, phát hành,
+ Hoàn thiện kỹ thuật cho các sản phẩm theo đơn đặt
hàng.
+ Quản lý quy tắc, dữ liệu, hiệu xuất trong quá trình sản
xuất, trang thiết bị, mạng lưới sản xuất,
2. Các quy trình trong mô hình Scor.
2.3 Make (Sản xuất)
Là quy trình biến đổi nguyên vật liệu đầu vào thành
các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Make-to-stock
Make-to-
order
2. Các quy trình trong mô hình Scor.
2.3 Make (Sản xuất)
2. Các quy trình trong mô hình Scor.
2.3 Make (Sản xuất)
+ Tất cả các bước: quản lý đơn hàng theo yêu cầu của khách

hàng; định tuyến đường cho lô hàng; phương pháp vận chuyển.
+ Quản lý kho hàng: nhận, bốc dỡ hàng để cung cấp, vận chuyển
hàng hóa.
+ Nhận và kiểm tra hàng hóa tại nơi khách hàng yêu cầu( có thể
bao gồm lắp ráp)
+ Quản lý quá trình vận chuyển, hiệu xuất, thông tin hàng tồn kho,
thành phẩm.
2. Các quy trình trong mô hình Scor.
2.4 Deliver (phân phối)
Là quy trình vận chuyển - mô tả các hoạt động kết hợp
với việc hình thành, bảo dưỡng, và đáp ứng toàn bộ
nhu cầu của khách hàng.
2. Các quy trình trong mô hình Scor.
2.5 Return (thu hồi)
=> Mục đích: thu hồi
các giá trị còn lại của
hàng hóa; thải hồi
một cách hợp lý;
giảm chi phí, gia
tăng hiệu quả sản
xuất và bảo vệ môi
trường.
Là quá trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một
cách có hiệu quả các dòng hàng hóa, dịch vụ cùng những
thông tin liên quan từ điểm tiêu dùng trở về nơi xuất phát.
3. Lợi ích của mô hình scor
4. Các cấp độ của Scor
Cấp độ 1:
Xác định rõ ràng chiến
lược của chuỗi, tập trung

vào 5 quy trình chính:
Plan, Source, Make,
Deliver, Return; định ra
các chỉ tiêu hoạt động
cho từng mảng của các
quy trình.
4. Các cấp độ của Scor
Cấp độ 2:
Cấp độ cấu hình
(configuration level), hỗ
trợ phát triển và đánh
giá các lựa chọn cấp độ
cao cho cấu trúc quy
trình chuỗi cung ứng.
4. Các cấp độ của Scor
Cấp độ 3:
là cấp yếu tố - quá trình,
thêm chi tiết hoạt động
cho SCOR cấp 2.
Thường bao gồm: những
thông lệ kinh doanh cụ
thể, các thước đo đính
kèm, và hướng dẫn về
các thông tin cần thiết để
hỗ trợ quá trình
4. Các cấp độ của Scor
Ví dụ minh
họa:
Source
1, Giới thiệu về công ty

Coca Cola Việt Nam
2, Thực trạng việc áp dụng mô hình Scor
trong chuỗi cung ứng của Coca Cola
2.1. Mô hình scor công ty áp dụng.
*) Plan
-
Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng gồm quá
trình đầu vào và đầu ra.
+ Đầu vào là thông tin về chiến lược, nhu cầu ,
nguồn, mạng lưới phân phối ở 3 miền, cung
cấp đầy đủ sản phẩm cho các đại lý.
+ Đầu ra là những kế hoạch tác nghiệp cụ thể
cho từng quy trình trong chuỗi.
Một số công tác
lập kế hoạch
gồm:
2.1. Mô hình scor công ty áp dụng.
*) Plan
2.1. Mô hình scor công ty áp dụng.
*) Nguồn cung ứng nguyên vật liệu
-Công ty Stepan đóng tại bang Illinois là nhà nhập khẩu
và chế biến lá coca để dùng cho sản xuất nước Coke.
-Công ty trách nhiệm hữu hạn
Dynaplast packaging( Việt Nam)
cung cấp vỏ chai chất lượng cao
cho Coca cola.
-Công ty cổ phần Biên Hòa với
thương hiệu Sovi: cung cấp các
thùng carton, hộp giấy cao cấp
để bảo quản và tiêu thụ nội địa

cho công ty nước giải khát coca
cola Việt Nam,
2.1. Mô hình scor công ty áp dụng.
*) Sản xuất
Lập trình sản xuất sẽ được lập theo tuần, mỗi tuần sẽ sản
xuất ra bao nhiêu thùng dựa vào nhu cầu thực tế của sản
phẩm này, thông qua việc dự báo nhu cầu và số liệu đặt
hàng của khách hàng.
Quy trình sản xuất sản phẩm coca cola:
-Các vỏ chai được vận chuyển từ giá kê đến nhà máy, tại
đây các chai được tháo ra và phân loại dựa vào tuổi thọ và
loại nước chứa bên trong sau này.
-Sau đó chai sẽ được gửi đến nhà máy rửa với chu trình
kiểm tra độ vệ sinh tuyệt đối của chai.
-Chai được đưa đi dán nhãn với các dữ liệu sản xuất, đóng
gói.
-Sản phẩm được lưu trữ trong kho và giao cho khách hàng.
- Coca cola có 50 nhà
phân phối lớn
- The Coca Bottler - bộ
phận chuyên trách cho
việc dự trữ, kho bãi,
phân phối và cung cấp
dịch vụ cho sản phẩm,
nó đóng vai trò như một
nhà Logistic trong chuỗi
cung ứng của Coca.
2.1. Mô hình scor công ty áp dụng.
*) Phân phối
2.1. Mô hình scor công ty áp dụng.

*) Thu hồi
2.2. Lợi ích của việc áp dụng mô hình Scor
mà công ty Coca Cola nhận đc:
2.3. Hạn chế của chuỗi cung ứng.
- Sự liên kết trong chuỗi cung ứng ở một số điểm còn
khá lỏng lẻo.
- Các khâu vận chuyển kho bãi, bảo quản, quản lý
cũng như giám sát sản xuất chưa có sự thống nhất
chặt chẽ về quản trị cung ứng.
=> Sản phẩm chưa hết hạn sử dụng đã bị mốc, hỏng.
-
Sự quản lí các nhà đại lý, bán lẻ còn lỏng léo.

×